1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Dự Thi Em Yêu Lịch Sử Quê Hương Hiệp Hòa

21 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Trên hành trình hàng nghìn năm dựng nước và giữnước của dân tộc, trải qua nhiều biến động của lịch sử… Hiệp Hòa hôm nay luôn có một vị thế xứng đáng trong tỉnh Bắc Giang với những nét đặ

Trang 1

Bµi dù thi

“Em yªu LÞch sö quª h¬ng HiÖp Hßa”

Hiệp Hòa là vùng đất có bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa, giàu tiềmnăng phát triển kinh tế - xã hội Trên hành trình hàng nghìn năm dựng nước và giữnước của dân tộc, trải qua nhiều biến động của lịch sử… Hiệp Hòa hôm nay luôn

có một vị thế xứng đáng trong tỉnh Bắc Giang với những nét đặc trưng về lịch sử,văn hóa khá độc đáo…

Ảnh 1 Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hòa

Hiệp Hoà - cũng như nhiều vùng quê khác của Bắc Giang "nghìn năm văn hiến" là một huyện có lịch sử lâu đời, một nền văn hoá phong phú Trải qua thời gian lâu dài, nền văn hoá ấy đã "gạn đục, khơi trong" tạo dựng nên một truyền thống,

một nhân cách - hài hoà trong nhân cách xứ Bắc cổ truyền, hài hoà trong cốt cáchViệt Nam

Vì thế, truyền thống văn hoá Hiệp Hoà, hay nói một cách cụ thể hơn làtruyền thống cách mạng của nhân dân Hiệp Hoà được hun đúc lên bởi chiều sâulịch sử, một nền móng lịch sử vô cùng vững chắc

Được sinh ra vừ lớn lên trên mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hiến và

Trang 2

nữa, là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng em hiểu việc tìm hiểu,tuyên truyền đến các bạn và rộng hơn là nhân dân Hiệp Hòa hiểu rõ hơn về truyềnthống lịch sử của quê hương Hiệp Hòa anh hung, lịch sử ATK II trong thời kỳ vậnđộng cách mạng tháng Tám năm 1945, những đóng góp của Hiệp Hòa trong haicuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc và trong công cuộc đổi mới dựng xây đấtnước, là việc làm hết sức cần thiết hiện nay, góp phần nâng cao nhận thức trongviệc giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa của quê hương, đấtnước Mặt khác, việc nâng cao hơn nữa niềm tion, lòng tự hào về truyền thống lịch

sử của quê hương cách mạng

Đến với cuộc thi “Em yêu lịch sử quê hương Hiệp Hòa”, được tìm hiểu vềlịch sử truyền thống quê hương mình từ thời sơ khai đến thời kỳ đấu tranh giànhchính quyền, thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội với những sự kiện, nhân vật theosuốt chiều dài lịch sử của quê hương… đã mang đến cho em niềm tự hào sâu sắc

về quê hương Hiệp Hòa giàu truyền thống lịch sử, văn hoá, yêu nước và cáchmạng

Chúng em nhận thức rõ ý nghĩa sâu sắc của cuộc thi, nhằm giáo dục nhữnggiá trị truyền thống, lịch sử của quê hương, đất nước; từ đó khơi dậy niềm tin, lòng tự hàodân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, giúp chúng em phấn đấu, rèn luyện để trở thànhcon ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ

Từ cuôc thi “Em yêu lịch sử quê hương Hiệp Hòa”, bản em thấy rõ đượctrách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa trên quê

hương

Được sinh ra trên quê hương anh hùng cách mạng, vùng đất có bề dàytruyền thống khoa bảng em cảm thấy rất hãnh diện, tự hào Cùng với đó, em ý thứcsâu sắc rằng: Quá khứ tự hào của quê hương không thể trở thành kho báu chochúng ta vin vào đó để chứng minh mình giàu có hay là niêu cơm Thạch Sanh cứhết lại đầy; để truyền thống ấy không mai một thì mỗi người dân trên quê hươngcách mạng anh hùng, khoa bảng cần gìn giữ, bồi đắp, phát huy truyền thống ấy

Người viết

Ngọ Thị Quỳnh Mai

I TRẮC NGHIỆM

Trang 3

CÂU HỎI ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÁP ÁN

Trang 4

thắm thêm truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất của dân tộc Sự ra đời, tồntại của an toàn khu II (ATK II) và những đóng góp của nhân dân Hiệp Hòa trongthời kỳ vận động giải phóng dân tộc là một minh chứng sâu sắc.

