1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang Luat Hanh chinh

23 260 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 44,6 KB

Nội dung

Bài giảng môn Luật Hành chính ĐH Luật Hà Nội Thày Hùng Thày Ngọc I. Luật hành chính – một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1. Luật hành chính – ngành luật về quản lý hành chính nhà nước Theo điều khiển học: quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muốn của chủ thể quản lý, nhằm đạt được mục đích đã định trước. Chủ thể quản lý là con người, tổ chức của con người sẽ sử dụng các phương tiện quản lý để tác động đến hệ thống quá trình tự nhiên, xã hội, sinh học. Nền tảng môn học là quản lý xã hội – quản lý con người. Quản lý xã hội là một hoạt động điều khiển, điều hòa, phối hợp những hành vi riêng lẻ của nhiều cá nhân tổ chức, căn cứ vào các quy tắc và quy phạm xã hội tương ứng để cho những hành vi đó vận động trong vòng trật tự nhất định phù hợp với mục đích của chủ thể quản lý là cá nhân, tổ chức. Chủ thể quản lý là những cá nhân, tổ chức có quyền uy đối với đối tượng quản lý. Quyền uy là khả năng áp đặt ý chí của người này với người khác và buộc người đó phải phục tùng. Quyền uy có thể hình thành trên cơ sở uy tín, chuyên môn, hay các quan hệ khác. Làm sao để có uy tín? Có thể là có kinh nghiệm sống, sống lâu… Nội dung bản chất của quản lý: là việc các chủ thể quản lý sử dụng quyền uy để điều khiển điều hòa phối hợp những hành vi riêng lẻ của đối tượng quản lý làm cho những hành vi đó vận động trong vòng một trật tự nhất định phù hợp với mục đích của chủ thể quản lý. Xét về nội dung: tổ chức là sự phối hợp liên kết hoạt động của nhiều người để thực hiện mục tiêu đã đề ra.  Nói cách khác, nội dung của quản lý là tổ chức thực hiện quyền uy.

Luật hành Buổi 1: 23/8/2015 – Thầy Nguyễn Mạnh Hùng/ Mr Ngọc I Luật hành – ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Luật hành – ngành luật quản lý hành nhà nước Theo điều khiển học: quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng hệ thống hay trình vận động theo ý muốn chủ thể quản lý, nhằm đạt mục đích định trước Chủ thể quản lý người, tổ chức người sử dụng phương tiện quản lý để tác động đến hệ thống trình tự nhiên, xã hội, sinh học Nền tảng môn học quản lý xã hội – quản lý người Quản lý xã hội hoạt động điều khiển, điều hòa, phối hợp hành vi riêng lẻ nhiều cá nhân tổ chức, vào quy tắc quy phạm xã hội tương ứng hành vi vận động vòng trật tự định phù hợp với mục đích chủ thể quản lý cá nhân, tổ chức Chủ thể quản lý cá nhân, tổ chức có quyền uy đối tượng quản lý Quyền uy khả áp đặt ý chí người với người khác buộc người phải phục tùng Quyền uy hình thành sở uy tín, chuyên môn, hay quan hệ khác Làm để có uy tín? Có thể có kinh nghiệm sống, sống lâu… Nội dung chất quản lý: việc chủ thể quản lý sử dụng quyền uy để điều khiển điều hòa phối hợp hành vi riêng lẻ đối tượng quản lý làm cho hành vi vận động vòng trật tự định phù hợp với mục đích chủ thể quản lý Xét nội dung: tổ chức phối hợp liên kết hoạt động nhiều người để thực mục tiêu đề  Nói cách khác, nội dung quản lý tổ chức thực quyền uy Khách thể quản lý xã hội: trật tự quản lý Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội cá nhân tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước tiến hành lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp Như quản lý nhà nước có đầy đủ đặc điểm quản lý xã hội Hoạt động lập pháp dạng quản lý nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm quy định vấn đề bản, quan trọng lĩnh vực khác đời sống xã hội Nghị 91 dùng để sửa đổi hiến pháp 92  nghị cao hiến pháp Nghị định mang tính chất luật văn điều chỉnh luật chưa đủ điều kiện ban hành luật hay pháp lệnh  hoạt động quản lý hành nhà nước Hoạt động hành nhà nước hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp Hoạt động tư pháp dạng quản lý nhà nước quan, người tiến hành tố tụng có thẩm quyền thực nhằm giải công việc cụ thể theo thủ tục tố tụng Hiện có hình thức tố tụng: tố tụng hình sự, dân sự, hành Quản lý nhà nước Chủ thể quản lý nhà nước: cá nhân tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước, mà trước hết chủ yếu quan nhà nước người có thẩm quyền quan Trong số trường hợp cá nhân tổ chức máy nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước ví dụ hội thẩm nhân dân – thành phần hội đồng xét xử cấp sơ thẩm (do nhà nước bầu, hay hội đồng nhân dân bầu – đại diện quan nhà nước địa phương), mặt trận tổ quốc việt nam Nội dung việc quản lý nhà nước: tổ chức thực quyền quản lý nhà nước Phương tiện quản lý nhà nước chủ yếu pháp luật sử dụng quy phạm khác điều chỉnh quan hệ xã hội: ví dụ quy phạm trị đạo đức tôn giáo, phong tục tập quán Khách thể quản lý nhà nước: trật tự quản lý nhà nước quy phạm xác lập bảo vệ Quản lý hành nhà nước dạng quản lý nhà nước cá nhân, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước tiến hành nhằm đảm bảo việc chấp hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị quan quyền lực nhà nước tổ chức, đạo cách trực tiếp, thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội, hành – trị Quản lý hành nhà nước Phân biệt: Quản lý nhà nước bao gồm quản lý lĩnh vực lập pháp, tư pháp, hành pháp Riêng quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp quản lý hành nhà nước Chủ thể quản lý hành nhà nước: cá nhân tổ chức sử dụng quyền hành pháp mà trước hết chủ yếu quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước Trong số trường hợp cá nhân, tổ chức máy nhà nước sử dụng quyền hành pháp Ví dụ người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu hỏa, ban tra nhân dân… Nội dung quản lý hành nhà nước tổ chức thực quyền hành pháp Để tổ chức thực quyền hành pháp chủ thể quản lý phải chấp hành văn pháp luật quan quyền lực nhà nước quan nhà nước cấp (chấp hành) Để tổ chức thực quyền hành pháp chủ thể quản lý quyền chủ động sáng tạo việc cụ thể hóa hay cá biệt hóa quy phạm pháp luật có liên quan (điều hành) Tóm lại hoạt động quản lý hành nhà nước gồm nội dung có quan hệ mật thiết chấp hành điều hành Chấp hành quyền lực nhà nước (văn luật, văn pháp luật cấp trên) Điều hành tổ chức thực pháp luật (cụ thể hóa pháp luật ví dụ ban hành nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành, cá biệt hóa pháp luật Chấp hành để điều hành, điều hành sở chấp hành Phương tiện quản lý hành nhà nước: chủ yếu quy phạm pháp luật hành Khách thể: trật tự quản lý hành nhà nước quy phạm hành xác lập bảo vệ QUẢN LÝ - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Buổi – 30/8/2015 1.1 1.2 đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ quản lý hành nhà nước Nội dung quan hệ hành nhà nước: - Việc thành lập, cải tiến cấu máy, cải tiến chế độ làm việc, hoàn chỉnh quan hệ công tác quan nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước: trung ương: quốc hội, địa phương: cấp tỉnh, huyện, xã Hiện có 18 quan ngang bộ… tòa án nhân dân (4 cấp: tối cao, cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện) toàn án quân cấp quân khu khu vực… viện kiểm sát (không ghi đủ) - Quản lý kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng, an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội - Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân - Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo quản lý hành nhà nước - Xử lý vi phạm trật tự quản lý hành nhà nước (vi phạm hành + kỷ luật nhà nước) Luật hình ngành luận hoàn thiện sớm có luật sớm nhất, từ năm 1985 Các quan hệ mà quan hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước - Các quan hệ quản lý hành nhà nước mà quan chủ thể quản lý nhà nước Bộ máy quan nhà nước: + Chính phủ: (18), quan ngang (4), quan thuộc phủ (8 quan: vd ban quản lý lăng chủ tịch HCM, viện hàn lâm khoa học xã hội, viện hlam khoa học tự nhiên, thông xã VN…) + UBND tỉnh: Sở tương đương + UBND huyện: phòng tương đương + UBND xã: công chức cấp xã  Quan hệ nội quan hành cấp với quan cấp theo hệ thống dọc, ví dụ cphu < > quan cấp tỉnh (quan hệ dọc)  Quan hệ quan hành cấp thẩm quyền chuyên môn với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp (cấp hành chính)  Quan hệ quan thẩm quyền chuyên môn cấp với quan nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp, vd quan hệ ubnd tỉnh có quyền định, nhiên quyền lực so với ubnd tỉnh ko chênh lớn, trưởng có quyền đình văn ubnd tỉnh ban bố sai báo cáo lại với thủ tưởng  Quan hệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ khác ngang cấp địa vị pháp lý, trường hợp quan có quyền hạn quan lĩnh vực quản lý Bộ quyền lực công an: quyền tư pháp  Quan hệ quan hành nhà nước tổ chức trực thuộc (có loại doanh nghiệp nhà nước đơn vị nghiệp công lập ví dụ đại học luật đơn vị nghiệp công lập thuộc tư pháp – trường học, bệnh viện, bảo tàng, thư viện…)  Quan hệ quan hành nhà nước với quan tổ chức cá nhân khác – quan trọng, phổ biến nhiều thực tiễn quản lý hành  Các quan hệ tổ chức nội máy nhà nước: thành lập, sáp nhập, giải thể, chia tách quan đơn vị tổ chức máy nhà nước Các quan hệ quản lý hành nhà nước khác: phát sinh trình tổ chức cá nhân nhà nước trao quyền quản lý số trường hợp cụ thể - I.3 Phương pháp điều chỉnh luật hành Là phương pháp mệnh lệnh - đơn phương, đối tượng điều chỉnh quan hệ quyền lực – phục tùng, quan hệ bất bình đẳng ý chí bên tham gia quan hệ Trong Luật dân sự: phương pháp điều chỉnh bình đẳng - thỏa thuận Tất ngành luật lại pp điều chỉnh giống luật hành chính, giống luật dân sự, nửa nửa Vì lý giải vấn đề nhiều quốc gia giới ko chia hệ thống pháp luật thành nhiều ngành luật vn, chia ngành luật Luật Công Luật Tư Tại VN, đại diện cho luật công luật hành chính, đại diện luật tư dân + Chủ thể quản lý hành nhà nước nhân danh nhà nước áp đặt ý chí nhà nước tới đối tượng quản lý hành nhà nước Quyền lực nhà nước cụ thể quyền hành pháp Thực quyền lực thay mặt nhà nước gọi nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước áp đặt ý chí quyền lực nhà nước không khác  mệnh lệnh pháp luật bị áp đặt + chủ thể quản lý áp dụng số biện pháp cưỡng chế nhà nước đối tượng quản lý hành nhà nước (4 loại cưỡng chế: hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật nhà nước) chủ thể quản lý áp dụng loại cưỡng chế mà thôi, hành kỷ luật nhà nước + tính đơn phương bắt buộc định hành - I.4 phân biệt luật hành với số ngành luật khác luật hành ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lý hành nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương có loại hệ thống pháp luật: hệ thống pl quốc tế (được học môn công pháp quốc tế) hệ thống pl quốc gia - - - Phân biệt Luật hành chính: so với hiến pháp: luật hành cụ thể hóa so với luật dân sự: so với luật thương mại, lao động, tài chính, ngân hàng, đất đai, môi trường, hôn nhân gia đình… luật hành luật hình thức/thủ tục ngành luật này, ngành luật quy định nội dung so với luật hình so với luật tố tụng hành Nhiều quốc gia cho tố tụng hành phận luật hành chính, ko I.5 Nguồn (hay gọi hình thức, nơi chứa đựng) luật hành văn quy phạm pháp luật có nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật hành Có hình thức pháp luật: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật tập quán pháp tiền lệ pháp nguồn luật hành Các loại nguồn luật hành chính: điều luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp, luật, nghị quốc hội 10 11 12 Pháp lệnh, nghị ủy ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định chủ tịch nước Nghị định phủ Quyết định thủ tướng Nghị hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, Thông tư chánh án tòa án nhân dân tối cao Thông tư viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư trưởng, thủ trưởng quan ngang Quyết định tổng kiểm toán nhà nước (hiện kiểm toán nhà nước quan quốc hội) Nghị liên tịch ủy ban thường vị quốc hội phủ với quan trung ương tổ chức trị-xã hội Thông tư liên tịch chánh án tòa án nhân dân tối cao với viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; trưởng thủ trưởng quan ngang với chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, trưởng, thủ trưởng quan ngang Văn quy phạm pháp luật hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân (nghị hội đồng nhân dân; định, thị ủy ban nhân dân) + Văn quy phạm pl quan quyền lực nhà nước + văn quy phạm pháp luật chủ tịch nước + Văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước + Văn quy phạm pháp luật hội đồng thẩm phán… Buổi – 13/9/2015 II Quan hệ pháp luật hành quan hệ quản lý hành nhà nước quy phạm pháp luật hành điều chỉnh theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính: quan, tổ chức, cá nhân có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Năng lực chủ thể quan nhà nước: phát sinh quan thành lập chấm dứt quan giải thể Năng lực pháp luật hành quy định phù hợp với chức nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý hành nhà nước Năng lực chủ thể cán bộ, công chức phát sinh cá nhân nhà nước giao đảm nhiệm công vụ, chức vụ định máy nhà nước chấm dứt không đảm nhiệm công vụ, chức vụ Năng lực pháp luật hành quy định phù hợp với lực chủ thể quan vị trí công tác cán bộ, công chức Năng lực chủ thể tổ chức: phát sinh nhà nước quy định quyền nghĩa vụ tổ chức quản lý hành nhà nước chấm dứt quy định tổ chức bị giải thể Cá nhân: hiểu khả cá nhân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ hành định, tổng hợp lực pháp luật hành lực hành vi hành Thông thường lực pháp luật hành phát sinh cá nhân đời chấm dứt cá nhân chết Như lực pháp luật hành cá nhân ko phải tự nhiên mà mang tính chất pháp lý Năng lực hành vi hành cá nhân hiểu khả thực tế cá nhân nhà nước thừa nhận, mà với khả đó, họ tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý hành định Phương pháp xác định lực hành vi thường vào độ tuổi (hoặc nhận thức, tình trạng sức khỏe – tâm thần, mắc bệnh khác khiến khả nhận thức khả năng lực hành vi, trình độ văn hóa giáo dục, lực tài chính) Vì ko có có lực hành vi hành đầy đủ (trái với luật dân sự) Năng lực hành vi hành nhà nước công nhân quan nhà nước quy định Khách thể chung quan hệ pháp luật hành trật tự quản lý hành nhà nước CƠ SỞ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Quy phạm pháp luật hành chính: ban hành mới, sửa đổi, bổ sung bị bãi bỏ Năng lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân: phát sinh, thay đổi, chấm dứt Sự kiện pháp lý hành chính: xuất hiện, thay đổi, chấm dứt biến (sự kiện phi ý chí) hành vi (sự kiện chịu đạo ý chí) CHƯƠNG III CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - - - - Khoa học pháp lý quan niệm nguyên tắc quản lý hành nhà nước tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động quản lý, từ chất chế độ, quy định pháp luật, làm tảng cho tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước Khoa học luật hành quan niệm nguyên tắc quản lý hành nhà nước tổng thể quy phạm pháp luật có nội dung đề cập tới tư tưởng chủ đạo làm sở để tổ chức thực quản lý hành nhà nước Đặc điểm nguyên tắc: + tính pháp lý: tầm quan trọng nguyên tắc quản lý hành nhà nước, nguyên tắc phải quy định pháp luật Các nguyên tắc phải quy định hiến pháp Các nguyên tắc quy định văn quy phạm pháp luật hiến pháp + Tính khách quan: nguyên tắc quản lý hành mang tính khách quan + Tính khoa học: tư tưởng đúc rút từ thực tiễn, phù hợp với thực tiễn + Tính trị: nguyên tắc phải xuất phát từ chất chế độ, mang tính trị Chính nhà nước có chế độ khác nguyên tắc khác + tính ổn định tương đối: + Tính hệ thống: có tính thống với Hiện có nguyên tắc bản: Đảng lãnh đạo Dân tham gia Tập trung dân chủ Pháp chế xhcn Bình đẳng dân tộc Các nguyên tắc trị - xã hội: thể sâu sắc chất giai cấp nhà nước; quán triệt toàn tổ chức hoạt động nhà nước; gồm nguyên tắc bản: Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật: chi phối yếu tố kỹ thuật quản lý hành nhà nước; có tính đặc thù quản lý hành nhà nước; gồm nguyên tắc bản: quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng… + Nguyên tắc đảng lãnh đạo: sở hiến định: điều HP 2013; đặc điểm: nguyên, toàn diện, không làm thay; biểu hiện: đảng lãnh đạo thông qua đường lối sách, đảng lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ; lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra Đảng; lãnh đạo thông qua vai trò, uy tín đảng viên + Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành nhà nước: sở hiến định: Điều 2, điều 3, điều 6, điều 28 hiến pháp 2013; Ý nghĩa: thể chất dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa; Biểu hiện: nhân dân tham gia vào hoạt động quan nhà nước thông qua việc trở thành cán công chức làm việc quan nhà nước, tham gia với tư cách yêu cầu, đề nghị, kiến nghị, tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội, tổ chức xã hội lại tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước, tham gia vào hoạt động tự quản sở (hòa giải, ban tra nhân dân, bảo đảm an ninh dân phòng tổ dân phố…), trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân + Nguyên tắc tập trung dân chủ: sở hiến định: Khoản điều Hiến pháp 2013; nội dung: quản lý tập trung sở phát huy dân chủ; biểu hiện: phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp hay gọi quan dân cử/đại diện (là quốc hội, ủy ban nhân dân): phủ bộ/cơ quan ngang phụ thuộc quốc hội ủy ban nhân dân cấp phụ thuộc vào hội đồng nhân dân cấp: quan quyền lực nhà nước có thẩm quyền thành lập/ bầu quan hành nhà nước, quan quyền lực nhà nước quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan hành nhà nước, quan quyền lực nhà nước có quyền giám sát việc thực pháp luật quan hành nhà nước Ngược lại quan hành nhà nước đề nghị quan quyền lực nhà nước kiện toàn tổ chức, chủ động tác nghiệp phạm vi ủy quyền (ví dụ ban hành nghị định miễn k trái với luật quốc hội), kiểm tra việc thực pháp luật quan quyền lực nhà nước cấp (thủ tướng phủ có quyền đình định HĐND cấp tỉnh đề nghị quốc hội bãi bỏ) Sự phục tùng đối tượng quản lý chủ thể quản lý hành nhà nước đối tượng quản lý phải phục tùng mệnh lệnh chủ thể quản lý hành nhà nước chủ thể quản lý phải đảm bảo điều kiện cần thiết để đối tượng quản lý chủ động thực mệnh lệnh quản lý Đối tượng quản lý có quyền từ chối thi hành mệnh lệnh quản lý có cho mệnh lệnh trái pháp luật hay không? Luật công chức quy định cấp có mệnh lệnh có cho trái pháp luật phải có ý kiến với cấp trên, cấp yêu cầu thi hành cấp phải thi hành chịu trách nhiệm có vấn đề xảy Sự phân cấp quản lý: phân định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn cấp máy nhà nước: Phải xác định thẩm quyền cấp với vấn đề quan trọng để đảm bảo phát triển cân đối hài hòa toàn xã hội, đảm bảo quản lý tập trung thống cần xác định hợp lý thẩm quyền, trang bị phương tiện cần thiết để cấp hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Việc phân cấp quản lý phải thật cụ thể, hợp lý sở quy định pháp luật Sự hướng sở: việc chủ thể quản lý hành nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị sở hoàn thành nhiệm vụ chức nhằm đảm bảo thống lợi ích sở với lợi ích nhà nước xã hội, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hoạt động văn hóa – xã hội theo định hướng xhcn Thông thường đơn vị sở thường doanh nghiệp Sự phụ thuộc chiều quan quản lý hành địa phương: HĐND cấp quyền bầu thành viên UBND cấp, UBND phụ thuộc vào HĐND, đồng thời chịu quản lý UBND cấp trên, cuối UBND cấp tỉnh phụ thuộc phủ • Cơ quan tra bộ: phụ thuộc (ngang) tra phủ (dọc) + Nguyên tắc bình đẳng dân tộc + Nguyên tắc pháp chế xhcn  nguyên tắc tham khảo sgk - Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật: + quản lý theo ngành, chức năng, kết hợp với quản lý theo địa phương + quản lý theo ngành, kết hợp với quản lý theo chức bảo đảm quan hệ liên ngành Cơ sở hiến định: khoản điều 99 HP2013: “bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang thành viên phủ người đứng đầu bộ… phạm vi tòa quốc” Làm rõ thuật ngữ: quản lý theo ngành: ngành khái niệm tổng thể đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh có cấu kinh tế - kỹ thuật hay tổ chức, đơn vị hoạt động mục đích giống (sản xuất loại sản phẩm, thực loại hoạt động dịch vụ hay hoạt động nghiệp đó) – hiểu theo góc độ kinh tế - xã hội Quản lý theo ngành hoạt động quản lý hành nhà nước đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hóa – xã hội có cấu kinh tế - kỹ thuật hoạt động với mục đích giống nhằm làm cho hoạt động đơn vị, tổ chức phát triển cách đồng đáp ứng yêu cầu nhà nước xã hội quản lý theo chức năng: hoạt động quản lý hành nhà nước theo lĩnh vực chuyên môn định kế hoạch, đầu tư, tài chính, khoa học, công nghệ, môi trường, dân số, lao động, nội vụ, hợp tác quốc tế, tra việc thực pháp luật… Có nhiều quản lý theo ngành, ví dụ: giáo dục, quản lý theo chức năng: kế hoạch đầu tư, tài chính, tài nguyên-môi trường… quản lý theo địa phương: hoạt động quản lý hành nhà nước phạm vi lãnh thổ định theo phân vạch địa giới hành nhà nước Do địa phương có đặc thù khác nên phải quản lý theo địa phương để phát huy mạnh, khắc phục hạn chế Lý phải kết hợp: ba hoạt động quản lý phải kết hợp với nhau, lý giáo trình: Vd: đại học luật Hà Nội thuộc quản lý Ngành Giáo dục, quản lý theo lĩnh vực lao động (số lượng giảng viên…) tài chính, chịu quản lý theo địa phương UBND TP Hà Nội, UBND quận Đống Đa, UBND phường Láng Hạ CHƯƠNG 4: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - I HÌNH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Là biểu có tính tổ chức – pháp lý hoạt động cụ thể loại chủ thể quản lý hành nhà nước nhằm hoàn thành nhiệm vụ đặt trước chủ thể + Sử dụng quyền lực nhà nước (áp đặt ý chí nhà nước): ban hành văn quy phạm pháp luật ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật thực hoạt động khác mang tính chất pháp lý  Các đặc điểm chung: có nội dung việc sử dụng quyền lực nhà nước, áp đặt ý chí nhà nước pháp luật quy định cụ thể nhiều phương diện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Hình thức 1: Ban hành văn quy phạm pháp luật – văn mà nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung quan có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục định, có khả áp dụng nhiều lần thực tế, trừ hiến pháp, luật, pháp lệnh, số nghị Tầm quan trọng: Đây hình thức quan trọng hoạt động quản lý hành nhà nước Đây kiểu quản lý có tính chất định hướng Chủ thể ban hành: Thủ tục ban hành: pháp luật quy định luật quy định ban hành văn quy phạm pháp luật (thủ tục lập pháp, thủ tục hành chính) Ý nghĩa: cụ thể hóa chi tiết hóa pháp luật; tổ chức thực pháp luật không trực tiếp Hình thức 2: Ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật Chỉ áp dụng lần, ví dụ định xử phạt vi phạm hành với anh A không đội mũ bảo hiểm Tầm quan trọng: hình thức áp dụng phổ biến Chủ thể ban hành: theo quy định luật, phạm vi chủ thể ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật rộng chủ thể ban hành vb quy phạm pháp luật Thủ tục ban hành: Ý nghĩa: có tính chất chấp hành điều hành/ cá biệt hóa quy phạm pháp luật/ tổ chức thực pháp luật trực tiếp Hình thức 3: Thực hoạt động khác mang tính chất pháp lý – hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật không ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật, gồm: lập cấp số văn hành đăng ký kiện pháp lý đơn phương thực số hành vi hành cần thiết: chứng thực giấy tờ, công chứng hợp đồng… Vd 1: Xử phạt vi phạm hành chính: định xử phạt biên  định văn áp dụng quy phạm pháp luật, biên văn hành pháp luật công nhận ko có tính cưỡng chế mệnh lệnh Vd 2: Quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất định văn áp dụng quy phạm pháp luật, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất văn hành Vd 3: công an giao thông thổi còi điều khiển giao thông hình thức quản lý thứ Thủ tục ban hành: áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp; thực tác động nghiệp vụ, kỹ thuật + Không sử dụng quyền lực nhà nước (2 phương pháp – chưa kịp ghi) Các hình thức không mang tính chất pháp lý: hoạt động chủ thể quản lý hành nhà nước thực nhằm bảo đảm sở khoa học – kỹ thuật, điều kiện vật chất tinh thần cho việc thực hình thức mang tính chất pháp lý + nội dung sử dụng quyền lực nhà nước + pháp luật quy định thủ tục chung tiến hành + khả làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể, ví dụ lấy phiếu tín nhiệm để bổ nhiệm giám đốc sở, việc lấy phiếu ko bắt buộc theo pháp luật Các biện pháp tổ chức trực tiếp: Thực tác động nghiệp vụ - kỹ thuật: hoạt động sử dụng kiến thức nghiệp vụ, áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trình quản lý hành nhà nước Được sử dụng thường xuyên, đa dạng, không thay người Trình độ chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu bắt buộc việc tuyển dụng bổ nhiệm công chức, viên chức Tùy thuộc vào loại công việc mà chủ thể quản lý phải sử dụng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết Các phương tiện khoa học kỹ thuật ngày chi phối nhiều mặt tới hiệu công tác quản lý hành nhà nước II PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Là cách thức tác động chủ thể quản lý hành nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm đạt xử cần thiết + phương pháp thuyết phục: phương pháp chủ yếu quản lý hành nhà nước, có nội dung việc cac chủ thể quản lý hành nhà nước sử dụng biện pháp thuyết phục nhằm làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực hành vi định Cơ sở phương pháp thuyết phục: thống lợi ích chủ thể đối tượng quản lý hành nhà nước Ví dụ nhà nước phạt anh A vi phạm giao thông số tiền 100k, lợi ích bên không thống Các biện pháp thuyết phục: cung cấp thông tin, giáo dục, giải thích, tuyên truyền biện pháp nhắc nhở, kêu gọi, thi đua, khen thưởng, phát triển hình thức tự quản xã hội v.v + Phương pháp cưỡng chế: phương pháp quản lý nhà nươc squan trọng có nội dung việc chủ thể quản lý hành nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước buộc đối tượng quản lý phải có xử cần thiết phải phục tùng hạn chế định tài sản tự Các nhóm biện pháp cưỡng chế nhà nước: cưỡng chế hình sự: biện pháp cưỡng chế nhà nước quan tiến hành tố tụng hình có thẩm quyền áp dụng cá nhân tổ chức liên quan đến tội phạm trình truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình tố tụng hình Nhiều người nghĩ cưỡng chế hình hình phạt, nhiên phạm vi cưỡng chế rộng Cưỡng chế gồm có: hình phạt: cảnh cáo, phạt tiền, tù, quản chế, tước số quyền công dân, tịch thu tài sản biện pháp tư pháp: tịch thu vật, tịch thu tiền tang vật trực tiếp liên quan đến tội phạm biện pháp ngăn chặn: bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lãnh… biện pháp khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản cưỡng chế dân sự: biện pháp cưỡng chế nhà nước tòa án áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm dân gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức, cá nhân, theo quy định pháp luật dân tố tụng dân Các biện pháp cưỡng chế dân buộc chấm dứt hành vi vi phạm buộc xin lỗi, cải cách công khai buộc thực nghĩa vụ dân buộc bồi thường thiệt hại Cưỡng chế kỷ luật nhà nước: biện pháp cưỡng chế nhà nước quan, người có thẩm quyền áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm kỷ luật nhà nước cần tránh quan điểm không cưỡng chế kỷ luật áp dụng với cá nhân, cán công chức viên chức làm việc quan nhà nước Mà thực bao gồm quan nhà nước Các biện pháp cưỡng chế kỷ luật nhà nước gồm: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm cán khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc công chức khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc việc viên chức giải tán hội đồng nhân dân trường hợp HĐND làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân  biện pháp hoi cưỡng chế kỷ luật nhà nước tổ chức Cưỡng chế hành chính: biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước có thẩm quyền áp dụng cá nhân, tổ chức để xử lý vi phạm hành nhằm mục đích ngăn chặn phòng ngừa hay lý an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia Các biện pháp gồm: biện pháp xử phạt VPHC - khoản điều 21 luật xử lý VPHC biện pháp xử lý hành – khoản ,điều 2, luật xử lý VPHC biện pháp khắc phục hậu - khoản điều 28 luật Xử lý VPHC, áp dụng trường hợp có hậu xảy biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vphc – điều 119 luật xử l ý vi phạm hành chính: tạm giữ người, tạm giữ tang vật, phương tiện giao thông biện pháp cưỡng chế thi thành định XPVPHC – khoản điều 68 luật XLVPHC Biện pháp áp dụng cho người không vi phạm hành (ví dụ 16 tuổi phải nộp tiền bố mẹ ko thi hành phạt bố mẹ) biện pháp phòng ngừa hành biện pháp di dân, giải phóng mặt bằng, trưng mua, trưng dụng tài sản (trưng mua: có chuyển dịch quyền sở hữu, trung dụng: liên quan đến quyền sử dụng) Tước giấy phép: biện pháp xử phạt Thu hồi giấy phép: biện pháp khắc phục hậu Buộc tiêu hủy gia súc gia cầm chưa đưa chợ bán: biện pháp phòng ngừa Sau đưa chợ bán: khắc phục hậu Chủ thể quản lý hành nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế kỷ luật nhà nước cưỡng chế hành Yêu cầu việc sử dụng phương pháp cưỡng chế Trong thực tế, phương pháp thuyết phục cưỡng chế đan xen vào + Phương pháp hành chính: + Phương pháp kinh tế: PP hành kinh tế pp phái sinh pp thuyết phục cưỡng chế CHƯƠNG V: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Khái niệm: thủ tục hành thủ tục tiến hành hoạt động quản lý hành nhà nước, bao gồm nội dung Số lượng hành vi cụ thể cần thực hiện: + phát vi phạm hành + buộc chấm dứt vi phạm hành + giải thích pháp luật + lập biên vi phạm hành + giao biên vi phạm hành cho cá nhân tổ chức vi phạm hành + định xử phạt vi phạm hành + giao định xử phạt vi phạm hành … (8 hành vi) Nội dung, mục đích hành vi cụ thể: Lập biên vi phạm hành Nội dung việc lập biên vi phạm hành ghi nhận dấu hiệu thực tế hành vi vi phạm hành theo trạng, lời khai lập biên vi phạm hành theo mẫu pháp luật quy định Mục đích việc lập biên vi phạm hành làm thực tiễn, pháp lý cần thiết để định xử phạt vi phạm hành Cách thức, thời hạn tiến hành hành vi cụ thể Trình tự mối liên hệ hành vi Đặc điểm thủ tục hành sử dụng để giải công việc phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước có thẩm quyền tiến hành thủ tục pháp luật hành quy định tính mềm dẻo, linh hoạt Phân biệt thủ tục hành với thủ tục lập pháp thủ tục tư pháp thủ tục lập pháp thủ tục tiến hành hoạt động lập pháp (ban hành văn luật) (ban hành pháp lệnh nằm trnfh thủ tục ban hành pháp luật pháp lệnh dạng dự án luật/ dự thảo luật đặc biệt, kiểu pháp lệnh điều chỉnh vấn đề quan trọng sống chưa thể ban hành luật ngay, sau time áp dụng thấy ổn xây dựng thành luật) thủ tục tư pháp thủ tục giải công việc cụ thể phát sinh lĩnh vực tư pháp pháp luật tố tụng quy định, chủ yếu tranh chấp, vụ án thủ tục hành ban hành văn quy phạm văn áp dụng cá biệt Phân loại thủ tục hành chính: Căn vào mục đích thủ tục: thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật thủ tục giải công việc cụ thể Căn vào tính chất công việc tiến hành: thủ tục hành nội thủ tục hành liên hệ II NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH + Nguyên tắc pháp chế + Nguyên tắc khách quan + Nguyên tắc công khai minh bạch + Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng, kịp thời + Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bên tham gia thủ tục hành III CHỦ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH + Chủ thể thực thủ tục hành quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền nhân danh nhà nước tiến hành thủ tục hành (Chủ thể quản lý hành nhà nước) + Chủ thể tham gia thủ tục hành quan, tổ chức cá nhân, hành động làm xuất thủ tục tạo điều kiện để thực thủ tục có hiệu (đối tượng quản lý hành nhà nước) IV CÁC GIAI ĐOẠN CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH + Thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật (chương 6) hay gọi thủ tục ban hành định hành quy phạm (tham khảo văn ban hành quy phạm hành chính) + Thủ tục giải công việc cụ thể: khởi xướng vụ việc: chủ thể có thẩm quyền thực thủ tục tự vào sáng kiến cấp dưới, tổ chức, cá nhân, thức thụ lý lên kế hoạch giải vụ việc Trong giai đoạn chủ thể quản lý hành nhà nước phải áp dụng số biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo việc thực thủ tục hành để ngăn chặn hậu bất lợi xảy Vd: tạm giữ người có vụ việc gây rối trật tự công cộng, tạm giữ công cụ gây rối… xem xét định giải vụ việc Đây gai đoạn trung tâm thủ tục hành chính, gồm có nội dung sau: … thu thập thông tin vụ việc: yêu cầu cung cấp, xác minh chỗ, trưng cầu giám định… 4/10 học muộn III PHÂN BIỆT QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH VỚI CÁC DẠNG QĐPL KHÁC QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH: Khái niệm Chủ thể ban hành Công việc giải Thủ tục ban hành Tên gọi định: pháp luật quy định cách cụ thể Nội dung định: (quyết định tư pháp thường mệnh lệnh) Giá trị pháp lý: qd tư pháp: cá biệt, giá trị lần; lập pháp: giá trị áp dụng nhiều lần; qd hành chính: Số lượng định: quyền bãi bỏ hủy bỏ định hành chính, làm ảnh hưởng hiệu lực pháp lý: hdnd tỉnh, thủ tướng phủ, tòa án làm ảnh hưởng hiệu lực pháp lý định ubnd tỉnh Số lượng định hành lớn IV TRÌNH TỰ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QĐHC QUY PHẠM Trình tự chung sáng kiến ban hành định: quan bộ, tổ chức trị, trị - xã hội… đề nghị soạn thảo định: định phận/ quan chủ trì soạn thảo, thành lập ban soạn thảo trác nhiệm thuộc thành viên ban soạn thảo: tổng kết thực tiễn, xây dựng, tham khảo ý kiến chuyên gia, quản lý, đối tượng bị ảnh hưởng doanh nghiệp, người dân trình thông qua dự thảo: ban hành truyền đạt định đến đối tượng thi hành, đăng công báo, gửi công văn xuống cấp Năm 2013 phủ ban hành tổng cộng 222 nghị định, 143 nghị quyết, nhiều V TÍNH HỢP PHÁP VÀ TÍNH HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH Yêu cầu tính hợp pháp định hành ban hành chủ thể có thẩm quyền, hình thức nội dung công việc Vd: vụ việc bắc ninh liên quan thu hồi đất nhiều gia đình để xây dựng công trình công cộng, định thu hồi đất chủ tịch ubnd thành phố Bắc Ninh ký ban hành: định thu hồi đất chủ tịch ubnd Cãi tòa, tòa cho sai sót mang tính kỹ thuật Lẽ định cấp thu hồi đất phải UBND ban hành, phải đưa tập thể định, phải có cứ, chủ tịch ký thay mặt TM… có nội dung, hình thức thủ tục ban hành hợp pháp Yêu cầu tính hợp lý định hành phải xuất phát từ yêu cầu khách quan phải có tính dự báo khả thi Lĩnh vực xử lý hành thay đổi nhanh nhất: giao thông đường bộ, xây dựng, đất đai… lĩnh vực cọ xát nhiều với thực tế đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước nhân dân ngôn ngữ định phải rõ ràng, xác, đơn nghĩa Quyết định hành trái nghị Đảng vi phạm vi cầu hợp pháp hay hợp lý??? trả lời vi phạm yêu cầu hợp pháp: nghị đảng cần phải nhà nước thể chế hóa thành pháp luật?? trả lời vi phạm yêu cầu hợp lý: nghị đảng phù hợp với thực tiễn quản lý hành nhà nước??  Vi phạm yêu cầu tính trị Xử lý định hành bất hợp pháp??? phải có chế phát thông qua giám sát, khiếu nại, tố cáo, xét xử hành chính, tra, kiểm tra xã hội thẩm quyền xử lý: quan quyền lực, người giải khiếu nại, người giải tố cáo, tòa án nhân dân đặc biệt tòa hành chính, chủ thể khác có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật biện pháp áp dụng: sửa đổi, hủy bỏ, thay định hành chính, khắc phục hậu định hành chính, xử lý cá nhân, quan ban hành, thực định hành Xử lý định hành bất hợp lý??? ban hành thực định hành bất hợp lý làm ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu lực quản lý lòng tin nhân dân việc xem xét phán tính hợp lý định hành thuộc phạm vi chủ động tác nghiệp chủ thể quản lý hành nhà nước chủ thể lập pháp tư pháp thẩm quyền xem xét phán tính hợp lý định hành chủ thể ban hành định hành chủ thể quản lý hành nhà nước cấp trực tiếp có trách nhiệm phát kịp thời, xử lý nhanh chóng khắc phục triệt để hậu định hành bất hợp lý Mô hình trung gian hòa giải hành Pháp nhiều quốc gia học hỏi CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Cơ quan hành nhà nước loại quan nhà nước thành lập để thực chức quản lý hành nhà nước ĐẶC ĐIỂM: Đặc điểm chung quan nhà nước thành lập theo quy định pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước sở nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước kinh phí ngân sách nhà nước cấp có cấu tổ chức chặt chẽ pháp luật quy định Bộ phận lãnh đạo, phận chức năng, phận giúp việc có đội ngũ cán công chức tuyển dụng, bầu cử, bổ nhiệm… theo tiêu chuẩn quy trình pháp lý thống Ở pháp, kỳ thi tuyển công chức tổ chức quy mô quốc gia, có hẳn quan trung ương tuyển dụng phân bổ cán bộ, ko phải bộ/ sở tự tuyển ng cho quan kỷ luật quan thực theo quy chế công vụ đảm bảo cưỡng chế nhà nước, điều khác với cá tổ chức xã hội khác độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật có tài khoản riêng dấu riêng  biểu chứng tỏ tư cách pháp nhân Đặc điểm riêng quan hành nhà nước quan máy nhà nước thực chức quản lý hành nhà nước Bên cạnh quản lý hành nhà nước – chứng chính- quan hành nhà nước thực công việc thứ yếu khác, ví dụ lập pháp, tư pháp Ví dụ phủ trình dự án luật trước quốc hội quan hải quan thuộc tài chính, kiểm lâm thuộc nông nghiệp phát triển nông thôn có thẩm quyền điều tra ban đầu số vụ án hình liên quan đến lĩnh vực mình, áp dụng số biện pháp cưỡng chế UBND bị kiện tòa, phải cung cấp chứng tham dự phiên tòa… Phần đa luật trình quốc hội xem xét thông qua phủ thực hiện, chiếm khoảng 90% Ngoài ra, có tòa án, viện kiểm sát, tổ chức khác… Vks có chức năng: thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tố tụng Nếu nói quan quyền lực nhà nước có quyền lập pháp sai, có quốc hội có quyền đó, HĐND ko Thực bao gồm: giám sát thi hành luật, đưa định vấn đề quan trọng đất nước địa phương… thẩm quyền quan hành nhà nước chủ yếu giới hạn lĩnh vực quản lý hành nhà nước (ngoài thứ yếu tham gia vào lập pháp, tư pháp) quan lệ thuộc trực tiếp gián tiếp vào quan quyền lực nhà nước cấp: phủ lệ thuộc trực tiếp vào quốc hội… quan hợp thành hệ thống từ trung ương đến cấp xã quan có mạng lưới đơn vị sở trực thuộc (doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp, trường học, bệnh viện) PHÂN LOẠI Theo phạm vi lãnh thổ Các quan hành nhà nước: trung ương: phủ, quan ngang bộ’ địa phương: UBND cấp tỉnh, huyện, xã Theo phạm vi thẩm quyền: quan thẩm quyền chung: phủ ủy ban nhân dân cấp + quan có thẩm quyền giải công việc phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước Tuy nhiên ko hoàn toàn đúng, có phủ thực có thẩm quyền này, ví dụ UBND ko có thẩm quyền quản lý ngành ngân hàng, thuộc tài + tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn: + có thẩm quyền giải công việc phát sinh ngành, lĩnh vực quản lý hành nhà nước + tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng người II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHISNHCUAR CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (ĐÃ HỌC TRONG MÔN HIẾN PHÁP) Địa vị pháp lý hành phủ: cp quan chấp hành quốc hội quan hành nhà nước cao thẩm quyền quản lý hành nhà nước phủ Địa vị pháp lý hành quan ngang Bộ, quan ngang (dưới gọi chung bộ) quan phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực Bộ, quan ngang (22 quan) phân biệt Cơ quan thuộc phủ (8 quan) Cơ quan ngang bộ: Thanh tra phủ ngân hàng nn ủy ban dân tộc văn phòng phủ Các bộ: Bộ ngoại giao Quốc phòng Giáo dục đào tạo Kế hoạch đầu tư Giao thông vận tải Tài nguyên môi trường Khoa học công nghệ Thông tin truyền thông Văn hóa thể thao du lịch Lao động thương binh xã hội Nông nghiệp phát triển nông thôn Y tế Nội vụ Công an Tư pháp Tài Xây dựng Công thương Cơ quan thuộc phủ (8 quan) Đài tiếng nói việt nam Thông xã việt nam Đài truyền hình việt nam Bảo hiểm xã hội việt nam Viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam Viện hàn lâm khoa học công nghệ việt nam Ban quản lý lăng chủ tịch Học viện trị hành quốc gia CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ Bộ trưởng – bộ, quan ngang đơn vị nghiệp Bộ quan ngang có vụ, văn phòng, tra, cục, tổng cục ... an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội - Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân - Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo quản lý hành nhà nước - Xử lý vi phạm trật tự quản lý... chế + Nguyên tắc khách quan + Nguyên tắc công khai minh bạch + Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng, kịp thời + Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bên tham gia thủ tục hành III CHỦ THỂ... phải xuất phát từ yêu cầu khách quan phải có tính dự báo khả thi Lĩnh vực xử lý hành thay đổi nhanh nhất: giao thông đường bộ, xây dựng, đất đai… lĩnh vực cọ xát nhiều với thực tế đảm bảo hài

Ngày đăng: 11/04/2017, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w