ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THU NHà TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HƢNG HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thế Hưng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo khoa, phòng quản lý Đào tạo - Khoa học thầy cô trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THCS Mai Dịch – Cầu Giấy, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Thu Nhã DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐC Đối chứng GDMT Giáo dục môi trƣờng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC SINH HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số vấn đề sƣ phạm tích hợp 10 1.1.2 Tích hợp Giáo dục mơi trƣờng dạy học Sinh học 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tổng quan tình hình giáo dục mơi trƣờng 25 1.2.2 Tình hình giáo dục mơi trƣờng thơng qua dạy học Sinh học trƣờng phổ thông 34 1.2.3 Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông 47 Chƣơng 2: TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG QUA DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 56 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học – Chƣơng trình Sinh học phổ thơng 2.2 Xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tích hợp 56 GDBVMT qua dạy học STH trƣờng phổ thông 59 2.2.1 Mục tiêu Giáo dục bảo vệ môi trƣờng 59 2.2.2 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng 60 2.2.3 Phƣơng pháp tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng dạy học phần STH trƣờng phổ thông 61 2.2.4 Hình thức tích hợp nội dung GD BVMT qua dạy học phần STH – Sinh học phổ thông 62 2.3 Tích hợp nội dung GD BVMT vào cụ thể chƣơng trình Sinh học phổ thông 63 2.3.1 Tích hợp nội dung GD BVMT vào cụ thể chƣơng trình Sinh học lớp – THCS 63 2.3.2 Tích hợp nội dung GD BVMT vào cụ thể chƣơng trình Sinh học lớp (THCS lớp 12 (THPT) 76 2.3.3 Một số ví dụ soạn có nội dung tích hợp giáo dục BVMT 106 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 107 3.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 107 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 107 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 107 3.2 Xử lý số liệu 109 3.2.1 Phƣơng tiện đánh giá 109 3.2.2 Phân tích kết định tính 109 3.2.3 Phân tích kết định lƣợng 109 3.3 Kết thực nghiệm 111 3.3.1 Phân tích định tính 111 3.3.2 Phân tích định lƣợng 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 123 Khuyến nghị 123 Khuyến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để trì diện hành tinh khơng ngừng vƣơn tới nấc thang phát triển cao hơn, lồi ngƣời ln phải nỗ lực tìm kiếm giải pháp khắc phục vấn đề nảy sinh tiến trình phát triển Thực tiễn vận động lịch sử nhân loại cho thấy, vấn đề liên quan đến sống ngƣời có đƣợc giải tối ƣu triệt để nỗ lực quốc gia nhóm cộng đồng ngƣời riêng biệt Thậm chí, số vấn đề quốc gia khu vực giới, không đƣợc giải thoả đáng kịp thời nên tích tụ phát triển vƣợt phạm vi nƣớc khu vực, trở thành vấn đề xúc mang tính cấp bách tồn cầu Trong năm gần đây, ngày cảm thấy áp lực ô nhiễm mơi trƣờng đè nặng lên Đó hậu hành động thiếu hiểu biết ngƣời nói riêng phận cộng đồng nói chung Sự nhiễm nặng nề mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Sự huỷ hoại mơi trƣờng tự nhiên cạn kiệt tài nguyên, nạn mƣa a xít, suy thối tầng zơn, sa mạc hố, hiệu ứng nhà kính ngày gia tăng, địi hỏi tất nƣớc ngƣời dân trái đất quan tâm giải Trong trình cải tạo thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu sống mình, với bùng nổ dân số giới, ngƣời để lại hậu khôn lƣờng cho sống Đó tàn phá, huỷ hoại môi trƣờng tự nhiên, làm cho môi trƣờng sinh thái bị xuống cấp nghiêm trọng kéo theo xuất ngày nhiều thảm họa thiên tai, gây nhiều tổn thất cho ngƣời Và tình trạng nhiễm mơi trƣờng sinh thái gia tăng thảm họa thiên tai tàn khốc trở thành nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, bệnh tật ngày thêm trầm trọng Là quốc gia phát triển, Việt Nam phải đối diện với nhiều vấn đề môi trƣờng gay gắt.Với yêu cầu cấp bách nghiệp xây dựng đất nƣớc, phát triển nhanh khoa học, kỹ thuật; dân số không ngừng gia tăng, việc đẩy mạnh CNH- HĐH, thị hố đƣa nƣớc ta tiến nhanh, tiến kịp nƣớc khu vực Song với phát triển đất nƣớc gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, gây cân sinh thái, giảm sút đa dạng sinh học, làm giảm chất lƣợng sống ngƣời bền vững đất nƣớc Trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc ta xác định chủ trƣơng, sách biện pháp cụ thể bảo vệ môi trƣờng Việt Nam đẩy nhanh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, tham gia công ƣớc quốc tế bảo vệ môi trƣờng Đảng ta xác định quan điểm phát triển là: Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trƣờng, đảm bảo hài hịa mơi trƣờng nhân tạo với mơi trƣờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học Chúng ta chủ động phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai tiếp tục giải hậu chiến tranh môi trƣờng Bảo vệ mơi trƣờng trách nhiệm tồn xã hội, tăng cƣờng quản lý đôi với nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm ngƣời dân Luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam ban hành ngày 27/12/1993 bắt đầu có hiệu lực ngày 10/1/1994 Điều - Luật bảo vệ môi trƣờng ghi rõ: “Bảo vệ mơi trƣờng nghiệp tồn Đảng, tồn dân Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng, có quyền trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng” Luật bảo vệ mơi trƣờng rõ: “Nhà nước có trách nhiệm tổ chức việc thực GD- ĐT, nghiên cứu khoa học - công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường”.[35] Trong định số 1363/QĐ- TTg ngày 17/10/2001 Thủ tƣớng Chính phủ thức phê duyệt đề án “Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân” Đây chiến lƣợc có tính đột phá đƣờng tiến tới xã hội hoá vấn đề môi trƣờng Môi trƣờng ngày biến đổi sâu sắc, nguyên nhân ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời (trong có học sinh) cịn hạn chế Hơn thực trạng công tác giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông cho thấy hiệu việc” Đƣa giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân” thấp, tồn hạn chế định Xuất phát từ lý vào đặc điểm ƣu mơn học Chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục môi trường dạy học Sinh học trường phổ thơng”, với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết nhƣ tạo chuyển biến thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng học sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử giáo dục môi trường Từ xuất trái đất, sống ngƣời gắn chặt với môi