MỤC TIÊU : • Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.. Biết vẽ một tam giác câ
Trang 1Tuần : 21
Tiết : 37
A MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về
góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau
• Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
• Thái độ :
• Tư duy :
B CHUẨN BỊ :
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
II Kiểm tra bài cũ :
III Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Chữa bài tập 49
Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi
gt, kl và trình bày lời giải và
nhận xét bài của bạn
GV sửa và uốn nắn sai sót và
cách trình bày của HS
Chốt : Trong tam giác cân chỉ
cần biết số đo một góc, ta có thể
tính được số đo các góc còn lại
- Hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 2 Hs đồng thời lên bảng, mỗi
em giải một câu
- Lớp nhận xét bài giải và cách trình bày
a) Tổng hai góc ở đáy là :
180 – 40 = 140
Vì tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau, nên mỗi góc bằng :
½.140 = 70o
b) Tổng hai góc ở đáy là :
2 40 = 80 Vậy góc ở đỉnh là :
180 – 80 = 100o
Hoạt động 2 : Chữa bài tập 50
Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi
gt, kl và trình bày lời giải và
nhận xét bài của bạn
GV sửa và uốn nắn sai sót và
cách trình bày của HS
- Hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 2 Hs đồng thời lên bảng, mỗi
em giải một câu
- Lớp nhận xét bài giải và cách trình bày
a) Vì ABC là tam giác cân nên,
ta có : ABC = ½.(180 – 145) = 17,5o
b) Vì ABC là tam giác cân nên,
ta có : ABC = ½.(180 – 100) = 40o
Hoạt động 3 : Chữa bài 51
LUYỆN TẬP
Trang 2Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi
gt, kl và trình bày lời giải và
nhận xét bài của bạn
GV sửa và uốn nắn sai sót và
cách trình bày của HS
Chốt :
- Hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 2 Hs đồng thời lên bảng, mỗi
em giải một câu
- Lớp nhận xét bài giải và cách trình bày
A
D E
I
a) ∆ ABD = ∆ ACE (c.g.c)
=> ABD = ACE tức là B1= C1
b) TA có B = C, mà B1 = C1 nên
B2 = C2 Suy ra ∆ IBC cân tại I
Hoạt động 4 : Chữa bài 52
Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi
gt, kl và trình bày lời giải và
nhận xét bài của bạn
GV sửa và uốn nắn sai sót và
cách trình bày của HS
- Hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 2 Hs đồng thời lên bảng, mỗi
em giải một câu
- Lớp nhận xét bài giải và cách trình bày
y
x O
A
C
B
∆ AOB = ∆ AOC (cạnh huyền – góc nhọn) => AB = AC
=> A1 = 30 ; A2 = 30 nên BAC = 60
∆ ABC cân có A = 60o nên là tam giác đều
• Củng cố :
Tóm tắt các dạng toán và cách giải
• Hướng dẫn :
BTVN : 75 ; 76 ; 77; 78; 79; 81
Tuần : 21
Tiết : 38
A MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác vuông Nắm được
định lí Pytago đảo Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia Biết vận dụng định lí đảo của định lí Pytago để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
• Kĩ năng : Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán trong thực tế
• Thái độ :
• Tư duy :
B CHUẨN BỊ :
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
§ ĐỊNH LÍ PYTAGO
Trang 3I Ổn định :
II Kiểm tra bài cũ :
III Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
Hoạt động 1 : Định lí Py – ta - go
Cho Hs làm ? 1 và ?2
GV đặt các tờ giấy lên tấm bìa
treo trên bảng theo nội dung
trong SGK
? Từ kết quả ?2, rút ra nhận xét
gì về mối quan hệ giữa ba cạnh
của tam giác vuông ?
Hãy phát biểu định lí ?
Giới thiệu định lí Py ta go
* Cho Hs củng cố bằng ?3
- Cả lớp làm vào vở ? 1
- 1 Hs đứng tại chỗ trả lời kết quả
- Cả lớp làm ?2 theo nhóm
- Đại diện nhóm cho biêếtkết quả
- 1 Hs đứng tại chỗ nêu nhận xét
- Suy nghĩ và phát biểu định lí
- Trả lời ?3 vào vở
1 Định lí Py – ta – go
?1 Đ/s : 5 cm
?2 : a) c2
b) a2 + b2
c2 = a2 + b2
* Ta có định lí (định lí Py ta go) (SGK)
Hoạt động 2 : Định lí Py – ta – go đảo
Cho Hs làm ? 4
? hãy phát biểu định lí ?
- Hs làm ?4 vào vở
- 1 Hs lên bảng
- Suy nghĩ và trả lời
2 Định lí Py – ta – go đảo
* Định lí (SGK)
Hoạt động 3 : Củng cố
Cho Hs làm tại chỗ bài 53
(SGK) - Cả lớp làm vào vở- 1 HS trả lời
- Lớp nhận xét
• Củng cố :
Phát biểu nội dung 2 định lí Py ta go
• Hướng dẫn
Học kĩ bài theo vở ghi và SGK
BTVN : 54, 55, 56, 57, 58 (SGK)
Đọc thêm bài Nhà toán học Py ta go ở đầu chương