Đến năm 1941, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 (1939 - 1945) bước sangnăm thứ 3, diễn biến ngày càng ác liệt, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã trở thànhnhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc này

Ngày 28/1/1941, sau gần 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài,lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước để trực tiếp lãnh đọa cách mạng Việt Nam.Người đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 vào tháng5/1941 tại Pác Bó (Cao Bằng) để vạch ra đường lối, kịp thời lãnh đạo cách mạngViệt Nam trong tình hình mới Với việc giương cao hơn nữa ngọn cờ độc lập dântộc, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạochiến lược cách mạng Việt Nam trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc (1939 -1945) Sau Hội nghị, công tác chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa diễn ra rất khẩntrương Một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng mà Hội nghị Trung ương

Đảng 8 xác định vấn đề: Xây dựng và mở rộng căn cứ địa.

Đầu năm 1942, địch tiến hành liên tiếp các cuộc truy lùng, vây ráp ở khuphía Tây Hà Nội nhằm triệt phá cơ sở cách mạng của ta, phá vỡ các cơ quan lãnhđạo đầu não của Đảng Trước tình hình đó Ban Thường vụ Trung ương đã họp đểbàn biện pháp đối phó, quyết tâm tiếp tục ở lại đồng bằng, bám sát Hà Nội để nắmtình hình, lãnh đọa phong trào kịp thời và đã quyết định thành lập một khu an toàngọi là An toàn khu I (ATK I) của Trung ương ở xung quanh Hà Nội ATK I có vaitrò rất lớn trong việc bảo vệ cán bộ và các cơ quan cấp cao của Đảng; đảm bảo chocác cán bộ, các cơ quan của Đảng hoạt động an toàn, thông suốt cũng như lựclượng các mạng, phong trào cách mạng lớn mạnh nhanh, vững chắc Các an toànkhu không ngừng được mở rộng theo hướng liên hoàn, hoạt động đều có kết quảtốt

Xuất phát từ yêu cầu cách mạng, thực hiện Nghị quyết Hội nghị trung ươngĐảng 8, ý kiến chỉ đạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, từ những bài học xây dựngcăn cứ cứ địa của ông cha, kinh nghiệm của Liên Xô, Trung Quốc, Trung ươngĐảng tiến hành xây dựng các An toàn khu (ATK I và ATK II)

Sang năm 1943, tình hình chính trị thế giới và trong nước có nhiều chuyểnbiến mau lẹ, thuận lợi cho phong trào cách mạng phát triển, nhưng nguy cơ địchtiến hành khủng bố cũng tăng lên Để đảm bảo cho lực lượng cách mạng phát triểnmạnh và vững chắc, không để địch khủng bố, đầu năm 1943 Ban Thường vụ Trungương tiến hành xây dựng An toàn khu II thuộc khu vực giáp ranh giữa 3 huyệnHiệp Hòa (Bắc Giang), Phổ Yên và Phú Bình (Thái Nguyên)

Chọn địa bàn Hiệp Hòa và một số địa phương lân cận để xây dựng ATK II

vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi như sau:

Trang 5

- Gần Hà Nội (khoảng 50 km) là trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự, đầunão của địch để từ ATK, Trưng ương có thể nắm bắt được tình hình của địch, bámsát phong trào.

- Có cơ sở Đảng vững chắc và phong trào quần chúng phát triển Ngày16/2/1940, Chi bộ Đảng Cộng sản Hoàng Vân chính thức được thành lập do đồngchí Lê Hoàng làm Bí thư Để xây dựng địa bàn, tạo thế liên hoàn vững chắc ở HiệpHòa và phía Nam huyện Phổ Yên, Phú Bình (Thái Nguyên), Xứ ủy Bắc Kỳ và Bancác sự Đảng Bắc Giang đã chỉ đạo thành lập thêm hai chi bộ, đó là Chi bộ Trị Cụ(tháng 5/1942) và Chi bộ Tiên Thù (tháng 6/1942) dưới sự chỉ đạo chung của Bancán sự Đảng Bắc Giang Cơ sở Đảng trong quần chúng được củng cố vững chắc

- Có thể liên hoàn để xây dựng hệ thống cơ sở, giao thông bí mật, an toàn

Là những địa bàn giáp ranh nên khả năng cơ động tốt, có hệ thống đường giaothông thủy bộ liền mạch, thông suốt lẫn nhau Với yếu tố địa hình hiểm yếu, đềuven sông Cầu, đây chính là một trong những điều kiện quan trọng để xây dựng Antoàn khu

Với những điều kiện như vậy, từ An toàn khu, lực lượng cách mạng khi tiến,

có thể đánh và giành thắng lợi, lui có thể thủ và bảo vệ an toàn

Để xây dựng và đảm bảo hoạt động của An toàn khu, Ban thường vụ Trungương đã lập Đội công tác đặc biệt đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban thường vụ

Trung ương Đảng Đội công tác đặc biệt (do đồng chí Nguyễn Trọng Tỉnh làm trưởng ban) có nhiệm vụ phát triển cơ sở quần chúng, giáo dục quần chúng kiên

cường trước hành động khủng bố của địch, đề cao cảnh giác, bí mật, đảm bảo antoàn cho cán bộ và cơ quan của Đảng

Cùng với các cơ sở Đảng đã được gây dựng trong những năm trước, từ năm

1943, các đội công tác đã xây dựng được một hệ thống cơ sở trên một phạm virộng lớn, vững chắc đảm bảo cho các cơ quan Trung ương hoạt động ổn định, antoàn bên cạnh các cơ quan đầu não của địch

Từ năm 1943, ATK II của Trung ương Đảng ra đời, tạo thành thế liên hoàn

cơ động trong hệ thống căn cứ địa Việt bắc - ATK I - ATK II

Quá trình hình thành và lớn mạnh của ATK II của Trung ương Đảng ở HiệpHòa, tỉnh Bắc Giang chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử Cách mạng thángTám năm 1945, trong đó Đảng bộ và nhân dân Hiệp Hòa đã có những đóng gópquan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và vinh dự được nhà nướcphong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Trang 6

Ảnh 2 Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân lên trao

Bằng công nhận 16 xã của huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang là An toàn khu II

Ngày 8/8/2012, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 1911/QĐ-TTg côngnhận các xã ATK II thuộc tỉnh Bắc Giang, gồm 16 xã:

Đây là niềm vui không chỉ của 16 xã, của Đảng bộ và nhân dân Hiệp Hòa

mà là niềm vui đầy phấn khởi của nhân dân Bắc Giang Một lần nữa khẳng địnhHiệp Hòa là vùng quê văn hiến và cách mạng

Trang 7

Ngày nay, Hiệp Hòa đang bước vào thế kỷ XXI, thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, anh hùng, Đảng bộ vànhân dân Hiệp Hòa quyết tâm thực hiện thắng lợi những mục tiêu chiến lược vềphát triển kinh tế xã hội, xứng đáng với truyền thống quê hương anh hùng, cáchmạng, khoa bảng.

Câu 2 Khái quát những di tích lịch sử, văn hóa, các mạng tiêu biểu của Hiệp Hòa Nêu trách nhiệm của em đối với các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng của quê hương Hiệp Hoà.

1 Những di tích lịch sử văn hóa trên quê hương Hiệp Hòa.

Hiệp Hòa xưa là vùng đất cổ của xứ Kinh Bắc, nay là một huyện của tỉnhBắc Giang - nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa giá trị, đồng thời là nơi sinh ranhiều nhân tài, không chỉ làm rạng rỡ truyền thống hiếu học của quê hương mà còn

có nhiều đóng góp cho sự phát triển của đất nước

Việc phát hiện di chỉ khảo cổ học Đông Lâm (xã Hương Lâm) và trống đồngBắc Lý đã chứng minh rằng: Ngay từ thời các vua Hùng, Hiệp Hòa đã là một khuvực quần cư đông đúc và trình độ kinh tế phát triển khá cao

Tại khu di chỉ Đông Lâm, cư dân thời Hùng Vương đã để lại khá nhiêu divật, biểu đạt nhiều mặt về tổ chức xã hội, kỹ thuật sản xuất và tư duy thẩm mỹ củamình