trƣờng.Với ngƣời, môi trƣờng đƣợc xem điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội để sinh sống, hoạt động phát triển Do vậy, mơi trƣờng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng ảnh hƣởng mạnh mẽ lên sống ngƣời, ngƣợc lại môi trƣờng lại chịu tác động vô to lớn ngƣời Trong trình lao động, ngƣời mặt cải tạo mơi trƣờng nhƣng mặt khác lại gây biến đổi tiêu cực môi trƣờng mức độ tác động ngƣời phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội mật độ dân số Vì vậy, nhân loại bƣớc vào văn minh trí tuệ, phát triển mạnh mẽ bùng nổ dân số ảnh hƣởng cách tiêu cực lên mơi trƣờng Thực tế trái đất nóng lên, đa dạng sinh học ngày bị suy giảm, lỗ thủng tầng ô zôn ngày lớn Con ngƣời phải đối mặt với vấn đề môi trƣờng ngày nghiêm trọng Vì mà Liên hợp quốc tổ chức hội nghị Quốc tế “Con ngƣời môi trƣờng” Stôckhôm (Thụy Điển) từ ngày 05/6 đến ngày 16/6/1972 Tại hội nghị này, thành viên trí nhận định: việc bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng hai nhiệm vụ hàng đầu nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh) Từ đó, ngày 05/6 hàng năm trở thành “Ngày môi trƣờng giới” Hội nghị tuyên bố: Giáo dục môi trƣờng phƣơng pháp quan trọng để hình thành nhận thức hành vi có trách nhiệm cho cá nhân tổ chức cho việc bảo vệ cải tạo môi trƣờng, yếu tố định việc giải khủng hoảng mơi trƣờng tồn giới Từ ngày 13 đến ngày 22/10/1975, chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng quốc tế tổ chức hội thảo quốc tế giáo dục môi trƣờng Bêôgrat (thủ đô Nam Tƣ) Hội thảo đƣa hiến chƣơng Bêơgrat, đƣa nguyên tắc hƣớng dẫn cho chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng tồn cầu Tiếp sau hàng loạt hội thảo khu vực đƣợc tổ chức Trong đó, hội thảo khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng Băng Cốc (Thái Lan) vào tháng 10/1976 đƣa bốn vấn đề: Chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng, đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, giáo dục mơi trƣờng phi quy vấn đề soạn thảo tài liệu, xây dựng phƣơng tiện giảng dạy giáo dục môi trƣờng Từ ngày 14 đến ngày 26/10/1977, hội nghị quốc tế giáo dục môi trƣờng đƣợc tổ chức Tbilisi (Cộng hoà Grudia) gồm 66 đại biểu 66 quốc gia thành viên UNESCO Hội nghị đỉnh cao giai đoạn xây dựng chƣơng trình đặt cở sở cho phát triển giáo dục mơi trƣờng bình diện quốc tế Tháng 9/1980 Băng Cốc (Thái Lan) có hội thảo châu Á- Thái Bình Dƣơng với tham gia 17 nƣớc Tại hội thảo này, nƣớc trao đổi kinh nghiệm giáo dục môi trƣờng, đồng thời hội thảo nêu cần 10 Hoạt động thầy - trò Nội dung + Số lƣợng thỏ Oxtraylia giảm mạnh - HS nghiên cứu VD sgk trang 171, bệnh u nhày 172 mục I II Nguyên nhân gây biến động - Hoàn thành bảng 39 trang 172 điều chỉnh số lƣợng cá thể quần thể - Nguyên nhân gây nên biến động Nguyên nhân gây biến động số lƣợng số lƣợng cá thể quần thể? cá thể quần thể GV yêu cầu HS: Phân tích ảnh hƣởng nhân tố sinh thái vô sinh tới biến a) Do thay đổi nhân tố sinh thái động số lƣợng cá thể quần thể vơ sinh (Cần phân tích đƣợc: Ảnh hƣởng độ - Khí hậu ảnh hƣởng thƣờng xuyên ẩm,lƣợng mƣa-> sâu bọ chết hàng loạt; rõ đến số lƣợng cá thể quần Nhiệt độ cao hay thấp -> SV bị thể thay đổi q trình sinh lý, sinh hóa - Nhiệt độ cao hay thấp gây chết hàn loạt động vật biến nhiệt khác - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi -> sức sinh sản cá thể giảm, non sức sống * Nhân tố sinh thái vô sinh gọi nhân - GV: Nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh tố không phụ thuộc mật độ quần thể hƣởng đến biến động số lƣợng cá thể nhƣ nào? b) Do thay đổi nhân tố sinh thái - Mối quan hệ sinh vật với hữu sinh ảnh hƣởng tới số lƣợng cá thể quần thể; Quan hệ kẻ thù mồi; Khả sinh sản; Mức độ tử vong; Mật độ có ảnh hƣởng lớn liên quan đến thức ăn nơi * Nhân tố hữu sinh bao gồm mối quan hệ sinh vật với sinh vật(Quân hệ sinh vật loài quan hệ sinh vật 171 Hoạt động thầy - trò Nội dung GV nêu ví dụ yêu cầu HS phân tích khác loài) biến động số lƣợng cá thể quần - Số lƣợng kẻ thù tăng -> số lƣợng thể châu chấu: Quần thể châu chấu mồi giảm mạnh nguồn thức ăn tăng, dẫn đến số lƣợng cá - Sức sinh sản giảm, mức tử vong cao, thể tăng mạnh dẫn đến nguồn thức ăn phát tán cá thể -> số lƣợng cạn -> xảy cạnh tranh gay gắt -> số quần thể giảm lƣợng cá thể tử vong tăng, số lƣợng cá - Mật độ cá thể quần thể tăng -> thể phát tán tăng lên cạnh tranh nguồn sống, nơi gay gắt -> số lƣợng cá thể giảm mạnh => Các nhân tố hữu sinh gọi nhân tố GV nêu câu hỏi: phụ thuộc mật độ quần thể - Tại số lƣợng cá thể quần thể Sự điều chỉnh số lƣợng cá thể lại đƣợc điều chỉnh? quần thể - Quần thể điều chỉnh số lƣợng cá thể - Quần thể sống môi trƣờng nhƣ nào? xác định có xu hƣớng tự điều chỉnh số (Xu hƣớng điều chỉnh số lƣợng lƣợng cá thể cách quần thể điều kiện sống bất lợi) - Khi điều kiện môi trƣờng thuận lợi, GV phân tích ví dụ: Mịng biển kiếm ăn kẻ thù,sức sinh sản tăng, mức độ tử bãi biển với số lƣợng cá thể lớn, vong giảm, nhập cƣ tăng-> số nhiên thức ăn động vật lƣợng cá thể tăng lên nhanh chóng chết giảm, chúng thƣờng xuyên giao - Khi số lƣợng cá thể tăng cao-> tranh-> làm giảm số lƣợng cạnh tranh gay gắt cá thể-> mức tử vong tăng, sức sinh sản giảm -> số lƣợng cá thể đƣợc điều chỉnh giảm xuống *GV bổ sung kiến thức: - Với đại phận loài từ SV bậc thấp đến bậc cao, chế điều chỉnh số lƣợng quần thể mối quan 172 Hoạt động thầy - trò Nội dung hệ nội đƣợc hình thành cá thể cấu trúc nên quần thể mối quan hệ quần thể sống quần xã - Trong trình điều chỉnh số lƣợng quần thể mật độ quần thể có vai trị quan trọng nhƣ tín hiệu sinh học thơng báo cho quần thể biết phản ứng nhƣ trƣớc biến đổi yếu tố môi trƣờng GV nêu yêu cầu: - Quan sát phân tích tranh H39.3 sgk tranh biến động số lƣợng cá thể Trạng thái cân quần thể quần thể bọ ăn bạch đàn - Trả lời câu hỏi: + Thế trạng thái cân - Khả tự điều chỉnh số lƣợng cá quần thể? thể dẫn tới trạng thái cân quần thể + Các nhân tố sinh thái vô sinh hữu - Số lƣợng cá thể ổn định phù hợp sinh ảnh hƣởng nhƣ tới trạng với khả cung cấp nguồn sống thái cân quần thể? môi trƣờng ( NTST vô sinh ảnh hƣởng tới trạng thái sinh lý cá thể NTST hữu sinh ảnh hƣởng tới khả tìm kiếm thức ăn, nơi ở, khả sinh sản.) * GV nhận bổ sung kiến thức: - Quần thể đạt mức độ cân yếu tố mức sinh sản, mức tử vong, phát tán có quan hệ với 173 Hoạt động thầy - trò Nội dung - Phƣơng trình cân bằng: b+i=d+e - Vì tự nhiên quần thể SV có xu hƣớng điều chỉnh số lƣợng cá thể mức độ cân bằng? - Trong sản xuất ngƣời ứng dụng điều nhƣ nào? Kiểm tra đánh giá: Giáo viên trao đổi vấn đề hay khó học Hƣớng dẫn nhà: - Học , trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu, sƣu tầm kiến thức quần xã sinh vật 174 TIẾT 53: HỆ SINH THÁI ( Sinh học lớp – THCS) A Mục tiêu - Học sinh hiểu đ-ợc khái niệm hệ sinh thái, nhận biết đ-ợc hệ sinh thái thiên nhiên - Nắm đ-ợc chuỗi thức ăn, l-ới thức ăn, cho đ-ợc VD - Giải thích đ-ợc ý nghĩa biện pháp nông nghiệp nâng cao suất trồng sử dụng rộng rÃi II §å dïng d¹y häc - Tranh phãng to H 50.1; 50.2 SGK - Một số tranh ảnh tài liệu hệ sinh thái điển hình (nếu có đĩa hình hệ sinh thái tốt) C hoạt động dạy - học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Thế quần xà sinh vật? Quần xà sinh vật khác quần thể sinh vËt nh- thÕ nµo? - GV cho HS quan sát tranh rừng nhiệt đới, giới thiệu rừng nhiệt đới đặt câu hỏi: - Cho biết rừng nhiệt đới có loài sinh vật sinh sống? - GV đ-a sơ đồ: Tập hợp cá thể sâu quần thể sâu Quần xà quần thể hổ sinh vËt “ “ qn thĨ bä ngùa + sinh quần thể gỗ cảnh quần thể VSV - Quần xà sinh vật sống đâu? (Rừng nhiệt đới) GV: Vậy quần xà + khu vực sống quần xà hệ sinh thái Vậy hệ sinh thái gì? Hệ sinh thái có đặc ®iĨm nh- thÕ nµo? Bµi míi GV giíi thiƯu vài hình ảnh quần xà sinh vật cho HS quan sát nêu vấn đề: Quần xà sinh vật gì? Quần xà sinh vật có dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ với quần thể? 175 Hoạt động 1: Thế hệ sinh thái? Hoạt động GV - Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Hệ sinh thái gì? - Chiếu H 50 Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lµm bµi tËp SGK trang 150 - Những nhân tố vô sinh hữu sinh có hệ sinh thái rừng? - Lá mục thức ăn sinh vật nào? - GV: cành mục nhân tố vô sinh - Cây rừng có ý nghĩa nhthế ®èi víi ®êi sèng ®éng vËt rõng? - §éng vËt rừng có ảnh h-ởng nh- tới thực vật? 176 Hoạt động HS - HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiênc ứu thông tin SGK nêu đ-ợc khái niệm rút kết luận - HS đọc lại - HS lên bảng viết + Nhân tố vô sinh: đất, mục, nhệt độ, ánh sáng, độ ẩm + Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, gỗ ) động vật: h-ơu, nai, hổ, VSV - HS trả lời câu hỏi: + Lá cành mục thức ăn VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất + Cây rừng nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống + Động vật rừng ảnh h-ởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật + Nếu rừng cháy: động vật nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn n-ớc, khí hậu khô hạn động vật chết phải di c- nơi khác - Nếu nh- rừng bị cháy - HS dựa vào vốn kiến thức hầu hết gỗ lớn, nhỏ vừa phân tích, đọc SGK và cỏ điều xảy ra? rút kết luận Tại sao? - Vậy em có nhận xét - HS trả lời, HS khác mối quan hệ loài nhận xét, bổ sung rút sinh vật với nhân tố v« sinh kÕt ln cđa m«i tr-êng?-? Mét hƯ sinh thái hoàn chỉnh có + Môi tr-ờng với nhân thành phần chủ yếu nào? tố vô sinh ®· ¶nh h-ëng - GV l-u ý HS: Sinh vËt sản đến đời sống động vật, xuất (sinh vật cung cấp): thực vật, VSV, đến tồn thực vật có nấm, phát triển tảo chúng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm + Sinh vật sản xuất tận trả lời: dụng chất vô tổng hợp - Các thành phần hệ sinh nên chất hữu cơ, thức thái có mối quan hệ với ăn cho động vật (sinh vật nh- nào? dị d-ỡng) - GV l-u ý HS: động vật ăn - HS lắng nghe tiếp thu thực vật sinh vật tiêu kiến thức thụ bậc 1, động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc sinh vật tiêu thụ bậc - GV chốt lại kiến thức: Nhvậy thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt quan hệ mặt dinh d-ỡng tạo thành chu trình khép kín đồng thời hệ sinh thái số l-ợng loài khống chế lẫn làm hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh t-ơng đối ổn định GV đ-a sơ đồ mô hình 177 - GV cho HS nhắc lại: - Dấu hiệu hệ sinh thái? - Cho HS làm tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Ruộng lúa là: a quần thể b quần xà c hệ sinh thái d Cả a, b, c - Yêu cầu HS kể tên số hệ sinh thái mà HS biết - Chọn c: Hệ sinh thái - GV chiếu vài hình ảnh hệ sinh thái - Trong hệ sinh thái mối quan hệ th-ờng xuyên quan trọng nhất? a Quan hệ giíi tÝnh b Quan hƯ n¬i ë c Quan hƯ dinh d-ìng d Quan hƯ cha mĐ, c¸i, - Đáp án c: quan h dinh bầy đàn dng - GV: quan hệ dinh d-ỡng đ-ợc thể qua chuỗi thức ăn l-ới thức ăn Kết luận: - Hệ sinh thái bào gồm quần xà khu vực sống quần xà (gọi sinh cảnh) - Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động qua lại với tác động với nhân tố vô sinh môi tr-ờng hệ thống hoàn chỉnh t-ơng đối ổn định - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần: + Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh: Sinh vật sản xuất Sinh vật tiªu thơ: bËc 1, bËc 2, bËc 178 Sinh vật phân huỷ Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn l-ới thức ăn Hoạt động GV - GV chiÕu H 50.2 giíi thiƯu hƯ sinh th¸i, c¸c loµi sinh vËt cã mèi quan hƯ dinh d-ìng qua chuỗi thức ăn (chỉ số chuỗi thức ăn) - Yêu cầu HS lên bảng viết: - Thức ăn chuột gì? động vật ăn thịt chuột? - Thức ăn sâu gì? Động vật ăn thịt sâu? - Thức ăn cầy gì? Động vật ăn thịt cầy? (L-u ý chuỗi viết động vật) - Cho HS nhận xét dÃy thức ăn Hoạt động HS - Mỗi HS hỏi: Cây cỏ rắn Cây cỏ cầy Cây gỗ rắn Cây gỗ rắn Cây cỏ ngựa Cây cỏ Cây cỏ chuột viết trả lời c©u chuét chuét chuét chuét s©u bä - GV chuỗi thức ăn, loài sinh vật mắt sâu cầy xích Em có nhận xét sâu mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng tr-ớc đứng sau chuỗi thức ăn? + Mắt xích phía tr-ớc bị mắt - HÃy điền tiếp vào từ xích phía sau tiêu thụ phù hợp vào chỗ trống + §iỊn tõ: phÝa tr-íc, phÝa c©u sau SGK 179 - Thế chuỗi thức ăn? Cho VD chuỗi thức ăn? - GV nêu: chuỗi thức ăn có nhiều thành phần sinh vật tiêu thụ - GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thác - Cho biết sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - Cho biết chuột tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - Cho biết cầy tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - GV: thiên nhiên loài sinh vật không tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia vào chuỗi thức ăn khác tạo nên mắt xích chung? - GV chiếu mắt xích chung - Nhiều mắt xích chung tạo thành l-ới thức ăn - Thế l-ới thức ăn? - HÃy xếp sinh vật theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái? - Thu tÊm chiÕu b¶ng, nhËn xÐt - Mét l-ới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần sinh vật nào? - Chiếu kết Chiếu sơ đồ Trong sản xuất nông nghiệp, ng-ời nông dân có biện pháp để tận dụng nguồn thức ăn sinh vật? sau - HS tr¶ lêi - HS nghe GV gi¶ng - HS thảo luận - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời - Thả nhiều loại cá ao hồ để tận dụng nguồn thức ăn - Thực mô hình VAC 180 Kết luận: Chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn dÃy gồm nhiều loµi sinh vËt cã quan hƯ dinh d-ìng víi Mỗi loài sinh vật chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía tr-ớc, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Có loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu xanh, chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân huỷ L-ới thức ăn: - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành l-ới thức ¨n - L-íi thøc ¨n hoµn chØnh gåm thµnh phần: SV sản xuất, Sv tiêu thụ, SV phân huỷ Củng cố - Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, l-ới thức ăn hệ sinh thái ruộng n-ớc H-íng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ trả lời câu hỏi 1, SGK - Chuẩn bị kiĨm tra tiÕt: néi dung thùc hµnh 181 TIẾT 59: Ô NHIỂM MÔI TRƢỜNG ( Sinh học lớp – THCS) I.> MỤC TIÊU Học xong này, học sinh phải: - Nêu đƣợc nguyên nhân gây ô nhiễm từ có ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống - Hiểu đƣợc hiệu việc phát triển mơi trƣờng bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng II> CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1>Chuẩn bị giáo viên: Các trích đoạn phim môi trƣờng bị ô nhiễm Tranh ảnh số hoạt động gây nhiễm Các hình ảnh hậu nhiễm mơi trƣờng Tranh phóng to hình 54.1 đến hình 54.6 SGK Máy chiếu Projector, máy vi tính Phiếu học tập, phiếu đánh giá 2.>Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức 53 Sƣu tầm tranh ảnh, thông tin ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, khơng khí, đất, sinh vật tác hại chúng (lƣu ý tƣ liệu địa phƣơng) III>PHƢƠNG PHÁP: Tổ chức hoạt động nhóm Giáo viên cung cấp thơng tin, tạo tình huống, học sinh tự giải quyết, sau giáo viên học sinh đánh giá kết luận, kết hợp với dạy - học đặt vấn đề giải vấn đề IV>TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định (1phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) Hãy trình bày ngun nhân dẫn tới suy thối mơi trƣờng hoạt động ngƣời Bài mới: (41 phút) Giới thiệu vào bài: (1 phút) Ngày nay, nhƣ biết có nhiều mơi trƣờng bị ô nhiễm nhƣ: Môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí, môi trƣờng đất môi trƣờng sinh vật tƣợng phổ biến Vậy ô nhiễm môi trƣờng gì? Ngun nhân hậu nghiên cứu (Bài 54 : Ô nhiễm môi trƣờng) T Hoạt động GV G 5P Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm mơi trường gì? Chiếu đoạn phim, tranh ảnh mơi trƣờng bị ô nhiễm lên máy Yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận Hoạt động HS Xem phim,tranh ảnh Đọc thông tin SGK Nội dung ghi bảng I-Ơ nhiễm mơi trường ? Ơ nhiễm mơi trƣờng tƣợng môi trƣờng tự Thảo luận nhiên bị bẩn, Đồng thời Đại diện trả lời tính chất vật lý, hoá (Phần khái niệm SGK) học, sinh học mơi 182 - Ơ nhiễm mơi trƣờng gì? Nhận xét: Do hoạt động - Do đâu mà môi trƣờng ngƣời hoạt bị ô nhiễm? động tự nhiên trƣờng bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống ngƣời sinh vật khác Hoạt động 2: Tìm hiểu tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Chiếu lên máy số Quan sát hình ảnh về: Đọc thơng tin SGK + Hoạt động gây nhiễm khơng khí + Con đƣờng phát tán hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học