Thấy được tầm quan trọngcủa nguyên vật liệu trong sản xuất nên trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm em đã chọn đề tại: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệ
Trang 2CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM
1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT
HOÀNG LÂM……….8
1.1.1 lịch sử hình thành và phát triển……… 8
1.1.2 thông tin chung về công ty 9
1.1.3 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh …… ……… … 10
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ ………….……….… …11
- Hệ thống tổ chức bộ máy của công ty CP nội thất Hoàng Lâm………… 11
1.3 CHỨC NĂNG ,NHIỆM VỤ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÔNG TY…….11
- Quy trình sản xuất sản phẩm ……… ……….13
+ Quy trình sản xuất tủ ……… ……… 13
1.4 CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 14
1.5 HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ……….……….15
- Chế độ kế toán áp dụng tại công ty……….… … 17
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM 2.1 Đặc điểm NVL tại công ty CP nội thất Hoàng Lâm……… …18
2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty ……… 18
2.1.2 Tính giá nguyên vật liệu tại công ty……… 19
2.1.2.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho……… ……… 19
2.1.2.2 Đối với nguyên vật liêuh xuất kho………… …… ……….20
2.2 ĐẶC ĐIỂM LUÂN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM……….…20
2.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM……… 21
2.3.1 kế toán chi tiết NX NVL Taih Công ty ………
….Error! Bookmark not defined.4 2.3.2 Luân chuyển chứng từ xuất nguyên vật liệu ……… 24
Trang 3NỘI THẤT HOÀNG LÂM ……….
…25 2.5.1.Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu ……….42
2.5.2 Kế toán kết quả kiểm kê kho nguyên vật liệu ……… 42
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN……… 43
3.1.1 Ưu điểm……… 633 3.1.2 Nhược điểm……….46
3.1.3 Biện pháp và kiến nghị đề xuất ……… 47
3.2 Các giải pháp kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm 48
3.2.1 Về công tác quản lý nguyên vật liệu……… 48
3.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán. 49 KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU……….……… 5
Trang 4
14.KCS : Cán bộ kiểm tra chất lượng
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG, BIỂU
Trang 5Sơ đồ 1 Quy trình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 16
Mẫu số 01: Hóa đơn giá trị gia tăng 25
Mẫu số 02: Biên bản kiểm nghiệm vật tư 27
Mẫu số 03: Phiếu nhập kho 28
Mẫu số 04: Phiếu lĩnh vật tư 30
Mẫu số 05 Phiếu xuất kho 31
Mẫu số 06 Thẻ kho 33
Mẫu số 07.Sổ chi tiết nguyên vật liệu 35
Mẫu số 08 Bảng tổng hợp nguyên vật liệu 37
Mẫu số 09 Sổ nhật ký chung 39
Mẫu số 10 Bảng phân bổ nguyên vật liệu 40
Mẫu số 11 Sổ cái 152 41
Trang 6DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1 Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – Chủ biên: TS Đặng Thị Loan
2 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh – Đại học Kinh tế Quốc dân
3 Giáo trình Kế toán quản trị - Chủ biên: TS Nguyễn Mai Phương
4 Bài giảng Kế toán tài chính – Chủ biên: TS.Nguyễn Hữu Đồng
5 Lý thuyết hạch toán kế toán – Chủ biên: TS Nguyễn Thị Đông
Trang 7Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, công cuộc đổi mớicủa nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các phương diện kinh tế, vănhóa và xã hội Nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển tốt với nhịp độ tăngtrưởng vững chắc, khắc phục và ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội Do đó,
uy tín và vị thế của Việt nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế Lòng tin củanhân dân vào Đảng, Nhà nước ngày càng được củng cố
Thực hiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, phát triểntheo định hướng xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới các doanh nghiệp, nền kinh tếViệt Nam nói chung, các doanh nghiệp nói riêng đã có sự phát triển vượt bậc Saunhững năm đổi mới nền kinh tế nước ta đang từng bước phát triển hội nhập với nềnkinh tế khu vực và thế giới Đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay, để tồn tại vàphát triển trong nền kinh tế thị trường thì buộc phải giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm, đồng thời nâng cao mẫu mã và chất lượng sản phẩm, sử dụng yếu tố đầu vàomột cách hợp lý và có hiệu quả
Trong hàng loạt các chính sách kinh tế mới của Đảng và Nhà nước, giữ vai tròquan trọng phải kể đến sự đổi mới về cơ chế quản lý, nguyên tắc quản lý tài chính, vềchế độ hạch toán kế toán và các luật thuế mới… đây là những nhân tố thúc đẩy sảnxuất trong nước ngày càng phát triển Hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng
Hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinh doanh, làcông cụ quan trọng phục vụ điều hành và quản lý các hoạt động trong các đơn vị, điềuhành và quản lý nền kinh tế quốc dân Để đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tếmới hiện nay, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp là rất cấpthiết giúp doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính, về sản xuất kinh doanh và đạtđược hiệu quả kinh tế cao hơn
Qua quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần nội thất HoàngLâm, em đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tại Công
ty Đặc biệt là công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu Thấy được tầm quan trọngcủa nguyên vật liệu trong sản xuất nên trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần nội
thất Hoàng Lâm em đã chọn đề tại: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm” nhằm đi sâu và tìm hiểu về công tác kế toán
nguyên vật liệu
Trang 8Báo cáo thực tập chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Đặc điểm và tình hình chung tại Công ty cổ phần nội thất Hoàng
Lâm.
Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần nội thất
Hoàng Lâm.
Chương III: Nhận xét kiến nghị về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
cổ phần nội thất Hoàng Lâm
Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Em rấtmong nhận được ý kiến của các thầy cô giáo và các cán bộ nghiệp vụ ở Công ty đểchuyên đề được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn ban quản lý, bộ phận kế toán Công ty cổ phần nội thấtHoàng Lâm cùng Thạc sĩ Bùi Thị Chanh đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo
Sinh viên thực hiện.
TRẦN THỊ HẰNG
Trang 9CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT
HOÀNG LÂM.
1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY.
lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Là đại lý cấp một của Tập Đoàn Hòa Phát và cùng với Tập Đoàn Hòa Phátcông ty đã thành công trong việc mang sản phẩm tới tay người tiêu dùng, bên cạnh đócông ty luôn tìm tòi và phát triển để làm sao đáp ứng tốt nhất những nhu cầu mà kháchhàng mong muốn Công ty luôn tự hào có đội ngũ nhân viên là các kĩ sư , cử nhânđược đào tạo chính quy có trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề cao đáp ứng đươccác nhu cầu phát triển ngày càng đa dạng và phong phú trên thị trường
Công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm được thành lập cùng với sự ra đời hàngloạt các loại hình công ty TNHH và công ty cổ phần, cùng với đó là nhu cầu mở rộng,
mở mới các văn phòng, công sở nhu cầu mua sắm trang thiết bị nội thất văn phòng.Tiền thân của công ty nội thất Hoàng Lâm được thành lập năm 2008 đặt tại Trung Hòa,Cầu Giấy, Hà Nội
Tháng 05 năm 2008, chính thức thành lập công ty cổ phần nội thất HoàngLâm và công ty đã thành công rất nhiều trong công việc cung cấp các sản phẩmđến tay người tiêu dùng như : Bàn, tủ, Vách ngăn văn phòng và nhiều sản phẩm nộithất khác
Trang 10Thông tin chung về công ty
1 Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM
Tên giao dịch: HOANG LAM FURNITURE JOINT STOCK COMPANY
2 Địa chỉ trụ sở chính: 535 Lạc Long Quân, Phường Xuân La, Tây Hồ,HàNội
3 Văn phòng giao dịch(showroom): Số 535 đường Lạc Long Quân, PhườngXuân La, Tây Hồ, Hà nội
Trang 112.Chi phí
2.1 Chi phí bán hàng
2.2 Chi phí hoạt động tài chính 251.886 416.413 256.1002.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 220.847.870 230.125.000 260.500.000
3 Lợi nhuận trước thuế 10.660.246 273.528.817 142.006.000
4 Thuế phải nộp Nhà nước
4.1 Thuế GTGT hàng bán nội địa
4.3 Lợi nhuận sau thuế 7.995.184 205.146.613 106.504.500
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Hệ thống tổ chức bộ máy của công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm
Ban GĐ
Phòng HC-
NS
Phòng Kế Toán
Phòng Thiết Kế
Phòng Kinh doanh
Xưởng sản xuất
Trang 121.3 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty
Công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm được tổ chức theo kiểu trực tuyến, trong
đó có một cấp trên và các cấp dưới Cấp lãnh đạo trực tiếp điều hành và chịu tráchnhiệm về sự tồn tại của công ty
Ban giám đốc: gồm có 1 giám đốc và 1 phó giám đốc
Giám đốc là người góp vốn nhiều nhất, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọihoạt động của công ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ đạo hoạt động sảnxuất kinh doanh, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên hay tổ chức bộ máyhoạt động Giám đốc còn là người đề ra các phương hướng và mục tiêu phấn đấu củacông ty trong dài hạn và ngắn hạn
Phó giám đốc là người theo uỷ quyền của giám đốc chịu trách nhiệm về một sốlĩnh vực nhất định bao gồm: giám sát thi công công trình, phụ trách công xưởng, phụtrách thiết kế
Các bộ phận phòng ban giúp việc
