1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

142 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 669 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Tác giả: Nguyễn Hữu Nhân LỜI NÓI ĐẦU Phát triển cộng đồng lĩnh vực khoa học lý luận thực tiễn, có từ năm 1940 giới Việt Nam điều mẻ Đã có số tài liệu lý thuyết Phát triển cộng đồng phổ biến giới nghiên cứu hoạt động thực tiễn Một số tài liệu chuyên gia nước biên soạn dạng sách tham khảo cho sinh viên số trường đại học phục vụ cho việc xây dựng, thực dự án Các tài liệu có điểm chung viết mục đích thực dự án tổng kết lý luận cộng đồng phát triển cộng đồng Giáo trình "Phát triển cộng đồng” nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Nhân học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội có kiến thức cộng đồng phát triển cộng đồng với thực tế phát triển cộng đồng Việt Nam năm qua; Hướng cho sinh viên có kiến thức dự án phát triển cộng đồng thực hành xây dựng dự án phát triển lĩnh vực cụ thể cộng đồng Giáo trình gồm đơn vị học trình (ĐVHT) chia thành chương phần phụ lục Chương 1: Bàn cộng đồng vấn đề phát triển cộng đồng, gồm số khái niệm lý luận phát triển cộng đồng Chương 2: Phát triển cộng đồng bối cảnh Đây phần định hướng quan trọng để giải vấn đề phát triển cộng đồng bối cảnh xây dựng đất nước tiến lên công nghiệp hóa, đại hóa v.v Chương 3: Sự hòa nhập xã hội, việc hòa nhập phụ nữ, người dân tộc thiểu số đối tượng dễ bị tổn thương khác vào phát triển cộng đồng Sự tham gia hòa nhập đối tượng quan trọng cần thiết, bên cạnh việc huy động thêm sức mạnh cộng đồng tạo điều kiện để họ hưởng quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội hòa nhập với phát triển chung đất nước Chương 4: Dự án phát triển cộng đồng Nội dung chương cung cấp cho người học vấn đề mà dự án phát triển cộng đồng cần tuân theo để đạt hiệu cao, đồng thời, giới thiệu cho người học làm quen với cách xây dựng dự án phát triển cộng đồng Chương 5: Bàn công cụ thực dự án phát triển cộng đồng - PRA - lập kế hoạch có tham gia người dân Phần phụ lục: Giới thiệu tóm tắt kết số dự án phát triển cộng đồng thực nước ta, qua người học thấy hoạt động thực tiễn phát triển cộng đồng số lĩnh vực tổ chức cộng đồng, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo v.v Giáo trình Phát triển cộng đồng tài liệu học tập tham khảo quí cho sinh viên ngành có liên quan xã hội học, nông nghiệp phát triển nông thôn người làm công tác phát triển cộng đồng Giáo trình biên soạn dựa sở kiến thức kinh nghiệm tích lũy nhiều năm học tập, nghiên cứu qua thực tế thực đánh giá dự án, làm việc dự án phát triển cộng đồng Tuy vậy, thiếu sót tránh khỏi, tác giả xin cảm tạ ghi nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học độc giả Tác giả Chương CỘNG ĐỒNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng 1.1.1 Lịch sử vấn đề cộng đồng Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng (Commumty) có nhiều tuyến nghĩa khác nhau, đồng thời cộng đồng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Xã hội học, Dân tộc học, Y học v.v Khái niệm cộng đồng thường dùng để nhiều đối tượng có đặc điểm tương đối khác qui mô đặc tính xã hội Ý nghĩa rộng cộng đồng tập hợp người với liên minh rộng lớn toàn giới (cộng đồng giới), châu lục (cộng đồng châu Á, cộng đồng châu Âu v.v ), khu vực (cộng đồng ASEAN) Cộng đồng áp dụng để kiểu xã hội, vào đặc tính tương đồng sắc tộc, chủng tộc hay tôn giáo (cộng đồng người Do Thái, cộng đồng người da đen Hoa Kỳ v.v ) Nhỏ nữa, cộng đồng dùng gọi tên đơn vị làng, bản, xã, huyện v.v , người chung lý tưởng xã hội, lứa tuổi, giới tính, thân phận xã hội v.v Khái niệm cộng đồng bao gồm từ thực thể xã hội có cấu tổ chức chặt chẽ tổ chức có cấu trúc chặt, nhóm xã hội có lúc phân tán, liên kết với lợi ích chung không gian tạm thời thời gian định chẳng hạn như: phong trào quần chúng, công chúng đám đông Như vậy, phân thành hai dạng cộng đồng dựa cấu trúc xã hội tính chất liên kết xã hội: - Dạng cộng đồng thể mối quan hệ xã hội có đặc trưng xác định như: tình cảm, ý thức chuẩn mực xã hội Dạng cộng đồng gọi cộng đồng tính - Dạng cộng đồng mà xác định nhóm người cụ thể, nhóm xã hội có liên kết với nhiều qui mô