Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
337,11 KB
Nội dung
Lã Văn Đoàn Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây vải (Litchi chinensis Sonn), thuộc họ Sapindacea có nguồn gốc Trung Quốc ăn đặc sản có giá trị kinh tế cao Cây vải có khả thích nghi nhiều loại đất Quả vải có giá trị kinh tế cao, cùi vải có hàm lượng đường tổng số chiếm 11-14%, axít từ 0,4 – 0,8%, vitamin C 36 mg/100g, chứa vitamin B1, B2, PP , chất bổ cho sức khoẻ người Quả vải ăn tươi, làm đồ hộp sấy khô, làm rượu để cất giữ lâu dài Chính vậy, mà năm qua vải ý phát triển mạnh tỉnh trung du miền núi phía Bắc đặc biệt tỉnh Bắc Giang vải trở thành hàng hoá chủ lực cấu trồng tỉnh Tuy nhiên, sản xuất vải thâm canh có mặt trái nó, nhận thức không đầy đủ người dân nên họ lạm dụng phân vô thuốc trừ sâu; dành ưu tiên cho việc thu lợi nhuận lên vấn đề sức khoẻ môi trường Đất trồng trở lên cằn cỗi, năm lại cần nhiều phân bón hoá học hơn, sâu bệnh ngày trở lên khó kiểm soát Việc gia tăng hàm lượng phân bón hóa học không làm tăng hiệu sản xuất mà để lại khối lượng lớn tồn dư đất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Hiện tại, nhiều nông dân nhận thấy nguy hại hoá chất sản xuất, đặc biệt ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm sức khoẻ người Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập nay, thị trường rau nước ngày yêu cầu khắt khe với sản phẩm nói chung vải nói riêng Trước tình hình đó, sản xuất vải thiều áp dụng kỹ thuật canh tác hữu cơ, (Đạt tiêu chuẩn Viet GAP) Đang mục tiêu cần phải đạt giai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đoạn Để đáp ứng yêu cầu nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu sản xuất loại phân bón hữu (phân ủ) đảm bảo dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển Bảo vệ đất trồng cho tương lai, làm cho đất màu mỡ hơn, kiểm soát sâu bệnh mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ người Những phương pháp đề cập sử dụng nguồn lực mà người nông dân sẵn có, người nông dân cần tiền để mua vật tư đầu vào cho sản xuất canh tác Theo biện pháp sản xuất vải theo hướng canh tác hữu có chất lượng sản phẩm tốt vừa có suất ổn định, không ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khoẻ người, trở thành hướng phù hợp tương lai Tuy nhiên, phương pháp canh tác vải hữu chưa nhiều hộ dân tin tưởng áp dụng, lo ngại suất giảm Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến sinh trưởng, suất, chất lượng vải thiều Thanh Hà, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” việc làm thiết thực tạo sở cho việc thực xây dựng vùng sản xuất vải hữu hàng hoá có thương hiệu địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Xác định ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến sinh trưởng, suất chất lượng vải Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao suất, phẩm chất vải huyện thời gian tới từ góp phần nâng cao thu nhập từ sản xuất vải người dân Đề tài giúp cho Huyện uỷ, UBND huyện Lục Ngạn có chiến lược đầu tư phát triển sản xuất vải hữu hàng hoá đủ sức cạnh tranh thị trường nước giai đoạn 2010 - 2015 1.2.2 Yêu cầu - Xác định điều kiện tự