Phát triển hệ thống thông tin kinh tế

131 488 0
Phát triển hệ thống thông tin kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ NGUYỄN VĂN HUÂN VŨ XUÂN NAM LÊ ANH TÚ ĐỖ VĂN ĐẠI BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Đại cương hệ thống thông tin quản lý Khái niệm hệ thống 1.1 Hệ thống 1.2 Môi trường hệ thống Hệ thống kinh doanh 10 2.1 Hệ thống kinh doanh 10 2.2 Đặc điểm hệ thống KD 10 2.3 Các thành phần hệ thống KD 10 Hệ thống thông tin quản lý 11 3.1 Khái niệm quản lý 11 3.2 Chức hệ thống thông tin quản lý 12 3.3 Nhiệm vụ hệ thống thông tin 13 3.4 Vòng đời hệ thống thông tin 13 3.4 Các phận hợp thành Hệ thống thông tin 14 Các hệ thống thông tin tự động hoá (tin học hoá) 15 4.1 Mức độ tự động hoá 15 4.2 Các phương thức xử lý máy tính 15 Các giai đoạn phân tích thiết kế Hệ thống thông tin 16 5.1 Giới thiệu 16 5.2 Các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống thông tin theo phương pháp SADT (kỹ thuật phân tích thiết kế có cấu trúc) 17 Chương 2: Khảo sát trạng xác lập dự án 19 Mục đích, yêu cầu việc khảo sát 20 Khảo sát đánh giá trạng 20 2.1 Nội dung khảo sát đánh giá trạng 20 2.2 Các mức khảo sát 21 2.3 Các hình thức tiến hành khảo sát 21 2.4 Phân loại hệ thống hoá thông tin thu thập 22 2.5 Phát yếu trạng yêu cầu tương lai23 Xác định phạm vi, khả mục tiêu dự án 24 3.1 Xác định phạm vi (khoanh vùng dự án) 24 3.2 Khả hạn chế thực dự án 24 3.3 Mục tiêu việc tin học hoá 24 3.4 Xác định yếu tố thành công toán 25 Phác hoạ giải pháp, cân nhắc tính khả thi 25 4.1 Các mức tự động hoá 25 4.2 Hình thức sử dụng máy tính 25 4.3 Phân tích hiệu đánh giá tính khả thi 25 Lập dự trù kế hoạch triển khai dự án 26 5.1 Hình thành hợp đồng 26 Lập dự trù thiết bị 26 Lập kế hoạch triển khai dự án 26 Chương 3: Phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc 27 Cách tiếp cận tin học hoá: cách 30 Phân tích thiết kế hệ thống có phương pháp 31 Phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc 31 Các phiên khác phương pháp luận phân tích có cấu trúc 33 Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin 34 Chương 4: Phân tích hệ thống mặt chức 36 Mục đích, yêu cầu giai đoạn phân tích 36 1.1 Mục đích 36 1.2 Cách tiến hành 36 Biểu đồ phân cấp chức (BFD - Bussiness Function Diagram) 37 2.1 Khái niệm 37 2.2 Các thành phần BFD 37 2.3 Đặc điểm biểu đồ phân cấp chức 37 2.4 Cách xây dựng BFD 38 Biểu đồ luồng liệu (DFD - Data Flow Diagram) 40 3.1 Giới thiệu DFD 40 3.2 Biểu đồ luồng liệu mức vật lý (Hay lưu đồ hệ thống) 41 3.3 Biểu đồ luồng liệu (DFD- Data Flow Diagram) 45 3.4 Chuyển từ DFD mức vật lý sang mức logic 61 Chương 5: Phân tích hệ thống liệu 68 Mục đích, yêu cầu việc phân tích liệu 68 1.1 Mục đích giai đoạn 68 1.2 Yêu cầu 68 1.3 Phương pháp thực hiện: Có phương pháp tiếp cận: 68 Biểu đồ cấu trúc liệu theo mô hình thực thể liên kết (ER entity relation ) 69 2.1 Sơ đồ thực thể 69 2.2 Các thành phần sơ đồ thực thể 69 2.3 Xây dựng sơ đồ thực thể - liên kết 74 Hai cách tiếp cận để thiết kế sở liệu quan hệ 77 3.1 Chuẩn hoá theo hướng phân tích: 77 3.2 Chuẩn hoá theo hướng tổng hợp: 80 Xây dựng biểu đồ cấu trúc