Phòng hành chính nhân sự: bao gồm 1 trưởng phòng và 4 nhân viên Thực hiệnchức năng chủ yếu là quản lý công tác tổ chức cán bộ, bộ máy sản xuất Đào tạo vàtuyển dụng lao động, thực hiện công tác tài chính, quản lý các quỹ cho công ty để cócác chế độ chính sách cho người lao động Bảo vệ nội bộ và tài sản
Phòng kế toán: bao gồm 1 kế toán trưởng và 2 kế toán viên Có chức năng theodõi tình hình sản xuất của công ty rồi thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtheo thời gian để cuối năm trình giám đốc xem xét và đánh giá Tổ chức công tác hạchtoán phù hợp
Phòng kinh doanh: bao gồm 1 trưởng phòng và 5 nhân viên Thực hiện nhiệm
vụ tổ chức tiếp thị, tìm kiếm và phát triển thị trường để kinh doanh và giới thiệu sảnphẩm đến người tiêu dùng Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi tiến độ sản
Kho hàng
Trang 13hàng, thăm dò ý kiến để có những cách thức đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ.
Phòng thiết kế: có 2 người, chủ yếu thiết kế theo yêu cầu lắp đặt, theo yêu cầucủa khách hàng Nghiên cứu các mẫu thiết kế trên thị trường về sản phẩm cùng loại.Nghiên cứu các mẫu thiết kế của đối thủ cạnh tranh cùng dòng sản phẩm
Xưởng sản xuất: bao gồm 10 người Họ chủ yếu tập trung sản xuất theo đơn đặthàng, theo thiết kế, theo hợp đồng Đảm bảo nguồn nguyên vật liệu để đáp ứng kịpthời nhu cầu sản xuất kinh doanh Phối hợp với các phòng ban khác để hoàn thànhnhiệm vụ được giao
QUY TRINH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Trang 14Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất tủ
Các loại gỗ trước khi đưa vào sản xuất phảiđược kiểm tra, tránh sử dụng gỗ không đủtiêu chuẩn
Cán bộ kỹthuật
Phụ trách khoThực hiện đúng hướng dẫn công việc Sử
dụng máy cưa đúng hướng dẫn, đúng quytrình vận hành máy
Công nhânbậc 5/7
Thực hiện đúng hướng dẫn công việc.sửdụng máy móc theo đúng hướng dẫn, đúngquy trình vận hành máy
Công nhânbậc
7/7Dùng máy cắt viền xung quanh
Vệ sinh sạch sẽ trước khi bao gói sản phẩm,đảm bảo độ nhẵn và phẳng
Công nhân
Các loại sản phẩm phải được bao gói bằnghộp carton 5 lớp bao gồm đầy đủ các phụkiện đi kèm Trước khi đóng hộp cán bộKCS phải kiểm tra chất lượng và số lượngsản phẩm
Công nhânCán Bộ KCS
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Trang 15Chức năng của bộ phận kế toán
Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài chính- kế toán có chức năng tham mưugiúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê,thông tin kế toán vàhạch toán kế toán công ty theo quy chế sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ quản lýcủa nhà nước Thục hiện các chế độ về công tác tài chính kế toán , kiểm tra tính pháp
lý của các hợp đồng Là người tổ chức điều hành toàn bộ công tác kế toán tài chínhtrong công ty và thống kê các thông tin kinh tế và các chế độ hạch toán để kịp thờibáo cáo lên cấp trên
Kế toán tiền lương và các khoản trich lương căn cứ vào ngày công đã đượcphòng tổ chức - tiền lương đế tính lương ,các khoản tinh theo lương và phụ cấp củatừng người ở từng bộ phận ,phòng ban ,đối với tiền lương ở các bộ phận phân xưởnglập bảng tổng hợp tiền lương từng phân xưởng và toàn công ty, đồng thời phân bổ tiềnlương theo quy định ,theo dõi tình hình vay mượn ,tạm ứng của từng đối tượng Theodõi việc trích lập và sử dụng quỹ lương của công ty
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán chi phí và giá thành có nhiệm vụ hạch toán chiphí và tính giá thành sản phẩm,so sánh đối chiếu ,tổng hợp số liệu từ các bộ phận kếtoán ,thực hiện công tác kế toán cuối kỳ ,lập các báo cáo tài chính
Kế toán thanh toán thực hiện việc theo dõi chi tiết từng khách hàng về giá trịtiền hàng, thời hạn thanh toán và tình hình thanh toán của từng khách hàng Theo dõicác hợp đồng thế chấp ,bảo hành ,các giấy tờ có giá trị như tiền để thực hiện mua hàng,thanh toán chậm của khách hàng Ngoài kế toán thanh toán còn phải theo dõi việcthanh toán các khoản công nợ với nhà cung cấp ,kiển tra tính hợp lệ của các chứng từtrước khi thanh toán , theo dõi các khoản phải thu ,phải trả khác
1.5 Về hình thức kế toán :
Kế toán trưởng
Kế toán tiền lương
Kế toán thanh toán
công nợ,NVL
Kế toán tổng hợp
Trang 16Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc ( đã kiểm tra ), kế toán phần hành ghi vàocác bảng kê, bảng phân bổ có liên quan Riêng các chứng từ có liên quan đến tiền mặtcòn phải ghi vào sổ quỹ; liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết thì ghi trực tiếp vào sổ,thẻ kế toán chi tiết Căn cứ vào các bảng kê lấy số liệu vào sổ Nhật ký Chung có liênquan Đồng thời, cộng các bảng kê, sổ chi tiết, lấy số liệu ghi vào NKC liên quan Cuốitháng, cộng các bảng kê, sổ chi tiết lấy số liệu ghi vào Nhật ký chung có liên quan Sau
đó, cộng các Nhật ký chung, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các NKC có liên quan rồilấy số liệu từ các NKC ghi vào các sổ Cái Định kỳ ( quý, năm ) lập báo cáo kế toán
.Tổ chức sổ kế toán tại Công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm được khái quáttheo sơ đồ3
Hình thức ghi sổ kế toán của công ty
Trang 17Ghi chú : Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đố chiếu
Sơ đồ số 3 :Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
Sổ NK đặc biệt
Chứng từ gốc
Sổ ,thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính Bảng cân đối phát sinh
Trang 18- Áp dụng quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/ 01/ 2010 đến ngày 31/ 12/ 2010
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ thuế
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thườngxuyên
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang Việt Namđồng: Theo tỷ giá ngân hàng thông báo tại thời điểm hạch toán(dùng tỷ giá thực tế)
- Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Theo phương pháp giá thực tế đíchdanh
- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp song song
Trang 19CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM
2.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT
HOÀNG LÂM 2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu.
Công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm là một doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa là
đồ nội thất Với đặc điểm riêng của sản phẩm mà trong quá trình sản xuất Công ty sửdụng tương đối ít chủng loại nguyên vật liệu như: gỗ sồi, gỗ công nghiệp, kính…cùngcác vật liệu phụ khác như vecni, đinh, nhám, giáp, vôi…
Để tiến hành sản xuất sản phẩm, Công ty phải sử dụng tương đối ít chủng loạinguyên vật liệu do tính đồng chất của sản phẩm Các sản phẩm của Công ty như bàn,ghế, tủ, vách ngăn văn phòng,…phục vụ nhu cầu trang trí nội thất và các nhu cầu thiếtyếu khác Tuy nhiên, để quản lý được chặt chẽ, hạch toán được chính xác tình hìnhnhập xuất vật liệu, tồn kho vật liệu đảm bảo kịp thời vật liệu phục vụ cho sản xuất,Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu như sau:
Nguyên vật liệu chính: Các loại gỗ công nghiệp
Vật liệu phụ: Vecni, vôi, nhám, keo, đinh, ốc…
Phế liệu thu hồi: Các loại vật liệu thu hồi trong quá trình sản xuất khôngtái sử dụng hoặc không tận dụng để làm gỗ ép
Cũng do chủng loại nguyên vật liệu sử dụng tương đối ít nên Công ty chỉ phânnhóm theo chức năng của nguyên vật liệu đó tới sản phẩm mà không mã hóa cho cácloại nguyên vật liệu Công ty đều sử dụng tài khoản 152 để theo dõi cả nguyên vật liệuchính và nguyên vật liệu phụ Do vậy khi hạch toán chi tiết cho từng loại nguyên vậtliệu, kế toán ghi tên nguyên vật liệu bên cạnh tài khoản sử dụng
