MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Bố cục của bài tiểu luận 5 CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI KINH TẾ. 6 1.1. Khái niệm 6 1.2. Đối tượng của hợp đồng vận chuyển 7 1.3. Hệ quả của đối tượng vận chuyển 7 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 8 CHƯƠNG 2. CÁC QUI ĐỊNH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ THỜI GIAN VỚI CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT 9 2.1. Hình thức hợp vận chuyển hành khách 9 2.2. Các loại qui chế 11 2.3. Nghĩa vụ vận chuyển theo qui định 13 2.4. Giao kết hợp đồng 15 2.5. Qui định về xử phạt đối với vi phạm hợp đồng 17 TIỂU LUẬN CHƯƠNG 2 23 KẾT LUẬN 24 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại, nhu cầu di chuyển và đi lại của người dân ngày càng tăng lên. Do đó, hệ thống giao thông cũng được đầu tư nâng cấp mà hàng loạt phương tiện vận tải như ôtô, xe máy, tàu hỏa, tàu biển, máy bay… ra đời. Nhằm thống nhất quản lý vận tải, bảo đảm lợi ích cho hành khách, bảo đảm sự bình đẳng về trách nhiệm; quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hành khách, nhà nước ta đã ban hành nhiều văn nản khác nhau về hợp đồng vận chuyển hành khách. Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hiện nay và việc giao lưu kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển thì nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách không ngừng gia tăng.Đối với nước ta hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại quốc tế, việc phát triển các hoạt động vận tải có một ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhanh mạnh hòa nhịp cùng xu thế phát triển của thời đại. Hơn nữa, mức độ cạnh tranh trong và ngoài ngành ngày càng trở nên gay gắt sẽ khiến cho thị trường của một số công ty bị thu hẹp. Do vậy một vấn đề phức tạp và khó khăn đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh vận tải là làm sao để mở rộng thị trường và có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt này. Em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu quy định về hợp đồng vận chuyển hành khách theo quy của BLDS 2015” làm đề tài viết tiểu luận, với mong muốn giúp các bạn có kiến thức và kiến thức về các qui định hợp đồng vận chuyển hành khách. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các nội dung của hợp đồng vận chuyển hành khách theo quy của BLDS 2015. Phạm vi nghiên cứu được sử dụng BLDS năm 2005 và năm 2015. 3. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu 1: Nghiên cứu lý luận chung về nội dung hợp đồng vận chuyển hành khách theo quy của BLDS 2015, lịch sử hình thành chế định hợp đồng. Mục tiêu 2: So sánh quy định giữa Bộ luật dân sự 2005 với Bộ luật dân sự 2015 về nội dung hợp đồng vận chuyển hành khách theo quy của BLDS 2015. Mục tiêu 3: Kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự 2015 về quy định hợp đồng vận chuyển hành khách theo quy của BLDS 2015 4. Bố cục của bài tiểu luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận của em được chia làm 2 chương: + Chương 1. Khái niệm vận chuyển hành khách, ý nghĩa của hợp đồng đối với kinh tế. + Chương 2. Các qui định vận chuyển hành khách và thời gian với các yêu cầu cần thiết. CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI KINH TẾ. 1.1. Khái niệm Hợp đồng vận chuyển là một hợp đồng cung cấp dịch vụ di chuyển người hoặc vật từ một nơi này tới một nơi khác bằng những phương tiện nhất định Khái niệm của bộ luật dân sự Việt Nam: “Hợp đồng vận chuyển hành khách là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm đã định theo thỏa thuận, còn hành khách phải thanh toán cước phí vận chuyển” (Điều 527). Một số đặc điểm pháp lý về hợp đồng vận chuyển hành khách. Hợp đồng vận chuyển hành khách có thể được xác lập bằng lời nói hoặc bằng văn bản. Thông thường, vé là bằng chứng của việc giao kết giữa các bên trong hợp đồng. Đối tượng của hợp đồng chính là hành vi của bên vận chuyển bằng phương tiện của mình chuyên chở hành khách theo thoả thuận. – Bên vận chuyển phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho tính mạng của hành khách khi vận chuyển, còn hành khách phải có vé hợp lệ và tuân thủ các điều kiện vận chuyển trên các phương tiện khác nhau do bên vận chuyển quy định. – Trong trường hợp tính mạng, sức khoẻ của hành khách bị thiệt hại, bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định của BLDS. Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách thì bên vận chuyển không phải bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Nếu hành khách vi phạm điều kiện vận chuyển đã thoả thuận mà gây thiệt hại cho bên vận chuyển hoặc người thứ ba thì hành khách phải bồi thường những thiệt hại đó. – Các bên trong hợp đồng đều có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng trong các trường hợp theo quy định tại Điều 529 Bộ luật dân sự. Thông thường hợp đồng vận chuyển hành khách sẽ được chia thành nhiều loại khác nhau tình theo từng loại hình giao thông khác nhau như: – Hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường biển
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1 Tính cấp thiết của đề tài 4
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3 Mục đích nghiên cứu 4
4 Bố cục của bài tiểu luận 5
CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI KINH TẾ 6
1.1 Khái niệm 6
1.2 Đối tượng của hợp đồng vận chuyển 7
1.3 Hệ quả của đối tượng vận chuyển 7
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 8
CHƯƠNG 2 CÁC QUI ĐỊNH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ THỜI GIAN VỚI CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT 9
2.1 Hình thức hợp vận chuyển hành khách 9
2.2 Các loại qui chế 11
2.3 Nghĩa vụ vận chuyển theo qui định 13
2.4 Giao kết hợp đồng 15
2.5 Qui định về xử phạt đối với vi phạm hợp đồng 17
TIỂU LUẬN CHƯƠNG 2 23
KẾT LUẬN 24
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại, nhu cầu di chuyển và đi lạicủa người dân ngày càng tăng lên Do đó, hệ thống giao thông cũng được đầu tư nângcấp mà hàng loạt phương tiện vận tải như ôtô, xe máy, tàu hỏa, tàu biển, máy bay… rađời Nhằm thống nhất quản lý vận tải, bảo đảm lợi ích cho hành khách, bảo đảm sựbình đẳng về trách nhiệm; quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp kinh doanh vậnchuyển hành khách, nhà nước ta đã ban hành nhiều văn nản khác nhau về hợp đồngvận chuyển hành khách Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hiện nay vàviệc giao lưu kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển thì nhu cầu vận chuyển hàng hóa,hành khách không ngừng gia tăng.Đối với nước ta hiện nay, trong quá trình hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóathương mại quốc tế, việc phát triển các hoạt động vận tải có một ý nghĩa hết sức quantrọng, góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhanh mạnh hòa nhịp cùng xuthế phát triển của thời đại Hơn nữa, mức độ cạnh tranh trong và ngoài ngành ngàycàng trở nên gay gắt sẽ khiến cho thị trường của một số công ty bị thu hẹp Do vậy mộtvấn đề phức tạp và khó khăn đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh vận tải là làm sao
để mở rộng thị trường và có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt này
Em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu quy định về hợp đồng vận chuyển hành khách theo quy của BLDS 2015” làm đề tài viết tiểu luận, với mong muốn giúp các bạn có
kiến thức và kiến thức về các qui định hợp đồng vận chuyển hành khách
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các nội dung của hợp đồng vậnchuyển hành khách theo quy của BLDS 2015
Phạm vi nghiên cứu được sử dụng BLDS năm 2005 và năm 2015
Trang 33 Mục đích nghiên cứu
- Mục tiêu 1: Nghiên cứu lý luận chung về nội dung hợp đồng vận chuyểnhành khách theo quy của BLDS 2015, lịch sử hình thành chế định hợp đồng
- Mục tiêu 2: So sánh quy định giữa Bộ luật dân sự 2005 với Bộ luật dân sự
2015 về nội dung hợp đồng vận chuyển hành khách theo quy của BLDS 2015
- Mục tiêu 3: Kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự 2015 vềquy định hợp đồng vận chuyển hành khách theo quy của BLDS 2015
4 Bố cục của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận của em được chia làm 2 chương:
+ Chương 1 Khái niệm vận chuyển hành khách, ý nghĩa của hợp đồng đối với
kinh tế
+ Chương 2 Các qui định vận chuyển hành khách và thời gian với các yêu cầu
cần thiết
Trang 4CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH Ý
NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI KINH TẾ.
1.1 Khái niệm
Hợp đồng vận chuyển là một hợp đồng cung cấp dịch vụ di chuyển người hoặcvật từ một nơi này tới một nơi khác bằng những phương tiện nhất định
Khái niệm của bộ luật dân sự Việt Nam: “Hợp đồng vận chuyển hành
khách là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm đã định theo thỏa thuận, còn hành khách phải thanh toán cước phí vận chuyển” (Điều 527).
Một số đặc điểm pháp lý về hợp đồng vận chuyển hành khách.
Hợp đồng vận chuyển hành khách có thể được xác lập bằng lời nói hoặc bằngvăn bản Thông thường, vé là bằng chứng của việc giao kết giữa các bên trong hợpđồng Đối tượng của hợp đồng chính là hành vi của bên vận chuyển bằng phương tiệncủa mình chuyên chở hành khách theo thoả thuận
– Bên vận chuyển phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho tính mạng của hànhkhách khi vận chuyển, còn hành khách phải có vé hợp lệ và tuân thủ các điều kiện vậnchuyển trên các phương tiện khác nhau do bên vận chuyển quy định
– Trong trường hợp tính mạng, sức khoẻ của hành khách bị thiệt hại, bên vậnchuyển phải bồi thường theo quy định của BLDS Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗicủa hành khách thì bên vận chuyển không phải bồi thường, trừ trường hợp pháp luật cóquy định khác Nếu hành khách vi phạm điều kiện vận chuyển đã thoả thuận mà gâythiệt hại cho bên vận chuyển hoặc người thứ ba thì hành khách phải bồi thường nhữngthiệt hại đó
– Các bên trong hợp đồng đều có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp
đồng trong các trường hợp theo quy định tại Điều 529 Bộ luật dân sự.
Thông thường hợp đồng vận chuyển hành khách sẽ được chia thành nhiều loạikhác nhau tình theo từng loại hình giao thông khác nhau như:
– Hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường biển
Trang 5– Hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường hàng không
– Hợp đồng vận chuyển hành khách thủy nội địa
– Hợp đồng vận chuyển hành khách thủy quốc tế
1.2 Đối tượng của hợp đồng vận chuyển
Di chuyển người hoặc vật từ nơi này tới nơi khác Việc di chuyển gắn liền vớiphương tiện di chuyển bằng đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển và đườngkhông Mỗi loại phương tiện di chuyển trên các đường trên có các kỹ thuật di chuyểnkhác nhau, vậy dẫn đến cách thức tổ chức chuyên chở khác nhau Ứng với mỗi cáchthức tổ chức chuyên chở người ta có các quy tắc khác nhau nhằm tới nhanh chóng, antoàn và tiện nghi Từ đó dẫn tới các qui định khác nhau về mối quan hệ giữa người vậnchuyển và người thuê vận chuyển
1.3 Hệ quả của đối tượng vận chuyển
Đối tượng vận chuyển bao gồm cả người và vật Có sự đối xử khác biệt với cácloại đối tượng, do đó có các qui chế pháp lý riêng biệt về vận chuyển người và vậnchuyển vật Trong vận chuyển đồ vật cũng có các qui chế pháp lý khác nhau do tínhchất của vật đòi hỏi, ví dụ vận chuyển hàng nguy hiểm, vận chuyển hàng tươi sống