liệu theo mô hình liệu quan hệ 83 Xác định mối quan hệ xây dựng sơ đồ E-R 84 Mã hoá tên gọi: 90 6.1 Khái niệm mã hoá 90 6.2 Chất lượng mã hoá 91 6.3 Các kiểu mã hoá khác 92 Từ điển liệu 95 7.1 Khái niệm: 95 7.2 Các hình thức thực từ điển: 96 7.3 Cấu tạo từ điển: 96 Chương 6: Thiết kế tổng thể thiết kế giao diện người máy 98 Thiết kế tổng thể 98 1.1 Phân định ranh giới chức máy tính chức thủ công 98 1.2 Phân định hệ thống máy tính 100 Thiết kế chi tiết thủ tục thủ công và giao tiếp người - máy 102 2.1 Các chức thủ công 102 2.2 Thiết kế đầu vào thông tin 102 2.4 Thiết kế hình chọn 104 Chương 7: Thiết kế sở liệu 106 Mục đích 106 Thành lập lược đồ logic 108 Thành lập lược đồ vật lý 114 Chương 8: Thiết kế kiểm soát 116 Giới thiệu 116 Nghiên cứu kiểm tra thông tin nhập, xuất 116 Nghiên cứu giai đoạn tiếp cận phân tích kiểm soát 117 Nghiên cứu khả gián đoạn chương trình phục hồi 118 Chương 9: Thiết kế chương trình 121 1.Đại cương 121 Các mô đun chương trình 121 Lược đồ cấu trúc 122 Đánh giá lược đồ cấu trúc 123 Chuyển BLD thành LCT 124 Chương 10: Lập trình – chạy thử – bảo trì 127 Lập trình 127 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng 128 Bảo trì hệ thống 128 Tài liệu tham khảo 103 LỜI NÓI ĐẦU Ngày thời kỳ công nghệ thông tin, máy tính tham gia hỗ trợ hầu hết hoạt động người nghiên cứu khoa học, kinh doanh, quản lý… Để ứng dụng công nghệ thông tin cho việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý đòi hỏi phải có qui trình, phương pháp để áp dụng Chính yêu cầu quan trọng người làm tin học phải có tri thức phân tích thiết kế hệ thống phát triển ứng dụng tin học có tính khả thi Phân tích thiết kế hệ thống phát triển theo nhiều giai đoạn với phương pháp xây dựng hệ thống khác Ngoài phương pháp phân tích thiết kế cổ điển có phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc Hiện phương pháp phân tích thiết kế theo hướng có cấu trúc sử dụng phổ biến Hiện nay, nước ta có nhiều sách viết phân tích thiết kế có cấu trúc, cụ thể phân theo hai khuynh hướng là: phân tích thiết kế theo hướng chức phân tích thiết kế theo hướng đối tượng Nhưng sách thường viết chung cho đối tượng, đặc biệt thường dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng cao Chúng biên soạn đề cương với mục đích tóm lược khái niệm lý thuyết, kỹ thuật áp dụng để xây dựng hệ thống cụ thể nhằm giúp sinh viên đại học, cao đẳng nắm bắt kiến thức môn học Trong giảng việc trình bày kiến thức đưa ví dụ cụ thể sống hệ thống tập ứng dụng kinh tế để em dễ hiểu biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế Mặc dù cố gắng tham khảo tài liệu ý kiến tham gia thầy bạn đồng nghiệp dạy nghiên cứu môn Cơ sở liệu, hệ thống thông tin quản lý, phát triển hệ thống thông tin kinh tế song giảng thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Chương Đại cương hệ thống thông tin quản lý Khái niệm hệ thống 1.1 Hệ thống Định nghĩa: Hệ thống tập hợp gồm nhiều phần tử có mối quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động hướng tới mục đích chung (ví dụ cỗ máy hệ thống chi tiết liên kết với thực chức cỗ máy ) Nghiên cứu hệ thống nghiên