Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc / Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Văn Sơn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm luận văn nhận bảo, giúp đỡ tận tình GS.TS Nguyễn Hữu Thành, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo khoa Quản Lý Đất Đai, ban quản lý đào tạo Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Thành thầy cô giáo khoa Quản Lý Đất Đai Tôi xin chân thành cảm ơn cán Ủy ban nhân dân quận, phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê quyền phường nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Văn Sơn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Phần 1.1 1.2 1.3 1.4 Phần 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 Phần 3.1 3.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan tài liệu Hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất Những lý luận hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 Những điểm cần lưu ý đánh giá hiệu sử dụng đất .12 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 Những nghiên cứu Thế giới 18 Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nước 22 Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 Địa điểm nghiên cứu 27 Thời gian nghiên cứu .27 Đối tượng nghiên cứu 27 Nội dung nghiên cứu 27 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hà Đông, TP Hà Nội 27 Tình hình sử dụng đất địa bàn quận Hà Đông 27 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 27 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp quận .28 iii 3.5 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu .28 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 Phương pháp chọn điểm .28 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .29 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 28 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 29 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 32 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 Điều kiện tự nhiên quận Hà Đông 32 Điều kiện kinh tế - xã hội .36 Tình hình sử dụng đất quận hà đông năm 2015 45 Hiện trạng sử dụng đất 45 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 51 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp quận Hà Đông .53 Đánh giá hiệu kinh tế 53 Đánh giá hiệu xã hội .55 Đánh giá hiệu môi trường 58 Đánh giá tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn quận 67 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận Hà Đông .68 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp quận 68 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp từ – 10 năm tới quận .69 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp 70 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp quận 71 Phần Kết luận kiến nghị .76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị .77 Tài liệu tham khảo .78 Phụ lục 81 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích GTSX Tổng giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HQKT Hiệu kinh tế LĐ Lao động LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type) 10 LX-LM Lúa xuân- Lúa mùa 11 STT Số thứ tự 12 TNHH Thu nhập hỗn hợp v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế LUT 29 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu xã hội .30 Bảng 3.3 Phân cấp mức sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật 30 Bảng 4.1 Chuyển dịch kinh tế giai đoạn 2011-2015 36 Bảng 4.2 Giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp 2010 – 2015 (Giá cố định) 37 Bảng 4.