nhiên Bắc Giang tác động đến sản xuất vải - Tình hình sản xuất vải sản xuất vải hữu Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến sinh trưởng, suất chất lượng vải - Đề xuất định hướng mặt kỹ thuật phát triển vải theo phương thức sản xuất hữu huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Phân tích, đánh giá thực trạng tìm yếu tố hạn chế, tiềm mạnh phát triển vải - Bố trí thí nghiệm để đánh giá hiệu biện pháp canh tác hữu trồng xen, cắt tỉa, bón phân đến suất chất lượng hiệu kinh tế vải - Đề xuất biện pháp kỹ thuật canh tác hữu nhằm nâng cao hiệu sản xuất vải huyện thời gian tới 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác hữu vải thiều Thanh Hà huyện Lục Ngạn vùng trồng vải tỉnh Bắc Giang nói chung 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần giải vấn đề khó khăn sản xuất vải như: suất chưa cao, vấn đề sâu bệnh, vấn đề lạm dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học, mẫu mã, chất lượng vải thiều Thanh Hà chưa đạt yêu cầu thị trường dẫn đến hiệu sản xuất thấp - Kết nghiên cứu giúp nhà khoa học cán kỹ thuật đưa biện pháp canh tác phù hợp cho vùng vải thiều huyện, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ nước nước, góp phần nâng cao giá trị sản xuất vải thiều Thanh Hà Bắc Giang - Kết nghiên cứu đề tài, sở giúp Huyện uỷ, UBND huyện quy hoạch có sách phát triển vùng trồng vải hữu hàng hoá, tập trung, an toàn, chất lượng cao, có thương hiệu thị trường thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung vải 2.1.1 Nguồn gốc phân bố vải Cây vải (Nephelium litchi, Litchi chinensis Sonn); thuộc Chi: Vải Litchi; Họ: Bồ Sapindaceae; Bộ: Bồ Sapindales; Phân lớp: Hoa hồng Rosidae; Lớp: Ngọc lan Dicotyledoneae (Magnoliopsida); Ngành: Ngọc lan Magnoliophyta (Angiospermae) Theo Menzel (2002) [69] Hoàng Thị Sản (2003) [31] họ Bồ có 150 chi với 2000 loài Ở Việt Nam họ Bồ biết đến với 25 chi 70 loài phân bố khắp đất nước, nhiều loài điển hình cho rừng thứ sinh ẩm nhiệt đới có số cho ăn ngon vải, nhãn, chôm chôm [40] Về đặc điểm phân loại vải gỗ nhỡ, thường xanh, kép lông chim, hoa nhỏ cánh hoa, bầu có ngăn, vỏ mỏng màu đỏ hồng hay đỏ nâu mặt sần sùi có hạt, ăn chua hay Theo FAO (1989) [65] theo tài liệu viết vải ghi lại thời gian vào năm 100 trước công nguyên Hoàng Đế Hán Vũ đem vải vào miền Nam Trung Quốc miền Bắc Inđônêxia Theo Trần Thế Tục (2004) [46] nguồn gốc vải có miền Nam Trung Quốc miền Bắc Việt Nam bán đảo Malaisia Người ta thấy vải dại mọc rừng tỉnh phía nam Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam có nơi vải dại mọc thành rừng diện rộng theo điều tra nhà khoa học Trung Quốc sáu vạn núi lớn huyện giáp ranh huyện Bác Bạch huyện Hồ Bắc tỉnh Quảng Tây có vải dại chứng tỏ vải có nguồn gốc từ Trung Quốc [30] Ở Việt Nam, vải trồng từ cách khoảng 2000 năm phân bố từ 18-190 vĩ Bắc trở chủ yếu vùng đồng sông Hồng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trung du miền núi phía Bắc phần khu cũ [46] Theo tài liệu lịch sử cách 10 kỷ thời Bắc thuộc vải cống vật năm mà Đại Việt phải mang cống nộp cho Trung Hoa [22], [47] Cây vải dại tìm thấy vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây nhiều nơi khác Từ đó, miền Bắc Việt Nam coi nguồn gốc vải [22] Ngày nay, giới khoảng 20 nước trồng vải [30], [47] Châu Á có: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Lào, Campuchia, Malaisia, Philippin, Inđônêxia, Srilanka, Nhật Bản, Ixrael Châu Mỹ: Hundurat, Panama, Cuba, Tsinidat, Brazil, Jamaca… Châu Phi: Nam Phi, Madagatca, Rêunyniong, Gabông, Cônggô… Châu Đại Dương: Austraylia, Newzilan… Việt Nam, vải Nhà nước người sản xuất quan tâm, vải phát triển mạnh hình thành số vùng trồng tập trung Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang (Bắc Giang), Thanh Hà Chí Linh (Hải Dương), Đông Triều (Quảng Ninh), Đồng Hỷ - Phú Lương (Thái Nguyên) Đình Lập - Hữu Lũng (Lạng Sơn), Chương Mỹ (Hà Tây), Phù YênBắc Yên (Sơn La), Phú Thọ Ngoài số địa phương Tây nguyên Đăk Nông, Đăk Lăk, Kontum…[48] 2.1.2 Các giống vải chủ yếu giới Việt Nam 2.1.2.1 Trên giới Các giống vải giới Trung Quốc nước có số lượng giống vải nhiều Tuy số 100 giống vải trồng Trung Quốc có khoảng 15 giống có khả sản xuất theo hướng hàng hóa, vùng sinh thái có số giống chủ lực Ở Ấn Độ có khoảng 50 giống vải trồng bang khác Ở Bang Bihat nơi có diện tích vải lớn Ấn Độ Những giống cho suất phẩm chất tốt Ấn Độ West Bengal, Bombai, Elaichi, China, Bedana Ở Australia, vùng trồng vải tập trung nằm theo dải bờ biển từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cairrus, Atherton Tablelands Ingham, Mackay, Bundaberg đến Coffs Harbour với giống Fay Zee Siu, Tai So, Bengal,…S K Mitra [63] Ở bảng 2.1 giống vải trồng số nước giới Bảng 2.1 Giống vải số nƣớc giới TT Tên nƣớc Các giống vải Ấn Độ Shahi, Rose Seented, Calcuttia, Bedana, Longia, China Úc Fay Zee Siu, Taiso, Bengal, Waichee, Kwaimay pink Đài Loan Haakyip, Shakeng Nam Phi Taiso, Bengal Mỹ Taiso, Kaimana Thái Lan Taiso, Waichee, Baidum, Chacapat, Kom Trung Quốc Fay Zee Siu, Bahlwp, No mai chee, Souey Tung, Taiso Nguồn: Menzel ( 2002) [69] 2.1.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam phân chia giống mang tính chất tương đối, xét theo phẩm chất quả, có nhóm: vải chua, vải nhỡ, vải thiều; xét theo thời gian thu hoạch, có nhóm vải: vải chín sớm, vụ, chín muộn - Nhóm vải chua (hay gọi tu hú): cao lớn (khoảng 20m) to, phiến mỏng Khi hoa, chùm hoa vải từ cuống đến nụ hoa phủ lớp lông đen Quả thường chín vào cuối tháng đầu tháng Khi chín vỏ mầu đỏ tươi, trọng lượng 30 - 50g, vỏ dày, hạt to, cùi mỏng chua, tỷ lệ cùi chiếm 60 - 65% trọng lượng Ở nước ta tỉnh trung du miền núi : Phú Thọ, Hà Tây, Tuyên Quang,… - Nhóm vải nhỡ: to trung bình, tán thường rộng - 10m, dạng trứng, sinh trưởng khoẻ, chùm hoa lông đen, hoa mọc thưa vải chua, chín muộn nhóm vải chua, sớm nhóm vải thiều Cây cao từ 10 - 15m, nhỏ, phiến dày bóng, khả chịu hạn tốt, phù hợp với đất có độ pH - 6, hoa chùm hoa không phủ lớp lông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đen mà có màu trắng vàng, chín vụ (tháng 6) Trọng lượng trung bình Quả có trọng lượng trung bình từ 28 - 34g [46], [2] - Nhóm vải thiều: có tán hình mâm, trọng lượng từ 18 - 25g, vỏ mỏng, hạt nhỏ, dày cùi, tỷ lệ ăn 70 - 80% cùi thơm nhóm vải [46], [2] 2.