Như vậy việc vận chuyển hành khách đã có từ lâu với ý nghiã vô cùng quantrọng và cần thiết với nhu cầu đi lại của con người và hàng hóa bằng lời hoặc bằng cácvăn bản hợp đồng việc vận chuyển qua nhiều loại hình giao thông khác nhau như :đường bộ đường không , đường hàng không là chủ yếu.Tuy nhiên bên cạnh đó nó còn
có nhiều hạn chế gây tai nạn rủi do lớn đối với tính mạng, đòi hỏi yêu cầu an toàn caocho hành khách khi di chuyển
Trang 6
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, bài báo cáo đã nêu ra khái niệm của hợp đông và các đặc điểmpháp lí của hợp đồng.Đối tượng hợp là các chủ thể có nhu cầu đi lại, và các hệ quả màcần thiết trong bản hợp đã được đề cập đến Tuy nhiên bên cạnh đó nó còn có nhiềuhạn chế gây tai nạn rủi do lớn đối với tính mạng, đòi hỏi yêu cầu an toàn cao cho hànhkhách khi di chuyển
Trang 7CHƯƠNG 2 CÁC QUI ĐỊNH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ THỜI GIAN
VỚI CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT 2.1 Hình thức hợp vận chuyển hành khách
có thể được ký kết bằng lời nói hoặc bằng văn bản:
1 Hợp đồng vận chuyển được ký kết bằng lời nói thông thường được thực hiệnđối với những phương tiện vận chuyển Loại hợp đồng này đơn giản, địa điểm thựchiện hợp đồng, giá cả tùy thuộc vào sự thỏa thuận của bên vận chuyển và hành khách,tùy thuộc vào quãng đường đi, số người cần vận chuyển Trong những năm gần đâyphát triển thêm loại hình taxi Hành khách cần chuyên chở chỉ cần gọi số điện thoại củacông ty, doanh nghiệp vận chuyển bằng taxi nào đó đã đăng ký kinh doanh là có thểđược đáp ứng ngay yêu cầu vận chuyển Pháp luật cũng quy định việc trên xe taxi phảigắn đồng hồ tính tiền theo kilomet lăn bánh và thời gian chờ đợi được cơ quan có thẩmquyền kiểm định và kẹp chì (Điều 15 Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21-10-2009
về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, được sửa đổi, bổ sung bởiNghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 08-11-2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21-10-2009 của Chính phủ)
Đối với những phương tiện vận chuyển là ô tô chở khách, những năm trước đâytrong thời kỳ bao cấp, bên vận chuyển sử dụng vé là bằng chứng ký kết hợp đồng vậnchuyển Nhưng nay, trong điều kiện của kinh tế thị trường, bên vận chuyển thường làmtắt (nhất là đối với xe tư nhân) chỉ thỏa thuận với khách hàng bằng lời nói và thu tiềnvận chuyển tùy thuộc vào quãng đường đi của hành khách mà không sử dụng vé hoặc
Trang 8phiếu thu tiền cước như trước Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường cũng khiến cho cácchủ phương tiện phải cạnh tranh nhau, họ không thể tự mình tăng giá cước vận chuyểnmột cách quá độ so với giá vận chuyển chung mà các phương tiện vận chuyên khácnhận chuyên chở Bởi như vậy họ sẽ tự đào thải mình ra khỏi quy luật chung của nềnkinh tế.
2 Hợp đồng vận chuyển được ký kết bằng văn bản Loại hợp đồng này có thể làvăn bản hợp đồng thông thường (xe ô tô vận chuyển hành khách theo phương thức hợpđồng), hoặc được thể hiện dưới dạng vé (vận chuyển hành khách bằng ô tô buýt, tàuhỏa, tàu biển, máy bay, )
3 Xe ô tô khách vận chuyển khách theo hợp đồng phải có hợp đồng vận tảibằng văn bản theo mẫu hợp đồng do pháp luật quy dịnh Trong hợp đồng vận tải phảighi rõ thời gian thực hiện hợp đồng địa chỉ cụ thể nơi đi, nơi đến, số lượng khách vàhành trình chạy xe Khi vận chuyển hành khách theo hợp đồng, lái xe phải mang theohợp đồng, nội dung hợp đồng phải phù hợp với bản hợp đồng lưu tại doanh nghiệp, hộkinh doanh cá thể khi phát hành hợp đồng, phải ghi rõ điểm đi, điểm đến, các ddeiermđón, trả khách, số lượng khách tại từng điểm Những xe đã đăng ký khai thác tuyến cốđịnh, nếu có nhu cầu vận chuyển khách theo hợp đồng doanh nghiệp gửi “Giấy đề nghịkhai thác vận tải khách bằng ô tô theo hợp đồng” đến cơ quan quản lý tuyến để đượccấp phù hiệu “XE HỢP ĐỒNG” theo thời hạn hợp đồng đã ký Nghiêm cấm các xe vậnchuyển khách theo hợp đồng tổ chức bán vé cho khách đi xe
Đối với hình thức hợp đồng là “vé” Vé hành khách là các loại vé được in sẵntheo mẫu có nội dung tùy theo từng loại phương tiện vận chuyển vận tải khác nhau trên
cơ sở quy định của Bộ Giao thông vận tải Vé là sự thể hiện nội dung hợp đồng giữacác bên vận chuyển và hành khách, giấy nhận hành lý là bằng chứng về việc hành lýcủa hành khách đã được gửi (Điều 8 Quy định về việc vận tải hành khách, hành lý, bảogửi trên đường sắt quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BGTVTngày 04-01-2006 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải, Điều 144 Luật Hàng không dândụng Việt Nam năm 2006; Điều 124 Bộ luật hàng hải năm 2005; Khoản 2 Điều 81Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2004) Trước đây, đối với phương tiện vận
Trang 9chuyển bằng đường hàng không, vé được in ra giấy theo mẫu Ngày nay, vé hàngkhông còn được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, thay thế cho việc xuất vé giấy Véđiện tử có đầy đủ thông tin như trên vé giấy, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng,
an toàn hơn vì tránh được rủi ro mất, rách, nát và giúp khách hàng làm thủ tục chuyếnbay nhanh chóng hơn Các thay đổi liên quan đến vé điện tủ được thực hiện dễ dànghơn do nhân viên có thể tra cứu thông tin nhanh và chính xác
Đối với loại phương tiện vận chuyển sử dụng vé là bằng chứng ký kết hợp đồngvận chuyển, pháp luật có quy định riêng với những hành khách không phải mua véhoặc được giảm giá vé Chẳng hạn như quy định tại Điều 13 Thông tư số 20/2011/TT-BGTVT ngày 31-3-2011 quy định vè vận tải hành khách bằng đường thủy nội địa; tạiQuyết định số 01/2006/QĐ-BGTVT ngày 04-01-2006 của Bộ Giao thông vận tải banhành “Quy định về việc vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên đường sắt quốc gia”đối với phương tiện vận chuyển là tàu hỏa; hay tại khoản 6 Điều 147 Luật hàng khôngdân dụng Việt Nam năm 2006 đối với phương tiện vận chuyển là máy bay,
2.2 Các loại qui chế
Đối với đường vận chuyển
Đối với phương tiện vận chuyển Đối với đối tượng vận chuyển Đối với tínhchất đền bù Đối với tính chất chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp của ngườichuyên chở Nội địa hay quốc tế Vận chuyển thường lệ và không thường lệ Vậnchuyển theo chứng từ vận chuyển và vận chuyển theo chuyến
+ Nghĩa vụ vận chuyển
- Nghĩa vụ của bên vận chuyển
Bên vận chuyển có các nghĩa vụ sau đây:
1 Chuyên chở hành khách từ địa điểm xuất phát đến đúng địa điểm, đến đúnggiờ, văn minh, lịch sự và bằng phương tiện đã thoả thuận một cách an toàn, theo lộtrình; bảo đảm đủ chỗ cho khách và không chuyên chở vượt quá trọng tải;