cứu xem hệ thống biến đổi gì, biến đổi nào? Hệ thống Cái Cái vào Biến đổi Những yếu tố hệ thống bao gồm: - Hệ thống có mục tiêu, phải hướng mục đích chung - Phần tử hệ thống bao gồm phương tiện, vật chất nhân lực, phần tử có thuộc tính đặc trưng định vai trò hệ thống - Hệ thống có giới hạn xác định phần tử hệ thống, tính giới hạn mang tính chất mở Trong hệ thốnghệ thống - Giữa phần tử có mối quan hệ, mối quan hệ chất vật lý thông tin, mối quan hệ định tồn phát triển hệ thống Mỗi thêm bớt phần tử làm biến đổi mối quan hệ - Hệ thống có tính kiểm soát (cân tự điều chỉnh) điều đảm bảo tính thống nhất, ổn định để theo đuổi mục tiêu - Hệ thống nằm môi trường, có số phần tử hệ tương tác với môi trường bên Để phân biệt môi trường với hệ thống ta cần phải xác định giới hạn hệ thống phương diện vật lý hay khái niệm, xác hoá giao điểm môi trường hệ thống 1.2 Môi trường hệ thống Môi trường hệ thống tập hợp phần tử không thuộc hệ thống trao đổi thông tin với hệ thống Việc xác định môi trường (hay gọi khoanh vùng hệ thống) dựa mục tiêu toàn hệ thống Môi trường Hệ thống Hình môi trường hệ thống VD: Sơ đồ quan hệ Xí nghiệp môi trường (H.2) NHÀ CUNG CẤP NVL, dịch vụ hàng hoá Dịch vụ tài NGÂN HÀNG Dòng toán XÍ NGHIỆP Sản phẩm KHÁCH HÀNG Hình ví dụ hệ thống ĐẠI LÝ Chương Thiết kế kiểm soát Giới thiệu Với mục tiêu đảm bảo cho tính đắn hoạt động hệ thống, cần phải nghiên cứu tiến hành số biện pháp kiểm soát cần thiết nhằm chống lại số nguy sau: - Mất mát sai lệch thông tin - Những lỗi sai xảy trình xuất, nhập thông tin - Sai sót cố kỹ thuật - Sai sót ý đồ xấu - Do rủi ro môi trường VD: hoả hoạn, lũ lụt, chiến tranh, Các khía cạnh thiết kế kiểm soát bao gồm: - Độ xác: phải kiểm tra xem thao tác tiến hành có thực xác không, thông tin lưu trữ xử lý CSDL có đắn không - Độ an toàn: đảm bảo mát thông tin tình vô tình hay cố ý rủi ro ngâũ nhiên - Độ riêng tư: kiểm tra việc bảo vệ quyền cá nhân, tập thể Nghiên cứu kiểm tra thông tin nhập, xuất 2.1 Mục đích yêu cầu Mọi thông tin xuất nhập phải kiểm tra để đảm bảo tính xác thực thông tin Thông thường người ta hay kiểm tra nơi thu nhận thông tin, trung tâm xử lý nơi phân phát thông tin Việc kiểm tra nhằm phát lỗi khắc phục sửa lỗi phát 116 2.2 Hình thức kiểm tra - Kiểm tra thủ công: dùng phương án kiểm tra đầy đủ ngẫu nhiên -Kiểm tra máy: dùng phương thức trực tiếp gián tiếp Trực tiếp sử dụng ràng buộc toàn vẹn, gián tiếp tham khảo thông tin khác kiểm tra 2.3 Thứ tự kiểm tra Thông thường ta kiểm tra trực tiếp trước, gián tiếp sau Khi kiểm tra trực tiếp ý đến có mặt giá trị, khuôn dạng, kiểu giá trị miền giá trị Kiểm tra gián tiếp ràng buộc mối liên hệ logic thông tin hệ thống Nghiên cứu giai đoạn tiếp cận phân tích kiểm soát 3.1 Xác định "điểm hở" hệ thống "Điểm hở" điểm hệ thống có nguy bị thâm nhập người hay tổ chức toàn hệ thống tính toán 3.2 Xác định mức đe doạ từ điểm hở Các loại đe doạ bao gồm: - Sai hỏng phần cứng - Sai phần mềm - Thông tin bị ăn cắp, phá hoại có chủ ý 3.3 Đánh giá mức đe doạ - Mức cao: hệ thống bị tổn thất nghiêm trọng, bị ngưng trệ tình xấu xuất - Mức vừa: bị thất thoát thông