Ðó là bài học giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; xác định và kết hợp đúng đắn các nhiệm vụ chiến lược trong từng thời kỳ cách mạng; bài học về phát động sức mạnh toà[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC BÀI DỰ THI “ EM YÊU LỊCH SỬ VIỆT NAM NĂM HỌC 2015-2016” - Họ và Tên: Nguyễn Trà My - Lớp: 9A - Trường: THCS Tân Ước- Thanh Oai- Hà Nội Câu 1: Những hiểu biết em cách mạng tháng Tám và tuyên ngôn độc lập năm 1945 Lấy dẫn chứng tiêu biểu đóng góp quê hương em cho thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Theo em độc lập có ý nghĩa nào quốc gia? Trả lời a Cách mạng tháng Tám và Tuyên ngôn độc lập năm 1945: * Hoàn cảnh: Đầu năm 1945, quân đội Xô Viết liên tiếp giành thắng lợi trên chiến trường Châu Âu, giải phóng hàng loạt nước và tiến thẳng vào sào huyệt phát xít Đức Béclin Ngày 8/5/1945, phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện Ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật, đẩy quân phiệt Nhật vào tình thất bại Ngày 13/8/1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào, nhận định thời khởi nghĩa giành chính quyền đã tới, điều kiện khởi nghĩa Đông Dương đã chín muồi Uỷ ban khởi nghĩa gửi quân lệnh số cho đồng bào và cho chiến sĩ nước đêm Ngày 16/8/1945, đại hội họp Tân Trào đã thông qua “10 Chính sách lớn Việt Minh”, thông qua “lệnh tổng khởi nghĩa” định Quốc Kỳ đỏ, vàng, chọn bài tiến quân ca làm Quốc ca và bầu uỷ ban dân tộc giải phóng Trung Ương, tức chính phủ lâm thời đồng chí Hồ Chí Minh làm chủ tịch Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lời kêu gọi: “Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến Toàn thể đồng bào ta hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta” Dưới lãnh đạo Đảng, 20 triệu nhân dân ta từ Bắc đến Nam đã tiến hành cuốc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám thành công * Diễn biến: Cuộc khởi nghĩa 14/8, ngày sau Hội nghị toàn quốc Đảng khai mạc Từ ngày 14 đến 18, tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nông thôn đồng miền Bắc, đại phận miền Trung, phần miền Nam và các thị xã Bắc Giang,Hải Phòng, Hà Tĩnh, Hội An Ngày 17/8, Hà Nội, tổng hội viên chức chính quyền bù nhìn tổ chức mít tinh lớn Quảng trường nhà hát thành phố, có hàng vạn người tham gia để ủng hộ chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim Trong mittinh này, lãnh đạo xứ Uỷ Bắc Kỳ và thành Uỷ Hà Nội, quần chúng cách mạng đã giương cao lá cờ đỏ vàng, chiếm lấy diễn đàn mittinh, cán Việt Minh đã diễn thuyết báo tin cho đồng bào biết quân phiệt Nhật đã đầu hàng và giới thiệu chủ trương đường lối cứu nước Việt Minh, kêu gọi nhân dân đánh đổ chính quyền bù nhìn thân Nhật Cuộc mít tinh đã tiến thành biểu tình, tuần hành thị uy, quảng trường nhà hát thành phố và lan khắp nơi trên phố phường Hà Nội (2) Sáng ngày 19/8, theo lời kêu gọi Việt Minh, Hà Nội vùng dậy rừng cờ đỏ vàng xuống đường tiến thẳng trung tâm Nhà hát thành phố để dự mít tinh Cuộc mít tinh diễn vào ngày 19/8/1945 Sau loạt súng chào cờ và bài Tiến Quân Ca, đại biểu uỷ ban quân cách mạng đọc lời hiệu triệu Việt Minh Cuộc mít tinh trở thành biểu tình vũ trang tiến vào chiếm phủ khâm sứ, trại lính bảo an và các sở chính phủ bù nhìn Từ Hà Nội, làn sóng cách mạng toả khắp nơi, nước vùng dậy đấu tranh giành chính quyền và liên tiếp giành thắng lợi Cách mạng tháng tám là kiện vĩ đại lich dân tộc, đánh dấu bước tiến nhảy vọt cách mạng Việt Nam Đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành chính quyền nước, lần đầu tiên chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam đời * Ý nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945: Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 dẫn tới việc khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có ý nghĩa to lớn dân tộc ta và có ý nghĩa quốc tế sâu sắc - Cách mạng Tháng Tám là trang sử vẻ vang nhất, chói lọi lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc Bằng thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta đã đập tan ách phát-xít Nhật, lật đổ ách thống trị thực dân Pháp gần 100 năm, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh mình Ðảng ta từ đời bị khủng bố dã man, đã trở thành đảng lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo xã hội - Cách mạng Tháng Tám đã để lại cho chúng ta kinh nghiệm lịch sử quý báu, mãi mãi soi sáng các chặng đường cách mạng Việt Nam Ðó là bài học giương cao cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; xác định và kết hợp đúng đắn các nhiệm vụ chiến lược thời kỳ cách mạng; bài học phát động sức mạnh toàn dân tộc, lấy sức mạnh đội quân chủ lực công - nông làm nòng cốt; bài học thực triệt để phương châm "thêm bạn bớt thù"; bài học nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật tạo thời và nắm bắt thời cơ; bài học xây dựng đảng Mác - Lê-nin có lĩnh chính trị vững vàng, có trí tuệ sáng suốt, thường xuyên vững mạnh chính trị, tư tưởng và tổ chức, gắn bó mật thiết với nhân dân, có đội ngũ cán bộ, đảng viên tiên phong, gương mẫu, chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự Tổ quốc, vì hạnh phúc nhân dân, cùng nhiều bài học khác - Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, đem lại niềm tin tự giải phóng, cổ vũ mạnh mẽ đấu tranh các dân tộc bị áp chống ách nô dịch chủ nghĩa đế quốc, mở thời kỳ tan rã chủ nghĩa thực dân trên toàn giới * Nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công nhanh chóng, ngoạn mục là nhiều nguyên nhân, đó có nguyên nhân quan trọng, có ý nghĩa định, đó chính là lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, tài tình và khéo léo Đảng Cộng sản Việt Nam Cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là đỉnh cao 15 năm đấu tranh toàn dân ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, trải qua ba cao trào cách mạng lớn, ba tổng diễn tập cách mạng Qua đấu tranh gian khổ, hy sinh to lớn, Đảng đã (3) bước trưởng thành chính trị, tư tưởng, tổ chức, xây dựng lực lượng quần chúng cách mạng hùng hậu chung quanh mình Đảng đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam, đề đường lối cách mạng đúng đắn, có phương pháp và chiến lược, chiến thuật cách mạng thích hợp và linh hoạt, luôn luôn giương cao cờ độc lập dân tộc, không ngừng củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, phân hóa lực lượng kẻ thù, xác định rõ kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt Đảng đã coi trọng đấu tranh chính trị lẫn đấu tranh vũ trang, kết hợp chặt chẽ, linh hoạt hai hình thức đấu tranh này Lực lượng vũ trang Đảng lãnh đạo tuyệt đối, nhân dân nuôi dưỡng, đùm bọc có chỗ đứng vững là các cách mạng Đường lối cách mạng đúng đắn Đảng, phương châm, phương pháp, sách lược cách mạng mềm dẻo, linh hoạt đã lôi cuốn, tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân thành khối thống nhất, hun nóng thêm bầu nhiệt huyết, làm bừng cháy lửa cách mạng âm ỉ lòng người dân Việt Nam * Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945: Sau Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, nhà số 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” chuẩn bị cho Lễ mít tinh thành lập nước Ngay từ sáng sớm ngày 2/9/1945, 50 vạn