1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

285 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TS Nguyễn Kim Hồng (Chủ biên) LỜI NÓI ĐẦU Môi trường ngày trở thành vấn đề gay gắt toàn nhân loại, mà người ngày phải đối mặt trực tiếp với cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường khắp địa cầu song hành với tăng trưởng kinh tế Sản xuất không ngừng tăng trưởng nhanh, phải ý đến việc giữ gìn hành tinh để bàn giao cho hệ sau, đảm bảo lợi ích cần thiết phát triển lâu dài hệ Đó thông điệp chung cho tất người ngân vang lên từ phát triển bền vững Khó làm điều đó, hiểu biết môi trường Và đường tốt cho hiểu biết giáo dục môi trường Giáo trình “Giáo dục môi trường” trang bị hiểu biết, rèn luyện kỹ cung cấp hội cho người học giáo dục môi trường Từ đó, người học tiến hành công tác giáo dục môi trường có hiệu nhà trường sở sáng tạo kết hớp với kinh nghiệm cá nhân Được Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh khẩn trương tổ chức viết giáo trình “Giáo dục môi trường” cho sinh viên trường Sư phạm Nhiệm vụ giao cho Nhóm biên soạn Chúng xin cảm ơn PGS Nguyễn Phi Hạnh, PGS TS Lê Thông, PGS TS Vũ Quang Mạnh đọc cho ý kiên nhận xét thảo, Cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Khoa học công nghệ - Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc biên soạn in ấn giáo trình; Cảm ơn Nhà xuất Giáo dục nhanh chóng biên tập thảo để giáo trình sớm đến tay bạn đọc dự định Chắc rằng, giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong xin cảm ơn ý kiến đóng góp để giáo trình ngày hoàn thiện hơn, phục vụ tốt cho công tác đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 CÁC TÁC GIẢ CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG Hiện vấn đề môi trường trở nên cấp bách, không nước mà tất nước giới; không riêng cho nhà khoa học môi trường mà tất người, không trừ Môi trường lĩnh vực rộng lớn Thuật ngữ "Môi trường, " bảo vệ môi trường, "ô nhiễm môi trường, tài nguyên môi trường, "đa dạng sinh học, "Môi trường - dân số", "đánh giá tác động môi trường", "quản trị môi trường", sử dụng phổ biến Tuy nhiên, số trường hợp việc hiểu sử dụng khái niệm, thuật ngữ bị hạn chế, đôi lúc nhầm lẫn Chương đề cập đến số khái niệm Môi trường, góp phần để hiểu biết rõ môi trường MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? Môi trường, tiếng Anh "environment", tiếng Đức "umwelt", tiếng Trung Quốc "hoàn cảnh" Một số định nghĩa số tác giả tham khảo: Masn Langenhim (1957) cho Môi trường tổng hợp yếu tố tồn xung quanh sinh vật ảnh hưởng đến sinh vật Ví dụ hoa nở rừng chịu tác động điều kiện định như: nhiệt độ, ánh sáng, không khí, đất, khoáng chất đất nghĩa toàn vật chất có khả gây ảnh hưởng đến tồn hoa, kể thú rừng, cối bên cạnh Các điều kiện môi trường có nhiều ảnh hưởng đến phát triển sinh vật Một số tác giả khác Joe Whiteney (1993), định nghĩa môi trường đơn giản hơn: "Môi trường tất thể, có liên quan mật thiết có ảnh hưởng đến tồn người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng ozone, đa dạng loài" Các tác giả Trung Quốc, Lương Tử Dung, Vũ Trung Giao cho rằng: Môi trường hoàn cảnh sống sinh vật, kể người, mà sinh vật người tách riêng khỏi điều kiện sống Nhà bác học vĩ đại Anhstanh cho “môi trường tất ra” Ở Việt Nam, tục ngữ có câu: “Gần mực đen gần đèn rạng” hay “ở bầu tròn, ống dài”, phương diện biểu tác động sinh thái môi trường Chương trình môi trường UNEP định nghĩa "Môi trường tập hợp yếu tố vật lý hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng" Theo Từ điển môi trường (Dictionary of Environment) Gurdey Rej (1981) "Encyclopedia of Environment science and Engineering" Sybil cộng khác, "môi trường hoàn cảnh vật lý, hóa học sinh học bao quanh sinh vật, gọi môi trường bên Còn điều kiện, hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học thể gọi môi trường bên Dịch bào bao quanh tế bào, dịch bào môi trường tế bào thể " Theo Từ điển bách khoa Larouse, môi trường mở rộng "là tất bao quanh sinh vật Nói cụ thể hơn, yếu tố tự nhiên nhân tạo diễn không gian cụ thể, nơi có sống sống Các yếu tố chịu ảnh hưởng sâu sắc định luật vật lý, mang tính tổng quát chi tiết luật hấp dẫn vũ trụ, lượng phát xạ, bảo tồn vật chất Trong tượng hóa học sinh học đặc thù cục Môi trường bao gồm tất nhân tố tác dụng qua lại trực tiếp gián tiếp với sinh vật quần xã sinh vật" Ngày người ta thống với định nghĩa "Môi trường yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, lý học, hóa học, sinh học tồn không gian bao quanh người Các yếu tố có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn tác động lên cá thể sinh vật hay người để tồn phát triển Tổng hòa chiều hướng phát triển nhân tố định chiều hướng phát triển cá thể sinh vật hệ sinh thái xã hội người" Môi trường hình thành đồng thời với hình thành Trái Đất Môi trường có mặt khắp nơi Nhưng phải đến năm đầu kỷ 18 ngành môi trường học phôi thai Điểm mốc có lẽ xuất công trình khoa học "Vai trò bồ hóng gây ung thư cho công nhân cạo khói" (1775) Công trình đánh dấu tác hại công nghiệp lên môi trường sức khỏe Sau đó, với công trình nhiễm bẩn sông London vào năm 10 - 20 kỷ 19; sương khói London năm 1948; cho đến năm 1960 - 1970 kỷ công trình ozone, lổ thủng ozone, hiệu ứng nhà kính khí thải CO2, mưa acid, nghiên cứu môi trường thực trở thành ngành khoa học tổng hợp từ nhiều ngành khoa học khác Sự tổng hợp kết hợp cách nhuần nhuyễn ngành thổ nhưỡng, tài nguyên nước, khí tượng, thủy văn, sinh học, khoa học biển, nông nghiệp, lâm nghiệp, hóa học, dân số học, kinh tế, phát triển Khi mà hiểm họa tồn vong loài người "nhãn tiền", mà điều kiện sinh thái bị hủy hoại, đất đai bị suy thoái, rừng rậm biến thành đồi trọc, thiếu nước ngọt, không khí ô nhiễm đến ngạt thở, thiên tai xảy thường xuyên, bệnh môi trường cướp sinh mạng hàng triệu người ngành học môi trường trở nên cấp thiết Phải nỗ lực trước muộn để cứu lấy Trái Đất - nhà chung Mặc dù có hội nghị môi trường Liên hiệp quốc tổ chức: Stockholm (1972), Montreal (1987), Reo De Janero (1992) đề chiến lược hành động toàn cầu bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên lâu bền, giới chưa có tiến đáng kể Vì vậy, tất yếu phải phối hợp hành động Nỗi lo này, trách nhiệm không riêng ai, không phân biệt lãnh thổ, giới tính, đảng phái CẤU TRÚC MÔI TRƯỜNG Khái niệm môi trường biết từ lĩnh vực vi mô đến vĩ mô, từ không gian bao quanh vật, sinh vật không gian rộng lớn toàn cầu Khái niệm môi trường với cấu trúc thật rộng lớn, bao hàm môi trường bên trong, môi trường bên ngoài, môi trường sinh thái, môi trường sống, môi trường sống, môi trường nhân văn, môi trường xã hội, môi trường vật lý, môi trường tài nguyên Môi trường sinh thái bao gồm đất, nước, không khí, thực động vật, rừng, biển, người sống họ mà lĩnh vực gọi thành phần môi trường Trong thành phần môi trường, lại môi trường với đầy đủ ý nghĩa Ví dụ, đất thành phần môi trường sinh thái tổng quát, thân đất lại môi trường: gọi môi trường đất (xem hình 2) Trong môi trường đất có đầy đủ thành phần: vật chất vô sinh hữu sinh Trong chứa đầy đủ cấu tử rắn gọi thành phần giới, có cấu trúc có nước đất (soil water), có sống thích nghi chúng đất Môi trường đất có trình hình thành, sinh trưởng, phát triển chết Cũng giống vậy, nước thành phần môi trường sinh thái, thân nước môi trường đầy đủ (water environment) Trong có đủ thành phần môi trường: vật chất vô cơ, hữu hòa tan, dung môi hòa tan, có thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, có vi sinh vật, có không khí hòa tan, có nhiệt độ, ánh sáng Cũng vậy, không khí thành phần môi trường sinh thái tổng quát, thân không khí môi trường đầy đủ 2.1 Môi trường toàn cầu Nếu ta xem hành tinh ta - Trái Đất - môi trường sinh thái, môi trường vĩ mô, bao gồm nhiều yếu tố thể thống Các yếu tố cố quan hệ chặt chẽ với lịch sử hình thành phát triển Sự phát triển tiến hóa hành tinh thông qua quy luật định địa chất, thủy văn, khí hậu, thời tiết để ngày hoàn thiện Giữa cấu trúc môi trường có mối liên hệ ngày trở nên chặt chẽ để tạo nên cấu định, vào ổn định Lịch sử phát triển Trái Đất đánh dấu hai mốc bản: thứ nhất, xuất sống thứ hai xuất người xã hội loài người - Trước sống xuất hiện: Giai đoạn này, Trái Đất tồn với điều kiện hoạt động phi sinh vật Vì vậy, môi trường bao gồm địa chất, đất, nước, khí, xạ Mặt Trời Trong trình tồn hàng tỷ năm, Trái Đất môi trường bao quanh sản sinh sản phẩm: oxy với lượng không lớn lắm, kết trình hóa học lý hóa đơn Sau trình thành tạo ozone Dần dần lớp ozone dày lên ngăn cản xâm nhập mạnh mẽ tia tử ngoại UVB, để có hội cho sống xuất tồn - Từ xuất sống: Khi xuất sống đầu tiên, môi trường toàn cầu chuyển sang giai đoạn Môi trường có hai phần, chưa rõ lắm: phần vô sinh phần hữu sinh Các sinh vật sống điều kiện vô khắc nghiệt Trong đó, trình hô hấp chưa hình thành lượng thông qua đường sinh hóa lên men Sinh vật phát triển thông qua chọn lọc tự nhiên tạo sinh vật sơ khởi có khả quang hợp Nghĩa thực vật đơn giản có khả hấp thụ CO 2, H2O thải O2 nhờ diệp lục đơn giản ánh sáng Mặt Trời Điều tạo nên biến đổi sâu sắc môi trường sinh thái Địa Cầu Đây bước nhảy đầy ý nghĩa hình thành môi trường sinh thái Địa Cầu Nhờ xuất thực vật có diệp lục mà O2 tạo nhanh chóng Vì vậy, từ kéo theo xuất hàng loạt sinh vật khác Lượng O2 gia tăng đáng kể để tạo O3 tầng ozone, nhờ tầng xuất dày lên, đến mức đủ bảo vệ cho sống sinh sôi Địa Cầu Cùng với phát triển này, nhiệt độ ấm dần lên, phát triển sinh vật vượt bậc chủng loại lẫn số lượng Dẫu có trải qua hàng chục trình thay đổi địa chất, mối quan hệ phụ thuộc yếu tố môi trường ngày trở nên chặt chẽ Sự phát triển hệ đến sinh vật theo mà ngày đa dạng phong phú cạn lẫn nước, đại dương Trái Đất hình thành quyển: khí quyển, sinh quyển, địa quyển, thủy Sau xuất loài người qua trình tiến hóa làm cho môi trường sinh thái Địa Cầu có phong phú vượt bậc: bên cạnh chọn lọc tự nhiên xuất hệ sinh vật phát triển theo chọn lọc nhân tạo Loài người - sinh vật siêu đẳng - phụ thuộc vào môi trường tự nhiên mà cải tạo phục vụ sống Vì vậy, từ thành phần môi trường không vô sinh hữu sinh mà có người hoạt động sống họ Từ xuất dạng môi trường: dân số xã hội, môi trường nhân văn, môi trường đô thị, môi trường nông thôn, môi trường ven biển… Các loại môi trường lấy người làm trung tâm Các thành phần vật chất môi trường khác liên quan chặt chẽ với sinh tồn phát triển loài người 2.2 Môi trường thành phần Có số tác giả lại cho cấu trúc môi trường sinh thái có thành phần chủ yếu là: thạch quyển, khí quyển, sinh quyển, Địa Sau vài nét - Thạch (Lithosphere): Còn gọi địa hay Môi trường đất (cũng nên phân biệt Môi trường đất có từ: soil evironment lithosphere) Thạch gồm Vỏ Trái Đất với độ sâu 60 - 70km phần lục địa 20 - 30km đáy đại dương Còn soil environment: môi trường đất phạm vi vỏ phong hóa, nghĩa từ lớp đá mẹ lên mặt đất bề mặt nó, thường sâu khoảng - 3m, trừ vùng đất bazalte sâu từ 10m Trong thạch cố phần hữu vô Phần vô môi trường vật lý có cấu tử đất từ lớn vài đến nhỏ μm Cùng với hạt keo gọi keo sét (từ đến 100 μm) Các hạt vật chất có liên kết với tạo cấu trúc không gian định Trong có chỗ riêng để không khí di chuyển, có nước di chuyển theo mao quản, theo trọng lực Nước môi trường đất tạo dạng gọi dung dịch đất (soil solution) Dung dịch đất có phần: phần dung môi nước chất tan cation anion, chất hữu cơ, vi sinh vật phân tử khoáng Đây nơi cung cấp thức ăn cho thực vật qua lông hút, vi sinh vật, động vật đất Nếu coi môi trường đất thể sống dung dịch đất máu thể Đặc trưng sống cấu tử vô chúng có hoạt động thông qua trình trao đổi hấp thụ cation anion hạt mùn hữu Trong môi trường đất có sống Đó có mặt hệ sinh vật háo khí, yếm khí, vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải sắt, vi sinh vật sulfate hóa phản sulfate hóa có nơi có có nơi có hàng ngàn đến hàng triệu vi sinh vật centimet khối đất Động vật phong phú đa dạng, từ động vật đơn bào đến động vật bậc cao có mặt đất mặt đất: giun, kiến, mối, chuột, sâu, dế tạo nên phong phú hệ gen Địa môi trường môi trường biến động, nói hơn, biến động phát Khi độc tố xâm nhập, ô nhiễm vượt khả tự làm khó lòng mà tẩy Hiện nay, người ta coi thường quan tâm đến môi trường đất hệ môi trường sinh thái - Sinh (Biosphere): Còn gọi Môi trường sinh học Sinh bao gồm phần sống từ núi cao đến đáy đại dương, lớp không khí có oxy cao vùng địa Vậy ranh giới sinh địa thật khó mà rạch ròi Cho nên phân chia tương đối có tính khái niệm để dễ lập luận mà Đặc trưng cho hoạt động sinh chu trình trao đổi vật chất trao đổi lượng Đó chu trình sinh địa hoá, chu trình đạm, chu trình biến đổi hợp chất lưu huỳnh, chu trình photpho Đi đôi với chu trình vật chất chu trình lượng: lượng ánh sáng Mặt Trời chuyển hóa chúng, lượng sinh học, hóa sinh Chính nhờ chu trình hoạt động nên vật chất sống trạng thái cân gọi cân động Nhờ có cân mà sống Trái Đất ổn định phát triển Đó ổn định tương đối thật tuyệt diệu Nhờ có hệ sinh vật hoạt động với liên kết với chất vô mà ổn định bền vững Ví dụ tạo cân O2 Và CO2 không khí sinh Chỉ cần thay đổi CO vài phần ngàn lượng O2 vài phần trăm sống người sinh vật lại đảo lộn - Khí (Atmosphere): Còn gọi Môi trường không khí Khái niệm giới hạn lớp không khí bao quanh Địa Cầu Khí chia làm nhiều tầng: + Tầng đối lưu (troposphere) từ - 10 - 12 km Trong tầng nhiệt độ giảm theo độ cao áp suất giảm xuống Nồng độ không khí loãng dần Đỉnh tầng đối nhiệt độ -50oC  -80oC + Tầng bình lưu (stratosphere) kế tầng đối lưu tức độ cao 10 - 50km Trong tầng nhiệt độ tăng dần đến 50km đạt O oC Áp suất có giảm giai đoạn đầu lâu cao áp suất lại không giảm mức mmHg Đặc biệt gần đỉnh tầng bình lưu có lớp khí đặc biệt gọi lớp ozone có nhiệm vụ che chắn tia tử ngoại UVB, không cho tia xuyên xuống mặt đất, giết hại sinh vật + Tầng trung lưu (mesosphere) từ 50km đến 90km Trong tầng nhiệt độ giảm dần đạt đến điểm cực lạnh khoảng -90oC  -100oC + Tầng (thermosphere) từ 90km trở lên: Trong tầng không khí cực loãng nhiệt độ tăng dần theo độ cao Trong tầng tầng có định đến môi trường sinh thái Địa Cầu tầng đối lưu, không khí khí có thành phần không đổi Không khí khô chứa 78% N, 20,95% oxy, 0,93% agon, 0,03% CO2, 0,02% Ne, 0,005% He Ngoài ra, không khí có lượng nước Nồng độ bão hòa nước phụ thuộc vào nhiệt độ Trong không khí có vi sinh vật (vi trùng, siêu vi trùng), bào tử, chất vô cơ, chúng luôn hoạt động cân động Quá trình vận chuyển biến đổi tuân theo chu trình lượng chu trình vật chất môi trường: chu trình nước, thay đổi khí hậu thời tiết có liên quan tác động mạnh mẽ đến môi trường - Thủy (Hydrosphere): Còn gọi Môi trường nước (có danh từ không hoàn toàn giống thủy gọi môi trường nước là: water environment danh từ tương tự: aquatic environment) Thủy bao gồm tất phần nước Trái Đất, khái niệm bao gồm nước hồ ao, sông ngòi, nước suối, nước đại dương, băng tuyết, nước ngầm Thủy thành phần thiếu môi trường sinh thái toàn cầu, trì sống cho người sinh vật Ở đâu có sống phải có không khí phải có nước Nước phần tử có tính định cho vận chuyển trao đổi Môi trường Không có nước sống Trong môi trường nước tuân theo quy luật biến đổi, theo chu trình nàng lượng Nó vừa thành phần cấu tạo nên vật chất sống môi trường, vừa chất cung cấp vật chất nuôi sống môi trường hoạt động Theo cách phân chia cấu trúc tương đối Thực lòng có mặt phần quan trọng khác Chúng bổ sung cho chặt chẽ Không thể có môi trường mặt Về phương diện khác, người ta lại chia môi trường sinh thái làm hệ: hệ vô sinh, hệ hữu sinh hệ loài người T rừng (ha) thành yếu hạng lập Cát Bà Hải 15.200 1986 Phòng Rừng nhiệt đới núi đá vôi, Kim Giao, Voọc đầu trắng Ba Bể Bắc Cạn 23.341 1977 Rừng núi đá vôi, hồ núi, Voọc đen, sam bông, Pơmu Tam Đảo Vĩnh 36.883 1977 Rừng nhiệt đới, Phúc, Voọc mũi hếnh, Voọc Thái đen, Nguyên, Pơmu sam bông, Tuyên Quang Ba Vì Hà Tây 7.377 1977 Rừng nhiệt đới, Bách xanh, Thông tre, … Cúc Ninh 22.220 1962 Rừng núi đá vôi, Phương Bình, Voọc Thanh Kim giao mông trắng, Hoá, Hoà Bình Bến En Thanh 16.634 1986 Hoá Rừng nhiệt thường xanh đới vùng thấp với lim ưu thế, voi, hổ Bạch Mã YokDon Thừa 22.220 1986 Rừng nhiệt đới Thiên- miền Trung, Trĩ sao, Huế Voọc chà vá Đắc Lắc 58.200 1991 Rừng Khộp, voi, bò Ban teng, bò rừng Cát Tiên Đồng Nai 37.900 1978 Các kiểu rừng vùng Đông Nam Bộ, voi, cá sấu, ngan cánh trắng 10 Côn Đảo Bà Rịa – 15.043 1984 Rừng đảo, Vũng loài động vật biển: Bò Tàu biển, vích, đồi mồi B Bảo tồn thiên nhiên ST Tên khu Địa Diện tích Năm Mục tiêu bảo vệ chủ yếu Xếp T rừng điểm (ha) thành hạn lập g Cần Giờ TP 40.000 HCM Bắc Mê Hà Rừng ngập mặn ven biển 15.000 1995 Giang Rừng núi đá vôi, đinh, tra, nghiến, lát hoa, sơn dương, loài khỉ, báo gấm, gấu ngựa Du Già Hà 20.000 1995 Giang Phong Hà Quang Giang Rừng núi đá vôi xen núi đất 7.000 1986 Rừng núi đá vôi, trai, nghiến, hoàng đàn, pơmu, voọc đen má trắng Tây Côn Hà Lĩnh I Giang 18.790 1995 Rừng núi cao, pơ mu, hoàng đàn, kim giao, voọc mũi cao cu ly nhỏ Nà Hang Tuyên 41.930 1994 Quang Rừng núi đá vôi, hoàng đàn, voọc mũi hếch Núi Phia Cao Oắc 10.000 1986 Bằng Hữu Liên Lạng trung bình 10.640 1986 Sơn Mường Lai Nhé Châu Rừng nhiệt đới núi Rừng núi đá vôi, hoàng đàn, nghiến 310.200 1986 Rừng nhiệt đới, lát hoa, giổi xương, voi, hổ, gấu, bò rừng 10 Hoàng Lào Liên Sơn Cai 29.845 1986 Rừng nhiệt đới núi cao, vân sam, sam sắt, đỗ quyên 11 Kim Hỷ Bắc 13.604 1995 Cạn Rừng núi đá vôi, đinh, nghiến, voọc đen, hươu sạ 12 Sốp Cộp Sơn La 5.000 1986 Rừng nhiệt đới vùng thấp, loài thú lớn 13 Tà Sùa Sơn La 15.000 1995 14 Xuân Sơn La 60.000 1986 Nha Rừng núi đá vôi, loài linh trưởng, bò tót 15 16 Xuân Phú Sơn Thọ Khe Rỗ Bắc 4.987 1986 Rừng núi đá vôi xen đất, nhiều hang động 5.675 1995 Giang Rừng nguyên sinh, Pơ mu, trầm, báo gấm, voọc đen, hươu sạ 17 Ba Mùn Quảng 1.978 1977 Rừng đảo 3.040 1986 Rừng núi đá, thong Ninh 18 Yên Tử Quảng Ninh ba 19 20 21 22 23 24 25 Kỳ Quảng Thượng Ninh Hang Kia Hoà Pà Cò Bình Phu Hoà Canh Bình Thượng Hoà Tiến Bình Xuân Nam Thuỷ Định Thái Thái Thuỵ Bình Tiền Hải Thái 17.640 1994 thú lớn 7.091 1986 14.461 1995 7.680 1986 Rừng núi đá vôi 7.100 1995 Rừng Thanh Luông Hoá ngập mặn, hệ chim nước, khu Ramsar 13.100 1996 Rừng ngập mặn, chim di cư 12.500 1995 Rừng ngập mặn ven biển, chm nước Tam Quy Thanh Pu Rừng nhiệt đới núi trung bình thấp 1986 Hoá 27 Rừng núi đá vôi, thong pà cò, pơmu Bình 26 Rừng lim loài Rừng nhiệt đới thường xanh, sến, lim ưu 15.000 1995 Rừng nhiệt đới núi thấp đá vôi nhiều loài sinh trưởng 28 Phù Hu Thanh 30.000 1995 Hoá Rừng nhiệt đới núi thấp, lát hoa, nghiến, thông tre 29 Pù Nghệ Huống An 50.200 1995 Rừng nguyên sinh, pơ mu, samu, la, voi, sói 30 Pù Mát Nghệ 91.713 1994 An 31 Pù Hoạt Nghệ Rừng nguyên sinh ven biên giới, pơ mu, samu 67.000 An Rừng nguyên sinh, pơ mu, samu, mang phát 32 Hồ Kẻ Hà 22.000 1995 Rừng kín thường xanh 33 Gỗ Tĩnh Vũ Hà Quang Tĩnh nhiệt đới, trĩ Hà Tĩnh 52.360 1986 Rừng nguyên sinh nhiệt đới, pơ mu, la, mang lớn 34 Núi Hà Giăng Tĩnh – Quảng 60.000 Rừng nguyên sinh pơ mu, trầm, la, mang Bình 35 Phong Quảng 116.700 1986 Nha – Kẻ Bình Rừng núi đá vôi, nghiến, mun, voọc xám Bàng 36 37 Phong Thừa Điền Thiên xanh, gà lôi lam màu Huế đen Bà Ná – Tp Đà núi Chúa 38 43.327 1986 Nẵng Bán đảo Tp Đà Sơn Trà 25.000 Rừng nhiệt đới thường Rừng nhiệt đới miền Trung, trĩ, sao, khỉ, voọc 4.370 1977 Nẵng Rừng bán đảo, cảnh quan đẹp, voọc Chà vá, vích 39 40 Cù lao Quảng Chàm Nam Sông Quảng Thanh Nam 1.544 1986 93.000 1996 Rừng đảo, khỉ vàng Rừng nhiệt đới & nhiệt đới núi trung bình, mang Đắk nanh thú lớn Pring 41 Krông Phú Trai Yên 22.290 1986 Rừng nhiệt đới khô, cá sấu, bò rừng, bò ban teng 42 Rừng Ninh khô Phan Thuận Rang 16.775 1986 Kiểu rừng khô hạn có hệ thực vật đặc trưng 43 Biển lạc Bình – 35.377 1986 Núi Thuận xanh vùng duyên hải Ông 44 Trung Bộ Tà Kóu Bình 17.823 1988 Thuận 45 Rừng nhiệt đới thưởng Rừng họ dầu ưu sến mủ Ngọc Kon 50.000 1986 Rừng nhiệt đới núi Linh Tum, trung bình, sâm Ngọc Quảng Linh, thong Nam 46 Chư Kon Mom rây Tum 48.658 1985 Rừng núi đá granit Các loài thú lớn: voi, hổ, bò rừng… 47 Kon Ka Gia Lai 28.000 1986 Kinh Rừng nhiệt đới núi trung bình, thông lá, pơ mu… 48 49 Kông Gia Lai 16.000 1986 Rừng nhiệt đới, thông Cha lông gà, hoàng đàn giả, Răng hoa khế Chư Đắk Yang Sin Lắk 32.328 1986 Rừng nhiệt đới núi trung bình, thông lá, nhiều loài chim đặc hữu 50 51 52 Đắc Đắk Măng Lắk Easô Đắk (Eaka) Lắk Nam Ka Đắk 30.000 1995 Rừng nhiệt đới vùng thấp 22.000 Rừng thưa họ dầu, loài thú lớn 24.555 1986 Lắk Rừng nhiệt đới thường xanh vùng thấp, gõ đỏ, cẩm lai, cá sấu, voọc chà vá 53 Chư Hoa Đắk Lắk 17.360 1995 Rừng họ dầu, cẩm lai, giáng hương, bò, voi 54 55 Nam Đắk Nung Lắk Tà Đùng Đắk 6.463 1986 Rừng nhiệt đới, thông lá, kền kền 8.521 1995 Lắk Rừng nhiệt đới núi trung bình, thông dẹt, thông lá, pơ mu 56 57 BiĐoup – Lâm Núi Bà Đồng Cát Lộc Lâm 73.912 1986 Quần thể tê giác Java cuối Việt Nam 30.635 1993 Đồng Rừng nhiệt đới thường xanh vùng Đông Nam Bộ 58 59 60 Bù Gia Bình Mập Phước Tam Đồng Nông Tháp Lung Cần Ngọc Thơ 22.300 1986 Rừng tram, sếu đầu đỏ 17.500 1986 Rừng tràm, hệ sinh thái đất ngập mặn 6.000 1996 Rừng đảo, kền kền, kim giao, trầm hương Hoàng 61 62 63 Phúa Kiên Quốc Giang U Minh Kiên Thượng Giang Vồ Dơi Cà 14.400 1986 Rừng ngập mặn rừng tram 8.509 1993 Rừng tràm 3.394 1986 Rừng ngập mặn 4.461 1986 Rừng ngập mặn, Mau 64 Đất Mũi Cà Mau 65 Các sân Cà chim quần thể chim nước 500 1986 Mau Rừng khô họ dầu đất cát ven biển, dầu giây 66 Bình Châu Phước Bà Rịa – – Vũng Tàu 11.293 1986 Bửu C Văn hoá – lịch sử ST Tên khu T rừng Địa điểm Diện Năm Mục tiêu bảo vệ chủ Xếp tích thành yếu hạn (ha) lập g Đồ Sơn Hải 238 1986 Phòng Kim Bình Tuyên Rừng thông quanh khu nghỉ mát 1.937 1994 Khu di tích lịch sử 4.478 1977 Rừng Quang Tân Trào Tuyên Quang Pắc Bó Cao Bằng kín thường xanh, di tích lịch sử 2.784 1977 Rừng núi đá vôi, di tích lịch sử Mỏ Rẹ - Lạng Sơn 4.000 1995 Bắc Sơn Mường Rừng núi Bắc Sơn di tích lịch sử Lai Châu 962 1986 Phăng Rừng kín thường xanh, di tích trận Điện Biên phủ Hang Thái Phượng Nguyên 6.000 1994 Yên Thế rừng núi đá Hoàng Hệ thống hang động vôi Bắc 1.883 1993 Giang Rừng kín thường xanh, di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám Bãi Cháy Quảng 1.148 1996 Ninh 10 Hương Sơn Hà Tây Rừng thông quanh khu nghỉ mát 4.355 1986 Rừng phong cảnh núi đá vôi, chùa Hương Tích 11 Cô Sơn – Hải Kiếp Bạc Dương 1.477 1986 Rừng thông di tích lịch sử Nguyễn Trãi 12 Đảo hồ Hoà Bình 3.000 1986 Rừng đảo Ninh Bình 5.666 1996 Rừng núi đá vôi, sông Đà 13 Hoa Lư di tích vua Đinh, vua Lê 14 Bắc Hải Thừa Vân Thiên – 14.547 1993 Thắng cảnh đèo Hải Vân Huế 15 Nam Hải Đà Nẵng 10.850 1992 Vân 16 Đèo Cả - Thắng cảnh đèo Hải Vân Phú Yên 8.876 1986 Hòn Nưa Thắng cảnh đèo Cả rừng ven biển 17 Hồ Lắc Đắk Lắk 18 Núi Bà Rá Bình 12.744 1986 Hồ cao nguyên 940 1986 Di tích lịch sử 32.051 1993 Rừng thông cao Phước 19 Rừng Lâm thông Đà Đồng nguyên Lạt 20 21 bao quanh khu nghỉ mát Hòn Kiên Chông Giang Đền Hùng Phú Thọ 3.495 1986 Thắng cảnh núi đá vôi 285 1977 Đền thờ vua Hùng PHỤ LỤC PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC GIÀU NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI (1994) Thu nhập bình quân đầu USD/ người/ Quốc gia năm Cực giàu: 25.000 Lúcxămbua, Na Uy, Thuỵ Sĩ, Nhật Bản Giàu: 20.000 – 25.000 Hoa Kỳ, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Aixơlen Khá giả: 10.000 – 20.000 Canada, Bỉ, Ôxtraylia, Hà Lan, Pháp, Phần Lan, Áo, Niu Dilân, Italia, Ailen, Singapore, Các tiểu vương quốc Ả rập thống Trung lưu: 2.500 – 10.000 Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc, Chilê, CH Séc, Baranh, A1chentina, Urugoay, Xlôvakia Nghèo: 500 – 2.500 Ba Lan, Côxta Rica, Panama, Li1tva, Rumani, LB Nga, Nam Phi, Tuynidi, CHXHCN Việt Nam, Arập Xiri, Namibia, Marốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Cônggô… Cực nghèo: 500 Lào, CHDC Cônggô, Xuđăng, Nêpan, Butan, Tôgô, Nigiêria, Mađagaxca, Yêmen, Môritani, Bănglađét (Nguồn: Báo cáo phát triển người 1999, NXB Chính trị quốc gia, H.2000) PHỤ LỤC DIỆN TÍCH ĐẤT TRỐNG, NÚI TRỌC Ở VÙNG NÚI TOÀN QUỐC (Đơn vị: 1000 ha) Tỉnh Diện Mặt nước Đồi núi Đất tích chưa sử trơ đá hoang dụng Vùng đồi núi Bắc Bộ 5.908 đồi núi 34 711 5.163 Bắc Trung Bộ 2.029 30 268 1.731 Nam Trung Bộ 1.754 14 92 1.648 Tây Nguyên 1.051 - 1.498 667 655 11.895 85 1.079 10.695 Đông Nam Bộ Tổng diện tích (Theo Lê Văn Khoa – Môi trường phát triển bền vững miền núi – NXB Chính trị quốc gia, H.2000) MỤC LỤC CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG Môi trường gì? Cấu trúc môi trường Tài nguyên thiên nhiên Sinh thái môi trường Đa dạng sinh học Ô nhiễm môi trường Chất thải gì? Sự cố môi trường Suy thoái môi trường 10 Sử dụng tài nguyên môi trường để phát triển bền vững 11 Bảo vệ môi trường 12 Công nghệ môi trường 13 Đánh giá tác động môi trường 14 Quản lý môi trường 15 Giám sát môi trường 16 Công nghệ 17 Nông nghiệp rau 18 Hiệu ứng nhà kính 19 Sinh thái thổ nhưỡng 20 Sử dụng đất hợp lý 21 Bảo tồn tài nguyên môi trường đất 22 Kinh tế môi trường 23 Địa chất môi trường 24 Bệnh học, vệ sinh môi trường 25 Sinh thái môi trường đô thị 26 Môi trường nông thôn 27 Quản tri môi trường vùng ven biển 28 Hệ sinh thái nông nghiệp 29 Du lịch sinh thải 30 Các ngành thuộc môi trường học CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Tài nguyên rừng bị suy giảm II Ô nhiễm nước III Suy thoái ô nhiễm đất IV Ô nhiễm không khí V Ô nhiễm biển đại dương VI Ô nhiễm tiếng ồn VII Đa dạng sinh học suy giảm VIII Các khu công nghiệp tập trung môi trường IX Ô nhiễm môi trường nông thôn X Dân số môi trường CHƯƠNG III GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I Quan niệm Giáo dục môi trường II Mục đích giáo dục môi trường III Phạm vi giáo dục môi trường IV sách giáo dục môi trường chiến lược thực giáo dục môi trường nhà trường phổ thông Việt Nam V Sơ lược lịch sử GDMT giới Việt Nam CHƯƠNG IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (GDMT) I Mô hình việc dạy học GDMT II Một số nguyên tắc thực GDMT III Mô hình hoạt động GDMT IV Hai kiểu triển khai hoạt động GDMT V Một số hình thức phổ biến để tổ chức hoạt động GDMT VI Các phương pháp dạy học GDMT - Nội dung phương pháp kỹ thuật thực VII Một ví dụ tổ chức hoạt động dã ngoại GDMT Australia CHƯƠNG V CÁC ĐỊA CHỈ CHO VIỆC GDMT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CỦA NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM I Các địa cho việc GDMT chương trình giảng dạy Tiểu học II Các địa cho việc GDMT chương trình giảng dạy THCS III Các địa cho việc GDMT chương trình giảng dạy THPT CHƯƠNG Vl MỘT SỐ VÍ DỤ THỰC HÀNH VỀ GDMT I GDMT tiến hành hoạt động độc lập II GDMT tích hợp dạy môn học CHƯƠNG VII ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I Khái niệm đánh giá II Các lĩnh vực đánh giá III Công cụ đánh giá CHƯƠNG VIII MỘT SỐ TỔ CHỨC CẦN THIẾT CHO HOẠT ĐỘNG GDMT TRONG NHÀ TRƯỜNG I Nhóm công tác kế hoạch GDMT trường sư phạm II Kế hoạch thực hành GDMT trường phổ thông III Tổ môi trường hoạt động GDMT trường phổ thông IV Trung tâm nguồn lực GDMT Tài liệu tham khảo Phụ lục Tuyên ngôn Rio môi trường phát triển Phụ lục Một số tổ chức quốc tế có liên quan đến môi trường Phụ lục Rừng đặc dụng Việt Nam Phụ lục Phân loại nước giàu nghèo giới Phụ lục Diện tích đất trống, núi trọc Việt Nam -// GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TS NGUYỄN KIM HỒNG (Chủ biên) LÊ HUY BÁ – PHẠM XUÂN HẬU NGUYỄN ĐỨC VŨ – ĐÀM NGUYỄN THUỲ DƯƠNG Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: NGÔ TRẦN ÁI Tổng biên tập: VŨ DƯƠNG THUỴ Biên tập nội dung: MINH CHÍ Biên tập kĩ, mĩ thuật: TRẦN THÀNH TOÀN Trình bày bìa: VŨ CÔNG MINH Sửa in: DI LINH - CÔNG DŨNG Sắp chữ lại: Phòng chữ điện tử: CN NXBGD TP.HCM Mã số:DGT13N1 In 1.000 bản, khổ 16 x 24cm Nhà in Thanh Niên, 62 Trần Huy Liệu – Q.PN – TP HCM Số in: 1620/GC Số XB: 1423/31-01 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2002

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Các hướng dẫn chung về GDMT dành cho người đào tạo giáo viên - VIE 95/041, H. 1998 Khác
6. Environmental Education for Geography. A teacher education project, produced by the Council for Environmental Education and funded by PowerGen, London, 1994 Khác
7. Phạm Văn Hiệp - Phạm Xuân Hậu - Nguyễn Kim Hồng: Con người và môi trường, NXB TPHCM, 1996 Khác
8. Lê Văn Khoa. Môi trường và ô nhiễm - NXB. Giáo dục, 1995 Khác
9. Lê Thạc Cán - Cơ sở khoa học môi trường - Viện Đại học mở Hà Nội, 1995 Khác
10. Margret C. Domroese & Eleanor J. Sterling. Diễn giải đa dạng sinh học - cuốn sách dành cho các nhà giáo dục môi trường tại các nước nhiệt đới - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Khác
11. Nguyễn Phước Tương - Tiếng kêu cứu của Trái Đất - NXB. GD, 1999 Khác
12. Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên - Câu lạc bộ bảo tồn (Tài liệu vi tính). WWF. 10/1999 Khác
13. Trung tâm nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương. Môi trường và Giáo dục Môi trường ở Việt Nam và Đông Nam Á - Hội thảo tại ĐHSP. TP.HCM, tháng 4.1996 Khác
14. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998. NXB KHKT, 4.1999 Khác
15. Môi trường trong lành và phát triển bền vững. Nguyễn Ngọc Sinh, Tạ Hoàng Tinh NXB. KH & Kĩ Thuật, H.1994 Khác
16. VIPP - Visualisation In Participatory Program, UNICEF, Bangladesh, 1993 Khác
17. Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Kim Chương. Giáo dục môi trường qua môn địa lí ở nhà trường phổ thông. NXB. Giáo dục,. H.1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w