TK 1521 – Gỗ công nghiệp
2.1.2 Tính giá nguyên vật liệu.
2.1.2.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho.
Nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất sản phẩm ở Công ty cổ phần nộithất Hoàng Lâm chủ yếu là mua ở trong nước và đa số là mua ngoài Nguyên vậtliệu tại Công ty được tính theo nguyên tắc giá thực tế ( giá gốc) theo đúng quyđịnh của chuẩn mực kế toán hiện hành Vì vậy giá thực tế của vật liệu được tính
Trang 20bằng giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào ( Công ty tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ) cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ và trừ đi các khoảnchiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng ( nếu có), việc phản ánhthanh toán được theo dõi trên các tài khoản:
Để đánh giá nguyên vật liệu được chính xác và thống nhất, hàng ngày kế toán sửdụng giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho để ghi sổ
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho được tính theo công thức sau:
Giá thực tế Giá mua ghi Các chi phí Các khoản chiết
NVL nhập = trên HĐ + thu mua - khấu thương
nhập kho (chưa có thuế) thực tế mại (giảm giá)
Chi phí thu mua thực tế bao gồm các chi phí trong quá trình thu mua vật liệu: Chiphí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí kiểm nhận nhập kho…Và cũng tùy theo hợpđồng kinh tế đã ký kết với nhà cung cấp mà các loại chi phí thu mua có thể được cộnghoặc không được cộng vào giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho Nếu chi phí vậnchuyển do bên bán chịu thì trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài nhập khokhông bao gồm chi phí vận chuyển
Trường hợp vật liệu giao tại kho của Công ty, trong giá mua ( giá thanh toán vớingười bán chưa có thuế GTGT) đã bao gồm cả chi phí vận chuyển thì :
Giá thực tế Giá mua ghi
NVL = trên HĐ
nhập kho ( chưa có thuế GTGT)
2.1.2.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho.
Khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán tính giá nguyên vật liệu xuất kho theophương pháp gía đích danh Cụ thể, toàn bộ nguyên vật liệu sử dụng ở Công ty đượcthủ kho theo dõi trên Thẻ kho, trên cơ sở theo dõi cả về mặt số lượng và mặt giá trị củatừng lần nhập Nguyên vật liệu thuộc lô hàng nhập nào thì căn cứ vào số lượng xuấtkho, đơn giá mua thực tế của lô hàng đó lúc nhập kho để tính ra giá thực tế của nguyênvật liệu xuất kho
2.2 ĐẶC ĐIỂM LUÂN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và dự trữ ( cung cấp trực tiếp cho sản xuất hoặc dựtrữ cho các đơn hàng của khách hàng), Công ty tiến hành lập kế hoạch thu mua Việcthu mua này được tiến hành nhanh chóng do các nhà cung cấp chủ yếu nằm gần địabàn mà Công ty đang hoạt động và là nhà cung cấp quen thuộc Công ty thường thumua nguyên vật liệu của các nhà cung cấp lớn, uy tín, đảm bảo chất lượng nguyên liệu,cũng có khi Công ty thu mua của các nhà cung cấp gỗ tư nhân với khối lượng từ 13 –
Trang 21phẩm theo yêu cầu của khách hàng là dùng gỗ nhập trong nước hoặc sử dụng gỗ dochính khách hàng cung cấp.