tự nhiên + Nhà máy điện nguyên tử, sữa bò bị nhiễm chất phóng xạ + Muỗi truyền mầm bệnh sốt rét sang ngƣời + Ngƣời ăn gỏi cá (thịt cá sống) bị nhiễm sán gan Yêu cầu học sinh quan sát, trả lời tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trƣờng II>Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm *Kết luận:SGK Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động Cn sinh hoạt Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học Ơ nhiễm chất phóng xạ Ơ nhiễm chất thải rắn Ô nhiễm sinh vật gây bệnh Tìm hiểu lần lƣợt tác nhân gây nhiễm mơi trƣờng - GV chia nhóm Bốc thăm, nhóm chuẩn bị nội dung ( phút) - Kể tên chất khí thải gây độc? - Các chất khí độc đƣợc thải từ hoạt động nào? (Yêu cầu hoàn thành bảng 54.1) - Kể tên hoạt động đốt cháy nhiên liệu gia đình em hàng HS làm việc theo nhóm, nghiên cứu trả lời: Các khất khí thải gây độc: CO2; NO2; SO; bụi… Mỗi nhóm hồn thành nội dung, rút KL (Do chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt) 183 xóm gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí? * GV phân tích thêm: Việc đốt cháy nhiên liệu gia đình sinh lƣợng khí CO, CO2…Nếu đun bếp khơng thơng thống, khí tích tụ gây độc hại cho ngƣời - Yêu cầu HS quan sát H54.2 trả lời câu hỏi sgk tr 163 (lƣu ý chiều mũi tên: đƣờng phát tán chất hóa học - GV treo bảng H54.2 phóng to, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Các hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học thƣờng tích tụ mơi trƣờng nào? + Con đƣờng phát tán loại hóa chất đó? - Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? - Các chất phóng xạ gây nên tác hại nhƣ nào? GV nói vụ thảm họa phóng xạ Cho HS đọc thông tin sgk điền nội dung vào bảng 54.2 - sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đau? - Nguyên nhân bệnh giun sán, sốt rét, tả lị… - Phòng tránh bệnh nhƣ nào? HS thảo luận nhóm, trả lời vào phiếu học tập Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nêu câu hỏi ý kiến thắc mắc GV nhận xét lần lƣợt -Trả lời vào phiếu HT nội dung Rút kết -Thống nhất, kết luận luận: Viết vào (Mỗi nội dung yêu cầu 184 thực SGK) nhanh HS vận dunhgj kiến thức học trả lời: + Nguyên nhân bệnh đƣờng tiêu hóa ăn uống vệ sinh + Phịng bệnh truyền nhiễm nói chung: giữ gìn vệ sinh ăn uống, môi trƣờng giữ vệ sinh nguồn nƣớc, đất, Yêu cầu học sinh đọc không khí chậm phần tóm tắt cuối Đọc kết luận SGK trang 165 4> Củng cố hoàn thiện: Đánh dấu (+) vào ô câu trả lời câu sau: Câu 1: Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm gì? Các khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học Các chất phóng xạ Các chất thải rắn Các chất thải hoạt động xây dựng (Vơi, cát, đất đá…) Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh a 1; 2; 3; 4; b 1; 2; 3; 5; c 2; 3; 4; 5; d 1; 3; 4; 5; Câu 2: Ơ nhiễm mơi trƣờng dẫn đến hậu sau đây: a Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ b Sự suy giảm sức khoẻ mức sống ngƣời c Ảnh hƣởng xấu đến trình sản xuất d Cả a; b; c 5> Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1; 2; 3; (SGK trang 165) - Tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trƣờng, ngun nhân công việc mà ngƣời làm để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng - Phân tổ: Mỗi nhóm báo cáo mội vấn đề ô nhiễm môi trƣờng 185