1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghề mây tre ở xã Tăng Tiến huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (từ 1986 - 2009)

27 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 283,79 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng bao gồm loại lâm sản, thổ sản, khoáng sản, nông sản Đó nguồn nguyên liệu cần thiết cho phát triển kinh tế thủ công nghiệp, đồng thời góp phần tạo dựng văn minh đầu tiên- văn minh sông Hồng Trong xã hội phong kiến, sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo đời sống kinh tế song ngành kinh tế Bên cạnh đó, góp mặt ngành kinh tế thủ công nghiệp có vị trí quan trọng từ sớm.Sự hình thành làng nghề thủ công truyền thống lẽ tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế mang nặng tính chất tự cung tự cấp nước ta thời gian dài, hình thành nghề làng nghề truyền thống sở cho tồn toàn xã hội Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam quốc gia có nghề mây tre đan phát triển đa dạng bậc giới Nhiều làng nghề mây tre đan có lịch sử tới hàng trăm năm Cả nước có 332 làng có nghề làm hàng mây tre đan tổng số 1.451 làng nghề truyền thống Mỗi làng nghề mây tre đan lại chứa đựng nét tài hoa, tinh tế riêng, mang sắc riêng Sự hình thành phát triển nghề thủ công truyền thống có nghề mây tre qua thời kì lịch sử góp phần tạo nên diện mạo kinh tế, sắc văn hoá riêng cộng đồng làng xã người Việt Từ xa xưa, người Việt Nam biết sử dụng mây, tre làm nhà để ở, làm công cụ lao động, làm thuyền nan, thuyền thúng, mảnh bè vượt sông , mây, tre sử dụng để làm vật dụng gia đình, làm đồ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lưu niệm, nhạc cụ ngày trở thành sản phẩm xuất có giá trị Có thể nói rằng, vào gia đình người Việt từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến đồng bằng, gặp sản phẩm mây tre đan Những sản phẩm thực có vai trò quan trọng thiếu đời sống nhân dân ta Nghề mây tre nghề thủ công xuất sớm đất nước ta, tận dụng khai thác cách hiệu nguồn nguyên liệu tự nhiên dễ trồng tre, dùng mây Gía thành nguồn nguyên liệu lại không cao, tận dụng sức lao động ngày nông nhàn Hiện nay, khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống vấn đề cấp thiết Trong bối cảnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, bên cạnh việc đại hoá nông thôn, vấn đề quan trọng đặt bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, điều có ý nghĩa hai phương diện: Văn hóa thương mại Sản phẩm mây, tre có mặt hầu khắp vùng quê đất nước ta Cũng nhiều nghề thủ công khác, nghề mây tre đan đời sớm xuất phát từ nhu cầu thiết thực sống người Trên đất nước ta, có nhiều làng mây tre đan tiêu biểu như: Ninh Sở (Hà Nội), Hoàng Đông- Duy Tiên (Hà Nam), Phú Vinh (Chương Mỹ, Hà Nội), Hoằng Thịnh (Thanh Hoá) làng mây tre đan tiêu biểu vùng núi Bắc Bộ làng nghề mây tre đan xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với sản phẩm đa dạng, độc đáo nhân dân nước ưa chuộng Không năm gần đây, sản phẩm mây tre Tăng Tiến vượt khỏi thị trường nước để có mặt nhiều nước giới Nghiên cứu nghề mây tre đan Tăng Tiến góp phần bổ sung hiểu biết sâu sắc nghề thủ công truyền thống làm thay đổi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mặt vùng quê xã Tăng Tiến, qua giáo dục cho hệ trẻ quê hương Bắc Giang lòng tự hào, ý thức gìn giữ phát huy nghề thủ công truyền thống địa phương, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho địa phương Nghề mây tre Tăng Tiến có lịch sử phát triển từ vài trăm năm chưa nghiên cứu đầy đủ Là người quê hương Bắc Giang nên mong muốn đóng góp chút hiểu biết việc làm rõ trình tồn phát triển nghề mây tre xã Tăng Tiến, qua có nhìn toàn diện sâu sắc nghề thủ công truyền thống Chính chọn đề tài “Nghề mây tre xã Tăng Tiến , huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang từ năm 1986 đến năm 2009” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề làng nghề truyền thống nhà khoa học nước nước nghiên cứu nhiều phương diện đạt kết định Đây không vấn đề quan tâm nghiên cứu góc độ lịch sử, mà vấn đề quan tâm nghiên cứu phương diện kinh tế, văn hoá, dân tộc, địa lý Năm 1957, công trình nghiên cứu Phan Gia Bền với “ Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam”, NXB Văn- Sử- Địa, Hà Nội ấn hành Trong tác phẩm này, Phan Gia Bền trình bày sơ lược tình hình thủ công nghiệp Việt Nam trước thời Pháp thuộc, đặc điểm thủ công nghiệp vùng đồng bắc bộ, nghề thủ công điển nghề gốm, nghề dệt…qua tác giả nêu bật đặc điểm riêng thủ công nghiệp nước ta - gắn bó chặt chẽ thủ công nghiệp nông nghiệp mà nông nghiệp tảng cho phát triển ngành kinh tế khác có thủ công nghiệp [39] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác phẩm “ Xã thôn Việt Nam” Nguyễn Hồng Phong, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội xuất 1959 đề cập cách khái quát đời sống kinh tế, trị, xã hội nông thôn nước ta đồng thời tác giả nêu vấn đề thành lập hội người thợ thủ công, cách thức tổ chức sinh hoạt hội- góp phần thúc đẩy phát triển nghề thủ công truyền thống Việt Nam [30] Tác giả Tạ Phong Châu,Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn với tác phẩm “Truyện làng nghề”, (Nhà xuất Lao Động) xuất năm 1977 khẳng định nghề thủ công nước ta đời từ sớm, từ hình thành văn minh đầu tiên-nền văn minh Sông Hồng Tác phẩm đề cập đến nhiều nghề với ông tổ nghề, sản phẩm tiêu biểu phát triển nghề Nhiều nghề đề cập như: Đúc đồng, dệt lụa, tạc tượng gỗ, làm thuyền thúng, rèn…[32] Năm 1986, tác phẩm “Con đường phát triển tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp ViệtNam” (NXB Thông tin lý luận), tác giả Nghiêm Phú Ninh trình bày đường phát triển tiểu thủ công nghiệp nước ta Tác giả đề cập đến tính quy luật, vai trò, vị trí tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp kinh tế quốc dân Các phương hướng, sách kinh tế khuyến khích bảo tồn phát triển tiểu, thủ công nghiệp truyền thống, gia đình [29] Hai tác giả Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc “Những bàn tay tài hoa cha ông” xuất năm 1988 khắc hoạ nhiều nghề thủ công truyền thống nước ta nghề đúc đồng, nghề gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề thêu…ở nghề, hai tác giả đề cập đến vị tổ nghề, sản phẩm tiếng sơ lược thời gian đời nghề [37] Năm 1991, Luận án PTS khoa học kinh tế Nguyễn Ty với đề tài Một số vấn đề phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tỉnh Hà Bắc, đề cập đến vai trò tiểu thủ công nghiệp nông thôn xu hướng phát triển khách quan Luận án tập trung phân tích tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Hà Bắc, sở tác giả tìm hiểu phương hướng đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Hà Bắc [31] Năm 1992, tác phẩm “Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế- xã hội” (NXB Mũi Cà Mau) GS Phan Đại Doãn đề cập đến vấn đề lớn làng xã- kết cấu kinh tế, kết cấu xã hội kết cấu văn hoá Bên cạnh tác giả đề cập đến thủ công nghiệp làng quê với đặc điểm kết hợp thủ công nghiệp với nông nghiệp hình thành làng nghề chứng tỏ thủ công nghiệp bước tách rời khỏi nông nghiệp [38] Năm 1995, luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử Lưu Thị Tuyết Vân với nhan đề Tiểu thủ công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng 19451994 đề cập đến mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ, tách rời tiểu thủ công nghiệp với nông nghiệp qua thời kỳ, trình bày thực trạng tiểu thủ công nghiệp nông thôn; sách kinh tế - xã hội tiểu thủ công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng [23] Năm 1998, với