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải giới nước 2.1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải giới Trên giới, diện tích trồng vải năm 1990 183.700 ha, sản lượng 251.000 Năm 2000 780.000 với tổng sản lượng đạt tới 1.95 triệu Trong nước Đông Nam Á chiếm khoảng 600.000 sản lượng 1,75 triệu tấn, (chiếm 78% diện tích 90% sản lượng vải giới) Trung Quốc coi quê hương vải nước đứng đầu diện tích sản lượng Năm 2001, diện tích trồng vải Trung Quốc 584.000 sản lượng 958.700 [68] Sau Trung Quốc Ấn Độ nước đứng thứ giới diện tích sản lượng vải Theo Ghosh (2000) [66], đến năm 2000, diện tích 56.200 sản lượng đạt 428.900 vùng trồng vải chủ yếu Ấn Độ West Bengal (36.000 tấn), Tripura (27.000 tấn), Bihar (310.000 tấn) Uttar Pradesh (14.000 tấn) Châu Phi có số nước trồng vải theo hướng sản xuất hàng hóa Nam Phi, Madagatca, Moritiuyt, Renyniong Madagatca có sản lượng lớn khoảng 35.000 [48] Theo số liệu Tổ chức Lương thực giới- FAO (2002) [71] [72] báo cáo X Huang, L Zeng H.B Huang [67], R J Knigh (2000) [68] Diện tích sản lượng số nước giới thể bảng 2.2 Qua bảng 2.2 cho thấy, nước xuất vải giới ít, chủ yếu Trung Quốc Hiện vải Trung Quốc chiếm ưu diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tích sản lượng, đặc biệt giống vải tốt tập trung nơi Thị trường tiêu thụ vải lớn giới phải kể đến Hồng Kông, Singapore, hai thị trường nhập vải chủ yếu từ Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Bảng 2.2 Diện tích sản lƣợng vải số nƣớc giới Sản lƣợng TT Tên nƣớc Năm Diện tích (ha) Trung Quốc 2001 584.000 958.000 Ấn Độ 2000 56.200 429.000 Thái Lan 1999 22.200 85.083 Đài Loan 1999 11.961 108.668 Úc 1999 1.500 3.500 (tấn) Nguồn: Huang Y L., H B Huang Lychee and Longan production in China [67] 2.1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải nước Ở Việt Nam vải trồng cách khoảng 2000 năm Vùng phân bố tự nhiên vải Việt Nam từ 18 - 190 vĩ Bắc trở Vải trồng chủ yếu tỉnh phía Bắc, qua nhiều năm hình thành vùng trồng vải có diện tích tương đối lớn Năm 2000, diện tích vải Việt Nam đạt 20.000 ha, có 13.5000 cho thu hoạch với suất tấn/ha Sản lượng khoảng 25.000 - 27.000 tươi [4] Theo số liệu Tổng cục Thống kê đến năm 2004 diện tích trồng vải nước đạt 102.300 ha, sản lượng 305.000 (chiếm 13.69% diện tích 16.62% sản lượng loại nước) Giống trồng phổ biến giống vải thiều Thanh Hà (chiếm 95% diện tích) Tập trung nhiều tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Tây,… Diện tích sản lượng vải số tỉnh nước ta thể bảng 2.3 Số liệu bảng 2.3 cho thấy, Bắc Giang tỉnh có diện tích trồng vải lớn nước với diện tích 39.985 chiếm 34,14% diện tích, sản lượng 218.758 chiếm 52,06% sản lượng vải nước Đến năm 2009 diện tích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trồng vải Bắc Giang giữ ổn định Bảng 2.3 Diện tích, sản lƣợng vải số tỉnh Việt Nam TT S Địa phƣơng Tổng diện Diện tích cho Năng suất Sản tích (ha) sản phẩm (tạ/ha) lƣợng Bắc Giang 39.985 39.387 55,5 218.758 Hải Dương 14.219 12.634 37,7 47.632 Lạng Sơn 7.473 5.501 23,1 12.684 Quảng Ninh 5.174 3.847 45,1 17.349 Phú Thọ 1.705 1.306 72 9.400 Thái Nguyên 6.861 4.692 18,7 8.787 Vĩnh Phúc 2.923 1.325 83,7 11.087 Hà Tây 1.573 1.125 56,6 6.370 Hòa Bình 1.332 525 73,3 3.850 10 Thanh Hóa 1.709 950 40 13.800 (Nguồn: Tổng cục thống kê (2007) Số liệu thống kê ăn tài liệu tổng hợp lưu hành nội bộ) Khoảng 70% sản lượng vải nước ta tiêu thụ thị trường nội địa Phần lại xuất chủ yếu sang Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, lượng vải nhỏ xuất sang số nước khu vực thị trường Châu Âu Đại đa số vải tiêu thụ dạng tươi, số sấy khô hay đóng hộp, chế biến nước giải khát [63] 2.1.3.3 Tình hình tiêu thụ chế biến vải Quả vải tiêu thụ thị trường hai dạng tươi số sản phẩm chế biến chủ yếu dạng vải sấy khô nguyên Trong năm mùa vải tiêu thụ đáp ứng nhu cầu ăn tươi chủ yếu; năm mùa, sản lượng lớn, lượng vải đưa vào sấy khô thường chiếm 50% tổng sản lượng vải tỉnh Một số sản phẩm chế biến khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn từ vải cùi vải đóng hộp, cùi vải lạnh đông, rượu vang vải…nhưng với sản lượng nhỏ, hàng năm chiếm đến 5% tổng sản lượng vải tỉnh Thị trường tiêu thụ vải thị trường nước lại chủ yếu xuất sang Trung Quốc Hàng năm, lượng vải xuất bán sang Trung Quốc chiếm tới 80% tổng lượng vải sấy khô 30% lượng vải tiêu thụ tươi tỉnh Như vậy, Trung Quốc thị trường tiêu thụ vải thiều tỉnh Tuy nhiên, quan hệ xuất vải sang Trung Quốc chủ yếu quan hệ biên mậu xuất theo đường tiểu ngạch nên giá không ổn định, tác động lớn đến sản xuất nông dân nhà thu mua chế biến 2.2 Các nghiên cứu yêu cầu sinh thái vải Sự hoa đậu vải định đặc tính giống, song chúng chịu chi phối nhiều yếu tố môi trường như: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, đất đai 2.2.1 Yêu cầu nhiệt độ Nhiệt độ nhân tố quan trọng tác động đến sinh trưởng dinh dưỡng sinh trưởng sinh thực vải Nhiệt độ bình quân năm thích hợp cho sinh trưởng phát triển vải từ 21 - 260C có phản ứng tốt Giống chín sớm 40C, giống chín muộn 00C ngừng sinh trưởng dinh dưỡng Khi nhiệt độ từ - 100C khôi phục sinh trưởng, nhiệt độ từ 10 - 120C sinh trưởng chậm, nhiệt độ 210C sinh trưởng tốt, nhiệt độ 23 - 260C thời kỳ sinh trưởng mạnh Vì thể nguyên thủy hoa vải mầm hỗn hợp có hoa có lá, nhiệt độ cao ức chế hình thành quan hoa mà thiên sinh trưởng sinh dưỡng, thúc đẩy sinh trưởng Trái lại, nhiệt độ thấp thúc đẩy phân hóa cành hoa nhỏ quan hoa, ức chế phát dục nguyên thủy lá, thiên hướng sinh thực Nhiệt độ ảnh hưởng tới tỷ lệ đực hoa vải, Trung Quốc qua phân tích liên tục từ 1978 - 1985 quan hệ nhiệt độ bình quân ngày tháng - tỷ lệ phần trăm hoa năm phát chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... hữu chưa nhiều hộ dân tin tưởng áp dụng, lo ngại suất giảm Vì vậy, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến sinh trưởng, suất, chất lượng vải thiều Thanh Hà, huyện Lục Ngạn, tỉnh. .. định ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến sinh trưởng, suất chất lượng vải Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao suất, phẩm chất vải huyện thời gian tới từ góp phần nâng cao thu nhập từ sản xuất vải. .. Bắc Giang tác động đến sản xuất vải - Tình hình sản xuất vải sản xuất vải hữu Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu