1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan niệm biện chứng trong Duy thức học Phật giáo (Qua Bát thức Tâm vương và 51 hành Tâm sở)

110 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THẾ QUỐC HUY (Thích Quảng Trí) Quan niƯm biƯn chøng thức học phật giáo (qua bát thức tâm v-ơng 51 hành tâm sở) LUN VN THC S TRIT HC HÀ NỘI – 2014 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THẾ QUỐC HUY (Thích Quảng Trí) QUAN NIỆM BIỆN CHỨNG TRONG DUY THỨC HỌC PHẬT GIÁO (QUA BÁT THC TM VNG V 51 HNH TM S) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học MÃ số : 60.22.03.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh HÀ NỘI – 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, với hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Kim Oanh, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học Luận văn Hà nội, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thế Quốc Huy (Thích Quảng Trí) iv LỜI CÁM ƠN Trước hết hết, Con xin đê đầu đảnh lễ tri ân Sư phụ Thượng Toàn hạ Đức, Ân sư: thượng Chơn hạ Quang, Thượng Tọa thượng Nguyên hạ Hạnh nuôi dạy động viên cho suốt trình tu học ! Để hoàn thành tốt luận văn Thứ đến, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Giáo sư, PGS.Tiến sĩ khoa Triết môn Tôn giáo học trang bị kiến thức tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt PGS.TS Trần Thị Kim Oanh, giáo viên dầy dạn kinh nghiệm chuyên môn giúp đỡ tơi hồn tất tác phẩm này! Cám ơn chuyên gia Duy thức học, GS Nguyễn Hồng Sơn (Giải Minh) người mang lại cảm hứng cho Con theo đuổi nghiên cứu môn Cám ơn chư Huynh đệ đồng tu, Gia đình quý Phật tử trợ duyên, giúp đỡ cho Tôi trình học tập hồn tất luận văn Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo gia hộ quý Ngài thân tâm thường lạc, pháp thể khinh an, chúng sinh dị độ, Phật viên thành! Kính chúc Thầy giáo, Gia đình chư Vị nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công sống! Hà nội, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thế Quốc Huy (Thích Quảng Trí) v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn 7 Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn: Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ DUY THỨC HỌC PHẬT GIÁO VÀ BÁT THỨC TÂM VƯƠNG VỚI 51 HÀNH TÂM SỞ 1.1 Khái luận thức học Phật giáo 1.1.1 Một số khái niệm truyền thừa 1.1.2 Nội dung Duy thức học Phật giáo 14 1.2 Bát thức Tâm vương 51 hành Tâm sở Duy thức học Phật giáo 23 1.2.1 Bát thức Tâm vương 23 1.2.2 51 hành tâm sở 30 1.2.3 Vị trí Bát thức tâm vương 51 hành tâm sở 33 Tiểu kết chương 39 Chương 2: SỰ BIỂU HIỆN BIỆN CHỨNG TRONG DUY THỨC HỌC PHẬT GIÁO (QUA BÁT THỨC TÂM VƯƠNG VÀ 51 HÀNH TÂM SỞ) 40 2.1 Vai trò định Bát thức Tâm vương 51 hành Tâm sở 40 2.2 Sự tác động trở lại 51 hành Tâm sở Bát thức Tâm vương 59 Tiểu kết chương 78 Chương 3: TÍNH NĂNG ĐỘNG VÀ SỰ KHÁC NHAU VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIỮA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC MÁC 79 3.1 Tính động 51 hành Tâm sở 79 3.2 Phương pháp luận Duy thức học Phật giáo 84 3.3 Phương pháp luận triết học Mác 90 Tiểu kết chương 3: 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật Thích Ca (Siddhattha, sinh vào khoảng năm 563 trước Công nguyên) – Người sáng lập đạo Phật Ấn Độ, cách 2500 năm Kế thừa tư tưởng truyền thống Ấn Độ vấn đề triết lý cao siêu như: tư ngã (atman), thể tối cao (brahama), đường giải thoát (mosha), luân hồi (samsara), nghiệp báo (korma), Trong kinh điển Vedha Upanishad, triết học Jaina, Lokayata Song, Ngài người phủ nhận Thần Thánh, tìm giải thân người Ngài tránh vấn đề trừu tượng siêu hình để sâu vào vấn đề đạo đức nhân sinh Các tư tưởng triết học Phật Thích Ca giải thích nguyên nhân nỗi khổ đau vạch đường để giải thoát chúng sinh Trong học thuyết cốt lõi “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên” Phật Thích Ca cho rằng, đời bể khổ vô tận, nỗi khổ nằm người Vì không nhận thức biến đổi vô thường, vô định vạn vật theo luật nhân quả, không nhận thức “cái tơi” có mà khơng, nên người ta ngộ nhận thường định, ta, ta Do vậy, người khát ái, dục vọng Để thỏa mãn lòng tham, sân, si, người ta phải cố hành động để chiếm đoạt gây nên nghiệp báo, mắc vào bể khổ, đuổi theo ảo ảnh triền miên không dứt, chịu kiếp luân hồi tam giới (dục giới, sắc giới, vô sắc giới) lục đạo (Thiên, nhân, Atula, địa ngục, ngạ quỷ súc sinh) Con đường giải thoát nỗi khổ phải phá bỏ mê muội, dứt bỏ ngộ nhận vô minh để đạt tới gác ngộ ngã Trong 49 năm thuyết giảng, Phật Thích Ca kêu gọi gợi nên chất thánh thiện, từ bi, hỉ xả, người Ngài coi giải thoát cứu cánh, động lực để nhận thức nhờ mà giải nỗi trầm luân; đồng thời tin rằng, thánh thần chuyển bại thành thắng người chiến thắng thân Tiếp nối Phật Thích Ca, vị Long Thọ Bồ Tát (Nagariuma) Thế Thân Bồ Tát (Vasubandhu) góp phần hồn thiện hệ thống triết lý Phật giáo Thế triết lý Phật giáo có tiêu cực bi quan khơng? Từ đến có bao học giả nghiên cứu vấn đề lý giải khác Sở dĩ có tình trạng đánh giá khác vậy, văn Phậtt giáo chất hệ thống triết học Phật giáo chưa nghiên cứu thật đầy đủ thật khách quan hệ thống triết học khác Nhiều cơng trình nghiên cứu bộc lộ khuynh hướng chủ quan, luận chiến, chống đối Phật giáo, biện hộ… chí có cơng trình phủ nhận lịch sử thực giáo điều triết học Phật giáo Chỉ phận hợp thành triết học Phật giáo (bản thể luận, nhận thức luận giải luận) nghiên cứu đầy đủ rõ ràng khơng cịn phán xét khơng thật khách quan Hay nói khác, lịch sử phát triển tư triết học Phật giáo nghiên cứu cách đầy đủ, rõ ràng thành tựu khiếm khuyết Phật giáo giành vị trí bên cạnh hệ thống khác lịch sử tôn giáo triết học Duy thức học vấn đề quan trọng hệ thống triết học Phật giáo Duy thức học nêu rõ tánh tướng nhân sinh vũ trụ, nêu rõ tính chất chỗ khởi điểm tâm thức, trạng thái, tư tưởng, tình cảm, hành động người, giải thích đầy đủ mối quan hệ người kiện xung quanh muôn vật vũ trụ, xuất phát từ tâm thức mà có Nói tâm thức nói tính chất đặc thù mối quan hệ biện chứng "Tâm vương" "Tâm sở" Vì thế, Duy thức học Phật giáo nghiên cứu chi tiết làm phong phú bổ sung vấn đề then chốt cho triết học Phật giáo nói riêng, triết học Ấn Độ nói chung Tuy nhiên vấn đề trước cịn học giả lưu ý tới chưa tiến hành nghiên cứu cách đồng Bởi vậy, tập trung nghiên cứu vấn đề với đề tài: "Quan niệm biện chứng Duy thức học Phật giáo (Qua Bát thức Tâm vương 51 hành Tâm sở)", nhằm đem lại phần giá trị đích thực nhận thức Phật giáo hệ thống triết học Phật giáo Và nghiên cứu biện giải để nhìn rõ vị vai trò triết học Phật giáo thời đại có tính tảng khoa học, triết học Tình hình nghiên cứu Duy thức học khơng đóng vai trị quan trọng hệ thống triết học Phật giáo mà cịn góp phần làm sáng tỏ tư biện chứng trình nhận thức giới Bởi thơng thường thường nghe nói: "Tam giới tâm, vạn pháp thức" Tâm Thức có khác khơng? Khác chỗ nào? Sao gọi Tâm? Sao gọi Thức? Chính vậy, vấn đề thu hút ý nhiều học giả thuộc lĩnh vực khác như: lịch sử, triết học, tôn giáo học, tâm lý học, văn hóa học, Tuy nhiên luận văn này, tác phẩm tiếp cận góc độ lịch sử, triết học, tôn giáo học ý Căn vào nội dung cơng trình nghiên cứu chia thành chủ đề sau: - Các tác phẩm kinh điển Phật giáo - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử, giáo lý Phật giáo - Các cơng trình nghiên cứu triết học Phật giáo - Các cơng trình nghiên cứu Duy thức học Trong chủ đề thứ nhất, tác phẩm kinh điển liên quan đến việc nghiên cứu luận văn là: Kinh Lăng Già (1995) Kinh Hoa Nghiêm (1966) Kinh Lăng Nghiêm (1999) Bách Pháp Minh Môn (2002) Duy thức Nhị Thập Tụng (2002) Duy thức Tam Thập Tụng (2002) Bát thức Quy củ tụng (2002) Đây kinh sở then chốt việc nghiên cứu Duy thức học, đặc biệt mối quan hệ biện chứng Bát thức tâm vương Hành Tâm sở * Trong chủ đề thứ hai, khía cạnh nghiên cứu lịch sử, giáo lý Phật giáo từ thời kỳ hình thành hồn thiện là: "Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại" (2003) Dỗn Chính (Chủ biên), "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" (1989) Nguyễn Tài Thư (chủ biên), "Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập)" (2008) Nguyễn Lang, "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" (2001) Lê Mạnh Thát (2 tập), "Tư tưởng Phật giáo Việt Nam" (1999) Nguyễn Duy Hinh Các cơng trình nghiên cứu không đề cập mặt sử học Phật giáo mà đề cập đến vấn đề triết học Phật giáo như: Vô tạo giả, vô thường, vô ngã, nhân tương tụ, Tứ diệu đế, chân lý cho giải thoát nỗi khổ Bởi người hành đạo pháp dù Đại thừa hay Tiểu thừa, sống đời vượt khỏi Thất tình, Lục dục Hơn tác giả cơng trình có nhận định giới quan, nhân sinh quan Phật giáo số phương diện như: thể luận, nhận thức luận giải thoát luận Các cơng trình nghiên cứu triết học Phật giáo là: cơng trình nghiên cứu như: "Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới" (2006) Henrich Zimnrer, "Triết học tôn giáo Phương Đông" (2006) tác giả Diane Morgan, "Triết học Phật giáo Việt Nam" (2006) PGS Nguyễn Duy Hinh, "Nhận thức Phật giáo" (2007) tác giả Tịnh Không Pháp Sư, "Vô ngã Niết Bàn" (1990) Thích Thiện Siêu, "Phật giáo vấn đề triết học" (2007) Nguyễn Hùng Hậu Ngô Văn Doanh (chủ biên), "Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1)" (2002) Nguyễn Hùng Hậu, "Vai trò triết học giáo dục Phật giáo" (2012) Hồng Thị Thơ Các cơng trình này, theo chúng tơi phân tích tổng hợp, khái quát nội dung liên quan đến lĩnh vực: Triết học Phật giáo hệ thống triết lý vừa mang tính chất triết học, vừa mang đậm màu sắc tôn giáo Cũng hệ thống triết học khác, Phật giáo bàn đến vấn đề thể luận, nhận thức luận, đạo đức nhân sinh, mục đích hệ thống lý luận khơng phải tri thức giới người mà nhằm củng cố, làm bền vững niềm tin người vào trạng thái tuyệt đối siêu nhiên Tuy triết học Phật giáo không bàn đến vấn đề triết học thông thường: mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức, mà xây dựng vấn đề bình diện khác, vượt khỏi phạm vi đối tượng nghiên cứu Triết học: mối quan hệ tồn khơng tồn (hư khơng) Chính lẽ mà điểm đáng ý là: q trình nhận thức Phật giáo nào? Nó bắt nguồn từ đâu? Tác động đến giới muôn vật nào? Đều lý giải nhiều cơng trình Hay nói khác, cơng trình phân tích làm sáng tỏ số vấn đề biện chứng Duy thức học Phật giáo nói chung, tác động qua lại Tâm vương Tâm sở nói riêng * Liên quan trực tiếp đến nghiên cứu Duy thức học Phật giáo có cơng trình tiêu biểu sau: "Duy thức học" (1992) Hịa thượng Thích Thiện Hoa, giáo trình Phật học với tổng số 420 trang, tác giả trình bày nét Duy thức học Phật giáo tác giả khó khăn nghiên cứu Duy thức học, "Duy thức học yếu luận" (2000) Hòa thượng Thích Từ Thơng, sách tác giả rõ cho người đọc hiểu Duy thức học nghiên cứu, tìm hiểu nguyên ủy tượng vạn pháp để xác lập luận cứ, Duy thức học phương tiện nam hướng dẫn phương pháp nhận thức mặt cụ thể vạn pháp khái niệm tư bên mặt trừu tượng "Duy thức học cương yếu" (1995) Hịa thượng Thích Thiền Tâm, "Khảo nghiệm Duy thức học - tâm lý học thực nghiệm" (1998) Hịa thượng Thích Thắng Hoan, "Duy thức học" Tuệ Quang, Đại sư Thái Hư (2009 - Thích Tâm Hoan dịch), tác phẩm "Khái luận Pháp tướng thức học, Duy thức tam thập tụng lược giải" (2005) Thích Trí Châu Các cơng trình nghiên cứu khái lược toàn diện vấn đề Duy thức học Phật giáo nhiều góc độ nghiên cứu khác 91 bên ngoài; thứ bảy Mạt na thức, trung tâm tư duy, suy nghĩ, yêu cầu suy luận dựa tảng ý thức; thứ tám, A lại da thức, chứa giữ chủng tử, nghĩa giữ hiệu hay lượng tất hành Thứ sáu, bảy tám luôn dựa vào mà hoạt động, đệ lục thức Tâm điểm chung cho tri giác tri nhanaj hướng nội; hoạt động hướng ngoại dựa Mạt na thức, mà thức dựa A lại da thức Mạt na thức đáp ứng cho tự thức, tự quan tâm hay xu hướng vị kỷ Nhiệm vụ chủ thể đệ bát thức đệ thất thức xem ngã thực tế ngã Ý tưởng ngã giả ảo làm nhiễm ô tất tư tưởng khiến khơi dậy ý tưởng cá thể hay tự ngã Và Tâm vương mối liên hệ biện chứng nhiều ràng buộc với hành tâm sở Và trình nhận thức theo Duy thức trở với tự tính thể Chân nơi Tâm (A lại da thức) lưu giữ, nơi mà chứa đựng chủng tử (hạt giống Tâm) gieo trồng nuôi dưỡng Tâm sở đoạn Quan niệm có điểm tương đồng với Tâm lý học hay Lý luận nhận thức Chủ nghĩa Mác Lênin Giống chỗ cho q trình nhận thức có tham gia giác quan Còn khác cách phân chia giai đoạn đánh giá kết cấu, vai trò giác quan tham gia vào trình nhận thức Theo quan niệm triết học Mác-Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn Hoạt động nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức thực qua giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngồi đến chất bên trong, sau: Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) giai đoạn q trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Nhận thức cảm tính gồm hình thức sau: Cảm giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hoá lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức Lênin viết: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” 92 Nếu dừng lại cảm giác người hiểu thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật Điều chưa đủ; vì, muốn hiểu biết chất vật phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Vì nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn”[22;tr.422] Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tổng hợp cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng khơng đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức đòi hỏi phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính khơng đặc trưng phải nhận thức vật khơng cịn trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao Biểu tượng: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật Nhận thức lý tính (hay cịn gọi tư trừu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, thể qua hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Khái niệm có vai trị quan trọng nhận thức vì, sở để hình thành phán đốn tư khoa học Phán đốn: hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Ở phán đốn phổ biến hình thức thể phản ánh bao quát rộng lớn đối tượng 93 Nếu dừng lại phán đốn nhận thức biết mối liên hệ đơn với phổ biến, chưa biết đơn phán đoán với đơn phán đoán chưa biết mối quan hệ đặc thù với đơn phổ biến Chẳng hạn qua phán đốn thí dụ nêu ta chưa thể biết ngồi đặc tính dẫn điện giống đồng với kim loại khác cịn có thuộc tính giống khác Để khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên hình thức nhận thức suy luận Suy luận: hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với để rút phán đốn có tính chất kết luận tìm tri thức Thí dụ, liên kết phán đốn "đồng dẫn điện" với phán đoán "đồng kim loại" ta rút tri thức "mọi kim loại dẫn điện" Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch Nhận thức cảm tính lý tính khơng tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất thật sự vật Nhận thức trở thực tiễn, tri thức kiểm nghiệm hay sai Nói cách khác, thực tiễn có vai trị kiểm nghiệm tri thức nhận thức Do đó, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, sở động lực, mục đích nhận thức Mục đích cuối nhận thức khơng để giải thích giới mà để cải tạo giới Do đó, nhận thức giai đoạn có chức định hướng thực tiễn Thứ ba, theo quan niệm biện chứng Duy thức học Phật giáo, vạn hữu "sinh từ ý" "tác thành ý", mà gọi hữu tiến hành từ thức mà Theo đó, vật hữu tác thành nhờ mối liên hệ Tâm vương hành Tâm sở, xếp tùy theo tính nó, nhận thức phân loại sau: Nhận thức hữu khơng thật (vọng từ hữu tính) vốn đồng thời khơng có thể, ma quỉ hữu tưởng tượng người khơng có thực Nhận thức hữu thể giả tạm hay thời (giả hữu tính) khơng có tự tính thường nhà dựng gỗ, gạch, ngói Nó 94 hữu tràng tổng hợp nhân duyên không tự hữu Nó khơng có thực thường tồn Nhận thức hữu thể chân thật (chân hữu tính) nghĩa là, phi hữu ý nghĩa cao danh từ này, xa lìa tất tướng khơng thật giả tạm (vô tướng) Sự thực, phi hữu mà hữu siêu việt Trái với quan niệm này, theo chủ nghĩa vật Mác Lênin Sự phân loại nhận thức sau: Dựa vào trình độ thâm nhập vào chất đối tượng: Nhận thức kinh nghiệm hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng tự nhiên, xã hội hay thí nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm kết nó, phân làm hai loại: Tri thức kinh nghiệm thông thường loại tri thức hình thành từ quan sát trực tiếp hàng ngày sống sản xuất Tri thức phong phú, nhờ có tri thức người có vốn kinh nghiệm sống dùng để điều chỉnh hoạt động hàng ngày Tri thức kinh nghiệm khoa học loại tri thức thu từ khảo sát thí nghiệm khoa học, loại tri thức quan trọng chỗ sở để hình thành nhận thức khoa học lý luận Hai loại tri thức có quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào để tạo nên tính phong phú, sinh động nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận (gọi tắt lý luận) loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng khái quát chất quy luật vật, tượng Nhận thức lý luận có tính gián tiếp hình thành phát triển sở nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận có tính trừu tượng khái qt tập trung phản ánh chất mang tính quy luật vật tượng Do đó, tri thức lý luận thể chân lý sâu sắc hơn, xác có hệ thống Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận hai giai đoạn nhận thức khác nhau, có quan hệ biện chứng với Trong nhận thức kinh nghiệm sở nhận thức lý luận Nó cung cấp cho nhận thức lý luận tư liệu phong phú, cụ thể Vì gắn chặt với thực tiễn nên tạo thành sở thực để kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận cung cấp tư liệu để tổng kết thành lý luận Ngược lại, hình thành từ tổng kết 95 kinh nghiệm, nhận thức lý luận không xuất cách tự phát từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối nó, lý luận trước kiện kinh nghiệm, hướng dẫn hình thành tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn Thông qua mà nâng tri thức kinh nghiệm từ chỗ cụ thể, riêng lẻ, đơn trở thành khái quát, phổ biến Theo học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm vững chất, chức loại nhận thức mối quan hệ biện chứng chúng có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trọng việc đấu tranh khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều Dựa vào tính tự phát hay tự giác xâm nhập vào chất vật Nhận thức thông thường (hay nhận thức tiền khoa học) loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú, nhiều vẻ gắn với quan niệm sống thực tế hàng ngày Vì thế, thường xuyên chi phối hoạt động người xã hội Thế nhưng, nhận thức thông thường chủ yếu dừng lại bề ngoài, ngẫu nhiên tự khơng thể chuyển thành nhận thức khoa học Nhận thức khoa học loại nhận thức hình thành cách tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm chất, quan hệ tất yếu vật Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái qt lại vừa có tính hệ thống, có có tính chân thực Nó vận dụng cách hệ thống phương pháp nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ thông thường thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc chất quy luật đối tượng nghiên cứu Vì nhận thức khoa học có vai trò ngày to lớn hoạt động thực tiễn, đặc biệt thời đại khoa học công nghệ Hai loại nhận thức có mối quan hệ biện chứng với Nhận thức thơng thường có trước nhận thức khoa học nguồn chất liệu để xây dựng nội dung khoa học Ngược lại, đạt tới trình độ nhận thức khoa học lại tác động trở lại nhận thức thơng thường, xâm nhập làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho trình nhận thức giới người 96 Thứ tư, theo quan niệm Duy Thức học, trí tuệ người viên mãn tu chứng, Thức trở thành trí tuệ viên mãn sau: Tiền ngũ thức trở thành Sở Tác Trí (trí tuệ hồn thành tất cần phải làm), hồn tồn làm chủ khơng phụ thuộc, bị chi phối tâm sở Có thể điều khiển tâm sở, kìm chế diệt chứng Tâm sở nguyên Vô Minh, tránh nhiễm ô Đệ lục Ý thức trở nên Diệu Quán Sát Trí (trí tuệ, quán sát tận tường) Đệ bát Alaya thức trở thành Đại Viên Cảnh Trí Cả thảy tạo nên bốn phần trí tuệ Phật Cịn theo quan niệm vật biện chứng trí tuệ người đạt thông qua lao động rèn luyện, hoạt động học tập, gọi tri thức Tri thức thông tin, tài liệu, sở lý luận, kỹ khác nhau, đạt tổ chức hay cá nhân thông qua trải nghiệm thực tế hay thông qua giáo dục đào tạo; hiểu biết lý thuyết hay thực tế đối tượng, vấn đề, lý giải nó; biết, hiểu biết lĩnh vực cụ thể hay toàn bộ, tổng thể; sở, thông tin, tài liệu, hiểu biết thứ tương tự có kinh nghiệm thực tế tình huống, hồn cảnh cụ thể Tuy nhiên khơng có định nghĩa xác tri thức người chấp nhận, bao quát tồn bộ, cịn nhiều học thuyết, lý luận khác tri thức Tri thức giành thơng qua q trình nhận thức phức tạp: q trình tri giác, trình học tập, tiếp thu, trình giao tiếp, trình tranh luận, trình lý luận, hay kết hợp trình Thứ năm, Duy thức học Phật giáo có quan điểm tâm bên cạnh chứa đựng giá trị khoa học Tính khoa học thức theo ba khuynh hướng: ngôn ngữ, tâm vật lý xét tồn thật Khi tìm hiểu lịch trình vật lý, có nghĩa xác định vai trò tâm - thức bật lên hình thơng tin mà tích lũy từ dun xứ Tuy rằng, cần đến ánh sáng để trợ duyên, chẳng hạn nhãn giới, tự thân ánh sáng khơng phải chất kích thích cho thấy biết, ánh sáng có hệ số phản xạ bề mặt đối tượng 97 Mối quan hệ biện chứng bát thức tâm vương 51 hành tâm sở đứng phương diện khoa học Trên sở thừa nhận Duy thức khoa học nội tư chủ quan (để dẫn đến tu tập thực nghiệm), hoạt động phó sau hết phạm trù động ngữ pháp, giới quan sát từ hoạt động ấy, kể hoạt động nguyên đa nguyên Thừa nhận khái niệm đó, ta tiến hành nghiên cứu toàn diện sở hành tương quan đến chư sở hành ấy, bao gồm giới vơ ký hữu tình Cách quan sát nghiên cứu vậy, cần viện dẫn đến thành tựu khoa học đương đại qua mơn học thuật mà ta biết Thì mối quan hệ biện chứng bao trùm nội hàm ngoại diên khái niệm mà thân tự nhận thức biết tách biệt rạch rịi Chỉ biết có nhận định chủ quan nghiên cứu tư tưởng biện chứng chỉnh thể Duy thức học sáng tỏ vấn đề nhận thức luận Phật giáo Tiểu kết chương 3: Mối quan hệ biện chứng bát thức tâm vương 51 hành tâm sở đứng phương diện khoa học Trên sở thừa nhận Duy thức khoa học nội tư chủ quan (để dẫn đến tu tập thực nghiệm), hoạt động phó sau hết phạm trù động ngữ pháp, giới quan sát từ hoạt động ấy, kể hoạt động nguyên đa nguyên Thừa nhận khái niệm đó, ta tiến hành nghiên cứu toàn diện sở hành tương quan đến chư sở hành ấy, bao gồm giới vơ ký hữu tình Cách quan sát nghiên cứu vậy, cần viện dẫn đến thành tựu khoa học đương đại qua mơn học thuật mà ta biết Thì mối quan hệ biện chứng bao trùm nội hàm ngoại diên khái niệm mà thân tự nhận thức biết tách biệt rạch rịi Chỉ biết có nhận định chủ quan nghiên cứu tư tưởng biện chứng chỉnh thể Duy thức học sáng tỏ vấn đề nhận thức luận Phật giáo 98 KẾT LUẬN Về hướng tiếp cận Trên sở phương pháp luận biện chứng chủ nghĩa Mác-lênin nghiên cứu Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đảm bảo tính nguyên tắc thống phân tích Tơn giáo mặt triết học mặt cấu trúc chức năng, luận văn cố gắng luận bàn cách khách quan mối quan hệ biện chứng Duy thức học Phật giáo, cụ thể thể qua Bát thức Tâm vương 51 hành Tâm sở Bởi lịch sử rằng: Chính học giả nghiên cứu vấn đề lý giải khác nhau, chống đối, biện hộ Hơn thân Duy thức học vấn đề sâu sắc vi diệu, trãi rộng khúc triết vơ cùng, khó qn triệt yếu lý Muốn thấu đạt nghiên cứu mang tính triết lý cao khơng thể bỏ qua tác phẩm kinh điển như: Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Già, Kinh Lăng Nghiêm số tác phẩm khác: Bách Pháp Minh Môn, Duy Thức Tam Thập Tụng, Duy Thức Dịch Giải, Duy Thức Đích Khoa Học Phương Pháp mà cơng trình khơng dễ đọc, không dễ nhận định biện chứng cách thấu đạt viên mãn "Cảnh giới, cảnh giới hoạt động Chư Phật, cảnh giới tự chứng Chư Phật, cảnh giới vượt qua suy tưởng, ngơn ngữ luận bàn, mà có trí Chư Phật, tức thiết chủng trí qn thơng chứng đạt lý tính Duy thức; thấu pháp giới, tức cảnh giới vơ lậu giải thốt" [60;113] Bởi vậy, phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác, phương pháp Tôn giáo học, phương pháp kinh điển việc nhìn nhận vấn đề Phật học, có vấn đề biện chứng Duy thức học Phật giáo, cách không đơn giản cần thiết Quan niệm biện chứng Duy thức học Phật giáo qua Bát thức Tâm vương 51 hành Tâm sở Trước hết phải thấy Duy thức học Phật giáo khẳng định: Vạn pháp vũ trụ, dù nhỏ hạt bụi lớn giới từ nơi 99 tâm thức biến mà có, ngồi thức khơng vật tồn tại, vũ trụ vạn hữu lai tính lai nó, chẳng qua nương nơi bát thức Tâm vương biến người, sinh Tám thức ấy, lại Chuyển thức trước thân đời khứ người, lưu lại hạt giống (chủng tử) nghiệp, chứa Alaya thức (thức thứ 8) để huân tập thành thục chiêu cảm lấy báo thân (quả dị thục) Theo Giải Minh Duy thức học có nghĩa hiển bày "giản-biệt" tức vọng chấp mà có Thức, khơng có cảnh ngồi tâm, mà tâm tạo tất Trong "Duy thức Tam Thập Tụng" có nói: Tâm dẫn đầu vạn pháp, tâm chủ, tâm tạo tác theo nghĩa thứ "quyết định", tức xa lìa tăng hay giảm mà có thức [Xem 47,52] Các pháp gian xuất gian, từ tâm thức mà có ra, ngồi tâm phân biệt, khơng cảnh giới có Nói rõ hơn: tâm thức người chi phối vật (pháp) ngoại cảnh thứ yếu, phân biệt tâm thức mà hình thành cảnh vui, buồn, lớn nhỏ, tốt xấu Thứ hai: Vạn hữu hình thành từ nhân duyên sinh ra, pháp thuộc dun sinh, khơng có tự thể, vạn hữu vốn thật khơng có Sở dĩ gọi pháp, pháp là: "giả tướng, giả dụng, giả danh", đương nhiên hư vọng, thức phân biệt tồn Vạn vật trước mắt người, "có" "khơng có," "chân" "giả", xa rời phân biệt Thức, tồn hồn tồn "không" Trường hợp lệ người tỉnh (thức) vạn hữu tất có hình tướng, người ngủ, núi non đất liền, tất hồn tồn "khơng", tức tự thân người, trở nơi "ảo diệt", không cịn biết đến tí Trường hợp người phân biệt ngoại cảnh hồn tồn có, khơng cịn phân biệt vật hồn tồn không, trở với nghĩa Duy thức Thứ ba: Tất pháp mộng, sinh diệt tương tục, giấc mộng dài, ngắn Trong mộng thấy cảnh giới, thật, "Độc đầu ý thức" (suy tưởng ý thức), ảo giác hiển bày, đến 100 thức tỉnh, hoàn toàn khơng có (vơ sở đắc), giấc mộng, có, lúc tỉnh dậy khơng, trở với nghĩa Duy thức Và tác dụng tất pháp, tác động tâm thức người mà có nên Lệ 100 pháp, phân làm vị, đứng đầu Tâm vương, biểu thị pháp, nhân tố trọng yếu Nên chỗ gọi Tâm vương, gồm có thức, khơng có thức Tâm vương, Tâm sở sắc pháp, tồn tại, điểm trọng yếu pháp Theo quan điểm lý Duy thức có tính: Biến kế sở chấp, tức chấp Pháp ngồi tâm, Y Tha khởi tính cho rằng: nhân duyên pháp sinh chủng tử (hạt mầm) tính Viên thành thật, nhờ nương vào tính y tha cho thật thể, chân Do đó, mà biện giải thơng suốt lẽ sinh tồn vạn vật mn lồi Tóm lại, muốn hiểu rõ lý Duy thức Phật giáo nói chung, biện chứng Tâm vương Tâm sở nói riêng, hành giả phải thực hành gia công nghiên cứu Kinh điển Phật giáo nhiều năm tháng qua Kinh Đại thừa thấu đạt lý mầu pháp môn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Trí Châu (2005), Khái luận Pháp tướng thức học, Duy thức tam thập tụng lược giải, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn tống, PL2549 Edward Conze (2007), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ (Hạnh viên dịch), Nxb Phương Đơng Trần Thanh Đạm (1966), Con đường hình thành Duy Thức, Vạn Hạnh, Nhà in Bạch Đằng, 494 Phan Thanh Giản, Sài Gòn Nguyễn Thế Đăng (2010), Thức biến chuyển thức, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 132 Nguyễn Thế Đăng (2010), Thực hành Duy thức, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 133 Nguyễn Thế Đăng (2010), Ba tính chất đời sống hay ba tự tính Duy thức, www.thuvienhoasen.org Ngơ Văn Doanh, Nguyễn Hùng Hậu (2007), Phật giáo vấn đề triết học, Nxb Văn hóa Thơng Tin Hồng Dương - Nguyễn văn Hai (2003), Luận Giải Trung Luận: Tính Khởi Dun Khởi, Nxb Tơn giáo 10 Thích Quảng Độ (1997), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Kinh Pháp cú thí dụ (Thích Minh Quang dịch), Thành hội Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1995), Kinh Kiến chính, Lưu hành nội 14 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1995), Kinh Lăng già Tâm Ấn (Thích Thanh Từ), Nxb Thành phố HCM 15 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Kinh Đại phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (tập 1) (Thích Trí Tịnh dịch), Nxb Tơn giáo 102 16 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Kinh Đại phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (tập 3) (Thích Trí Tịnh dịch), Nxb Tôn giáo 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Kinh Đại phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (tập 4) (Thích Trí Tịnh dịch), Nxb Tơn giáo 18 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Bách Pháp Minh Môn, Lưu hành nội 19 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Duy thức Tam Thập Tụng, Lưu hành nội 20 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2003), Khế kinh, Lưu hành nội 21 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện nghiên cứu Phật học (2004), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội 22 Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, Hà Nội 23 Nhất Hạnh (1966), Giảng luận biểu học, La Bối, Sài Gòn xuất 24 Tuệ Hạnh (1971), Đại cương Duy thức học, Viện Đại học vạn hạnh ấn hành 25 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1), Nxb KHXH 26 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 27 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa 28 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số Tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Pháp Hiền (1996), Tính khoa học Duy thức, Tạp san Pháp Luân số 74, http://phapluan.vn 30 Pháp Hiền (1996), Tính khoa học Duy thức, Tạp san Pháp Luân số 80, http://phapluan.vn 31 Thích Thiện Hoa (1971), Duy thức nhập mơn, Hương Đạo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 32 Thích Thiện Hoa (1990), Phật pháp phổ thông, Nxb Thành hội Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 103 33 Thích Thiện Hoa (1992), Duy Thức học, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, PL2536 34 Thích Thắng Hoan (PL.2542-1998), Khảo nghiệm thức học – Tâm lý học thực nghiệm, I, Nhà in Đường Sáng, Sài Gòn, tái 35 Hòa thượng Tuyên Hóa (giảng thuật), (Thích Thuận Châu dịch) (2006), Kinh Thủ Lăng Nghiêm (tập 1), Nxb Tơn giáo 36 Hịa thượng Tun Hóa (giảng thuật), (Thích Thuận Châu dịch) (2006), Kinh Thủ Lăng Nghiêm (tập 2), Nxb Tơn giáo 37 Hịa thượng Tun Hóa (giảng thuật), (Thích Thuận Châu dịch) (2006), Kinh Thủ Lăng Nghiêm (tập 3), Nxb Tôn giáo 38 Nguyễn Hào Hùng (2001), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 39 Huyền Huệ (1993), Bát thức quy củ tụng trang chú, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Đại sư Thái Hư (2009 - Thích Tâm Hoan dịch), Khái luận Duy thức học, Nxb Văn hóa Sài gịn 41 Đại sư Thái Hư (2009 – Thích Tâm Hoan dịch), Khái luận Pháp tướng thức học, Nxb Văn hóa Sài Gịn 42 Tưởng Duy Kiều, Thích Đạo Quang (soạn, dịch -1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nxb Văn học 44 Thích Duy Lực (dịch lược giải) (1999), Kinh Lăng Nghiêm, Nxb Tôn giáo 45 Diane Morgan (2006), "Triết học tôn giáo Phương Đông" (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 46 Giải Minh (dịch) (2002), Lược khảo Duy thức đích Khoa học phương pháp (phương pháp khoa học Duy thức) (tập II), Lưu hành nội 47 Giải Minh (dịch) (2002), Duy thức phương tiện đàm, Lưu hành nội 48 Giải Minh (soạn dịch) (2011), Thuật ngữ Duy thức học, Nxb Phương Đông 49 Giải Minh (soạn dịch) (2012), Duy thức triết học, Nxb Phương Đơng 104 50 Nhóm phiên dịch Đại Tạng Chùa Châu Lâm (2009), Kinh Phật Thuyết Phật Mẫu xuất sinh tam pháp tạng Bát nhã Ba La Mật Đa, Nxb Tôn giáo 51 Tuệ Quang (1964), Duy Thức học, Nxb Sài Gòn 52 Lê Văn Siêu (1972), Việt Nam văn minh sử lược khảo, tập thượng, Trung tâm học liệu BGD 53 Thích Thiện Siêu (1990), Vô ngã Niết Bàn, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 54 Thích Thiện Siêu (1996), Luận Thành Duy Thức, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 55 Thích Thiện Siêu (2002), Thức Biến, Nxb Tp Hồ Chí Minh 56 Suzuki.D.T (1971) (Trúc Thiên dịch), Cốt tủy Đạo Phật, Nxb An Tiêm 57 Tịnh Khơng Pháp Sư (2007), Nhận thức Phật giáo (Thích Nhuận Châu dịch), Nxb Phương Đông 58 Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 59 Tuệ Sỹ (2003), Luận thành thức, Ban tu thư Phật học ấn hành, PL2547, Viện Cao Đẳng Phật Học Hải Đức Nha Trang 60 Thế Thân Bồ Tát, Duy thức Nhị Thập tụng (giải Minh dịch) (2002), Lưu hành nội 61 Thích Thiện Tâm (1995), Duy Thức cương yếu, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ấn hành, PL2538 62 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 63 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (2 tập), Nxb TPHCM 64 Lê Mạnh Thát (Việt dịch – Đạo sinh, 2010), Triết học Thế Thân tự tri bàn thêm cấu tự tri, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Thích Từ Thơng (2000 - dịch), Duy Thức học yếu luận, Giáo án cao đẳng Phật học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Hồng Thị Thơ (2010), Tư hướng nội Phật giáo vai trò tư người Việt, Tạp chí Triết học, số 5, 2010 67 Hoàng Thị Thơ (2012), Vai trò triết học giáo dục Phật giáo, TC Khng Việt, số 1, 2012 105 68 Thích Ấn Thuận (1992), Phật pháp khái luận, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 69 Nguyễn Tài Thư (1989), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH 70 Nguyễn Tài Thư (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Thích Trí Tịnh (dịch) (1996), Kinh Hoa Nghiêm (tập 1), Ban Ấn Tống 72 Đường Huyền Trang, Bát thức Quy củ tụng (Giải Minh dịch) (2002), Lưu hành nội 73 Kiều Thích Nữ Đức Trí (2000), Phật học danh số, lưu hành nội bộ, Thiền viện Liễu Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Lê Sỹ Minh Tùng (2011), Thức thứ tám – A lại da thức, Duy Thức học http://www.thuvienhoasen.org 75 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 77 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nộ 78 Heinrich Zimmer (2006), Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin 79 http://www.phatgiao.vn 80 http://www.daophatngaynay

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w