1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN

63 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 449,5 KB

Nội dung

DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN GIÁO ÁN CAO ĐẲNG PHẬT HOC Nguyên tác THẾ THÂN Bồ Tát Biên dịch HT TỪ THÔNG -o0o Nguồn http://www.quangduc.com/ Chuyển sang ebook 14-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI ĐẦU SÁCH DẪN NHẬP BÀI THỨ NHẤT BÀI THỨ HAI BÀI THỨ BA BÀI THỨ TƯ BÀI THỨ NĂM BÀI THỨ SÁU BÀI THỨ BẢY BÀI THỨ TÁM BÀI THỨ CHÍN BÀI THỨ MƯỜI BÀI THỨ MƯỜI MỘT BÀI THỨ MƯỜI HAI BÀI THỨ MƯỜI BA BÀI THỨ MƯỜI BỐN TOÀN VĂN BA MƯƠI BÀI TỤNG -o0o - LỜI ĐẦU SÁCH Giáo lý đạo Phật, xưa kết hợp lưu giữ Tam tạng Tam tạng tạng kinh, tạng luật tạng luận Tạng kinh tạng luật kim đức Phật nói Tạng luận đệ tử Phật, vị đa văn, túc trí có thực tu, thực chứng, sáng tác, nhằm triển khai thâm nghĩa, huyền nghĩa, mật nghĩa vi diệu lời Phật dạy Toàn bô giáo lý Phật có ba tạng vậy, khiến cho có nhóm người hiểu lầm rằng: Học luật Giới học, họcKinh Định học, học Luận Tuệ hoc, tức họ đem "Tam tạng" gắn cứng, cột ghì vào "Tam vô lậu học" cặp theo cặp Họ tưởng "phát minh", "một trí tuệ mới" Sự thật, Người có thực nghiệm, thực chứng, qua thực tu hành người ta không dám nói đâu ! Quyển sách có nhan đề: Duy Thức Học Tác giả Ngài Vasubandhu (Trung Hoa) dịch Thế Thân có chỗ dịch Thiên Thân Thế Thân truyện ký chép: Thế Thân đời sau Phật Niết bàn khoảng 900 năm (khoảng kỷ thứ ba) Bắc Thiên trúc Thủơ xuất gia, Ngài tu học theo giáo phái Hữu Tiểu thừa Thời gian này, Ngài sáng tác Luận A Tỳ Đạt Ma Câu Xá tiếng, làm sáng danh cho phái Hữu Thế Thân có người anh tên Vô Trước, anh em xuất gia tu học Nhưng người anh chuyên tu học Đại thừa, thấm nhuần sâu sắc giáo nghĩa Đại thừa Trong tháng ngày đàm đạo, Ngài Vô Trước chuyển hóa nhận thức vị sư em Thế Thân nhận thấy chỗ thâm vi diệu, cao siêu cứu cánh giáo lý liễu nghĩa Đại thừa Tương tuyền rằng: Khi tiếp nhận nguồn giáo lý liễu nghĩa thượng thừa, vi diệu, Thế Thân, ăn năn năm tháng xiển dương giáo lý Tiểu thừa, Ngài có định cắt lưỡi tạ tội Vô Trước Bồ tát nói: Lưỡi tự tội Trước em dùng lưỡi ngòi bút xiển dương giáo nghĩa Tiểu thừa, em dùng lưỡi ngòi bút để xiển dương chánh giáo Đại thừa đủ Cắt lưỡi có đem lại lợi lạc cho Từ đó, Ngài Thế Thân chuyên sáng tác truyền bá tư tưởng Đại thừa qua tác phẩm Duy Thức Học Các tác phẩm Thế Thân Bồ tát thường giảng dạy chương trình Phật học trường Phật học là: • Tiểu thừa: A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận Đại thừa: Duy Thức Nhị Thập Tụng • Duy Thức Tam Thập Tụng Luận • Đại thừa Bách Pháp Luận • Và tương truyền rằng: Hồi tu theo Hữu Tiểu thừa, Ngài sáng tác có đến 500 luận Sau hướng Đại thừa, Ngài sáng tác đến 500 luận Vì vậy, người đời tôn Ngài với danh hiệu "Thiên Bộ Luận Sư" Yếu luận Duy Thức Học Yếu Luận Do bỉ nhân biên dịch Soạn theo lối giáo án để triển khai, đây: Có phần phiên dịch, phần giải thích thuật ngữ, phần yếu luận người đọc dễ hiểu, người học dễ nhớ rõ Đã gọi "yếu luận" không luận rộng, không viết dài mà viết súc tích, chí "đề cương"! Mong lòng thông cảm, vị có tay "Duy Thức Học Yếu Luận" Viết Thao Hối Am Mùa Đông, năm Kỹ Mão, tháng 10 năm 1999 H T THÍCH TỪ THÔNG **** DẪN NHẬP Duy Thức Học, môn nghiên cứu tìm hiểu nguyên ủy tượng vạn pháp để xác lập luận cứ, cho người tìm hiểu học đọc biết Duy Thức Học phương tiện nam hướng dẫn phương pháp nhận thức mặt cụ thể vạn pháp khái niệm tư bên mặt trừu tượng Do vậy, Duy Thức Học, gọi Pháp Tướng Duy Thức Học, ý nghĩa đầy đủ rõ ràng Trước hai mươi năm, có soạn số giáo trình để giảng dạy Duy Thức Học, năm nay, có ân hận việc viết lách, diễn đạt Duy Thức Học theo nhận thức, kiến giải mà hai mươi năm trước làm Tôi sám hối Luận chủ tổ sư Duy Thức Học, Thiên Thân Bồ tát sám hối cách gần hai ngàn năm ! Thiên Thân Bồ tát tạo luận Duy Thức Học nhằm hổ trợ cho giáo lý Vô ngã đạo đức Phật đậm nét hơn, sáng tỏ hơn, rõ ràng đến đỉnh cao: "Vô ngã chân lý vũ trụ, nhân sinh quan đạo Phật" Đó mục tiêu tìm hiểu, lý giải cho muốn học, muốn tu theo tôn Pháp Tướng Duy Thức Học Đại Thừa Bách Pháp Luận, nói chìa khóa vàng để mở cửa vào tòa nhà Duy Thức Học mà tác giả luận Thiên Thân Bồ tát "Như Thế Tôn Ngôn: Nhất Thiết Pháp Vô Ngã" Đó câu nhập đề trực khởi Luận chủ có nghĩa Luận chủ tạo luận Đại Thừa Bách Pháp hoàn toàn lời dạy đức Phật mà triển khai Triển khai luận Đại Thừa Bách Pháp, triển khai hệ giáo lý Đại thừa, triển khai tư tưởng Duy Thức Học, nhằm làm sáng tỏ chân lý Vô ngã giáo lý đức Phật Hiểu biết chân lý Vô ngã cách đích thực tư duy, quán chiếu với chân lý Vô thường, khổ, không bất tịnh, học giả hay hành giả lần lần chứng ngộ theo trình tiệm tiến bước đường học đạo hành đạo Ta đọc tiếp: Hỏi: "Tất pháp gồm có ? "Vô ngã ? Có thứ ?" Đáp: "Tất pháp tóm lược có loại: TÂM PHÁP TÂM SỞ HỮU PHÁP SẮC PHÁP TÂM BẤT TƯƠNG ỨNG HÀNH PHÁP VÔ VI PHÁP • TÂM VƯƠNG ƯU VIỆT HƠN CẢ • TÂM SỞ HỮU TƯƠNG ỨNG TÂM VƯƠNG • SẮC PHÁP LÀ SỰ ÁNH HIỆN CỦA VƯƠNG SỞ TRÊN • BẤT TƯƠNG ỨNG DO BA PHÁP TRÊN MÀ GIẢ LẬP • VÔ VI PHÁP TƯƠNG ĐÃI BỐN PHÁP HỮU VI MÀ CÓ RA Đọc nghiên cứu, phân tách tổng quát năm loại pháp đủ thấy tính chất "Duyên sinh" "Vô ngã" rồi, pháp có tính độc lập, tự sinh, tự tồn, bất biến, bất động "Tất pháp vô ngã" bao quát mà tóm thu có hai thứ: NHƠN VÔ NGÃ PHÁP VÔ NGÃ Đó khái quát nội dung luận Đại Thừa Bách Pháp nhằm xác lập chân lý Vô ngã qua nhìn Đại thừa Duy Thức Học với vấn đề vũ trụ nhân sinh quan Giáo án viết cho trình độ Cao đẳng Phật học, ngắn gọn, súc tích Nó đòi hỏi nhiều người triển khai hướng dẫn Triển khai tốt, người nghe thu thập nhiều kiến giải Phật học để làm sở ban đầu cho có ý muốn tham quan tường tận tòa lâu đài Pháp Tướng Duy Thức Học đồ sộ xa xa phía trước Nào ! Chúng ta chuẩn bị sẵn sàng, cầm chìa khóa lên tay ! Viết Thao Hối Am Mùa Đông, năm Kỹ Mão, tháng 10 năm 1999 Phật lịch 2543 H T THÍCH TỪ THÔNG -o0o - BÀI THỨ NHẤT Hỏi: Nếu Duy Thức Học có sở vững vấn đề "ngã" Phật giáo gian phải hiểu ? BÀI TỤNG DUY THỨC ĐÁP: Phiên âm Do giả thuyết ngã pháp Hữu chủng chủng tướng chuyển Bỉ y thức sở biến Thử biến tam Vị dị thục tư lương Cập liễu biệt cảnh thức Dịch nghĩa Do ức thuyết ngã Ý niệm ngã nảy sanh Tướng ngã thức biến Thức biến có ba Rằng dị thục, tư lương Và liễu biệt cảnh thức GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ: Ức thuyết: Tự tưởng tượng ra, hiểu theo hiểu mình, không vào học thuyết thực tiễn hay chân lý siêu tuyệt khác Ngã: Độc lập tự sinh, độc lập tự tồn, bất