đồng bào đại diện cho tầng lớp nhân dân nước với hàng ngũ chỉnh tề, cờ hoa khoe sắc, mang theo và hô vang các biểu ngữ: “Nước Việt Nam người Việt Nam”, “Ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh” cùng tiến phía Quảng trường Ba Đình - Hà Nội, hân hoan phấn khởi chờ đón giờ, phút khai sinh chế độ - nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Tuyên ngôn đã khẳng định quyền độc lập tự là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà dân tộc phải hưởng đó có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do; khẳng định dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân phong kiến mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà và khẳng định ý chí sắt đá nhân dân Việt Nam giữ độc lập, tự vừa giành “Tuyên ngôn độc lập” là văn kiện lịch sử có ý nghĩa vô cùng trọng đại vận mệnh dân tộc Nó tiếp nối truyền thống anh hùng bất khuất cha ông thuở trước Hào khí anh hùng dân tộc “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn và trong“Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi thắm đượm lời, chữ “Tuyên ngôn độc lập” mà Bác Hồ đã đọc trước quốc dân đồng bào Đây là hùng ca viết tiếp trang sử huy hoàng ngàn năm trước, đánh dấu thắng lợi quá trình lịch sử kiên trì, bền bỉ, anh dũng chống thực dân, phong kiến và mở kỷ nguyên cho dân tộc.“Tuyên ngôn độc lập” không khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nhà nước độc lập đầu tiên hệ thống thuộc địa giới, mà còn báo hiệu thành lập chế độ xã hội – chính quyền công nông đầu tiên khu vực Đông Nam Á Từ đây, nhân dân ta lãnh đạo Đảng đã kiên cường đấu tranh, xây dựng, bảo vệ chế độ Để 30 năm sau, tháng 4/1975, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã hoàn tất sứ mệnh lịch sử vẻ vang: giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống non sông, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Tinh thần bất diệt “Tuyên ngôn độc lập”, Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh mùng 2/9 mãi mãi khắc sâu vào trái tim, khối óc người dân Việt Nam Với ý nghĩa và tầm vóc lớn lao đó, ngày 2/9 trở thành ngày hội lớn dân tộc - ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (4) b Những đóng góp Hà Nội và quê hương Tân Ước – Thanh Oai- Hà Nội cách mạng tháng Tám năm 1945: Cuộc biểu tình ngày 19/8/1945 Hà Nội có ý nghĩa vô cùng quan trọng thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Không thắng lợi các địa phương Hà Nội góp phần làm nên thắng lợi chung toàn dân tộc, đó có xã Tân Ước – Thanh Oai- Hà Nội Tân Ước là xã phía nam huyện Thanh Oai- thành phố Hà Nội Sau nghe tin giành chính quyền Hà Nội ngày 19/8/1945 thì ngày 20/8/1945 lực lượng tự vệ và đông đảo quần chúng nhân dân xã Tân Ước đã công huyện đường, tước khí giới quân Nhật Trước khí đó tên tri huyện Nguyễn Quang Nhạ đã hoảng sợ chạy chốn Lực lượng cách mạng đã nhân hội đó tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền Ngày 28/8/1945, cán Việt Minh đã xuống làng Ước Lễ và Tri Lễ tổ chức tuyên truyền, vận động bà nhân dân các thôn đình dự lễ mít tinh Tại mít tinh, cán Việt Minh đã truyền lệnh khởi nghĩa tỉnh Hà Đông và tuyên bố giải tán chính quyền cũ, giao nhiệm vụ cho lý trưởng, phó lý, chưởng bạ đem tất các sổ sách, triện đồng giao lại cho ủy ban cách mạng lâm thời Như việc giành chính quyền xã Tân Ước diễn hết sưc nhanh gọn và không đổ máu Sau đập tan máy cai trị cũ, chính quyền đã tịch thu hết triện đồng, sắc lý trưởng và giấy tờ chính quyền thực dân phong kiến, giải tán các phe giáp, xóa bỏ thứ thuế vô lí, chia lại công thổ, xóa bỏ mê tín dị đoan…Từ đây nhân dân Tân