tin hứng chịu được, không ảnh hưởng lớn đến hoạt động chung - Mức thấp: dự kiến trước số mối đe doạ có phương án, phương tiện để ngăn cản 117 3.4 Xác định tình trạng đe doạ Sử dụng DFD theo dõi lại điểm hở để rà soát ảnh hưởng trình lỗi gây từ điểm hở Trong trình dài xuất thêm điểm hở mới, cần phải đánh dấu ước lượng mức độ nghiêm trọng đe doạ luồng ảnh hưởng 3.5 Thiết kế kiểm soát cần thiết Trên sở đánh giá mức độ thiệt hại từ điểm hở người thiết kế phải định lựa chọn phương thức bảo vệ cần thiết Các phương thức sau: - Bảo vệ vật lý: phương pháp bảo vệ thủ công, chẳng hạn người canh gác, tháo rời phận thiết bị, khoá bảo vệ, - Nhận dạng nhân hay xác lập quyền truy nhập bao gồm + mức chức hệ thống: người sử dụng gán quyền sử dụng số chức hệ thống + Về mặt liệu: với người sử dụng gán số quyền truy nhập đến thư mục tệp tin hệ thống + Đăng ký tên mật - Bảo vệ phương pháp mã hoá: chủ yếu dùng mã mật - Bảo vệ gọi lại: không cho phép truy nhập trực tiếp mà phải thông qua giám sát hệ thống khác 3.6 Phân biệt riêng tư Phân biệt riêng tư phân biệt quyền truy nhập đối tượng khác thông qua quản trị hệ thống Trong vấn đề quản trị quyền gồm có: trao quyền, rút quyền, uỷ quyền, thừa kế quyền Nghiên cứu khả gián đoạn chương trình phục hồi 4.1 Nghiên cứu gián đoạn chương trình Nguyên nhân: 118 - Hỏng giá mang - Hỏng phần cứng, môi trường (hệ điều hành) - Nhầm lẫn thao tác - Lập trình sai, hậu gây giờ, thông tin Cài đặt thủ tục phục hồi - Cài đặt chương trình theo mẻ: định kỳ lưu, sau phục hồi lại phương pháp thời gian - Sử dụng phục hồi trực tuyến, ví dụ chế gương -Nguyên tắc phục hồi, lưu sau: Cố gắng phục hồi lại hệ thống thời điểm gần phương diện thao tác liệu, ghi biên hệ thống file log Mã hoá Giới thiệu Khi mã hoá thông tin, kết việc mã hoá tạo thành bảng mã, xây dựng cần nghiên cứu phân bố thống kê đối tượng Chất lượng mã hoá đánh giá qua tiêu chí sau: - Đơn trị (không nhập nhằng) - Phải thích ứng với phương thức sử dụng để mã hoá Ví dụ mã hoá tay mã phải dễ hiểu dễ giải mã Đối với máy phải có luật mã giải mã hay gọi cú pháp chặt chẽ - Bảng mã phải có khả mở rộng, xen thêm Cần nghiên cứu số lượng đối tượng mã hoá phải lường trước phát triển số lượng đối tượng - Bảng mã phải ngắn gọn, điều mâu thuẫn với khả mở rộng bảng mã - Bảng mã phải có gợi ý 119 Các loại mã 2.1 Mã hoá liên tiếp: Sử dụng số nguyên để gắn cho đối tượng (mã đối tượng), ưu điểm đơn giản đơn trị, dễ thêm vào phía sau, nhược điểm không xen vào giữa, gợi ý, tính chất phân nhóm 2.2 Mã hoá theo lát Về nguyên tắc dùng số nguyên phân lát để mã hoá cho lớp đối tượng để mã hoá cho lớp - Ưu điểm đơn trị đơn giản xen - Nhược: bảng mã kéo dài bị bão hoà (do lát hết mã) 2.3 Mã hoá phân đoạn Bản thân mã phân thành nhiều đoạn, đoạn mang ý nghĩa riêng - Ưu: đơn trị, mở rộng xen được, cho phép thiết lập kiểm tra gián tiếp mã đối tượng - Nhựơc: dài, thao tác nặng nề, không cố định 2.4 Mã hoá phân cấp Sử dụng mã hoá kiểu chương, mục liệu VD: 2.6.4 chương 2, 6, tiết - Ưu: tương tự mã phân đoạn, tìm kiếm nhanh, dễ phân loại - Nhược: tương tự mã phân đoạn 2.5 Mã hoá diễn nghĩa -Ưu: tiện lợi cho sử lý tay -Nhược: khó giải mã, không thuận tiện cho giải mã máy tính 120 Chương Thiết kế chương trình 1.