biến bất động Pháp: Hiện tượng vật chất trước mắt ngàn sai muôn khác, mỗi có hình dáng lớn nhỏ, kích thước ngắn dài, qui mô cao thấp, màu sắc đa dạng, khiến cho người ta trông thấy nó mà không lầm lẫn vật vật Mỗi dạng vật chất gọi pháp "Nhậm trì tự tánh, quỉ sanh vật giải" (tự giữ gìn đặc tính riêng nó) Ngoài vật chất chữ "pháp" nhà Phật bao hàm hết lãnh vực nhận thức khái niệm ý như: vui buồn, thương ghét, thiện ác, trí tuệ, vô minh v.v Biến: Sự chuyển hóa liên tục trình tiến triển vật chất cộng với thức tâm để hình thành vật tượng Năng biến: Phần chủ thể nhận thức, biểu qua tám thức tâm vương, thông qua ức thuyết tưởng tượng Dị thục: Tên gọi khác A lại da, Nhất thiết chủng, Đệ bát thức Tư lương: Tên gọi mạt na hay đệ thất thức Liễu biệt cảnh: Tên gọi chung sáu thức trước: nhãn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân ý thức YẾU LUẬN Diệt ngã, xả ngã vấn đề cốt lõi kho tàng Phật giáo Hiểu rõ, thực chứng rốt chân lý vô ngã thành tựu Bồ đề Niết bàn vô thượng (Bất kiến pháp tức Như Lai ) Quán sát vũ trụ nhân sinh, đức Thế Tôn dạy: "Tất pháp vô ngã" Nghĩa toàn "hữu tình chúng sinh" "vô tình chúng sinh" vô ngã qua thấy Phật nhãn Nói cách khác, qua nhận thức Phật, loài động vật thực vật, khoáng vật tính tự ngã, tự sinh, tự tồn, tự độc lập, bất biến bất động Tuy nhiên, kinh điển đức Phật có lúc đề cập ngã, nhân, chúng sanh thọ giả tướng Đó Như Lai vận dụng "thế giới tất đàn" tứ tất đàn, vận dụng "tục đế" "nhị đế" mở bày phương tiện cứu cánh ! Cuối Như Lai bày giáo lý phương tiện phương tiện, người Đại thừa chủng tánh phải tu học giáo lý đệ nghĩa, cứu cánh Đại thừa Như Lai nói: ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả tức ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả mà gọi ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả ! (Kinh Kim Cang Bát Nhã) Ngã gian ức thuyết, tưởng tượng, mê tín dị đoan Không chứng minh ngã Tóm lại, Phật giáo nói ngã, sử dụng phương tiện tùy tục vận dụng đế, để cuối phủ định ngã, người có khả nhận thức chân lý vô ngã Thế gian nói ngã ức thuyết, tưởng tượng hoang đường, si mê cuồng tín "Vạn Pháp Duy Thức" chữ thức từ Duy thức phải hiểu "Nhất thiết chủng" gọi "Tàng thức", gọi "Dị thục thức" Thức chứa đựng chủng tử hạt nhân vạn vật tượng, chứa đựng khái niệm, nhận thức tư loại hữu tình Hạt nhân vạn vật tượng nhiều gồm ba loại: khoáng vật, thực vật động vật Qua nhìn nhà Phật học "Nhất thiết chủng thức" chứa đựng bảy thứ có tánh chất phổ biến là: Địa đại, Thủy đại, Hỏa đại, Phong đại, Không đại, Kiến đại Thức đại Từ chất liệu hạt nhân đó, chuyển biến sinh hóa, tác động tương quan qua lại với mà hình thành vật tượng vạn pháp Những hạt nhân Nhất thiết chủng thức biến chuyển sinh hóa sát na không ngừng theo tiến trình phát triển, tiến hóa để thành vật tượng vạn pháp từ giản đơn đến phức tạp Sự tác dụng qua lại, kết hợp để hình thành vật tượng trình Duy Thức Biến Như thị thị Biến Duy Thức Học Hạt nhân vạn pháp chưa phải nguyên tố khởi đầu để sinh vạn vật tượng mà hạt nhân vạn pháp phải tác động qua lại với phát triển, tiến hóa hình thành vạn vật tượng Điều cắt nghĩa cho ta thấy rõ ràng biến hóa Duy Thức giáo lý Duyên Sinh đạo Phật chân lý hiển nhiên Hiện tượng vạn vật vô tri gọi sở biến, khái niệm nhận thức tư gọi biến Năng biến, sở biến sản phẩm bản, sản phẩm hạt nhân hữu cách tự nhiên Nhất thiết chủng thức Sự hữu này, Duy Thức Học gọi "Bất khả tri" ! Năng biến có ba hình thái: Dị thục, Tư lương Liễu biệt cảnh Dị thục thức: để cắt nghĩa tượng vạn pháp sinh pháp vượt chân lý nhân Tư lương thức: nhằm rõ tượng duyên sinh sinh có quán tính tự nhiên trì phát triển tồn sinh hầu kéo dài hữu chúng Vì vậy, có tên: Ngã chấp tàng Liễu biệt cảnh thức: chứng minh rõ nét tánh chất khác biến sở biến, chủ thể đối tượng, phân biệt sở phân biệt Nói rút lại: Năng biến thuộc bát thức tâm vương, phần hạt nhân, duyên sinh loài động vật hữu tình Sở biến thuộc vật chất hạt nhân, duyên sinh khoáng vật, thực vật vô tình "Thị chi thức chuyển biến "Phân biệt sở phân biệt "Do thử bỉ giai vô "Cố thiết Duy thức " **** BÀI THỨ HAI Hỏi: Đã nghe qua ba biến, xin biết biến thứ ? BÀI TỤNG DUY THỨC ĐÁP: Phiên âm Sở A lại da thức Dị thục, thiết chủng Bất khả tri chấp thọ Xứ liễu thường xúc Tác ý thọ tưởng tư Tương ưng xả thọ Thị vô phú vô ký Xúc đẳng diệc thị Hằng chuyển bộc lưu A la hớn vị xả Dịch nghĩa Thứ nhất, A lại da Dị thục, thiết chủng Không thể biết chấp thọ Cảnh, căn, thường xúc Tác ý, thọ, tưởng, tư Chỉ tương ứng xả thọ Tánh vô phú vô ký Xúc, tác ý Hằng chuyển nước thác Quả A la hớn không GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ: *A lại da: Phạn âm dịch Tàng Tàng có nghĩa nhà kho A lại da ví kho vĩ đại, không gian không biên giới, thời gian ba đời; có tên Tàng thức Tàng có ba nghĩa, nhìn qua ba phương diện, là: Năng tàng, Sở tàng Ngã chấp tàng Nhìn bên mặt công dụng chứa đựng nhà kho, nghĩa Năng tàng Nhìn bên mặt loại chủng tử bị chứa, nghĩa Sở tàng Nhìn bên mặt trì sức sống, sanh trưởng phát triển vật để hình thành, nghĩaNgã chấp tàng *Dị thục: Có ba nghĩa: Dị thời nhi thục Dị biến nhi thục Dị loại nhi thục Chủng tử vạn pháp duyên sinh phát triển hình thành luôn theo luật nhân định, nghĩa vật từ sinh đến lúc hình thành viên mãn chỉnh thể phải trải qua thời gian, nghĩa Dị thời Từ sinh đến lúc hình thành viên mãn kết chu kỳ nhân phải trải qua thay đổi liên tục, phủ định không ngừng, nghĩa Dị biến Từ sinh nhân đến hình thành quả, khác hẳn nhau, nghĩa Dị loại Nhất thiết chủng: Tên khác A lại da Nhìn bên mặt chủng tử Sở tàng A lại da có tên Nhất thiết chủng Thọ: Sự tiếp nhận, lãnh thọ Thọ có ba thứ: Lạc thọ: Tiếp nhận vui Khổ thọ: Tiếp nhận khổ Xả thọ: Không thọ vui không thọ khổ Vô ký: Tánh không thiện, không ác Vô ký tánh có hai thứ: Vô phú vô ký: Tánh vô ký vốn sáng từ chất Đối chất hữu phú thông tình bổn Tùy duyên chấp ngã lượng vi phi Bát đại biến hành biệt cảnh tuệ Tham si ngã kiến mạn tương tùy * Ý nghĩa rằng: Đệ thất Mạt na thức thức trừu tượng Nhận biết Mạt na thức dựa ý niệm công năngchấp ngã Tự thân Mạt na thức công chấp ngã Thế cho nên, cảnh Mạt na cảnh "ý niệm", bóng dáng "mang theo", "chất" mà "chất" chất "ấn tượng" ý niệm Vì vậy, gọi cảnh "đới chất" cảnh Đệ thất Mạt na thức vốn trừu tượng, duyên lấy "kiến phần" A lại da thức trừu tượng, nảy sinh ý niệm chấp ngã trừu tượng, gọi "thông tình bổn" Do đó, ba cảnh, đệ thất thức duyên đới chất cảnh Ba tánh, thuộc tánh hữu phú vô ký tính chấp ngã Đối với ba lượng, đệ thất thức phi lượng, dù chấp ngã bên người hữu tình hay bên vật vô tình, tất chấp sai lầm: phi ! Nó tương ứng với năm tâm sở "biến hành", tám đại tùy phiền não là: Điệu cử, hôn trầm.v.v "cô Tuệ" loại tâm sở "biệt cảnh" Đệ thất thức luôn sẵn có tính nhiễm ô, chất "hữu phú vô ký" Cho nên, đệ thất thức xuất đầu lộ diện nào: ngã tham, ngã si, ngã mạn, ngã kiến, ngã xuất Nói ngược lại: ngã tham, ngã si, ngã mạn, ngã kiến, ngã Đệ thất thức thể nguyên hình, mà không tách chúng rời **** Hằng thẩm tư lương ngã tướng tùy Hữu tình nhật trấn hôn mê Tứ bát đại tương ưng khởi Lục chuyển hô vi nhiễm tịnh y * Ý nghĩa rằng: Như ta biết, đệ thất thức tức Ngã tướng, ý niệm Chấp ngã tướng tức đệ thất thức, "Tư lương ngã tướng", có hai đặc tính: Hằng Thẩm Ngày hữu tình chúng sinh sinh sống, ngày vô tình chúng sinh hữu thường trực có hữu thức Mạt na Vì vậy, có đặc tính Hằng Đã làChấp ngã lúc "có ý" tồn sinh "muốn" trì hữu Do đó, có đặc tính thẩm Tuy nhiên, chỉhằng, thẩm, tư lương phạm vi ngã tướng mà Nó chức khác Do vậy, Mạt na thức khối u mê to lớn đè nặng trấn áp tâm tánh chúng hữu tình Nó khiến hữu tình tính sáng suốt, khó mà nhận thức chân lý Mạt na thường tương ứng với bốn thứ chấp sai lầm: ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã với tám đại tùy phiền não lúc hành Do vậy, tiền lục thức chỗ chứa chấp, chỗ tích lũy tịnh pháp mà nhiễm ô nhiều **** Cực hỉ tâm sơ bình đẳng tính Vô công dụng hạnh ngã tồi Như Lai khởi tha thọ dụng Thập địa Bồ tát sơ bị * Ý nghĩa rằng: Trên bước đường tu tập, Bồ tát bước sang đệ nhị A tăng kỳ kiếp, vào sơ tâm Hoan hỉ địa chế ngự ý niệm Chấp ngã, chuyển Mạt na thức thành trí Bình đẳng tính, nhìn tượng vật với thấy Nhất chân bình đẳng Đến đệ bát Bất Động địa, ý niệm Chấp ngã hoàn toàn sáng mà dụng tâm lưu ý diệt trừ: "Vô công dụng hạnh ngã tồi" ! Xưa kia, nơi nhân chấp ngã, ích kỷ, bảo thủ bao nhiêu, chuyển hóa cải tạo, bồi dưỡng, xây dựng nó, trở thành trí Bình đẳng, thành Tha thọ dụng thân vị Như Lai Phật tát Và Thân thọ dụng trở thành đấng bổn sư hàng thập địa bồ *** BÀI THỨ MƯỜI BA ĐỆ LỤC THỨC TỤNG Tam tánh tam lương thông tam cảnh Tam giới luân thời dị khả tri Tương ưng tâm sở ngũ thập Thiện ác lâm thời biệt phối chi * Ý nghĩa rằng: Với đệ lục thức, nói cảnh có ba: Tánh cảnh, đới chất cảnh độc ảnh cảnh Nói lượng có ba: Hiện lượng, tỷ lượng phi lượng Nói tánh có ba: thiện, ác vô ký Đệ lục ý thức có đủ hết điều Do vậy, tầm hoạt động đệ lục ý thức có đủ hết điều Do vậy, tầm hoạt động đệ lục ý thức lanh lợi, nhạy bén, ưu việt hết mặt so với bát thức tâm vương Ý niệm tư ý thức, dùng chánh niệm quan sát phân tích, người ta dễ biết đưa đẩy vào cõi ba cõi: Dục, sắc vô sắc Ý thức tương ứng toàn tâm sở hữu pháp 51 Hoàn cảnh môi trường thiện đến ý thức duyên theo cảnh thiện Ngược lại, ác, chí cực ác, có môi trường có hội phù hợp theo chiều hướng Tánh giới thọ tam chuyển dịch Căn tùy tín đẳng tổng tương liên Động thân phát ngữ độc vi tối Dẫn mãn chiêu nghiệp lực khiên * Ý nghĩa rằng: Đối với ba tánh: Thiện, ác, vô ký, với ba giới: Dục giới, sắc giới, vô sắc giới, với ba thọ: lạc thọ, khổ thọ xả thọ ý thức tiếp nhận thay đổi liên tục theo hoàn cảnh mà không cần phải có điều kiện hay lý Và đệ lục ý thức sinh hoạt gắn liền với phiền não, chi mạt phiền não, thiện, bất định tâm sở v.v 51 Hành động thiện hay ác người biểu lộ qua thân, lời nói lành hay thổ lộ miệng ý thức chủ động, đóng vai trò chánh Đương nhiên có tham gia đóng góp gián tiếp nhãn, v.v Đệ lục ý thức có khả tạo nghiệp nhân, tam giới, lục đạo có khả hoàn chỉnh nghiệp nhân ấy, dẫn dắt hữu tình luân chuyển tam giới lục đạo Phát khởi sơ tâm hoan hỉ địa Câu sanh tự triền miên Viễn hành địa hậu vô lậu Quán sát viên minh chiếu đại thiên * Ý nghĩa rằng: Hoạt động đệ lục ý thức thường gắn liền với hai thứ phiền não là: "câu sanh" "phân biệt" Vì vậy, Bồ tát tu tập hết A tăng kỳ kiếp thứ nhất, trừ bỏ "phân biệt phiền não" mà Nên nhớ: Phân biệt phiền não tứcKiến Ở đây, cho ta thấy: Sơ tâm Hoan hỉ địa, tức địa vị kiến đạo mà "câu sanh phiền não" "ngủ im" chờ hội ngóc đầu quấy rối Vượt qua địa vị viễn hành, bước sang A tăng kỳ kiếp thứ ba "Tư hoặc" tức "câu sanh phiền não" hoàn toàn vắng bóng Bấy Bồ tát không bị giặc kiến tư khuấy rầy, mà thọ dụng an lành thoát vô lậu Từ đây, đệ lục ý thức chuyển đổi thành trí diệu quán sát, sáng soi viên mãn khắp giới ba ngàn **** BÀI THỨ MƯỜI BỐN TIỀN NGŨ THỨC TỤNG Tánh cảnh lượng thông tam tánh Nhãn thân tam nhị địa cư Biến hành biệt cảnh thiện thập Trung nhị đại bát tham sân si * Ý nghĩa rằng: Năm thức trước (tiền ngũ thức) với ba cảnh, duyên với "tánh cảnh", tức cảnh có thực tánh sắc, thanh, hương, vị xúc; địa, thủy, hỏa, phong, không, hợp thành chỉnh thể vật chất Về lượng, Hiện lượng, nghĩa ngũ thức xúc cảnh, tư nhận thức Về tánh, môi trường, bối cảnh dù thiện dù ác hay vô ký, tiền ngũ thức tiếp nhận hồn nhiên, bình đẳng vấn đề chọn lọc Là người dục giới, sinh hoạt phạm vi dục giới tiền ngũ thức đủ duyên sinh khởi đầy đủ Nếu tu định Sơ thiền "Nhị địa" (Ly sinh hỉ lạc địa) tỷ thức thiệt thức điều kiện để sinh khởi hành, cảnh giới hành giả thọ dụng Thiền duyệt thực mà không sử dụng đoàn thực, thiệt thức tỉ thức không đủ duyên sinh khởi Tiền ngũ thức tương ứng với tâm sở: Biến hành, Biệt cảnh, Thiện, Trung tùy, Đại tùy Phiền não bản: Tham, sân, si Tóm lại, Tiền ngũ thức luôn hợp tác với đệ lục ý thức qua từ Ngũ câu ý thức, gây nhiều nguyên nhân buồn bực khổ đau Đó lý tương ứng với nhiều nhóm tâm sở **** Ngũ thức đồng y tịnh sắc Cửu duyên bát thất hảo tương lân Hiệp tam ly nhị quan trần Ngu giả nan phân thức Ý nghĩa rằng: Căn có phù trần căn, tức mắt, lỗ tai, lỗ mũi, lưỡi, sắc thân thô phù hiển lộ nhìn thấy Còn thứ gọi Tịnh sắc bác sĩ nói chung, bác sĩ nhãn khoa, hàm mặt, bác sĩ tai mũi họng, biết phần tinh tế người thường Người thường có người suốt đời không để ý tìm biết thứ Không thể cắt nghĩa, giải thích xác Tịnh sắc căn: Rằng làm cho thấy, chỗ làm cho nghe mà nói: Như thị thị Năm thức, nương tịnh sắc mà phát sinh Phù trần số kiện: địa, thủy, hỏa, phong Kết hợp thành "thắng nhân" thức Thức phát khởi, sinh công dụng phải nhờ đến "thắng duyên" Do vậy, nhãn thức cần hội đủ chín duyên sinh thấy, là: Không, minh, căn, cảnh, tác ý, phân biệt, nhiễm tịnh, chủng tử Nhĩ thức, bỏ bớt một, bỏ minh, lại tám Tỷ, thiệt, thân thức, bỏ hai: không, minh, bảy Đó điều kiện thiếu tiền ngũ thức hoạt động hành Để Tiền ngũ thức sinh khởi hoạt động, có ba thức cần phải trực tiếp cọ sát (Hợp) sinh thức, là: Tỷ, Thiệt Thân thức Ngược lại, hai thức cần cách hở, có cự ly Nhãn Nhĩ thức Người bình thường không quán sát để ý vấn đề thức nói Người ta yên trí rằng: Hễ mắt để thấy Lỗ tai để nghe thật đơn giản ! ***** Biến tướng quán không hậu đắc Quả trung tự bất thuyên chân Viên minh sơ pháp thành vô lậu Tam loại phân thân tức khổ luân * Ý nghĩa rằng: Ngày mà hành giả tu Duy thức quán, triệt ngộ chân lý, thấy rõ vạn pháp giai không, duyên sinh huyển, chuyển đệ bát thức thành Đại viên cảnh trí, đệ thất thức thành Bình đẳng tánh trí, chuyển đệ lục thức thành Diệu quan sát trí tiền ngũ thức chuyển thành sai biệt trí "Sai biệt trí" gọi: Hậu đắc trí "Sai biệt trí" không trực nhập thể chân mà trực nhận tính sai biệt vạn pháp Rằng tính vạn pháp không ô nhiễm xưa tưởng Do vậy, người thành tựu Duy thức tánh, chứng Bồ đề, Niết bàn vô thượng mà trí sai biệt trí sai biệt, không trực nhận chân Tuy nhiên, ngày đệ bát thức trở thành Đại viên cảnh trí tiền ngũ thức trở thành "Vô lậu", nghĩa nhìn vạn pháp chúng không gây bất mãn, bất bình, bực bội để đau khổ Bấy tiền ngũ thức góp phần vào công việc phụng chánh pháp, ứng thị hiện, trục loại tùy hình, phổ sắc thân, xiển dương diệu pháp nghiệp cứu hộ chúng sinh thoát vòng trầm luân khổ hải **** TOÀN VĂN BA MƯƠI BÀI TỤNG Dịch nghĩa / Phiên âm Do giả thuyết ngã pháp Hữu chủng chủng tướng chuyển Bỉ y thức sở biến Thử biến tam Do ức thuyết ngã Ý niệm ngã nảy sanh Tướng ngã thức biến Thức biến có ba Vị dị thục tư lương Cập liễu biệt cảnh thức Sở A lại da thức Dị thục thiết chủng Rằng dị thục, tư lương Và liễu biệt cảnh thức Thứ nhất, A lại da Dị thục, thiết chủng Bất khả tri chấp thọ Xứ liễu thường xúc Tác ý thọ tưởng tư Tương ưng xả thọ Không thể biết chấp thọ Cảnh, căn, thường xúc Tác ý, thọ, tưởng, tư Chỉ tương ưng xả thọ Thị vô phú vô ký Xúc đẳng diệc thị Hằng chuyển bộc lưu A la hớn vị xả Thị vô phú vô ký Xúc đẳng diệc thị Hằng chuyển bộc lưu A la hớn vị xả Thứ đệ nhị biến Thị thức danh Mạt na Y bỉ chuyển duyên bỉ Tư lương vi tánh tướng Thức biến thứ hai Tên gọi mạt na Từ A lại da A lại da Tính tướng háo suy lường Tứ phiền não thường câu Vị ngã si ngã kiến Tinh ngã mạn ngã Cập dư xúc đẳng câu Bốn phiền não thường chung Là ngã si ngã kiến Cùng ngã mạn ngã Xúc, tác ý, tương ưng Hữu phú vô ký nhiếp Túy sở sanh sở hệ A la hớn diệt định Xuất đạo vô hữu Hữu phú vôký tánh Khắn khít A lại da A la hớn, diệt định Đấng xuất không Thứ đệ tam biến Sai biệt hữu lục chủng Liễu cảnh vi tánh tướng Thiện bất thiện câu phi Thức biến thứ ba Có sáu thứ sai biệt Tiếp nhận tốt tiền cảnh Thiện, bất thiện câu phi Thử tâm sở biến hành Biệt cảnh thiện phiền não Tùy phiền não bất định Giai tam thọ tương ưng Những tâm sở biến hành Biệt cảnh, thiện, phiền não Tùy phiền não, bất định Cả ba thọ tương ưng 10 Sở biến hành xúc đẳng Thứ biệt cảnh vị dục Thắng giải niệm định tuệ Sở duyên bất đồng 10 Trước hết tâm sở biến hành: Xúc, tác ý, thọ, tưởng, tư Kế biệt cảnh: có dục Thắng giải, niệm, định, tuệ Độc lập trước cảnh duyên 11 Thiện vị tín tàm quý Vô tham đẳng tam Cần an bất phóng dật Hành xả cập bất hại 11 Thiện: có tín, tàm, quý Vô tham, vô sân, vô si Cần an, bất phóng dật Hành xả bất hại 12 Phiền não vị tham sân Si mạn nghi ác kiến Tùy phiền não vị phẩn Hận phú não tật xan 12 Phiền não: có tham sân Si, mạn, nghi, ác kiến Tùy phiền não: phẩn Hận, phú, não, tật xan 13 Cuống siểm hại kiêu Vô tàm cập vô quí Trạo cử hôn trầm Bất tín tinh giải đải 13 Cuống siểm với hại, kiêu Vô tàm vô quí Điệu cử với hôn trầm Bất tín giải đải 14 Phóng dật cập thất niệm Tán loạn bất chánh tri Bất định vị hối miên Tầm từ nhị nhị 14 Phóng dật với thất niệm Tán loạn,bất chánh tri Bất định: có hối, miên Tầm từ: đềi hai mặt 15 Y thức Ngũ thức tùy duyên Hoặc câu bất câu Như ba đào y thủy 15 Nương tựa thức Năm thức tùy duyên Hoặc chung không chung Như sóng mòi với nước 16 Ý thức thường khởi Trừ sanh vô tưởng thiên Cập vô tâm nhị định Thùy miên muộn tuyệt 16 Ý thức thường khởi Trừ sanh vô tưởng thiên Vô tâm hai thứ định Chết ngất, lúc ngủ say 17 Thị chư thức chuyển biến Phân biệt sở phân biệt Do thử bỉ giai vô Có thiết thức 17 Thị chư thức chuyển biến Phân biệt sở phân biệt Do thử bỉ giai vô Có thiết thức 18 Do thiết chủng thức Như thị thị biến Dĩ triển chuyển lực cố Bỉ bỉ phân biệt sanh 18 Do thiết chủng thức Biến vậy Và lực biến chuyển (vận động) Hiện tượng sinh 19 Do chư nghiệp tập khí Nhị thủ tập khí câu Tiền dị thục ký tận Phục sanh dư dị thục 19 Do tập khí nghiệp Và tập khí hai thủ Dị thục trước vừa dứt Tái dị thục sau 20 Do bỉ bỉ biến kế Biến kế chủng chủng vật Thử biến kế sở chấp Tự tánh vô sở hữu 20 Do người biến kế Biến kế đủ thứ vật Tính biến kế chấp Nó tự tính 21 Y tha khởi tự tánh Phân biệt duyên sở sanh Viên thành thật bỉ Thường viễn ly tiền tánh 21 Tự tính y tha khởi Kết hợp duyên mà sinh Tự tính viên thành thật Hằng viễn ly tánh trước 22 Cố thử y tha Phi dị phi bất dị Như vô thường đẳng tánh Phi bất kiến thử bỉ 22 Tính viên thành y tha Khác mà khác Như tánh vô thường, vô ngã Hiểu lệch hai 23 Tức y thức tam tánh Lập bỉ tam vô tánh Cố Phật mật ý thuyết Nhất thiết pháp vô tánh 23 Chỉ ba tự tính Chỉ ba vô tính Mật ý Phật nói Tất pháp vô tính 24 Sơ tức tướng vô tánh Thứ vô tự nhiên tánh Hậu viễn ly tiền Sở chấp ngã pháp tánh 24 Một tướng, vô tính Hai tính tự nhiên, vô tính Ba tính viễn ly, biến kế Và tính chấp ngã, vô tính 25 Thử chư pháp thắng nghĩa Diệc tức thị chân Thường kỳ tánh cố Tức thức thật tánh 25 Đấy thắng nghĩa pháp Đấy chân Vì như Đấu thực tính thức 26 Nải chí vị khởi thức Cầu trụ thức tánh Ư nhị thủ tùy miên Du vị phục diệt 26 Khởi tâm tu thức Cầu trụ thức tánh Hai thủ ngủ im lìm Chưa diệt trừ chinh phục 27 Hiện tiền lập thiểu vật Vị thị thức tánh Dĩ hữu sở đắc cố Phi thật trụ thức 27 Được phần nhẹ nhàng Cho chứng thức Vì thấy có Chưa thực trụ thức 28 Nhược thời sở duyên Trí đô vô sở đắc Nhỉ thời trụ thức Ly nhị thủ tướng cố 28 Chừng cảnh sở duyên Tâm không sở đắc Trụ thức Bởi hai thủ xa rời 29 Vô đắc bất tư nghì Thị xuất gian trí Xả nhị thô trọng cố Tiện chứng đắc chuyển y 29 Thanh thoát vượt nghĩ bàn Đấy! Trí xuất gian ! Viễn ly hai thô trọng Thọ dụng chuyển y 30 Thử tức vô lậu giới Bất tư nghì thiện thường An lạc giải thoát thân Đại mâu ni danh pháp 30 Đây cảnh giới vô lậu Bất tư nghì, thiện, thường An lạc, giải thoát thân Cảnh giới pháp thân, tịch mặc Hết Duy Thức Luận -o0o -

Ngày đăng: 15/04/2017, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w