khác nhau, kể từ đơn vị nhỏ gia đình quốc gia toàn giới Dạng cộng đồng gọi cộng đồng thể Năm 1887, F Tonnies - nhà xã hội học người Đức phân chia xã hội thành hai dạng có liên quan đến phát triển nghề nghiệp như: Dạng xã hội thứ gần cộng đồng tính bao gồm cộng đồng truyền thống tiền công nghiệp thuộc xã hội nông nghiệp; Dạng thứ hai có tính hiệp hội, giống cộng đồng thể thuộc xã hội công nghiệp đô thị Về mặt tổ chức xã hội, người ta cho có tổ chức gắn kết với để tạo thành cộng đồng là: 1) dòng họ hay dòng tộc; 2) đẳng cấp hay tầng lớp xã hội 3) câu lạc Như vậy, tổ chức 1) 2) gần với dạng cộng đồng tính dạng câu lạc gần với hiệp hội cách chia F Tonies Từ quan điểm trên, rút nhận xét đặc trưng cộng đồng tính là: - Quan hệ mang tính chất thân tình, thân thiện, mang độ cố kết có ý nghĩa tự nhiên thể tính cộng đồng cao - Tính cộng đồng bền vững, khẳng định theo thời gian thời gian yếu tố kết dính thành viên cộng đồng - Khi xét vị xã hội thành viên cộng đồng tính vị xã hội gán sẵn phấn đấu thành viên mà có Chẳng hạn, người đẳng cấp cao xã hội sinh đương nhiên họ xếp vào đẳng cấp - Dòng họ quan hệ bản, vừa huyết thống vừa khuôn mẫu văn hóa sinh hoạt cộng đồng - Trong đó, hiệp hội, câu lạc đặc tính cộng đồng tính thể là: - Có tính cá nhân cao - Có tính nhạy cảm quan hệ xã hội - Quan hệ xã hội theo nội qui, thỏa thuận thành viên hiệp hội/ câu lạc quyền lợi nghĩa vụ - Có tính hợp lý tính toán thiệt hơn, tình cảm quan hệ xã hội - Các vị hiệp hội vị phấn đấu để đạt gán sẵn Như vậy, cộng đồng tính có nhiều đặc tính thiên mặt truyền thống quan hệ thành viên cộng đồng, hiệp hội/ câu lạc thiên đại 1.1.2 Một số đặc tính cộng đồng Cộng đồng thể số đặc tính là: đoàn kết xã hội, tương quan xã hội cấu xã hội 1.1.2.1 Đoàn kết xã hội Theo quan niệm Mác-xít, cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng hóa lợi ích giống thành viên điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng Quan niệm bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi cá nhân tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động Ở Việt Nam, làng, xã có từ lâu đời, có giá trị tốt đẹp cộng đồng tính Sự phát triển xã hội với xuất đô thị hóa ngày tăng chế thị trường ngày ảnh hưởng rộng lớn, nên giá trị cộng đồng tính làng, xã ngày giảm Bên cạnh khái niệm cộng đồng tính khái niệm cộng đồng thể Cộng đồng thể có nghĩa: Là nhóm dân cư sinh sống địa vực định, có giá trị tổ chức xã hội Là nhóm dân cư có mối quan tâm có Như vậy, từ phân tích cho thấy cộng đồng hiểu theo nhiều nghĩa, tùy theo phạm vi cấu trúc đặc tính Trong phạm vi giáo trình này, cộng đồng nhắc tới hiểu nhóm cư dân sinh sống thực thể xã hội, địa vực định, có cấu tổ chức chặt chẽ có giá trị Do đó, cộng đồng làng, xã hay huyện v.v Đoàn kết xã hội nhà nghiên cứu cộng đồng coi đặc tính hàng đầu cộng đồng Đây ý chí tình cảm người sống địa vực có mối liên hệ mặt huyết thống hay quan hệ láng giềng Quá trình tổ chức đời sống xã hội thiết chế xã hội lại thống ý chí, tình cảm cộng đồng qua số giá trị, chuẩn mực biểu tượng riêng Đây mục tiêu mà cộng đồng mong muốn tập hợp trì Các lệch chuẩn xã hội xuất cộng đồng ý thức đoàn kết xã hội, kèm theo ý thức nhân cách cá nhân Ngược lại, cá nhân đồng với cộng đồng, hòa cộng đồng làm tăng tính đoàn kết xã hội đồng thời làm tăng ý thức nhân cách cá nhân Cộng đồng tồn thành viên nhóm thành viên cộng đồng có tiếng nói thống hành động tập thể, không tâm thức chung cộng đồng bắt đầu lụi tàn Chẳng hạn, làng, xã tồn nhóm thành viên (tổ chức xã hội) như: Hội Phụ nữ, Đoàn niên, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh v.v , thành viên nhóm có tiếng nói ý chí sức mạnh nhóm tăng lên, nhóm thành viên hướng theo lãnh đạo Đảng, quyền địa phương sức mạnh đoàn kết cộng đồng củng cố trở thành làng/ xã mạnh 1.1.2.2 Sự liên kết xã hội Đây tương quan người với người, có tính kết hợp hay phản ứng tương hỗ, theo người gần phối hợp chặt chẽ với Sự tương quan kết hợp thành viên cộng đồng biểu qua hoạt động thực tiễn hàng ngày củng cố thêm đoàn kết cộng đồng Các cộng đồng nông thôn, phân tán nghề nghiệp không cao nên thành viên cộng đồng thường xuyên quan hệ với công việc cộng đồng đô thị, nơi có phân tán nghề nghiệp cao Chính thế, đoàn kết cộng đồng nông thôn thường cao cộng đồng đô thị Kiểu liên kết cao cộng đồng quan hệ mang tính hội nhập, có mức độ hợp tác tích cực cá nhân đoàn thể hay hội mà cá nhân tham gia Như vậy, góc độ cá nhân, người tham gia nhiều hội, đoàn thể người có mối quan hệ rộng 1.1.2.3 Các cấu xã hội Như phân tích phần 1.1.2.1 đây, giá trị chung, định hướng để qui tụ hay qui tắc ứng xử thành viên cộng đồng sở xã hội để tạo thành cộng đồng Những định hướng, qui tắc nằm tổ chức đoàn thể cộng đồng, chẳng hạn hương ước, nội qui, qui chế làng, xã đặt Quá trình thể chế hóa giá trị chuẩn mực tổ chức xã hội tương đương bước quan trọng để liên kết xã hội cộng đồng bền vững có giá trị tất người, tạo nên sức mạnh cộng đồng 1.1.3 Các yếu tố tạo thành cộng đồng Các yếu tố bao gồm: địa vực cư trú, kinh tế văn hóa - yếu tố hình thành trình lịch sử 1.1 3.1 Yêu tố địa vực Nói đến cộng đồng nói đến tập hợp người định cư vùng đất đai định, yếu tố địa vực Đây yếu tố có giá trị tinh thần tạo nên gắn kết tập thể Địa vực yếu tố xác định trình lịch sử, sở để ta phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác Đường phân chia ranh giới thường lấy số mốc tự nhiên sông, núi, đường sá v.v Đôi đường phân ranh vô hình cộng đồng thỏa thuận chấp nhận Ý thức địa vực ý thức sâu sắc lâu bền người lịch sử, hạt nhân tạo nên tâm thức chung cộng đồng Chẳng hạn, tình cảm “đồng hương” người sinh chung sống địa vực định thường sâu nặng, dù họ có nơi hay sau di dời đến nơi họ dễ gần gũi với quan hệ Xuất phát từ khác biệt đa dạng nghề nghiệp cộng đồng nông thôn cộng đồng đô thị, nên ý nghĩa yếu tố địa vực hai dạng cộng đồng khác Ở nông thôn, sống gắn liền với thiên nhiên, ruộng, đồng, sông, núi v.v nên ý thức địa vực sâu sắc, đó, hoạt động phi nông nghiệp cộng đồng thành thị không tạo nên gắn kết chặt chẽ thành viên cộng đồng với địa vực cư trú 1.1.3.2 Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế chủ yếu nói hoạt động kinh tế hay nghề nghiệp, không tạo cho cộng đồng bảo đảm vật chất để họ tồn mà có ý nghĩa sau: - Việc có nghề hay vài nghề cộng đồng liên quan đến tương đồng yếu tố địa vị kinh tế, sở hữu, cách thức làm ăn, thị trường nguyên vật liệu sản phẩm tiêu thụ chung Cho đến việc thờ chung ông tổ làng nghề đưa đến cho cộng đồng lớp vỏ liên kết tinh thần Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp xã hội nông thôn, phường hội đô thị cổ kiểu liên kết cộng đồng dựa sở kinh tế - Khi có chung nghề nghiệp lợi ích kinh tế gắn chặt hệ thống sản xuất, vốn, sức lao động, tư liệu sản xuất đặc biệt kinh nghiệm sản xuất, thế, góp phần gắn kết chặt chẽ thành viên cộng đồng Yếu tố nghề nghiệp nông thôn biểu gắn kết cộng đồng rõ rệt thành thị Ở thành thị gắn kết theo nghề nghiệp không chặt nghề nghiệp đa dạng, chuyển nghề dễ dàng, liên kết xảy nhóm có công việc 1.1.3.3 Yếu tố văn hóa cộng đồng Yếu tố văn hóa cộng đồng gồm ba yếu tố chính: tộc người, tôn giáo - tín ngưỡng hệ giá trị chuẩn mực Tộc người: gồm tộc người chủ thể quốc gia tộc người thiểu số Nhóm tộc người chủ thể không đóng vai trò liên kết tộc người mà phải thể vai trò liên kết tộc người thiểu số khác với với họ Chẳng hạn Việt Nam, người Kinh (Việt) chiếm đa số, việc tạo mối liên kết nhóm người Kinh việc tạo mối liên kết người Kinh người thuộc dân tộc thiểu số khác mối liên kết dân tộc thiểu số với trọng tạo mối liên kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong bình diện quốc gia, hệ tư tưởng, giá trị chuẩn mực nghi lễ văn hóa tộc người chủ thể Các dân tộc thiểu số khác mặt họ có ý thức theo nghi lễ chung, mặt khác họ giữ nghi lễ riêng họ, sắc văn hóa riêng Quá trình di dân lịch sử chia thành nhiều tộc người sinh sống khu vụtc địa lý khác nhau, tộc người có điều kiện sinh thái, kinh tế, xã hội khác cho dù họ có xuất thân từ nguồn gốc chủng tộc hay nguồn gốc văn hóa Đặc trưng văn hóa thực yếu tố liên kết cộng đồng biểu qua ngôn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ mà thành viên cộng đồng tuân thủ tạo nên ý thức văn hóa tộc người Trong môi trường xã hội có biến đổi, yếu tố lại có vị trí quan trọng góp phần vào trình củng cố đoàn kết xã hội cộng đồng Tuy nhiên, xét đến phát triển số nét sắc văn hóa không đảm bảo cho chúng mang ý nghĩa tích cực cho phát triển chúng bị mai Những yếu tố giữ sắc dân tộc không cản trở phát triển trì, kế thừa mục tiêu UNESCO thập kỷ văn hóa (1987 - 1997), phát động quốc gia thành viên coi trọng yếu tố văn hóa truyền thống (tộc người) phát triển Tôn giáo, tín ngưỡng: yếu tố củng cố liên kết cộng đồng sở niềm tin Thực tế lịch sử cho thấy, yếu tố có tính chất bền vững cho tồn cộng đồng dân cư, vì, có chung niềm tin tín ngưỡng người dễ chia sẻ ước nguyện mặt tinh thần với Các tổ chức tôn giáo tổ chức tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, hoạt động xây dựng đạo lý hướng thiện, tu thân nhiều tôn giáo góp phần vào nhiều hoạt động xã hội cộng đồng thái độ tự nguyện, dấn thân không vụ lợi Các hoạt động xã hội tổ chức tôn giáo thiết lập sở tín ngưỡng, góp phần củng cố liên kết đoàn kết cộng đồng Hệ giá trị chuẩn mực: cộng đồng xác định cho hệ giá trị chuẩn mực riêng với tính chất định chế xã hội qui định nhận thức hành vi thành viên cộng đồng (luật bất thành văn) Cụ thể, qui định thành viên cộng đồng phải làm gì? Làm nào? Các qui chế khen thưởng, xử phạt sao? Khi thành viên tuân theo giá trị chuẩn mực cộng đồng bảo đảm thống đoàn kết cộng đồng Hệ giá trị chuẩn mực cộng đồng xây dựng dựa sở nhận thức, quan niệm tập quán cộng đồng, có quan niệm cộng đồng coi hay tuân theo cộng đồng khác lại thấy không chấp nhận 1.4 Học viên tham gia dự án có số kiến thức phân tích kinh tế góp phần nâng cao khả lựa chọn phương án sản xuất phân bổ nguồn lực gia đình Mặc dù vậy, lớp tập huấn, số học viên thường lựa chọn người có lực sản xuất nên số người có trình độ hạn chế khả ghi chép, số đối tượng người nghèo, người yếu cộng đồng tham gia dự án Tuy vậy, dự án đáp ứng mong muốn nguyện vọng người dân, với phương pháp nông dân tập huấn cho nông dân, kiến thức hữu ích lan rộng nhanh chóng cộng đồng Một điều quan trọng dự án thu hút người hưởng lợi vào công việc thiết kế, kiểm tra, đánh giá công việc dự án từ thảo luận với người hưởng lợi để tổng kết khó khăn mà họ gặp phải, từ xây dựng kế hoạch, nhu cầu trợ giúp, đề xuất nhằm xây dựng xác hoạt động cần thực (nội dung tập huấn, thử nghiệm) thời gian sau Các điều khoản giao việc bên qua việc thực dự án làng từ việc ghi chép, theo dõi hoạt động sản xuất, giảng giải khoản mục chi phí, tập thực hành tính giá thành, thu nhập bố trí, công thức luân canh trồng, phân tích hoạt động kinh tế hộ giải đáp thắc mắc rút kinh nghiệm cho mục, khiến cho học hiểu thấu đáo, đồng thời huấn luyện viên củng cố kiến thức nâng cao kỹ tập huấn, góp phần nâng cao địa vị người dân tham gia việc giám sát, quản lý dự án Nếu trước tham gia vào lớp tập huấn, học viên (người dân) thiếu kiến thức việc trồng chăm sóc khoai tây (không phân biệt thiên địch có lợi cho trồng, khoảng cách thời gian bón phân, cách bảo quản sản phẩm thường cho vào gầm thường gây thối, nấm mốc gây ô nhiễm môi trường gây bệnh cho người v.v ), ngày họ biết hợp tác để sản xuất, bảo quản sản phẩm theo phương pháp mới, tiếp cận thị trường cách tốt (Trích theo Báo cáo đánh giá cuối kỳ dự án nâng cao thu nhập, bảo đảm an ninh lương thực, tăng khả định hộ nông dân Đồng sông Hồng, thông qua việc áp dụng ICM khoai tây v.v , Viện Kinh tế Nông nghiệp, 2001) * Ghi chú: IPM - Integrated Pests Management: Tăng cường quản lý dịch hại ICM - Integrated Crops Management: Tăng cường quản lý mùa vụ C Dự án Phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà Đây dự án hợp tác kỹ thuật phủ Đức Việt Nam Cục phát triển lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực thi Vùng dự án khu vực đầu nguồn Sông Đà vùng Tây Bắc Việt Nam, nơi có nhiều người Thái sinh sống (huyện Yên Châu, Sơn La) người Mông (huyện Tủa Chùa, Lai Châu) Mục tiêu dự án là: Cải thiện đời sống nhân dân vùng Sông Đà với ổn định sinh thái Cơ sở phương pháp luận dự án xem xét giải nguyên nhân gây nên nạn phá rừng nghèo đói thiếu lương thực Do đó, dự án áp dụng phương pháp hai chiều, vừa tăng sản lượng lương thực thu nhập cách bền vững hơn, vừa tăng tỷ lệ che phủ rừng thông qua tái sinh tự nhiên, trồng rừng hoạt động quản lý rừng Các hoạt động dự án là: - Trợ giúp xây dựng, cải tiến áp đụng phương pháp luận qui hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng có người dân tham gia - Tăng cường lực cộng đồng địa phương xã đặc biệt làng để quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hữu hiệu hiệu chi phí nhằm tăng sản xuất nông lâm kết hợp, nâng cao chất lượng bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên (rừng) Những phương pháp có tầm quan trọng đặc biệt tham gia cộng đồng vào phân tích vấn đề tồn tại, xây dựng giải pháp dài hạn cho vấn đề mâu thuẫn sử dụng đất Lập kế hoạch thực theo dõi đánh giá kế hoạch công cụ hỗ trợ cộng đồng quyền địa phương công tác khuyến nông - lâm v.v - Xây dựng giải pháp kỹ thuật tổ chức cải tiến cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững phù hợp với môi trường miền núi - Xây dựng dịch vụ khuyến nông - lâm theo định hướng nhu cầu để đưa giải pháp kỹ thuật v.v - Tăng cường lực cho quan chức địa phương cấp huyện tỉnh, nhằm nâng cao tính hiệu dịch vụ cung cấp cho người dân địa phương - Quản lý có hiệu dự án nhằm thực hoạt động nêu Tổng thời gian dự án 12 năm, từ 1993 - 2004 gồm pha: - Pha 1: Định hướng 1993 - 1995 - Pha 2: Thực thi từ 4/1995 - 12/1998 - Pha 3: Thực thi từ 1/1999 - 12/2001 - Pha 4: Chuyển giao cuối từ 2002 - 2004 Để hoàn thành hoạt động đây, nhiều hoạt động cụ thể đặt Đơn cử giải pháp công nghệ tổ chức cải tiến việc quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững vấn đề quản lý lâm nghiệp cộng đồng trọng Đây dự án mà vấn đề cộng đồng đặt rõ nét Điều quan trọng nhận thức lâm nghiệp cộng đồng không cần thiết giải pháp cho quản lý rừng mà có tiềm quản lý tài nguyên rừng bền vững vùng xa xôi đầu nguồn sông Đà Những cộng đồng vùng sống qua nhiều hệ trì thể chế kiến thức cũ, chương trình Nhà nước việc quản lý rừng yếu Dự án trọng vào việc phát triển thử nghiệm hai phương pháp luận xây dựng qui chế quản lý, bảo vệ rừng soạn thảo kế hoạch quản lý lâm nghiệp cộng đồng cấp thôn Dự án thiết lập theo dõi ô thử nghiệm trình diễn đồng thời khởi xướng, hỗ trợ mạng lưới lâm nghiệp cộng đồng Sơn La Lai Châu để kết nối với nhóm lâm nghiệp cộng đồng cấp quốc gia Những kinh nghiệm rút từ quản lý lâm nghiệp cộng đồng dự án đúc kết khuyến nghị cho chiến lược phát triển rừng cấp quốc gia cấp tỉnh: * Làm rõ đảm bảo quyền lợi cộng đồng địa phương hưởng từ nguồn rừng điều kiện tiên cho quản lý lâm nghiệp cộng đồng Sự quản lý rừng địa phương cải thiện nhiều thông qua qui hoạch sử dụng đất giao đất, giao rừng xác định biên giới vùng thôn xã * Quản lý lâm nghiệp cộng đồng dựa qui chế pháp lý bảo vệ rừng Sau nhiều thập kỷ, tài nguyên rừng không quản lý chặt chẽ, trách nhiệm quản lý rừng chuyển giao cho cộng đồng cách thích hợp thông qua qui chế bảo vệ rừng hiệu * Quản lý lâm nghiệp cộng đồng chứng minh cách quản lý hiệu chi phí xã hội môi trường, phù hợp với phương án quản lý rừng Sự tham gia cộng đồng địa phương vào quản lý bảo vệ rừng ổn định, ngăn chặn suy thoái hệ thống sinh thái rừng thúc đẩy tái sinh tự nhiên Mục tiêu việc bảo vệ rừng đầu nguồn hòa hợp với sử dụng rừng theo nhu cầu người dân địa phương * Tạo hội khuyến khích người dân địa phương để họ quản lý nguồn rừng phân bổ công việc hưởng lợi cách hợp lý Chương trình quản lý lâm nghiệp cộng đồng phải phản ánh kỹ có khả quản lý cộng đồng địa phương Kiến thức sẵn có địa phương hỗ trợ việc triển khai cách có hiệu * Việc sử dụng lâm sản cho nhu cầu thiết yếu điều vô quan trọng người dân địa phương Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp bổ sung cho thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Điều mà cộng đồng địa phương quan tâm an toàn lương thực, vậy, việc quản lý lâm nghiệp thực thành công cung cấp cho người nông dân giải pháp sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lý * Cuối cùng, môi trường sách hỗ trợ Nhà nước, tỉnh cần thiết để mở rộng việc áp dụng phương pháp quản lý lâm nghiệp cộng đồng Chính sách lâm nghiệp Nhà nước ta mở khả cho lâm nghiệp cộng đồng Tuy nhiên, việc mở rộng phương pháp đòi hỏi sửa đổi qui chế sách cấp nhà nước, tỉnh dựa thử nghiệm thành công (Trích theo báo cáo dự án phát triển lâm nghiệp sông Đà, Chương trình Hợp tác kỹ thuật Việt Nam Đức, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2000) D Một ví dụ dự án tăng thu nhập Việt Nam Hương Phong xã nghèo Huế, số dân xã vào khoảng 9.000 người, gồm 1500 hộ, đó, có khoảng 110 hộ làm nghề nuôi tôm, nghề dân xã nghề đánh cá, nuôi tôm trồng trọt Xã nằm ven biển đến thuyền xe bánh Do ven biển nên xã thường bị ảnh hưởng thiên tai sóng thủy triều gió mùa mạnh Một chuyên gia người Anh đến thăm xã vào năm 1991 - 1992 đưa số biện pháp công tác phát triển Tổ chức Tầm nhìn Thế giới thực vùng Từ năm 1992, Tổ chức Tầm nhìn giới bắt đầu tập trung vào công tác phát triển cộng đồng phát triển kinh tế cho xã Tổ chức tài trợ để cải tạo trạm y tế xã, cung cấp cho trạm xích lô; lát lại đường thường dùng xã để đến thị trấn gần dễ dàng hơn; sửa lại trường học xây thêm phòng học; đê củng cố đắp thêm để nông dân trồng thêm vụ tạo nhiều hồ nuôi tôm cho họ Một chương trình tín dụng vốn quay vòng năm 1992 dành cho người nuôi tôm Giai đoạn đầu với số vốn 6000 USD cho toàn xã Mỗi hộ nuôi tôm vay 600 USD trả dần năm, năm 120 USD Số tiền vay dùng để sửa sang, củng cố hồ nuôi tôm, mua giống thức ăn Người vay phải trả lãi 1% tháng với gốc Ngay sau số tiền trả hộ đạt đến khoản tương đối lớn (khoảng 300 - 500 USD), số tiền chuyển cho người khác vay để đảm bảo tiền nhàn rỗi Ban quản lý gồm thành viên ủy ban Nhân dân huyện xã Chức ban quản lý chủ yếu chọn lọc đối tượng vay, thu nợ tiếp tục cho vay Các thành viên ban quản lý không vay từ quỹ thời gian hai năm đầu Họ làm việc lương, tiền bồi dưỡng Trong vùng ngân hàng nông nghiệp tư nhân cho vay với lãi xuất từ – 5%/ tháng Vào tháng 3/1993, chuyên gia trở lại thăm xã cấp thêm cho xã đợt 3000 USD Theo ý kiến chuyên gia, xã giảm mức vay cho hộ gia đình từ 600 USD xuống 200 - 400 USD Tổng số có 20 hộ vay vốn Tỷ lệ trả nợ giai đoạn 100%, giai đoạn vào thoảng 85% với trường hợp không trả nợ Theo báo cáo cán dự án, số hộ không trả nợ mùa, gặp thiên tai suất kém, họ hứa trả thời gian sớm Vào tháng 5/1994, đoàn cán Tổ chức Tầm nhìn Thế giới thăm xã đánh giá kết dự án rút kinh nghiệm Đoàn cán thăm vùng dự án vấn số đối tượng vay vốn người khác xã Dưới số phát hiện: - Khi yêu cầu xếp thứ tự mặt hiệu phần dự án, người dân xã cho việc xây dựng đê trường học đầu tư có lợi cho xã, sau việc giúp trạm y tế cho vay vốn - Đê giúp nông dân năm thu hoạch thêm vụ - Trường học giúp học sinh phải học hai ca - Trạm y tế giúp cho việc sinh đẻ tốt - Tu sửa đường sá làm cho việc đến thị trấn để mua bán thuận tiện - Đối tượng vay rộng rãi so với chương trình EC (chỉ cho người hồi hương vay) - Người vay vốn ban quản lý chọn Có tượng thiên vị thân quen dẫn đến có căng thẳng người vay ban quản lý - Một số người không rõ tiền vay cho không, dường người thiếu hiểu biết dự án cho vay quy định cho vay Những thiếu sót nêu do: Ban quản lý chưa mang tính chất đại diện Việc lựa chọn đối tượng hưởng lợi không xác định theo tiêu chuẩn rõ ràng Không có hướng dẫn văn rõ ràng việc sử dụng quỹ, tỷ lệ lãi việc trả nợ Thiếu giám sát kiểm tra thường xuyên cán dự án Thời gian trả nợ dài (5 năm), ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn Thiếu cán nghiệp vụ kế toán, tài Không có đánh giá dự án kỳ, có chương trình hướng Không có hợp đồng cụ thể cho vay Không có phân tích tính khả thi chi phí việc nuôi tôm 10 Trong điều kiện nông thôn, việc tạo nhóm đoàn kết sản xuất vay tốt cho cá nhân vay 11 Mục tiêu dự án không rõ ràng 12 Cơ cấu quản lý dự án mang tính mệnh lệnh 13 Không có phụ nữ số người vay (Trích theo Henry Waller Tổ chức hoạt động phi phủ nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1995) E Từ xích lô đến dự án Maryknoll tổ chức nhân đạo phi phủ Mỹ hợp tác với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam việc triển khai thực số dự án nhân đạo giúp đỡ người nghèo số tỉnh thành phố Việt Nam: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Lạng Sơn Tổ chức giúp đồng bào nghèo khu kinh tế Đồng Mô, thị xã Sơn Tây vay vốn để xóa đói giảm nghèo phát triển sản xuất, trợ giúp cho cháu nhỏ có hoàn cảnh khó khăn huyện Thanh Trì có điều kiện để tiếp tục học v.v Nhưng có dự án mà cách đặt vấn đề để lựa chọn chủ đề lại bất ngờ thú vị Đó dự án "Dạy nghề cho niên giúp phát triển hệ thông V.A.C hộ gia đình nông dân xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Hà" Khi sang làm việc Việt Nam, chưa có ô tô, xe máy phương tiện riêng để lại thành phố Hà Nội, nên phương tiện thông dụng "ông Tây" xích lô quốc Lâu lâu họ nhận điều người làm nghề đạp xích lô dường từ tỉnh khác đến Hà Nội Mà xích lô thế! Cái ngang, dọc, nhiều lúc hai ba song song mà choán hết đường Rồi xe đụng xe kia, nhiều ngồi xe mà hết hồn Những người đạp xe trông thật lam lũ Công việc nặng nhọc, vào ngày hè oi ả, nắng gắt trông họ vất vả nhiều Tìm hiểu thêm biết hầu hết người đạp xích lô đến Hà Nội hành nghề người tỉnh Hải Hưng, Thái Bình, Thanh Hóa, Nam Hà v.v Điều đặc biệt phần lớn số họ tới từ xã tỉnh Nam Hà, xã nông nghiệp độc canh lúa Một nghề mang tính truyền thống lâu đời cánh đàn ông lên Ha Nội đạp xích lô làm cửu vạn ngày nông nhàn giáp hạt Maryknoll muốn giúp họ, cách nào? Chẳng lẽ lại mở "Cyclo Project" - dự án xích lô - Hà Nội? Không được! Như vậy, không giải triệt để vấn đề Từ Maryknoll nảy sinh ý tưởng: nên đến tận nơi mà từ người đạp xích lô để tìm kiếm công ăn việc làm để tiến hành dự án khả thi giúp họ có việc làm tạo thu nhập quê hương họ, mảnh đất gia đình họ thay phải xa gia đình, lang thang kiếm ăn tạo nên tải thành phố trung tâm lớn Đó chưa kể việc họ bị tiêm nhiễm điều xấu mang theo chúng miền quê vốn êm ả họ Hoặc khác nữa, dự án dạy nghề ý tưởng hay, số đàn ông người mơ đến thành phố lớn, "miền đất hứa" họ có hành trang bảo đảm cho công việc họ đỡ vất vả Tiền kiếm hơn, tay nghề Vậy sau trao đổi với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, sau viếng thăm, sau khảo sát kỹ lưỡng, dự án theo ý tưởng mở vào hoạt động Từ đến năm, xã Thọ Nghiệp, quê hương người đạp xích lô có trung tâm dạy nghề cho niên với điều kiện sở vật chất trang bị đại Tại trung tâm có hai mươi mốt thợ may mười bốn thợ mộc đào tạo tốt thành nghề Nhiều người số họ có cửa hàng riêng bắt đầu có thu nhập Một xưởng may nhỏ với trợ giúp ban đầu Maryknoll thành lập hoạt động tốt, chuyên cắt may bán quần áo trẻ em Khoảng 50 hộ nông dân chọn tập huấn kỹ thuật V.A.C để họ có khả cải tạo phát triển vườn, ao, chuồng gia đình họ Đây 50 mô hình V.A.C để nhân rộng toàn xã Dọc bờ kênh, mương, hàng vải thiều chạy dài viền xanh dải đất trơ trụi trước tạo cảnh quan đẹp mắt cho toàn xã Vào vụ thu hoạch, vải thiều đem lại nguồn thu cho phúc lợi chung nhân dân Do vậy, từ hình ảnh xích lô hàng ngày cọt kẹt chạy đường phố Hà Nội dẫn dắt đến ý tưởng hay cho dự án thiết thực Việc phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo, giải tỏa gánh nặng cho thành phố vốn đông đúc khó kiếm công ăn việc làm góp phần giải vấn đề xã hội phức tạp mà thành phố lớn phải hàng ngày đối mặt Dự án nhỏ ý nghĩa không nhỏ (Trích theo Nguyễn Duy Phương - Cán dự án Maryknoll) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ giới phát triển, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Lao động, Hà nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn có người tham gia hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Y tế (1998), Báo cáo phân tích chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, 1994 - 1997, Hà Nội Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển (1996), Tài liệu hướng dẫn PRA, Vĩnh Phú Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, (1998), Tài liệu hướng dẫn PRA, Lào Cai Công ty ADUKI (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam (tài liệu dịch), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Chủ biên) (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dự án quản lý bền vững tài nguyên vùng hạ lưu sông Mêkông địa bàn tỉnh Đắk Lắk (2000), Kỹ thuật giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân áp dụng địa bàn xã, tỉnh Đắk Lắk 10 Dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà (2000), Báo cáo đánh giá 1994 - 2000 11 Dự án Phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà (1995), Tài liệu đào tạo thực hành phương pháp PRA 12 Emily A.Schultz, Robert H Lavenda (2001), Nhân học - quan điểm tình trạng nhân sinh (Phan Ngọc Chiến Hồ Liên Biện dịch), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (Chủ biên) (2002), Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1996), Sổ tay huấn luyện viên kỹ quản lý phát triển cộng đồng, Tài liệu Đại sứ quán Thụy Điển Việt Nam tài trợ 15 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 Tương Lai (1998), Một số vấn đề dân số từ hướng tiếp cận xã hội học, Nhà xuất Khoa học, Xã hội 17 Hà Quế tâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 18 Phạm Xuân Nam (2001), Quản lý Phát triển xã hội nguyên tắc tiến công bằng, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) (1998), Chính sách ngân hàng dân tộc địa 20 Nguyễn Hữu Nhân (2002), Báo cáo tư vấn giới cho dự án phát triển sản phẩm hữu cơ/ sinh thái hỗ trợ người nghèo Việt Nam, NEDCEN 21, Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh 22 Quĩ nhi đồng Anh (1997), Dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên) (1995), Tổ chức hoạt động phi phủ nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 24 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê (2000), Kết điều tra dân số ngày 1/4/1999 26 Hà Thị Phương Tiến, Nguyên Hữu Nhân (1999), Báo cáo đánh giá hoạt động giới chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển giai đoạn 1994 - 1999, Bộ Y tế 27 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001 - Đổi nghiệp phát triển người, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (dịch) (2000), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Tập 1, 3, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 29 Foundation for Rural Education and Development (FRED) (1999), Community Development: A Guidebook for Rural Leaders, London 30 Henry Sanoff (2000), Community Participation Methods in Design and Planning, John & Sons, 1st edition 31 Michael Crowder, Paul Richards (1984), Rural Development, Hutchingson Group publishing House 32 Paula J Dubeck; Karthyn Borman (1996), Women and Work, Library of Congress Cataloging in - Publication Data 33 UNDP (2000), Human Development Report, Hà Nội 34 Vietnam Union for Scient and Technology Association - Center for Human Resouces Development (2001), Participatory Monitoring and Evaluation, Hanoi MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Cộng đồng vấn đề phát triển cộng đồng 1.1 Cộng đồng 1.2 Những vấn đề phát triển cộng đồng Chương Phát triển cộng đồng bối cảnh xã hội Việt Nam 2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam 2.2 Nguyên tắc phát triển tiến công 2.3 Những tiêu, số chủ yếu quản lý phát triển xã hội 2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải việc làm phát triển cộng đồng 2.5 Xóa đói giảm nghèo phát triển cộng đồng Chương Sự hòa nhập xã hội 3.1 Vai trò tầm quan trọng phụ nữ hòa nhập vào dự án phát triển 3.2 Hòa nhập xã hội đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động phát triển 3.3 Sự hòa nhập xã hội nhóm người dễ bị tổn thương khác Chương Dự án phát triển cộng đồng 4.1 Khái niệm dự án Dự án phát triển cộng đồng 4.2 Sự cần thiết dự án phát triển cộng đồng giai đoạn phát triển 4.3 Chu trình dự án phát triển cộng đồng Chương Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia phát triển cộng đồng 5.1 Giới thiệu chung 5.2 Định nghĩa PRA 5.3 Mục đích PRA 5.4 Thời điểm thực 5.5 Bộ công cụ PRA 5.6 Thực tế áp dụng PRA Việt Nam Phụ lục Tóm tắt số dự án điển hình Phát triển cộng đồng A Dự án phát triển sản phẩm hữu cơ/ sinh thái hỗ trợ người nghèo Việt Nam B Dự án "Nâng cao thu nhập, bảo đảm an ninh lương thực, tăng khả định hộ nông dân Đồng Sông Hồng, thông qua việc áp dụng ICM khoai tây" C Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà D Một số ví dụ dự án tăng thu nhập Việt Nam E Từ xích lô đến dự án Tài liệu tham khảo Mục lục bảng sơ đồ Bảng 2.1 Chỉ số phát triển người số nước khu vực Đông Nam Á Bảng 2.2 Số hộ tỷ lệ hộ đói nghèo theo vùng Bảng 2.3 Tỷ trọng đói nghèo phân theo vùng sinh thái - kinh tế Bảng 4.1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP ngành kinh tế (%) Sơ đồ 1.1 Tiến trình phát triển cộng đồng Sơ đồ 2.1 Vòng luẩn quẩn đói nghèo Sơ đồ 4.1 Ý nghĩa dự án Sơ đồ 4.2 Vị trí dự án phát triển cộng đồng Sơ đồ 4.3 Xây dựng dự án phát triển cộng đồng Sơ đồ 4.4 Hoạt động đánh giá dự án cộng đồng

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w