1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10.Quan niệm về đạo đức

39 2,9K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Bài 10 : QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC I- Quan niệm về đạo đức II- Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội... Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình ch

Trang 1

Bài 10 : QUAN NIỆM VỀ

ĐẠO ĐỨC

I- Quan niệm về đạo đức II- Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội

Trang 2

1) Quan niệm về đạo đức

a Đạo đức là gì ?

Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ?

Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội.

Trang 3

Câu hỏi:

Các em hãy cho biết,

trong các câu thành ngữ sau, câu nào thể hiện

phẩm chất tốt của con người?

Trang 4

• 4 Aên cháo đá bát.

• 5 Aên quả nhớ kẻ trồng cây.

Trang 5

Trong cuộc sống, người như thế nào được coi là người có đạo đức và người như thế nào bị coi là thiếu đạo

đức ? Cho ví dụ ?

Một cá nhân biết tự điều

chỉnh hành vi của mình cho

phù hợp với lợi ích chung

của xã hội, của người khác

được coi là một người có đạo

đức.

Một cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội sẽ bị coi là người thiếu đạo đức.

Người có đạo đức Người thiếu đạo đức

VD :

Trang 6

a-Đạo đức là gì ?

Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng trong một xã hội nhất định.

Đạo đức là phạm trù vĩnh viễn hay phạm trù lịch sử

? Vì sao ?

Đạo đức là phạm trù lịch sử Vì cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng sẽ biến đổi Chính có sự biến đổi này mà lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền.

Trang 7

Ví dụ : cùng là chữ “trung” nhưng :

“ Trung”

có nghĩa là trung thành vô điều kiện với vua.

“Trung” có nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân.

Phong

kiến Ngày nay

Trang 8

Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền

đạo đức như thế nào ?

Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong

tục, tập quán

Trang 9

- Giống nhau :

Đều là một phương thức dùng để

điều chỉnh hành vi của con người.

Trang 10

Xét tình huống sau:

• Anh A đi xe máy trên đường hoàn toàn đúng luật giao thông.

• Anh B đi phía sau vô tình va phải Anh A

quay nhìn lại, thấy anh B bị ngã xuống đường và sây sát vài chỗ Anh A biết rằng mình

không phạm luật giao thông nên lặng lẽ cho xe tiếp tục đi, không giúp anh B đứng dậy và sơ

cứu vết thương.

• Em có nhận xét gì về cách ứng xử của anh A?

Trang 11

Trả lời:

• Trong tình huống này, về

mặt pháp luật anh A hoàn toàn vô tội Song, về mặt

đạo đức thì anh A sai, khi không giúp đỡ anh B trong lúc hoạn nạn

Trang 12

Khác nhau :

Đạo đức Pháp luật

Sự điều chỉnh hành vi mang

tính tự nguyện và thường

là những yêu cầu cao của

xã hội đối với con người.

Sự điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc (tính cưỡng chế), đó là những yêu cầu tối thiểu, được quy định bằng văn bản của Nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo để giữ cho xã hội ổn định.

Trang 13

Khác nhau :

Đạo đức Phong tục, tập quán

Các hành vi đạo đức

của cá nhân xuất phát

từ những quan niệm

sống, những hiểu biết

về mối quan hệ giữa lợi

ích của cá nhân với lợi

ích của người khác và

của xã hội, về những

yêu cầu của xã hội đối

với con người trong

những điều kiện, hoàn

Tuân theo phong tục, tập quán là tuân theo những thói quen, những trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hàng ngày.

Trang 14

- Khác nhau

Trang 15

•Các em hãy quan

sát các phong tục,

tập quán sau đây:

Trang 16

• 1.Đám cưới.

Trang 17

2 Tết nguyên đán.

Trang 18

18

Trang 20

• 3 Xem bói.

Trang 21

• 4 Cúng thần, thánh.

Trang 22

5 AÊn traàu, cau.

Trang 24

• 6 Giỗ tổ Hùng Vương.

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

Trang 25

• 7 Tảo hôn.

• “Lấy chồng từ thuở mười ba.

• Đến năm mười tám thiếp đà

năm con.

• ”

Trang 26

Em hãy cho biết: Trong 7

phong tục, tập quán kể trên Phong tục, tập quán nào là

lỗi thời, lạc hậu và phong

tục, tập quán nào hiện nay

vẫn còn phù hợp ?

Trang 27

Trả lời:

• Phong tục, tập quán

hiện nay đã lỗi thời là:

Tảo hôn; xem bói; cúng thần, thánh; (mê tín dị

đoan),

Trang 28

• Phong tục, tập quán hiện nay vẫn còn phù hợp là: Tết cổ truyền, đám cưới, giỗ tổ Hùng Vương, ăn trầu cau,

Trang 29

• Tại một thời điểm xác định, có

những phong tục, tập quán không

còn phù hợp, lỗi thời, cần lọai bỏûø

Ngược lại, có những phong tục, tập quán lâu đời nhưng vẫn còn phù hợp với xã hội hiện nay, là một nét đẹp trong đời sống đạo đức và được coi là những thuần phong, mĩ tục.

Trang 30

2) Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá

nhân, gia đình và xã hội.

a) Đối với cá nhân

Đối với bản thân em đạo đức có vai trò như thế nào ?

Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu thương đối với tổ quốc, đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại.

Chú ý : Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ không còn ý nghĩa.

Trang 31

b) Đối với gia đình

Một gia đình mà con cái không biết nghe lời cha mẹ, các thành viên trong gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thuỷ… Thì gia đình đó có hạnh phúc không ? Vì sao ?

Gia đình đó không hạnh phúc Vì họ đã vi phạm các

chuẩn mực đạo đức của gia đình

Vậy thì đạo đức có vai trò to lớn như thế nào trong việc xây dựng một gia đình hạnh phúc ?

Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc Mọi sự đổ vỡ trong gia đình hiện nay đều có nguyên nhân chủ yếu từ

Trang 32

Gia đình hạnh phúc

Trang 33

c) Đối với xã hội

Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy tình hình xã hội ngày nay có nhiều tệ nạn một phần là do vi phạm

các quy tắc, chuẩn mực đạo đức ?

Trang 34

Nếu như xã hội là một cơ thể sống thì đạo đức

có thể được coi là sức khoẻ của cơ thể sống ấy.

Xã hội muốn phát triển bền vững thì phải làm sao ?

Thì các quy tắc, chẩn mực đạo đức phải được tôn

trọng và luôn được củng cố, phát triển.

Trang 35

2) Vai trò của đạo đức trong sự phát triển

của cá nhân, gia đình và xã hội.

a)Đối với cá nhân

-Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách

-Có ý thức và năng lực ,sống thiện ,sống

có ích

Giáo dục lòng nhân ái ,vị tha

Trang 36

- B) Đối với gia đình

- Là nền tảng của gia đình

- Tạo nên sự ổn định ,phát triển

vững chắc của gia đình

- Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh

phúc

Trang 37

- C) Đối với xã hội

- Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu thực

hiện đúng các qui tắc ,chuẩn mưc xã hội

Trang 38

Bài viết về nhà

Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ làm gì để rèn luyện đạo đức của mình ?

Thứ ba tuần sau nộp bài lại cho cô.

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy tình hình xã hội ngày nay có nhiều tệ nạn một phần là do vi phạm  - Bài 10.Quan niệm về đạo đức
y đưa ra một số ví dụ cho thấy tình hình xã hội ngày nay có nhiều tệ nạn một phần là do vi phạm (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w