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (2010 - 2015) .38 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2015 46 Bảng 4.5 Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2015 47 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 51 Bảng 4.7 Các loại hình sử dụng đất quận Hà Đông 52 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 54 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất địa bàn quận 57 Bảng 4.10 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế quận với hướng dẫn Sở NN & PTNT .59 Bảng 4.11 So sánh mức đầu tư thức ăn thực tế quận với hướng dẫn Sở NN & PTNT .60 Bảng 4.12 Bảng so sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế địa bàn quận với khuyến cáo Sở NN & PTNT 62 Bảng 4.13 Tổng hợp hiệu môi trường loại hình sử dụng đất địa bàn quận 67 Bảng 4.14 Tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội, môi trường kiểu sử dụng đất quận Hà Đông .68 vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 4.1 Biểu đồ biểu thị lượng mưa nhiệt độ trung bình quận .33 Hình 4.2 Biểu đồ diện tích, cấu sử dụng đất năm 2015 47 Sơ đồ Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 quận Hà Đông - Thành phố Hà Nội 48 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngô Văn Sơn Tên đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 06.85.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu điều kiện cụ thể quận - Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp quận Hà Đông Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp Thu thập số liệu, tài liệu sẵn có từ quan nhà nước như: phòng Tài nguyên môi trường, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng Thống kê phòng ban khác có liên quan - Thu thập số liệu sơ cấp Phỏng vấn nông hộ: Điều tra thu thập việc vấn trực tiếp người dân phường quận thông qua phiếu điều tra nông hộ Bộ câu hỏi điều tra bao gồm thông tin tình hình hộ; thông tin quy mô, cấu đất đai; khó khăn, kiến nghị… Tiến hành điều tra 80 hộ thuộc phường địa bàn quận Yên Nghĩa, Biên Giang phường Đồng Mai Đây phường nhiều diện tích đất nông nghiệp có tính đa dạng sử dụng đất - Số liệu thu thập xử lý phần mềm Microsoft Office Excel 2010 để tổng hợp số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội… hệ thống sử dụng đất, loại sử dụng đất kiểu sử dụng đất (LUT) - Trên sở điều tra thực tế tiến hành phân tích, đánh giá hiệu loại hình/kiểu sử dụng đất theo phương diện kinh tế, xã hội môi trường Từ đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn quận Hà Đông viii Kết nghiên cứu kết luận - Quận Hà đông có toạ độ địa lý 20o59' vĩ độ Bắc, 105o45' kinh Đông, nằm dọc bên quốc lộ từ Hà Nội Hoà Bình cách trung tâm Thành phố Hà Nội 13 km phía Tây, điểm giao lưu kinh tế - xã hội thuận lợi với khu vực xung quanh Điều kiện khí hậu, đất đai, sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi bước hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn nói riêng Tổng diện tích tư nhiên quận 4.963,95 ha, đất nông nghiệp 1.296,02 ha, chiếm 26,11% tổng diện tích tự nhiên quận; đất phi nông nghiệp 2.919,69 ha, chiếm 58,82% tổng diện tích tự nhiên quận; đất chưa sử dụng 698,88 ha, chiếm 14,08% tổng diện tích tự nhiên quận - Qua điều tra xác định địa bàn quận có loại hình sử dụng đất là: chuyên lúa, lúa - màu, chuyên màu, chuyên hoa, ăn nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên diện tích LUT chuyên trồng lúa quận chủ yếu - Kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sau: + Về hiệu kinh tế: LUT có hiệu kinh tế cao LUT chuyên màu (GTSX/ha trung bình 145,236 nghìn đồng, TNHH/ha trung bình 90,732 nghìn đồng), chuyên hoa (GTSX/ha trung bình 352,15 nghìn đồng, TNHH/ha trung bình 287,68 nghìn đồng), ăn (GTSX/ha trung bình 210,73 nghìn đồng, TNHH/ha trung bình 145,37 nghìn đồng) nuôi trồng thủy sản (GTSX/ha trung bình 120,45 nghìn đồng, TNHH/ha trung bình 80,33 nghìn đồng) LUT có hiệu kinh tế trung bình LUT lúa - màu, hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa + Về hiệu xã hội: LUT chuyên hoa thu hút nhiều công lao động nhất, công lao động trung bình LUT 988 công/ ha, tiếp đến LUT chuyên màu 887,8 công/ LUT lúa – màu 820,25 công/ha LUT cho số công lao động thấp LUT NTTS với 385 công/ha + Về hiệu môi trường: Các LUT có ảnh hưởng tới môi trường mức độ nặng nhẹ khác LUT nuôi trồng thủy sản LUT chuyên hoa đánh giá gây ảnh hưởng đến môi trường nhiên thực tế LUT nuôi trồng thủy sản việc thải phân cá lượng thức ăn dư thừa với ix làm rãnh thoát nước luống, không để bị ngập nước thời gian dài Ngoài cần cải tạo lớp đất mặt cho phù hợp với loại rau màu, đặc biệt vùng đất phèn, cần phải bón vôi để tăng độ pH đất Thời gian sinh trưởng màu đa số ngắn nên việc cung cấp dưỡng chất cho phần lớn thông qua việc bón lót loại phân hữu cơ, phân hữu vi sinh, phân NPK Khi thực luân canh với lúa, nông dân nên tận dụng phần rơm rạ vụ lúa trước, ủ cho hoai mục với chế phẩm vi sinh để làm nguồn hữu cơ, giảm lượng phân bón cung cấp cho Ngoài khả làm phân bón, rơm rạ sử dụng để che phủ đất, hạn chế bốc Nếu chuẩn bị tốt điều chắn người nông dân có vụ mùa thắng lợi - Đối với LUT lúa - màu: LUT có hiệu kinh tế, xã hội cao, giải tốt vấn đề lao động việc làm cho người nông dân, đảm bảo ổn định nguồn lương thực chỗ Các tổ chức xã hội cần ưu tiên hỗ trợ vay vốn để bà sản xuất, đưa giống trồng đem lại hiệu kinh tế cao, trồng vụ đông; với giống trồng cần mở lớp tập huấn, hướng dẫn bà cách thức gieo trồng chăm sóc Các loại rau đông nên hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV vượt định mức, tăng cường sử dụng phân bón hữu chế phẩm sinh học để góp phần bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp, tạo nguồn thực phẩm an toàn cho người sử dụng Bên cạnh người nông dân có thói quen xấu vứt vỏ bao bì thuốc BVTV bừa bãi xuống kênh mương, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất nước Trong thời gian tới cần tích cực tuyên truyền vận động, hướng dẫn người dân tự thu gom rác thải, vỏ bao bì, chai lọ thuốc BVTV… sau sử dụng tập kết vào điểm thu gom chung để xử lý, tránh vứt bừa bãi đồng ruộng xả thải vào nguồn nước gây ô nhiễm môi trường - Đối với LUT chuyên màu: cần đưa vào sử dụng loại giống trồng, giống rau màu có suất cao, khả chống chịu với sâu bệnh cao Đồng thời tổ chức lớp tập huấn để phổ biến, hướng dẫn nông dân nên bón phân theo khuyến cáo quan chuyên ngành địa phương; hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV mà nên sử dụng chế phẩm sinh học góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường Xây dựng hạ tầng thương mai, dịch vụ nông thôn gồm hệ thống quầy hàng, cửa hàng bán lẻ khu dân cư tập trung, xây dựng chợ trung tâm cho xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi nông sản Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại, dịch vụ; hướng dẫn tạo điều kiện để hợp tác xã nông lâm nghiệp đảm nhận đầu cho sản phẩm hàng hóa 74 Đồng thời, quyền địa phương quan ban ngành cần có kênh thông tin cung cấp cho người dân, dự báo trước thay đổi thị trường cung cấp đầy đủ nguồn thông tin thị trường tiêu thụ loại nông sản hàng hóa khác kinh tế nông thôn để người nông dân chủ động sản xuất - Đối với LUT chuyên hoa LUT có hiệu kinh tế, hiệu môi trường cao địa bàn quận Chính cần xây dựng hướng cụ thể khuyến khích phát triển nhân rộng mô hình trồng hoa đào nhiều phường khác toàn địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội - Đối với LUT ăn quả: cần tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân, hướng dẫn sử dụng phân bón, thuốc BVTV để tránh dùng bừa bãi gây ảnh hưởng đến môi trường, nên trồng kết hợp với số loại ngắn ngày đất trồng ăn để tăng độ che phủ đất - Đối với LUT nuôi trồng thủy sản: Ở LUT đa số người dân chưa ý thức tầm quan trọng việc phòng, chữa bệnh cho cá dẫn đến hậu nghiêm trọng dịch bệnh xảy Trong thời gian tới cần tổ chức lớp tập huấn cho người dân cách phòng, chữa bệnh cho cá Khi có tượng cá chết cần tháo nước, đưa số lượng cá sống sang ao, đầm khác để tránh bị lây nhiễm Cần quy hoạch tập trung tránh tình trạng phát triển tự phát, manh mún 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quận Hà đông có toạ độ địa lý 20o59' vĩ độ Bắc, 105o45' kinh Đông, nằm dọc bên quốc lộ từ Hà Nội Hoà Bình cách trung tâm Thành phố Hà Nội 13 km phía Tây, điểm giao lưu kinh tế - xã hội thuận lợi với khu vực xung quanh Điều kiện khí hậu, đất đai, sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi bước hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn nói riêng Tổng diện tích tư nhiên quận 4.963,95 ha, đất nông nghiệp 1.296,02 ha, chiếm 26,11% tổng diện tích tự nhiên quận; đất phi nông nghiệp 2.919,69 ha, chiếm 58,82% tổng diện tích tự nhiên quận; đất chưa sử dụng 698,88 ha, chiếm 14,08% tổng diện tích tự nhiên quận Qua điều tra xác định địa bàn quận có loại hình sử dụng đất là: chuyên lúa, lúa - màu, chuyên màu, chuyên hoa, ăn nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên diện tích LUT chuyên trồng lúa quận chủ yếu Kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sau: Về hiệu kinh tế: LUT có hiệu kinh tế cao LUT chuyên màu (GTSX/ha trung bình 145,236 nghìn đồng, TNHH/ha trung bình 90,732 nghìn đồng), chuyên hoa (GTSX/ha trung bình 352,15 nghìn đồng, TNHH/ha trung bình 287,68 nghìn đồng), ăn (GTSX/ha trung bình 210,73 nghìn đồng, TNHH/ha trung bình 145,37 nghìn đồng) nuôi trồng thủy sản (GTSX/ha trung bình 120,45 nghìn đồng, TNHH/ha trung bình 80,33 nghìn đồng) LUT có hiệu kinh tế trung bình LUT lúa - màu, hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa Về hiệu xã hội: LUT chuyên hoa thu hút nhiều công lao động nhất, công lao động trung bình LUT 988 công/ ha, tiếp đến LUT chuyên màu 887,8 công/ LUT lúa – màu 820,25 công/ha LUT cho số công lao động thấp LUT NTTS với 385 công/ha Về hiệu môi trường: Các LUT có ảnh hưởng tới môi trường mức độ nặng nhẹ khác LUT nuôi trồng thủy sản LUT chuyên hoa đánh giá gây ảnh hưởng đến môi trường nhiên thực tế LUT nuôi trồng thủy sản việc thải phân cá lượng thức ăn dư thừa với loại thuốc phòng trừ dịch bệnh gây ảnh hưởng đến nguồn nước nhiều Các LUT 76 lại lúa, lúa – màu, chuyên màu, ăn chưa thân thiện với môi trường người dân giữ thói quen sử dụng chưa liều lượng loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật mùa vụ có hiệu môi trường mức trung bình Về đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng địa bàn quận thời gian tới: LUT chuyên hoa, lúa - màu, chuyên màu, nuôi trồng thủy sản, chuyên lúa, ăn loại hình có khả sử dụng bền vững tương lai có khả phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Để LUT đề xuất có hiệu cao, cần áp dụng giải pháp gồm: Với LUT chuyên lúa trọng công tác chuyển đổi cấu trồng, hướng dẫn cấu giống, thời vụ gieo trồng kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, tập trung thực cứng hóa kênh mương nội đồng để giải triệt để vấn đề tưới tiêu đáp ứng đủ nhu cầu nước tưới mùa khô tiêu nước mùa mưa, với LUT lúa - màu, LUT chuyên màu cần đưa nhiều giống có khả chống chịu sâu bệnh, có suất cao vào sản xuất, với LUT chuyên hoa cần giúp người nông dân vốn đầu tư, giống nhân rộng diện tích gieo trồng, với LUT ăn nuôi trồng thủy sản cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi khâu chăm sóc trồng, vật nuôi 5.2 KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện, luân canh, thâm canh tăng vụ Đặc biệt phải nâng cấp củng cố hệ thống thuỷ lợi nội đồng, sử dụng phân bón hợp lý Trong trình sử dụng đất cần kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tương lai Khai thác tốt tiềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đặc biệt tổ chức tốt chương trình khuyến nông lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường môi trường sinh thái - Các quan chuyên môn cần nghiên cứu, thử nghiệm đưa giống trồng vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội (1994) Dự án quy hoạch tổng Đồng Bằng Sông Hồng, Báo cáo số 9, Bùi Văn Ten (2000) Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (4) tr 199 - 200 Các Mác (1949) Tư luận, tập III Nhà xuất Sự thật Hà Nội Cao Liêm, Đào Châu Thu Trần Thị Tú Ngà (1990) Phân vùng sinh thái nông nghiệp ĐBSH, Đề tài 52D.0202, Hà Nội Chi cục thống kê, niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2012 Doãn Khánh (2000) Xuất hàng hoá Việt Nam 10 năm qua Tạp chí cộng sản, (17) tr 41 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Hữu (2000) Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp phát triển nông thôn Tạp chí Cộng sản (17) tr 32 Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 11 Đường Hồng Dật cs (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hà Học Ngô (1999) Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, Đề tài 96-32-03-TĐ, Hà Nội 13 Hà Thị Thanh Bình (2000) Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới Trường ĐHNN1, Hà Nội 14 Hoàng Thu Hà (2001) Cần dấn thân nghiên cứu trọn vẹn vấn đề Tạp chí Tia sáng, số tháng 3, tr 14, 15 78 15 Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hội Khoa Học Đất (2012, 2013) Đất Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế (193) Hà Nội 18 Lê Văn Bá (2001) Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá Tạp chí Kinh tế Dự báo (6) tr - 10 19 Ngô Thế Dân (2001) Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông nghiệp (1) tr - 20 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Điền (2001) Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu kinh tế (275) tr 50 - 54 22 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Như Hà (2000) Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Mần Trịnh Văn Thịnh (2000) Nông nghiệp bền vững: sở ứng dụng Nhà xuất Thanh Hoá 27 Phạm Duy Đoán (2004) Hỏi đáp luật đất đai năm 2003 Nhà xuất Chính trị quốc gia 28 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993) Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 29 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hoá Tạp chí nghiên cứu kinh tế (273) tr 21 - 29 30 Phòng Thống kê quận Hà Đông (2012) Niên giám thống kê năm 2009- 2012 31 Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 79 32 UBND quận Hà Đông (2012) Báo cáo tổng hợp QH sử dụng đất đến năm 2020, KHSDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 quận Hà Đông 33 UBND quận Hà Đông (2012) Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai năm 2012 34 Vũ Khắc Hoà (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35 Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Tiếng Anh: 37 FAO (1990) Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document, Rome 38 Thomas Petermann (1996) Environmental Appraisals for Agricultural and Irrigated land Development, Zschortau 39 W.B World Development Report (1995) Development and the environment, World Bank Washington 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 1: Giá số loại mặt hàng nông sản vật tư nông nghiệp quận Hà Đông năm 2015 Tên sản phẩm Đơn vị tính STT Đơn giá trung bình I Nông phẩm Lúa xuân (đồng/kg) 6.200 Lúa mùa (đồng/kg) 6.500 Ngô (đồng/kg) 7.500 Khoai lang (đồng/kg) 8.000 Khoai tây (đồng/kg) 9.000 Su hào (đồng/kg) 4.000 Lạc (đồng/kg) 17.000 Đậu tương (đồng/kg) 16.000 Cà chua (đồng/kg) 8.000 10 Bắp cải (đồng/kg) 6.000 11 Bí xanh (đồng/kg) 7.500 12 Cá trung bình (đồng/kg) 40.000 13 Ổi (đồng/kg) 15.000 14 Cam canh (đồng/kg) 50.000 82 Phụ lục 2: Giá vật tư cho sản xuất nông nghiệp Giá bán bình STT Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Đơn vị tính Phân đạm Urê Đồng/kg 11.000 Phân kalicloua Đồng/kg 14.000 Phân Supe lân Đồng/kg 3.500 Phân NPK Việt Nhật Đồng/kg 12.000 Thuốc bảo bệ thực vật Đồng/gói 15.000 Phân chuồng Đồng/kg 300 Vôi Đồng/kg 500 Thóc giống Đồng/kg 48.000 10 Ngô giống Đồng/kg 35.000 11 Hạt giống rau muống Đồng/kg 110.000 12 Hạt giống rau cải Đồng/kg 120.000 12 Hạt giống ăn Đồng/kg 95.000 83 quân PHỤ LỤC Hiệu kinh tế cho trồng TT Loại Năng suất (tạ) Giá bán (đồng/tạ) GTSX (triệu đồng) Lúa xuân 49,40 65 32,11 Lúa mùa 48,70 65 31,68 Ngô đông 55,00 75 41,25 Khoai tây 124,91 90 112,42 Ngô xuân 54,80 75 41,10 Bí xanh 204,70 75 153,76 Rau tập trung 210,20 30 63,06 Su hào 193,77 60 116,26 Đậu tương 22,75 170 38,68 10 Cà chua 124,60 80 99,68 11 Bắp cải 186,30 70 131,78 12 Hoa 124,43 287 357,11 13 Cây cảnh 100,61 350 352,15 14 Ổi 72,95 200 145,90 15 Cam 144,20 150 216,30 16 Bưởi 158,82 170 270,00 17 Lạc 22,50 170 38,25 18 Cá 300,00 40 120,45 84 PHỤ LỤC 4: Khuyến cáo sử dụng giá bán số loại thuốc BVTV STT Tên thuốc Trị bệnh Khuyến cáo Sâu đục than 0,7 - 0,8 lít/ha 0,5 - 0,7 kg/ha 0,8 - 1,0 lít/ha 0,4 kg/ha 0,75 - 1,0 kg/ha 50 - 70 g/ha 1,2 - 1,4 kg/ha 2,0 - 2,5 kg/ha 1,1 - 1,4 kg/ha 0,4 - 0,6 lít/ha 0,5 - 0,6 kg/ha 0,8 - 1,0 lít/ha 120 - 150 g/ha 0,14 lít/ha 0,4 - 0,8 lít/ha 1,0 - 1,5 lít/ha 1,0 - 1,2 kg/ha 0,4 - 0,6 lít/ha 1,8 kg/ha 0,75 - 1,0 lít/ha 0,15 - 0,25 lít/ha Cá 0,2 - 0,3 lít/1.000m3 Tôm 0,3 - 0,5 lít/1.000m3 1,0 lít/1.000m3 5.000 10.000 10.000 9.000 6.000 8.000 20.000 4.000 2.000 4.000 3.000 15.000 35.000 8.000 12.000 30.000 40.500 10.000 5.000 7.000 300.000 0,1 - 0,15 lít/1.000m3 350.000 0,5 – 1,0 lít/ha 0,5 – 1,0 lít/ha 65.000 70.000 25.000 Regent 800WG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Neretox 95WP Marshal 200SC Samole 700WP Vida 5WP Virtako 40WG Valivithaco 5WP RidomilGold 68WP Sasa 20WP Fastac 5EC Sattrungdan 95BTN Vilusa 5.5SC Ansuco 5WG Diboxylin 2SL Match 50EC Kamsu 2L Anvil 5SC Sherpa 25EC Mancozeb 800WP Wamtox 100EC Abamec-MQ 50EC ZOCO power Sâu đục thân, Rầy nâu, bọ trĩ Ốc bươu vàng Khô vằn Sâu lá, sâu đục thân Lở cổ rễ, khô vằn Trị vàng lá, sương mai Bạc lá, đốm sọc Bọ trĩ, bọ xít Sâu ăn hại đậu Lép hạt, rỉ sắt Sâu Thối nhũn cà chua Sâu đục hoa, Bạc lá, đạo ôn Đốm lá, khô vằn Sâu khoang, sâu Diệt nấm Sâu, bọ trĩ Sâu khoang lạc Phòng trị tác nhân gây bệnh vi khuẩn, virut, nấm 23 Sanmolt-FTM 24 IODIS 25 26 27 Phoxim 0,2% DDVP 0,1% Xử lý vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật Đặc trị vi khuẩn gây bệnh xuất huyết, đốm đỏ Rệp đào Rệp, bọ Nhện đỏ 28 Starrimec 5WDG Ansuco 100 EC Sâu vẽ bùa 85 0,12 – 0,14 lít/ha 0,2 – 0,3 lít/ha Đơn giá (đồng) 4.000 420.000 30.000 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh lúa LUT chuyên lúa Hình ảnh rau muống LUT chuyên màu 86 Hình ảnh hoa đào LUT hàng năm Hình ảnh bưởi LUT ăn 87 Hình ảnh ổi LUT ăn Hình ảnh ao nuôi cá LUT nuôi trồng thủy sản 88