Nguyên vật liệu khi mua về, sau khi đã được kiểm nghiệm, đủ điều kiện theo hợpđồng kinh tế đã ký kết được tiến hành nhập kho
Công ty đã đầu tư xây dựng hệ thống nhà kho với diện tích đủ lớn, thoáng mát.Công ty đã xây dựng một hệ thống kho tàng bảo quản gồm 2 kho: kho 1 chứa gỗ, kho
2 chứa vật liệu phụ khác Kho 1 có diện tích lớn nhất, tiếp đến là kho 2 với diện tíchnhỏ vừa đủ để chứa các loại vật liệu với số lượng ít Các kho được nối liền với nhau vàngăn cách bằng một bức tường gạch Mỗi kho được thiết kế một cửa rộng và cao,thuận tiện cho việc vận chuyển nhập xuất kho nguyên vật liệu Nền nhà kho được xâycao hơn nền đất ngoài trời và làm bằng xi măng rắn chắc, khô ráo Mái nhà kho đượclợp blu chặt chẽ giúp bảo quản nguyên vật liệu trước thời tiết khắc nghiệt
Tất cả các kho đều do một thủ kho trực tiếp theo dõi Hệ thống thiết bị trong khotương đối đầy đủ nhất là khi nguyên vật liệu của Công ty là chất dễ cháy gồm cân, xeđẩy, các thiết bị phòng chống cháy nổ… nhằm bảo đảm an toàn một cách tối đa chonguyên vật liệu trong kho
2.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
NỘI THẤT HOÀNG LÂM.
Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và công tác quản lý toàn doanh nghiệpnói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng đã có nhiệu sự tiến bộ Kế hoạchsản xuất của Công ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm Người quản
lý Công ty căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xác định những nhu cầu về nguyên vật liệucung cấp và dự trữ trong kỳ kinh doanh Đồng thời, cũng căn cứ vào kế hoạch tàichính và khả năng cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho Công ty để lập các phương ánthu mua nguyên vật liệu Công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty được thực hiện ởtất cả các khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng
Ở khâu thu mua: Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của Công ty là đồ nội thất ( sảnphẩm có tính đồng chất cao) nên việc thu mua nguyên vật liệu với các chủng loại khácnhau và đòi hỏi cao về chất lượng Tất cả các nguyên vật liệu của Công ty đều đượcđặt mua theo kế hoạch do phòng sản xuất xây dựng Nguyên vật liệu trước khi nhậpkho đều được kiểm tra chặt chẽ về mặt số lượng, chất lượng và chủng loại Do nguyênvật liệu chính để sản xuất sản phẩm là gỗ nên thị trường thu mua chủ yếu là trongnước Do vậy Công ty luôn chủ động trong việc cung ứng nguồn nguyên vật liệu đầuvào phục vụ kịp thời và đầy đủ cho công tác sản xuất
Trang 22Ở khâu bảo quản: Do số lượng chủng loại nguyên vật liệu không nhiều song đòihỏi độ bền của sản phẩm sản xuất nên việc đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu khôngnhững được chú trọng ở khâu thu mua mà còn được hết sức chú ý ở khâu bảo quản.Công ty đã đầu tư xây dựng hệ thống lò sấy gỗ tương đối rộng rãi, đảm bảo chât lượngnhằm cung cấp những tấm gỗ với chất lượng đạt chuẩn và sản xuất ra những sản phẩmvới chất lượng tốt, độ bền sản phẩm cao, giúp Công ty mở rộng thị phần trong nướccũng như nâng cao uy tín của Công ty ra thị trường nước ngoài.