Sau khi khu di chỉ Đông Lâm được khai quật với diện tích 80m2 và sâu1,8m, các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều đồ đá, đồ gốm, đồ đồng và cả khuôn đúcrìu đồng bằng đá có niên đại cách ngày nay khoảng 3.070 năm (xác định bằngphương pháp các-bon phóng xạ C14) Điều đó chứng tỏ Hiệp Hòa đã có một trungtâm đúc đồng từ rất sớm Phần lớn những hiện vật tìm được là công cụ sản xuấtnhư: Rìu nạo, dìu đục, lưỡi câu bằng đồng và những đồ đựng có kích thước lớn,cho thấy nền kinh tế nông nghiệp lúc bấy giờ đã đóng vai trò chủ đạo

Trống đồng Bắc Lý là một di sản quý, lần đầu tiên được phát hiện ở BắcGiang Qua kích thước, hình dáng, hoa văn trang trí, các nhà nghiên cứu khảo cổhọc cho rằng: Trống đồng Bắc Lý cơ bản giống trống đồng Ngọc Lũ, trống đồngĐông Sơn Đó là loại trống đồng cổ nhất, một di sản đặc sắc và tiêu biểu của nềnvăn hóa Đông Sơn cách đây trên 2.000 năm

Với trồng đồng Bắc Lý, người ta thấy sự phát triển khá cao của nghề đúcđồng Hợp kim đồng thau có thể nóng chảy ở nhiệt độ thích hợp, nhưng vẫn đảmbảo âm lượng khi được chế thành nhạc cụ Thông qua họa tiết trang trí, các sảnphẩm này còn phản ánh những ý niệm, tư tưởng tình cảm của người xưa Hình ảnhngôi sao 12 cánh, 4 tượng cóc ở xung quanh biểu thị ý niệm về mặt trời, về 12tháng trong năm, tín ngưỡng thờ thần mặt trời trong tuần hoàn 4 mùa xuân, hạ, thu

Trang 8

đông Năm con chim mỏ dài, biểu tượng vật tổ của cư dân Lạc Việt và nền vănminh lúa nước phát triển từ rất sớm.

Ảnh 3 Trống đồng Bắc Lý (Nguồn : Bảo tàng Bắc Giang)

Trống đồng Xuân Giang được phát hiện trong quá trình khai thác cát dưới

sông Cầu thuộc địa phận thôn Xuân Giang, xã Mai Trung Trống đồng Xuân Giangtương đối nguyên vẹn, giữa trống đồng là khối u nổi cao có 12 tia mập Mỗi tia dài15cm Giữa các tia trang trí hai mô típ khác nhau xen kẽ, cứ một típ hình chữ Vngược lồng vào nhau có đường chỉ nổi ở giữa lại đến một típ hai hình tam giác màcạnh huyền quay vào nhau được phân chia thành đường chỉ nổi, phía dưới lànhững vạch ngắn

Ảnh 4 Trống đồng Xuân Giang (Nguồn : Bảo tàng Bắc Giang)

Trống đồng Xuân Giang và trống đồng Bắc Lý có những nét gần gũi nhau,nhưng đồng thời cũng có những nét khác biệt

Trang 9

Hiệp Hòa có nhiều danh thắng và công trình kiến trúc, nghệ thuật và lịch sửnổi tiếng cả nước như đình Lỗ Hạnh, lăng Bầu, đình Thắng Núi, lăng họ Ngọ, lăngDinh Hương…

Đình Lỗ Hạnh (xã Đông Lỗ) xây dựng năm 1576, được xem là một một

trong những ngôi đình có niên đại sớm nhất Việt Nam, dòng chữ “Đệ nhất Kinhbắc” ghi ở trong đình ngay từ khi xây dựng Bộ tranh “Bát tiên” (8 cô tiên) gồmhai bức thuộc loại hình nghệ thuật sơn mài sớm nhất ở Việt Nam Các bức chạmcảnh cưỡi ngựa, đấu võ, hoa sen, rồng, chim, tiên cưỡi rồng là những tác phẩmnghệ thuật điêu khắc có tiếng Có thể nói đình Lỗ Hạnh là một kỳ công văn hóacủa nhân dân Hiệp Hòa

Ảnh 5 Đình Lỗ Hạnh, Hiệp Hòa, Bắc Giang

Lăng Bầu (xã Xuân Cẩm) xây dựng năm 1597 (hiện nay còn khá nguyênvẹn), chia thành hai lớp với hai hệ thống tường và cổng xây bằng đá ong, tượngngựa và quân hầu, tượng voi, võ sỹ và bàn làm bằng đá

Đình Thắng Núi (xã Đức Thắng) xây dựng năm 1686 cùng ngôi chùa tạothành một quần thể kiến trúc, văn hóa khá quy mô, nằm trên một dải đồi cao,

thoáng, nhìn như thế “rồng lượn” Đặc biệt, trên tấm y môn bằng gỗ ở lối vào hậu

cung có một hình vẽ gồm nhiều chấm tròn xếp thành từng dải, bố trí trong mộthình vuông Khi thay các chấm tròn bằng các số từ 1 đến 9, cộng hàng ngang, hàngdọc đều cho số 15 Đó là phương trình toán học 9 ẩn số cho nhiều bộ nghiệm Hoặcđây là một trận đồ, sự sắp xếp cơ ngũ trong đánh trận ngày xưa

Trang 10

Ảnh 6 Lăng Bầu, Xuân Cẩm, Hiệp Hòa

Lăng họ Ngọ (xã Thái Sơn) xây dựng năm 1679, được trùng tu vào năm

1714, có hình chữ nhật, diện tích 400m2, các mặt là tường đá ong cao 2,15m Haibên nền khung cửa có chạm nổi 2 võ sỹ, bên cổng có 2 con chó đá Hai bên đườngthần đạo là dãy tượng xếp đối xứng gồm voi, đá bao quanh khá rộng, có cửa vào vàcửa ra Trước vòm cửa có khắc chữ “Linh Quang từ”, hai bên chạm nổi 2 võ sỹ.Bên trong là phần mộ tướng công họ Ngọ, sau phần mộ là nhà bia Lăng họ Ngọ lànơi lưu giữ thi hài Phương Quận công Ngọ Công Quế

Ảnh 7 Lăng họ Ngọ, Thái Sơn, Hiệp Hòa

Lăng Dinh Hương (xã Đức Thắng) xây dựng năm 1727 triều Lê, trên một

ngọn đồi san phẳng có phần “sinh từ” và khu vực để mộ, có phạm vi khoảng3.600m2, không có danh giới bao quanh bằng tường đá ong Các di vật không xếp

Trang 11

theo kiểu đăng đối ta thường gặp Cổng Lăng làm bằng 2 trụ đá hình lục lăng màinhẵn, có hai võ sỹ đá đững canh Vào sâu bên trong có 2 voi đá nằm phục trên trên

bệ, 2 bàn thờ làm từ 2 khối đá đặc, 2 nghê đá ngồi chầu; ở giữa là ngai Thí, ngườichầu và nghê Khu mộ có quy mô lớn hơn, nhiều tượng người và ngựa; cuối cùng

là nhà bia mái cong Lăng Dinh Hương là nơi lưu giữ thi hài Quận công La QuýHầu

Ảnh 8 Lăng Dinh Hương, Hiệp Hòa

Trên quê hương Hiệp Hòa còn rất nhiều các di tích lịch sử văn hóa khác nhưlăng Nội Dinh (xã Mai Trung), lăng Cẩm Bào (xã Xuân Cẩm)… và nhiều đìnhchùa khác có giá trị Mỗi di tích đều gắn với những chuyện cổ tích, truyền thuyết,

sự tích, huyền thoại… mãi mãi là niềm tự hào của quê hương

2 Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa trên quê hương em

Là một người con được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Châu Minh, chúng

em thấy rõ trách nhiệm của bản thân mình trong việc bảo vệ các di tích lịch sử, vănhóa trên quê hương mình thông qua việc học tập các bộ môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa

lí, Giáo dục công dân

Quê hương Châu Minh chúng em không có di tích lịch sử, văn hóa trên địabàn xã nơi trường, nhưng nhà trường đã giao cho chúng em chăm sóc Nghĩa trangliệt sĩ - một công trình lịch sử, văn hóa ở xã Đồng thời chúng em nhận chăm sóccác cán bộ lão thành cách mạng, các nhà văn hóa, trí thức, sĩ quan quân đội tiêubiểu nghỉ hưu ở địa phương, thường xuyên mời các cụ, các ông, các bác tham giavào các hoạt động ngoại khóa của nhà trường để giáo dục văn hóa và lịch sử một

Ngày đăng: 14/04/2017, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w