2 Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hành khách theo quy định của phápluật;
3 Bảo đảm thời gian xuất phát đã được thông báo hoặc theo thoả thuận;
Trang 104 Chuyên chở hành lý và trả lại cho hành khách hoặc người có quyền nhậnhành lý tại địa điểm thoả thuận theo đúng thời gian, lộ trình;
5 Hoàn trả cho hành khách cước phí vận chuyển theo thoả thuận Trong trườnghợp pháp luật có quy định thì theo quy định của pháp luật
- Quyền của bên vận chuyển
Bên vận chuyển có các quyền sau đây:
1 Yêu cầu hành khách trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước phí vậnchuyển hành lý mang theo người vượt quá mức quy định;
2 Từ chối chuyên chở hành khách trong các trường hợp sau đây:
a) Hành khách không chấp hành quy định của bên vận chuyển hoặc có hành vilàm mất trật tự công cộng, cản trở công việc của bên vận chuyển, đe dọa đến tínhmạng, sức khoẻ, tài sản của người khác hoặc có những hành vi khác không bảo đảm antoàn trong hành trình; trong trường hợp này, hành khách không được trả lại cước phívận chuyển và phải chịu phạt vi phạm, nếu điều lệ vận chuyển có quy định;
b) Do tình trạng sức khoẻ của hành khách mà bên vận chuyển thấy rõ rằng việcvận chuyển sẽ gây nguy hiểm cho chính hành khách đó hoặc những người khác tronghành trình;
c) Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan
- Nghĩa vụ của hành khách
Hành khách có các nghĩa vụ sau đây:
1 Trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước phí vận chuyển hành lý vượtquá mức quy định và tự bảo quản hành lý mang theo người;
2 Có mặt tại điểm xuất phát đúng thời gian đã thoả thuận;
3 Tôn trọng, chấp hành đúng các quy định của bên vận chuyển và các quy địnhkhác về bảo đảm an toàn giao thông
- Quyền của hành khách
Hành khách có các quyền sau đây:
1 Yêu cầu được chuyên chở đúng bằng phương tiện vận chuyển và giá trị loại
vé với lộ trình đã thoả thuận;
Trang 112 Được miễn cước phí vận chuyển đối với hành lý ký gửi và hành lý xách taytrong hạn mức theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật;
3 Yêu cầu thanh toán chi phí phát sinh hoặc bồi thường thiệt hại, nếu bên vậnchuyển có lỗi trong việc không chuyên chở đúng thời hạn, địa điểm đã thoả thuận;
4 Được nhận lại toàn bộ hoặc một phần cước phí vận chuyển trong trường hợpquy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 530 của Bộ luật này và những trường hợpkhác do pháp luật quy định hoặc theo thoả thuận;
5 Nhận hành lý tại địa điểm đã thoả thuận theo đúng thời gian, lộ trình;
6 Yêu cầu tạm dừng hành trình trong thời hạn và theo thủ tục do pháp luật quyđịnh
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1 Trong trường hợp tính mạng, sức khoẻ và hành lý của hành khách bị thiệt hạithì bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định của pháp luật
2 Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ vàhành lý của hành khách nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách, trừtrường hợp pháp luật có quy định khác
3 Trong trường hợp hành khách vi phạm điều kiện vận chuyển đã thoả thuận,các quy định của điều lệ vận chuyển mà gây thiệt hại cho bên vận chuyển hoặc ngườithứ ba thì phải bồi thường
- Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách
1 Bên vận chuyển có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng trongcác trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 530 của Bộ luật này
2 Hành khách có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng trong trườnghợp bên vận chuyển vi phạm nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 3 và 4 Điều 529 của