Ở khâu dự trữ: Tất cả các nguyên vật liệu trong Công ty đều được xây dựng địnhmức dự trữ tối đa, tối thiểu Các định mức này được lập bởi các cán bộ trong phòngquản lý sản xuất để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không bịgián đoạn đồng thời cũng tránh tình trạng mua nhiều dẫn đến ứ đọng nguyên vật liệu
từ đó dẫn đến ứ đọng vốn
Ở khâu sử dụng: Do chi phí nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất nên để tiết kiệm nguyên vật liệu, Công ty đã cố gắng hạ thấp định mức tiêu haonguyên vật liệu, tận dụng tối đa nguyên vật liệu thừa mà vẫn đảm bảo chất lượng cũngnhư mẫu mã sản phẩm Việc sử dụng nguyên vật liệu tại các phân xưởng được quản lýtheo định mức Công ty khuyến khích các phân xưởng sử dụng nguyên vật liệu mộtcách tiết kiệm, hiệu quả và có chế độ khen thưởng thích hợp cho các phân xưởng sửdụng có hiệu quả nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
Việc xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu do phòng quản lý sản xuấtđảm nhận và trực tiếp thực hiện Phòng quản lý sản xuất thực hiện kiểm tra và xâydựng định mức cụ thể chi tiết cho từng loại mặt hàng Công tác xây dựng định mứctiêu dùng nguyên vật liệu được tiến hành dựa vào các căn cứ kinh tế, kỹ thuật sau:
Căn cứ vào định mức của ngành
Căn cứ vào thành phần và chủng loại sản phẩm
Căn cứ vào việc thực hiện định mức của các kỳ trước
Tham khảo kinh nghiệm của các công nhân sản xuất lành nghề trong Côngty
Dựa vào các căn cứ trên, phòng quản lý sản xuất tiến hành xây dựng hệ thốngđịnh mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho phù hợp với thực tiễn sản xuất của Công ty.Với nhiều chủng loại, đơn đặt hàng, mẫu mã sản phẩm khác nhau có thể theo từng sảnphẩm hoặc theo từng đơn đặt hàng mà Công ty đều có một hệ thống định mức tiêudùng nguyên vật liệu
Để tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất một cáchchặt chẽ, sau khi phòng quản lý sản xuất đã nghiên cứu và xây dựng định mức, giámđốc Công ty xem xét và ký duyệt bảng định mức vật tư dùng cho sản xuất Công nhânsản xuất dựa vào bảng định mức, áp dụng cho từng sản phẩm
Trang 23hoá theo tài khoản để hạch toán nhưng trong công tác quản lý, dựa trên vại trò và tácdụng của chúng trong sản xuất, nguyên vật liệu của Công ty được phân thành các loạisau:
- Nguyên vật liệu chính: Gỗ công nghiệp
- Vật liệu phụ: Kính, nhám, giáp, vôi, keo dán gỗ…
- Phế liệu thu hồi: mùn cưa, gỗ vụn…
Cách phân loại như trên giúp cho quá trình quản lý và kiểm tra hạch toánnguyên vật liệu được thuận tiện hơn, nói chung là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh của Công ty Tuy nhiên, Công ty vẫn chưa xây dựng Sổ danh điểm nguyên vậtliệu và việc đặt mã hiệu để quản lý vật tư nên gây nhiều khó khăn cho hạch toán chitiết nguyên vật liệu Đặc biệt Công ty chưa có tài khoản để theo dõi phế liệu thu hồisau quá trình sản xuất, phế liệu của Công ty không được phản ánh trên sổ sách Nhữngđiều này khiến cho công tác quản lý bị phân tán, dễ xảy ra nhầm lẫn, mất mát
Theo quy định của Công ty, việc kiểm kê nguyên vật liệu được thực hiện thành 4lần trong năm vào cuối mỗi quý Việc kiểm kê được tiến hành ở tất cả các kho nguyênvật liệu nhằm phát hiện và xử lý chênh lệch giữa tồn tại kho thực tế và số tồn sổ sách
và để đảm bảo hạch toán chính xác vật liệu Công ty phải tiến hành kiểm kê và ghi kếtquả cuộc kiểm kê đó
Biên bản kiểm kê được lập và sao thành 3 bản:
Một bản ( gốc) giao phòng quản lý sản xuất lưu để đối chiếu
Một bản ( sao) do phòng kế toán lưu
Một bản cuối Thủ kho lưu
2.3.1 Kế toán chi tiết nhập xuất nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
Nội Thất Hoàng Lâm.
Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu là việc kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằmmục đích theo dõi chặt chẽtình hình biến động của nguyên vật liệu
Chứng từ kế toán công ty đang sử dụng :
Công ty đang sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết vật
liệu Thực tế ở công ty chứng từ kế toán được dử dụng trong phần hành kếtoán nguyên vật liệu bao gồm:
Trang 24- phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư(mẫu 03-VT)
- Hóa đơn GTGT (mẫu số 01-GTKT-3LL)
………
Bên cạnh những chứng từ đó thì những sổ kế toán chi tiết mà công ty dùnglà:
- Thẻ kho (Mẫu số S12-DN)
- Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ (mẫu số S10-DN)
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu ( Mẫu số 07 – VT )
Nội dung và phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được tiến hành như sau :
- Tại kho : thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vậtliệu về mặt số lượng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ khođược mở cho từng danh điểm vật tư Cuối tháng , thủ kho phải tiến hànhtổng cộng số nhập ,xuất tính ra số tồn kho về mặt lượng theo từng danhđiểm vật tư
- Tại phòng kế toán : kế toán vật tư mở thẻ kế toán chi tiết vật tư cho từngdanh điểm vật tư tương ứng với thẻ kho chỉ khác là theo dõi cả về mặtgiá trị
Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được chứng từ nhập , xuất kho do thủ khochuyển đến kế toán vật tư phải kiểm tra đối chiếu và ghi vào thẻ chi tiếtnguyên vật liệu tính ra số tiền Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập xuấtvào các thẻ kế toán chi tiết vật tư có liên quan Cuối tháng tiến hành cộngthẻ và đối chiếu với thẻ kho
Trích một số nghiệp vụ kế toán liên quan đến việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Công ty CP nội thất Hoàng Lâm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 25STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú
Kính mong lãnh đạo xem xét và duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Mẫu số 01: Hóa đơn giá trị gia tăng
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số 01 GTKT-3LL
Trang 26Liên 2: Giao cho khách hàng CU/2010N
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thanh Duyên
Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần nội thất Hoàng Lâm
Địa chỉ: số 535 đường Lạc Long Quân, Xuân La, Tây Hồ ,Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS: 0102752143
STT Tên hàng hóa
dịch vụ
Đơn vị tính
Số tiền viết bằng chữ: Hai tỷ chin trăm bảy mươi ba triệu ba trăm nghìn đồng chẵn./
Người mua hàng
(Ký,họ tên)
Người bán hàng (Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị(Ký,đóng dấu, họ
tên)
Hóa đơn GTGT chỉ được thủ kho chấp nhận khi ghi đầy đủ và chính xác cácthông tin: Tên Công ty, địa chỉ, mã số thuế,số tài khoản…của bên mua cũng như bên
Trang 27đúng, tính đúng số lượng hàng, đơn giá, thành tiền, thuế suất giá trị giá tăng Nếu có gìsai sót bên bán phải thực hiện việc hủy hoặc điều chỉnh hóa đơn, đồn thời phải trả lạihóa đơn bán hàng khác cho Công ty.
Khi nguyên vật liệu đã chuyển đến Công ty, Công ty tiến hành lập Biên bản kiểmnghiệm vật tư như sau:
Mẫu số 02: Biên bản kiểm nghiệm vật tư.
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 02 tháng12 năm 2010
Căn cứ vào Hóa đơn GTGT số 0013478 ngày 02 tháng 12 năm 2010 của Xínghiệp cung ứng gỗ Bình Minh
Trang 28Biên bản kiểm nghiệm gồm:
- Ông Nguyễn Văn Bình - Trưởng phòng
- Ông Phùng Hữu Chuyên - Ủy viên
- Bà Dương Thị Hà - Ủy Viên
Đã kiểm nhận các loại:
TT Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
Phương thức kiểmnghiệm
Đơn vị tính
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
Số lượng đúng quy cách
Số lượng sai quy cách
- Ý kiến ban kiểm nghiệm:
- Giá Gỗ công nghiệp : ghi trên HĐ là : 17.000.000 đ/m3
Ủy Viên Ủy viên Trưởng ban
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Biên bản kiểm nghiệm chính là cơ sở để làm thủ tục nhập kho Phiếu nhập kho là
chứng từ gốc phản ánh tình hình tăng nguyên vật liệu do mua ngoài
Mẫu số 03: Phiếu nhập kho.
CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HOÀNG LÂM
Mẫu số 01 - VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Trang 29PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 02 tháng 12 năm2010Số: 1502
Nợ:152Có:112
Họ và tên người giao: công ty cung ứng gỗ Bình Minh
Theo Theo HĐ GTGT số 0013478 ngày 02 tháng 12 năm 2010
của……… Nhập tại kho: Công ty cổ phần Nội Thất Hoàng Lâm địa điểm:
Đơnvịtính
Theochứng từ Thựcnhập
2.3.2 Luân chuyển chứng từ xuất nguyên vật liệu
Vật liệu chủ yếu được xuất kho cho các phân xưởng chế tạo sản phẩm, để quản lýchặt chẽ và sử dụng tiết kiệm vật tư, thủ tục xuất kho của Công ty được thực hiện như
sau:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được duyệt và định mức vật tư cho từng sản phẩm
Khi có nhu cầu về vật tư, quản đốc phân xưởng lập phiếu xin lĩnh vật tư thông qua
phòng quản lý sản xuất duyệt sau đó mang xuống kho để thủ kho căn cứ xuất vật tư