Ước đã đứng lên làm chủ vận mệnh, làm chủ quê hương, cùng nhân dân nước đoàn kết đấu tranh bảo vệ thành cách mạng vừa giảnh ( Theo sách “ Lịch sử cách mạng Đảng và nhân dân xã Tân Ước ( 19302010) ) c Ý nghĩa độc lập với quốc gia: Từ tiến trình lịch sử Việt Nam và đấu tranh các dân tộc bị áp bức, Hồ Chí Minh đã khẳng định chân lý: “Không có gì quý độc lập, tự do” Vì ta thấy độc lập có ý nghĩa vô cùng to lớn quốc gia Bởi vì: Các quyền dân tộc bản: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, quyền sống, quyền tự và quyền mưu cầu hạnh phúc phải tôn trọng và bảo đảm trên thực tế thì có điều kiện thực quyền người Nước có độc lập thật sự, người dân có hạnh phúc, tự Quyền dân tộc và quyền người có mối quan hệ mật thiết với và không ngừng hoàn thiện, bảo đảm cho đất nước phát triển bền vững, người làm chủ vận mệnh mình Trong bối cảnh lịch sử việc bảo vệ, giữu gìn độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là vô cùng qun trọng Nhất là kẻ thù chúng ta thực âm mưu diễn biến hòa bình, tìm cách chống phá từ bên trong, hay việc tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nước ta và Trung Quốc thì chúng ta “ Chúng ta thà hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Là học sinh, là công dân nước Việt Nam độc lập, em nguyện cố gắng học tập suốt đời thoe gương Bác Hồ vĩ đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển chung đất nước (5) Câu 2: Hãy giới thiệu Văn miếu – Quốc Tử Giám ( khoảng 1-2 trang) Theo em giá trị lịch sử, văn hóa khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám thể điểm nào? Trả lời a Giới thiệu Văn Miếu quốc tử giám: Trong số hàng nghìn di tích lịch sử Hà Nội, thì Văn Miếu là di tích gắn liền với thành lập kinh đô triều Lý, đã có lịch sử gần nghìn năm, với quy mô khang trang, bề nhất, tiêu biểu cho Hà Nội và coi là biểu tượng cho văn hóa lịch sử Việt Nam Theo Đại Việt sử ký, vào mùa thu năm Canh Tuất - 1070, Vua Lý Thánh Tông đã cho khởi công xây dựng Văn Miếu để thờ các bậc tiên thánh tiên hiền, các bậc nho gia có công với nước, đó có thờ Khổng Tử - người sáng lập nho giáo phương Đông và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam Sáu năm sau - năm 1076, Vua Lý Nhân Tông định khởi xây Quốc Tử Giám trường Nho học cao cấp hồi nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước Đây là kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu chọn lựa đầu tiên triều đình phong kiến Việt Nam vấn đề giáo dục, đào tạo người Việt Nam theo mô hình Nho học châu Á Tọa lạc trên khuôn viên 54.000m2, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm bốn dãy phố, cổng chính đường Quốc Tử Giám (phía Nam), phía Bắc giáp đường Nguyễn Thái Học, phía Đông giáp phố Tôn Đức Thắng, phía Tây là phố Văn Miếu Bên ngoài có tường vây bốn phía, bên chia làm khu vực Khu vực gồm có Văn hồ (hồ văn); Văn Miếu môn, tức cổng tam quan ngoài cùng, cổng có ba cửa, cửa to cao và xây hai tầng, tầng trên có ba chữ Văn Miếu môn Khu vực thứ hai, từ cổng chính thẳng vào cổng thứ hai là Đại Trung môn, bên trái là Thánh Dực môn, bên phải có Đạt Tài môn Tiếp là Khuê Văn Các (được xây dựng vào nǎm 1805) Khu vực là giếng Thiên Quang (Thiên Quang Tỉnh có nghĩa là giếng trời sáng) Tại khu vực này có 82 bia Tiến sĩ dựng thành hai hàng, mặt bia quay giếng, là di tích thật có giá trị Qua cửa Đại Thành là vào khu vực thứ 4, cửa Đại Thành mở đầu cho kiến trúc chính hai dãy Tả Vu và Hữu Vu, chính là Toà Đại Bái đường, tạo thành cụm kiến trúc hình chữ U cổ kính và truyền thống Xưa, đây là nơi thờ vị Tổ đạo Nho (6) Khu cùng là nơi giảng dạy trường Quốc Tử Giám thời Lê, nhiều hệ nhân tài "nguyên khí nước nhà" đã rèn giũa đây Khi nhà Nguyễn dời trường Quốc học vào Huế, nơi đây dùng làm đền thờ Khi Thánh (cha mẹ Khổng Tử), ngôi đền này đã bị hư hỏng hoàn toàn chiến tranh Bố cục toàn thể Văn Miếu muộn là có từ đời Lê (thế kỷ 15 kỷ 18) Riêng Khuê Văn Các dựng khoảng đầu kỷ 19, nằm quy hoạch tổng thể vốn có Văn Miếu (như Văn Miếu Khúc Phụ, Trung Quốc, quê hương Khổng Tử, có đủ Ðại Trung Môn, Khuê Văn Các, Ðại Thành Môn, Ðại Thành Ðiện, bia tiến sĩ ) Khuê Văn Các Văn Miếu Hà Nội thường là nơi tổ chức bình các bài văn thơ hay các sĩ tử Hiện di tích còn có 82 bia đá, trên đó khắc tên 1306 vị đã đỗ tiến sĩ 82 kỳ thi từ năm 1484 và 1780 Cũng trên các bia này đã ghi lại người đỗ tiến sĩ cao tuổi lịch sử là ông Bàn Tử Quang Ông đỗ tiến sĩ 82 tuổi Người trẻ là Nguyễn Hiền, quê Nam Trực (Nam Định), đậu trạng nguyên năm Đinh Mùi niên hiệu Thiên ứng Chính bình thứ 16 ( tức năm 1247) triều Trần Thái Tông đó 13 tuổi Từ đó Văn Miếu cùng Quốc Tử Giám - coi là trường đại học đầu tiên Việt Nam đã tồn đến kỷ 19 Quê hương Thanh Oai em tự hào vì đã có hai trạng nguyên ghi bia tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám, đó là: Nguyễn Trực (1417 - 1473) là vị Trạng nguyên đầu tiên lịch sử khoa cử Việt Nam Khi sứ Trung Quốc, ông các sĩ phu đây nể phục, xưng tặng là "lưỡng quốc Trạng nguyên" Cụ Nguyên quán xã Bối Khê, huyện Thanh Oai Nay là thôn Bối Khê, xã Tam Hưng huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (cũ) Năm 25 tuổi, đỗ Trạng nguyên khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo (1442) đời Lê Thái Tông Và Khoa bảng Nguyễn Đức Lượng, quán ông đất xã Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam, thuộc xã Dân Hòa huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Giá trị văn hóa lịch sử văn miếu quốc tử giám thể chỗ: Văn Miếu – Quốc Tử Giám là 4.000 di tích lịch sử Thủ đô Hà Nội giai đoạn phát triển kể từ thành lập kinh đô Thăng Long triều Lý Đây là quần thể di tích đặc biệt Thủ đô, nơi hội tụ giá trị di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, lịch sử và nghệ thuật, khoa học và giáo dục, thông tin tư liệu ký ức, niềm tự hào người dân Thủ đô và dân tộc Việt Nam truyền thống ngàn năm văn hiến Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển Văn Miếu –Quốc Tử Giám gắn liền với nghiệp nhiều danh nhân tiếng đó có vị vua Trải qua gần 1.000 năm lịch sử, với trí tuệ, công sức, đóng góp các bậc tiền nhân qua nhiều đời, nhiều hệ đã góp phần sáng tạo, hun đúc, bảo tồn và lưu truyền lại cho chúng ta ngày hôm di sản văn hóa vô giá, có không hai Việt Nam Khi đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nhà sử học có thể tìm thấy tư liệu lịch sử giáo dục Việt Nam, tên tuổi gắn bó với lịch sử dân tộc, quê quán, danh tính bậc hiền nhân, hiền tài Nhà địa lý có thể tra cứu địa danh cũ để tìm (7) vùng đất cổ liên quan đến thời Nhà nghiên cứu triết học có thể tìm đây chứng để xác định vai trò Nho giáo Việt Nam Những người Việt Nam tới đây có thể tìm thấy tên họ vị tổ tiên có khoa bảng Nhà nghiên cứu mỹ thuật và các nghệ sỹ tạo hình có thể từ hình dáng bia, rùa, hoa văn và các kiểu cách chạm khắc trên bia mà phát tinh hoa nghệ thuật dân tộc để phát huy, áp dụng vào sáng tạo đại Đã có nhiều công trình nghiên cứu Bia Tiến sỹ, song việc khai thác tư liệu từ các “sử đá” này còn nhiều tiềm để tiếp tục Các nhà khoa học thống cho Bia Tiến sỹ Văn Miếu – Quốc Tử Giám có nhiều giá trị độc đáo và có văn hóa, lịch sử, nghệ thuật chế tác… không với Việt Nam mà với giới Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã làm rạng rỡ truyền thống văn hóa, lịch sử sâu đậm dân tộc Việt Nam, tôn vinh văn hóa, giáo dục, truyền thống tôn sư trọng đạo, khuyến đức, khuyến tài dân tộc Việt Câu 3: Trong Lịch sử Thăng Long- Hà Nội, em yêu thích nhân vật lịch sử nào? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết em nhân vật đó? Trả lời Trong lịch sử hàng ngàn năm Thăng Long – Hà Nội có nhiều nhân vật lịch sử tiếng người mà em khâm phục và thần tượng là chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bác Hồ, Người là niềm tin thiết tha lòng dân và trái tim nhân loại Suốt đời, Bác hi sinh cho độc lập, tự do…”.Trên đây là câu hát tiêu biểu muôn ngàn câu hát, bài thơ ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19/5/1890 Làng Kim Liên (Nam Đàn - Nghệ An) Người sinh gia đình nhà nho yêu nước và lớn lên trên mảnh đất quê hương có truyền thống yêu nước quận cường, đấu tranh bất khuất Người chứng kiến thất bại hàng loạt phong trào yêu nước và tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng đương thời Vì vậy, từ sớm, Nguyễn Aí Quốc sớm có lòng yêu nước Tuy Nuyễn Aí Quốc khâm phục tinh thần đấu tranh chống Pháp các bậc tiền bối Người không tán thành đường cứu nước họ vì đường cứu nước đó không phù hợp với hoàn cảnh đất nước, trí đã thất bại Vì vậy, Nguyễn Aí Quốc trí tìm đường cứu nước, nhằm tìm đường cứu nước hữu hiệu - Ngày 5/6/1911: Nguyễn Aí Quốc rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước - Từ năm 1911 đến năm 1917, Nguyễn Aí Quốc qua nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Mỹ Tại nơi người đặt chân đến người vừa lao động để kiến sống vừa tham gia vào các phong trào cách mạng cuối cùng người rút điều: đâu giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên giới là bạn, CNĐQ đâu là thù - Năm 1919, thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước, Người gửi "Bản yêu sách điểm tới hội nghị Vecxai đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc VN Tuy yêu sách không chấp nhận đã gây tiếng vang lớn (8) - Tháng 7/1920, Nguyễn Aí Quốc đọc bản" Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa" Lê-nin Luận cương Lê-nin đã cho Người thấy đường cứu nước cho dân tộc: đường cách mạng vô sản lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng Từ đó Người hoàn toàn tin theo Lê-nin và đứng Quốc tế III Tại Đại Hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua (12/1920), Nguyễn Aí Quốc đã bỏ phiếu tán thành và gia nhập Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Người chọn đường Cách mạng vô sản đấu tranh giải phóng dân tộc Sau tiếp cận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tìm đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, Nguyễn Aí Quốc tích cực hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin nước, chuẩn bị tư tưởng, chớnh trị và tổ chức cho đời chính đảng vô sản Việt Nam Quỏ trình này thể qua các thời kì sau: * Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917-1923) - Năm 1921, giúp đỡ Đảng Cộng sản Pháp, Người sáng lập “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa đế quốc - Năm 1922, tờ báo “Người cùng khổ” để vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dó man chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm thức tỉnh các dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh tự giải phóng mỡnh - Ngoài Nguyễn Ái Quốc cũn viết nhiều bài cho cỏc bỏo Nhõn đạo, Đời sống công nhân và viết "Bản án chế độ thực dân Pháp" Những sách báo này đó bí mật chuyển Việt Nam, góp phần tố cáo tội ác đế quốc Pháp, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin nước, làm thức tỉnh đồng bào yêu nước * Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923-1924) - Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó lại Liên Xô vừa nghiên cứu vừa học tập - Năm 1924, Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V, Nguyễn Ái Quốc đó đọc tham luận nhiệm vụ cách mạng các nước thuộc địa và mối quan hệ cách mạng các nước thuộc địa với phong trào công nhân các nước đế quốc Những quan điểm chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin là bước chuẩn bị chính trị và tư tưởng cho thành lập chính đảng vô sản Việt Nam giai đoạn * Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc (1924-1925) - Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) Người đã tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam và niên yêu nước đây để thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên, đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt - Người đã sáng lập báo Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán cách mạng Các bài giảng Người đó tập hợp và in thành sách "Đường cách mệnh" (1927) nêu phương hướng cách mạng giải phóng dân (9) tộc Việt Nam Thông qua Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên, NAQ đó đào tạo người cách mạng trẻ tuổi, số người cử học Liên Xô, số đưa nước để truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lê nin vào quần chúng - Năm 1928, Hội chủ trương "Vô sản hoá', đưa hội viên vào hoạt động các nhà máy, hầm mỏ Việc làm này đã góp phần thực việc kết hợp kết hợp chủ nghĩa Mác Lê-nin với phông trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt từ ngày đến ngày 7/2/1930 Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp tổ chức đảng thành Đảng cộng sản Việt Nam Sau 30 năm tìm đường cứu nước, mùa Xuân Tân Tỵ năm 1941, Bác Hồ chúng ta đã trở Tổ quốc! Và bốn năm sau, Quảng trường Ba Đình lịch sử, ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dõng dạc tuyên bố với giới: Một nước Việt Nam Độc lập, Tự do, Thống và toàn vẹn lãnh thổ! Non sông gấm vóc đã mở thời đại mới, thời đại mang tên Người - Thời đại Hồ Chí Minh! Sự nghiệp cách mạng Bác Hồ vĩ đại non cao, biển rộng Bác lại sống sống vô cùng giản dị và tuyệt vời sáng Suốt đời bảy mươi chín mùa xuân, Người dành hết cho nhân dân, cho Tổ quốc Câu nói tâm huyết rõ mục đích phấn đấu và lí tưởng cao Bác Hồ đã làm rung động trái tim bao người: “ Tôi có ham muốn, ham muốn bậc là dân ta có cơm ăn áo mặc, học hành…” Mục đích ấy, lí tưởng là nguồn sức mạnh vô biên, thôi thúc Bác suy nghĩ, hành động và cống hiến đời mình cho dân, cho nước Nhà thơ Tố Hữu đã ca ngợi: Bác sống trời đất ta, Yêu lúa, nhành hoa Tự cho đời nô lệ, Sữa để em thơ, lụa tặng già Như đỉnh non cao tự giấu hình, Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh Bác mong cháu mau khôn lớn, Tiếp bước cha anh, tiến kịp mình (Theo chân Bác) PHỤ LỤC (10) Lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Ngày 25/8/1945, Sài Gòn tuần hành chào mừng CM Tháng Tám thành công Văn miếu ngày xưa Mít tinh ngày 19/8/1945 Quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội Toàn cảnh lễ đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn ngày 2/9/1945 Toàn cảnh Văn miếu (11) Lối vào Văn miếu Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám Nguyễn Ái Quốc Đại hội toàn quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc Đảng Xã hội Pháp tháng 12/1920 lập Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình - Hà Nội Hồ Chủ tịch chiến dịch biên giới 1950 “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người” (12)