1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Xuất Khẩu Thủy Sản Của Tỉnh Thanh Hóa Vào Thị Trường EU Hiện Nay

107 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 14,5 MB

Nội dung

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 107 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................. .. 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÉ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH THANH HÓA VÀO THỊ TRƯỜNG EU ................................. ..7 1.1. Những Vấn đề chung về hoạt động xuấtkhẩu thủy sản ...................... .. 7 1.2. Đặc điểm thị trường EU và những nhân tố tác động tới hoạt động xuất khẩu thủy sản ............................................................................................... ..22 1.3. Kinh nghiệm một số tỉnh Ở Việt Nam về xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU .................................................................................................... ..33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH THANH HÓA VÀO THỊ TRƯỜNG EU ............................................................. ..45 2.1. Tình hình xuấtkhẩu thủy sản của Thanh Hóa sang thị trường EU ....45 2.2. Những thuận lợi Và khó khăn của tỉnh Thanh Hóa trong xuấtkhẩu thủy sản vào thị trường EU ................................................................................. ..54 2.3. Đánh giá chung về xuất khẩu thủy sản của tinh Thanh Hóa vào thị trường EU .................................................................................................... ..63 2.4. Những vấn đề đặt ra đối Với xuấtkhẩu thủy sản tỉnh Thanh Hóa vào thị trường EU ............................................................................................... ..71 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH THANH HÓA VÀO THỊ TRƯỜNG EU ..... ..73 3.1. Dự báo xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU nói chung .................. ..73 3.2. Mục tiêu Và phương hướng của tỉnh Thanh hóa trong việc đẩy mạnh xuấtkhẩu thủy sản vào thị trường EU ........................................................ ..75 3.3. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của tinh Thanh Hóa vào thị trường EU .................................................................................................... ..80 KẾT LUẬN ........................................................................................................... ..99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ .. 100 Mở đâu 1. Sự cần thiết của đề tài trong bối cảnh quốc tế hiện nay, khi xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thể giới diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết, một đất nước muốn phát triển, cần phải hội nhập với nền kinh tế thể giới, tăng cường các hoạt động giao lưu kinh tế với bên ngoài. Việt nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển, với đường bờ biển đài 3260 km, 112 cửa sông lạch, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1triệu km2 với 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên, nhiều eo, vịnh, vụng, đầm, phá và nhiều ngư trường, trữ lượng hải sản gần 3 triệu tấn, tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta rất lớn với 1,4 triệu ha mặt nước nội địa, 300.000 ha bãi triều, 400.000 ha hồ chứa, sông suối, 600.000 ha ao hồ nhỏ ruộng trũng, có thể đưa vào sử dụng để nuôi trồng thủy sản. Ngành thủy sản được xác định là giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, bởi vì nó khai thác và phát triển một trong những nguồn tài nguyên có thể tái sinh của đất nước. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng như đã nêu trên, trong thời gian hơn một thập kỷ qua, ngành thủy sản việt nam, đứng trước nhu cầu mạnh mẽ của thị trường thế giới, cũng như nhu cầu về thực phẩm của đất nước đã có những bước phát triển ngoạn mục và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt. Tuy nhiên, trên thực tế thì năng suất nuôi trồng thủy sản mới chỉ bằng 10% 2500 năng suất của các nước trong khu vực. (nguồn: wikipedia tiếng việt) châu âu là một trong các thị trường nhập khẩu thủy sản lớn của thể giới với sản lượng tiêu thụ hàng năm khoảng 13 triệu tấn. Tuy là khối thị trường chung, những thị trường châu âu lại được cấu thành từ nhiều thị trường các nước thành viên khác nhau. Đề xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang thị trường một số quốc gia thành viên của liên minh châu âu (EU), các Doanh nghiệp thủy sản phải đáp ứng một số yêu cầu riêng của các quốc gia này, ngoài việc tuân thủ các quy định, luật lệ chung của EU. Các yêu cầu riêng của mỗi quốc gia thường khắt khe hơn so với yêu cầu chung của EU. Các sản phẩm thủy sản phải trải qua quátrình kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ đầy đủ các quy định pháp lý về an toàn vệ sinh và chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, yêu cầu của người tiêu dùng trong khối EU ngày một cao. Vì vậy, việc tiếp cận thị trường EU không dễ đảng đổi với các doanh nghiệp thủy sản, mặc đủ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thủy sản là rất lớn và thị phần xuất khẩu thủy sản của việt nam sang khu vực EU luôn ở mức cao. Sau 20 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 111990, quan hệ việt nam và EU đã có những bước phát triển nhanh chóng và vững chắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, hợp tác phát triển, cũng như giáo dục, khoa học công nghệ..., hiệp định khung về hợp tác ký kết tháng 71995 là khuôn khổ pháp lý quan trọng cho việc phát triển quan hệ giữa việt nam và EU. Tuy nhiên, hiện nay, cả việt nam và EU đã có những phát triển quan trọng. EU tiếp tục lớn mạnh, mở rộng thành 27 nước thành viên với những liên kết ngày càng sâu rộng cả về kinh tế, chính trị, an ninh. Ngày 2762012, việt nam và EU, đã ký chính thức pca. Các nguyên tắc cơ bản được quy định tại pca như tinh khác biệt về trình độ phát triển, luật pháp phù hợp với khả năng của việt nam. “hiệp định đánh dấu một bước phát triển mới về chất trong quan hệ việt nam liên minh châu âu, từ chỗ liên minh châu âu chủ yếu hỗ trợ việt nam phát triển giảm nghèo, chuyển đổi nền kinh tế sang mối quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện cùng có lợi, phù hợp với mức độ liên kết sâu rộng và tầm vóc của liên minh châu âu trong thế kỷ 21, cũng như thể và lực ngày càng tăng của việt nam trong hơn 25 đổi mới và hội nhập thành công”.

Ngày đăng: 11/04/2017, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN