Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 BAỉI 10 BAỉI 10 QUANNIEMVEQUANNIEMVE ẹAẽO ẹệC ẹAẽO ẹệC 2 Mục đích yêu cầu Đạođức là gì? Vai trò đạođức trong đời sống xã hội Sự giống và khác nhau giữa đạođức với PLvà phong tục tập quán 3 1. Quan niệmvềđạo đức: Con người có nhiều mối quan hệ XH Quan hệ Cá nhân - Cá nhân Cá nhân - Xã hội Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác Chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội. Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình phải luôn tuân theo một hệ thống quy tắc, chuẩn mực xác đònh. a. Đạođức là gì? Người có đạođức Người thiếu đạođức 4 Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Đạođức 5 Cùng với sự vận động và phát triển của lòch sử xã hội. Lòch sử nhân loại đã từng tại nhiều nền đạođức xã hội khác nhau và các nền đạođức này luôn bò chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trò. Nền đạođức ở nước ta: Tiến bộ, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Vừa kế thừa những giá trò đạođức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Nền đạođức 6 b. Phân biệt đạođức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người: Sự giống và khác nhau giữa đạođức với pháp luật và phong tục, tập quán. Giống nhau: - Đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán đều có khả năng nhất đònh trong việc điều chỉnh hành vi của con người. 7 . Khác nhau: Giữa đạođức và pháp luật: Đạođức Pháp luật - Mang tính tự nguyện. - Mang tính bắt buộc. - Là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. - Là yêu cầu tối thiểu, được quy đònh trong văn bản của nhà nước mà cá nhân và tổ chức phải tuân theo. 8 Giữa đạođức và phong tục, tập quán: Đạođức Phong tục, tập quán - Là những quanniệm sống, những hiểu biết về mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân với lợi ích của người khácvà lợi ích của xã hội. - Là những thói quen, trật tự, nề nếp đã ổn đònh từ lâu đời trong cuộc sống. 9 Tại một thời điểm xác đònh: Phong tục, tập quán Lỗi thời, lạc hậu, trái đạođức (hủ tục). Phù hợp với XH hiện nay (thuần phong, mó tục). Thay đổi, loại trừ. Gìn giữ, phát huy. 10 2. Vai trò của đạođức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội: Chúng ta tìm hiểu đạođức có vai trò như thế nào trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội? [...]... pháp luật à phong tục, tập quán 3 Đạođức có vai trò như thế nào trong sự phát triển của cá nhân? Gia đình? Xã hội? 14 DẶN DÒ 1 Làm bài tập SGK trang 66 2.- Tìm các ví dụ chứng minh giữa đạo đức, pháp luật và phong tục có những điểm giống và khác nhau 3.- Chuẩn bò trước bài 2 : Tổ 1 : Nói về nghóa vụ Tổ 2 : Nói về lương tâm Tổ 3 : Nói về hạnh Phúc Tổ 4 : Nói về nhân phẩm – Danh dự 15 ...a Đối với cá nhân: Đạođức Hoàn thiện nhân cách con người Nâng cao ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích Tăng thêm tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào và nhân loại 11 b Đối với gia đình: Đạođức là một nhân tố quan trọng trong một gia đình hạnh phúc Đạođức Nền tảng của hạnh phúc gia đình Tạo ra sự ổn đònh và phát triển vững chắc của gia đình 12 c Đối với xã hội: - Đạođức được coi như sức khỏe... hội: Các quy tắc, chuẩn mực đạođức Được tôn trọng, củng cố và phát triển Phát triển bền vững Không được tôn trọng, bò xem nhẹ Dễ xảy ra sự mất ổn đònh, Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạođức mới ở nước ta là góp phần xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 13 CỦNG CỐ 1 .Đạo đức là gì? Sự giống và khác nhau giữa đạođức với pháp luật à phong tục, tập quán 3 Đạo . 1 : Nói về nghóa vụ : Nói về nghóa vụ Tổ 2 Tổ 2 : Nói về lương tâm : Nói về lương tâm Tổ 3 Tổ 3 : Nói về hạnh Phúc : Nói về hạnh Phúc Tổ 4 Tổ 4 : Nói về. Sự giống và khác nhau giữa đạo đức với PLvà phong tục tập quán 3 1. Quan niệm về đạo đức: Con người có nhiều mối quan hệ XH Quan hệ Cá nhân - Cá nhân Cá