tác phẩm Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, tác giả Lê Quốc Sử không tìm hiểu đất nước người sắc thái vùng kinh tế Việt Nam tình hình nông nghiệp Việt Nam mà nêu khái quát lược sử thủ công nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải kiến trúc Việt Nam [22] Năm 2002, Thạc sĩ Bùi Văn Vượng Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (NXB Văn Hoá Thông Tin) nêu lên vị trí làng nghề thủ công truyền thống lịch sử Tác giả đề cập đến khái niệm nghề làng nghề truyền thống, đến nhiều nghề thủ công truyền thống có nghề mây tre đan Cũng theo tác giả, làng nghề có hai yếu tố Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn truyền thống văn hoá truyền thống nghề nghiệp, hai yếu tố hoà quyện không tách rời tạo nên văn hoá làng nghề [7] Trần Minh Yến với Làng nghề truyền thống trình Công nghiệp hoá, đại hoá NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 2004 Trong công trình này, tác giả đề cập đến thực trạng làng nghề truyền thống từ đổi đến nay, đồng thời đề xuất kiến nghị, giải pháp cho phát triển làng nghề phương diện: Nguyên liệu, vốn, nhân công, thị trường…[54] Các tác phẩm, viết nói cung cấp cho tác giả luận văn tư liệu cần thiết tiểu thủ công nghiệp nói chung nghề mây tre nói riêng Tuy nhiên, công trình chủ yếu đề cập đến số định hướng cho phát triển làng nghề chủ yếu mang tính giới thiệu khái quát nghề thủ công truyền thống nước ta mà chưa sâu nghiên cứu làng nghề cụ thể Và, chưa có công trình nghiên cứu nghề mây tre đan xã Tăng Tiến (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) Vì vậy, chọn vấn đề “Nghề mây tre đan Tăng Tiến,Việt Yên, Bắc Giang từ năm 1986 đến năm 2009” làm đề tài luận văn thạc sỹ Nhiệm vụ đề tài - Luận văn nghiên cứu cách tổng quát hình thành phát triển nghề mây tre đan xã Tăng Tiến, chủ yếu vào giai đoạn từ bắt đầu tiến hành công đổi đất nước (1986) đến năm 2009 - Luận văn tìm hiểu qui trình sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm mây tre đan qua làm sáng tỏ vai trò to lớn nghề đời sống kinh tế, xã hội văn hoá Tăng Tiến, - Ngoài ra, luận văn nêu số học kinh nghiệm việc gìn giữ phát huy nghề mây tre đan Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là nghề thủ công truyền thống - nghề mây tre Tăng Tiến từ năm 1986 đến năm 2009 - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu nghề mây tre xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu nghề mây tre đan qua giai đoạn phát triển tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2009 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, sử dụng ba nguồn tư liệu, là: Nguồn tư liệu thành văn; nguồn tư liệu vật chất; nguồn tư liệu khảo sát, điền dã Nguồn tư liệu thành văn bao gồm: - Các tác phẩm sử gia phong kiến Việt Nam: Đại Việt sử kí toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Dư địa chí… - Các chủ trương, sách Đảng nhà nước phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X Nghị Đại hội Đảng huyện Việt Yên lần thứ XIX, XX - Các lịch sử Đảng huyện Việt Yên, lịch sử Đảng xã Tăng Tiến - Các Báo cáo kinh tế UBND huyện Việt Yên, UBND xã Tăng Tiến Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Các tác phẩm, luận văn, viết có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài - Gia phả dòng họ Thân, họ Đinh, thần tích xã Phúc Tằng Nguồn tư liệu vật chất bao gồm: - Nhà xưởng sản xuất hợp tác xã mây tre đan Tăng Tiến, hợp tác xã mây tre đan xây dựng Mai Hương - Sản phẩm mây tre hộ gia đình - Tư liệu lưu Đền thờ thôn Phúc Long, thôn Bẩy xã Tăng Tiến Chùa Sùng Quang tự, nghè Thượng Phúc, miếu Trịnh Mẫu Từ họ Thân, sinh từ Nguyễn Đức Nguồn tư liệu khảo sát, điền dã: Ngoài nguồn tư liệu thành văn, tư liệu vật chất, tác giả luận văn đặc biệt ý đến nguồn tư liệu lưu truyền nhân dân, ký ức cụ cao tuổi làng, xã, trao đổi với chủ nhiệm hai hợp tác xã, với người thợ sản xuất hợp tác xã gia đình Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc Trong phương pháp lịch sử chủ yếu kết hợp với phương pháp khảo sát thực địa địa phương phương pháp thống kê tổng hợp số liệu để giải nhiệm vụ đề tài luận văn Đóng góp luận văn - Luận văn tìm hiểu cách hệ thống trình hình thành phát triển nghề mây tre đan Tăng Tiến từ hình thành đến năm 2009 Đây công trình nghiên cứu nghề thủ công truyền thống nghề mây tre đan xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Luận văn đề cập đến vai trò nghề mây tre đan đời sống kinh tế,văn hoá, xã hôi nhân dân Tăng Tiến Đồng thời nêu lên đặc trưng nghề, dụng cụ sản xuất, quy trình sản xuất sản phẩm mây tre đan nói chung sản phẩm tiêu biểu nói riêng - Luận văn dành phần nhỏ nêu lên vấn đề cho tồn nghề trước cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường, đồng thời nêu số hạn chế cần khắc phục, số kiến nghị, giải pháp thực thời gian tới nghề mây tre đan địa phương Tăng Tiến - Luận văn tập tài liệu phục vụ cho việc học tập môn lịch sử địa phương nhà trường, góp phần giáo dục lòng tự hào truyền thống quê hương cho hệ trẻ đại phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương I: Khái quát xã Tăng Tiến Chương II: Nghề mây tre đan xã Tăng Tiến từ 1986 đến năm 2009 Chương III: Vai trò nghề mây tre đan kinh tế, văn hoá, xã hội xã Tăng Tiến Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÃ TĂNG TIẾN 1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Tăng Tiến Tăng Tiến xã thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Tăng Tiến trước có tên gọi vùng Phúc Long, Phúc Tằng Xã Tăng Tiến nằm phía đông nam huyện Việt Yên, cách trung tâm huyện lị 8km, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 5km, nằm hai trục đường Quốc lộ 1A cũ 1A mới, cách Thủ đô Hà Nội 40km phía bắc, thuận tiện cho giao thông lại Phía Đông xã Tăng Tiến giáp xã Song Khê xã Tân Mỹ huyện Yên Dũng; phía Tây giáp xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên; phía Nam giáp xã Nội Hoàng, huyện Yên Dũng; phía Bắc giáp xã Hồng Thái, huyện Việt Yên Theo số liệu thống kê năm 2009, tổng diện tích đất tự nhiên Tăng Tiến 4,93km2 Diện tích đất canh tác 311ha, với số dân 1.930 hộ, 7.032 nhân số nam 3.353 người, số nữ 3.679 người Địa hình xã nghiêng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam tạo thành khu đất cao thấp khác phần lớn ruộng đất ruộng bậc thang, ruộng trũng không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Đây địa phương chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ trung bình hàng năm 23oc, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1100- 1200mm Thời tiết nơi giống vùng lân cận, năm chia thành mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Trước đây, Phúc Long- Phúc Tằng xã thuộc vùng sâu, xa đường quốc lộ Muốn quốc lộ 1A phải qua bờ ruộng sang Điêu Liễn xóm Chay; muốn lên thị xã Bắc Giang phải tắt qua bờ ruộng để sang Tân Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... nhiên xã Tăng Tiến Tăng Tiến xã thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Tăng Tiến trước có tên gọi vùng Phúc Long, Phúc Tằng Xã Tăng Tiến nằm phía đông nam huyện Việt Yên, cách trung tâm huyện lị... nghiên cứu nghề mây tre xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu nghề mây tre đan qua giai đoạn phát triển tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ năm 1986 đến... thần tích xã Phúc Tằng Nguồn tư liệu vật chất bao gồm: - Nhà xưởng sản xuất hợp tác xã mây tre đan Tăng Tiến, hợp tác xã mây tre đan xây dựng Mai Hương - Sản phẩm mây tre hộ gia đình - Tư liệu

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w