Đại cương -Mục đích: Xác định tổng quan chương trình phân định mô đun để chuyển cho lập trình viên cài đặt chương trình -Nội dung: Phân định mô đun Xác định mối quan hệ mô đun (việc trao đổi thông tin, gọi chương trình chính) Đặc tả mô đun: xác định biến, thuật toán, liệu xử lý, chức xử lý Cách ghép nối mô đun Thiết kế mẫu thử riêng cho mô đun -Phương pháp: Thiết kế theo phương pháp Topdown làm mịn dần mô đun Sử dụng lược đồ cấu trúc Các mô đun chương trình - Chương trình biên tập - Chương trình nhập - Chương trình cập nhật - Chương trình hiển thị - Chương trình tính toán - Chương trình tạo menu - Chương trình in -Mỗi mô đun chương trình con, đoạn lệnh Mỗi mô đun có đặc trưng sau: (1)- Cái vào, ra: Những thông tin mô đun khác truyền cho nó; thông tin truyền cho mô đun khác (2)-Chức năng: Thể việc biến đổi vào thành (3)-Cơ chế thực hiện: Các thuật toán dùng mô đun 121 (4)-Dữ liệu cục bộ: Dữ liệu riêng mô đun sinh tạm thời nhớ hoàn thành nhiệm vụ bị xoá Đặc trưng 1, gọi đặc trưng ngoại, 3, gọi đặc trưng trong, đặc trưng phụ tên, vị trí mô đun -Khi thiết kế chương trình trước hết ta phải mô tả cấu trúc chương trình theo mô đun dựa đặc trưng ngoài, sau chi tiết hoá mô đun (Topdown) -Để mô tả cấu trúc chương trình ta dùng lược đồ cấu trúc (LCT) Lược đồ cấu trúc -Biểu diễn mô đun: Dùng hình chữ nhật bên có tên mô đun, mô đun có sẵn dùng hình CN có hai vạch hai cạnh bên: -Biểu diễn liên kết: Dùng đoạn thẳng có hướng, gọi nhiều lần có thêm cung tròn: (A gọi B; A gọi C nhiều lần) A A B -Cấu trúc gọi có lựa chọn: A gọi B C A B C 122 C - Biểu diễn luồng thông tin Ví dụ: Mô đun tính lương tính lương Bậc L L P cấp P cấp L tính L tính P cấp in b lương L P cấp PC cho NV Biên chế PC cho NV hợp đồng dài PC cho NV hợp đồng ngắn Đánh giá lược đồ cấu trúc -Sự tương tác: Nói lên ảnh hưởng lẫn mô đun, mô đun ảnh hưởng tốt, đảm bảo độc lập mô đun Có tương tác sau: -Mô đun can thiệp vào mô đun kia, tương tác không tốt cần loại bỏ -Tương tác điều kiện: mô đun chuyển thông tin điều kiện cho mô đun kia, phải hiểu nội mô đun cần điều kiện vi phạm tính che dấu mô đun mà thông thường mô đun hộp kín Do tương tác không tốt -Tương tác liệu: Tương tác đơn giản tốt, thường dùng tham trị, hạn chế dùng tham biến, nên truyền theo liệu dùng trỏ - Sự câu kết: Phản ánh gắn bó mặt lô gíc phận mô đun 123 -Hình thức: Biểu cấu trúc bề LCT có dạng Topdown -Phạm vi điều khiển: Là vai trò định mô đun với mô đun khác mạnh hay yếu khác mô đun Chuyển BLD thành LCT -Nguyên tắc: -Phải tinh chế BLD trước chuyển -Chú ý chức yếu trước chức phụ sau -Ngoài chức BLD cần có thêm mô đun vào 5.1-Phương phương pháp phân tích theo biến đổi (1) Dõi theo dòng liệu vào liệu vào trở thành trừu tượng gặp thiết bị, kho mà liệu coi liệu vào đánh dấu lại (2) Làm ngược lại với thông tin (3) Căn vào điểm đánh dấu khoanh lại vùng BLD ta lập LCT (4) Đầu tiên vẽ mức cao mô đun dòng vào mô đun vào, dòng mô đun (5) Triển khai tiếp cấu trúc xuất mô đun thực chức biến đổi mô đun 124 -Ví dụ: x1 x2 A Nguồn X x3 B H q1 C q3 y1 y2 A Nguồn Y E J G y4 y3 q2 F I Biến đổi Vào Lấy x4 x4 G Lấy y4 x3 Lấy x3 C x3 G x2 Lấy x2 x1 G B x2 J A Lấy x1 Nguồn x 125 K q4 RA biến đổi Vào s2 s1 x4 Ra L x4 44 y4 s1 44 tạo s1 q1 q2 q3 q4 H I 5.2-Phương phương pháp phân tích theo giao dịch Quá trình hình thành hệ thống thông qua giao dịch Ta quan tâm đến thông tin theo luồng BLD đến kích hoạt chức khác dừng lại lập LCT cho hệ thống ĐH hợp lệ Ví dụ: Đơn hàng Phân loại ĐH không hợp lệ ĐH không đáp ứng 126 Chương 10 Lập trình – chạy thử – bảo trì Lập trình 1.1 Các bước chuẩn bị cho lập trình -Thành lập tổ lập trình gòm lập trình viên, chia nhóm làm việc -Lựa chọn hệ quản trị CSDL ngôn ngữ lập trình hợp lý -Chọn môi trường ứng dụng 1.2 Các yêu cầu -Đáp ứng nhu cầu vào, -Dễ hiểu, dễ sử dụng -Mã lệnh đơn giản dễ hiểu dễ bảo trì nâng cấp -Phải tối ưu tốc độ nhớ 1.3 Tiến hành -Cài đặt tệp liệu -Viết đoạn chương trình chung -Biên tập mô đun -Cài đặt giao diện -Liên kết chức 1.4 Chạy thử, ghép nối -Mãu thử: Mẫu thử người thiết kế tạo nguồn liệu có sẵn phục vụ cho mục đích thử -Yêu cầu mẫu: Phải bao quát, ngẫu nhiên, sát với thực tế 127 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng 2.1 Phần đại cương hệ thống -Tài liệu đại cương giới thiệu nét khái quát hệ thống quy mô phạm vi sử dụng chương trình Nêu lên yêu cầu phần cứng, phần mềm, hệ điều hành, thông số môi trường phương thức khai báo -Quá trình cài đặt chương trình, phần mềm hỗ trợ font, máy in -Những yêu cầu trình độ người dùng, phạm vi quản lý 2.2 Phần hướng dẫn chương trình -Trình tự cài đặt, sử dụng khai thác chương trình -Mô tả đặc trưng đầu vào, ra, khuôn dạng liệu, cách thức truy nhập -Mô tả đầu khuôn dạng, hình thức kết xuất, thiết bị 2.3- Hướng dẫn vận hành -Yêu cầu mặt quy trình kỹ thuật quyền hạn người dùng -Yêu cầu an toàn, bảo mật hệ thống Bảo trì hệ thống 3.1.Mục đích -Sửa lỗi phát sinh sử dụng chương trình -Điều chỉnh theo yêu cầu phát sinh -Tăng hiệu hệ thống 3.2.Yêu cầu -Phải hiểu chương trình từ tài liệu -Tìm theo dòng xử lý đẻ phát lỗi 128 3.3 Chi phí -Bảo trì sửa chữa hệ thống: 17 -20% -Bảo trì thích ứng: 18 – 25% -bảo trì hoàn thiện: 55 – 60% 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Trung Việt,(2006), Phân tích thiết kế hệ thống quản lý kinh doanh nghiệp vụ, Nhà xuất Thống kê [2] Thạc Bình Cường,(2009), Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Đại học Bách khoa Hà Nội [3] Đào Kiến Quốc, (1999), Phân tích thiết kế hệ thống tin học hoá, Đại học quốc Gia Hà nội 130 ... 12 3.3 Nhiệm vụ hệ thống thông tin 13 3.4 Vòng đời hệ thống thông tin 13 3.4 Các phận hợp thành Hệ thống thông tin 14 Các hệ thống thông tin tự động hoá (tin học hoá) ... 1: Đại cương hệ thống thông tin quản lý Khái niệm hệ thống 1.1 Hệ thống 1.2 Môi trường hệ thống Hệ thống kinh doanh 10 2.1 Hệ thống kinh doanh ... lý, kết xuất thông tin - Thông tin môi trường thông tin nội Thông tin môi trường để phân biệt đâu phần tử hệ thống, đâu phần tử hệ thống Dù thông tin môi trường không liên quan đến hệ thống có ảnh

Ngày đăng: 13/04/2017, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan