Bài giảng Luật hành chính

131 353 1
Bài giảng Luật hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Khái niệm luật Hành Thuật ngữ “hành chính” hiểu quản lý Nhà nước, tức hành công (còn gọi hành nhà nước), hoạt động xuất với xuất Nhà nước, quản lý công vụ quốc gia máy hành Hoạt động quản lý máy quản lý hành nhà nước (sau gọi chung Cơ quan hành nhà nước) tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước quan hệ xã hội hành vi cá nhân, tổ chức quan hành tiến hành để thực chức nhiệm vụ Nhà nước, nhằm phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự, an toàn xã hội Nói đến quản lý hành nhà nước nói đến hoạt động quản lý Cơ quan hành nhà nước, hoạt động hành pháp Để thực chức hành pháp, Cơ quan hành nhà nước có quyền ban hành quy tắc chung định hành cho phép mệnh lệnh cách đơn phương đòi hỏi phải chấp hành, đồng thời có quyền kiểm tra việc thực định đó; có quyền xử lý tình quản lý quyền lực cưỡng chế vi phạm hành trường hợp cá nhân, tổ chức từ chối thực nghĩa vụ pháp lý nhằm phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật… Những quy định theo nguyên lý thuộc nội dung luật Hành chính, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Đặc trưng luật Hành quy phạm mang tính bắt buộc, cấm đoán điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức chứa đựng quy phạm pháp luật hành Từ vấn đề nêu trên, cho thấy luật Hành ngành luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý hành nhà nước quan hành nhà nước, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước xây dựng ổn định chế độ công tác nội mình, quan hệ xã hội trình quan nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân thực hoạt động quản lý hành nhà nước vấn đề cụ thể pháp luật quy định (1) Hay theo quan điểm PGS, TS Nguyễn Cửu Việt thì: “Luật Hành Việt Nam tổng thể quy phạm pháp luật 1() Xem Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2008; điều chỉnh quan hệ chấp hành điều hành phát sinh, phát triển lĩnh vực tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước”(2) Như vậy, luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực quản lý hành Vậy, Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tronglĩnh vực quản lý hành nhà nước Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật Hành a Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật Hành bao gồm nhóm quan hệ xã hội sau đây: Một là, quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành Nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Nhóm quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh luật Hành chính, bao gồm quan hệ sau: Giữa quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống ngành dọc; Giữa quan hành có thẩm quyền chung với quan hành có thẩm quyền chuyên môn cấp; Giữa quan hành có thẩm quyền chuyên môn cấp với quan hành có thẩm quyền chung cấp trực tiếp, nhằm thực chức quản lý; Giữa quan hành với đơn vị sở trực thuộc; Giữa quan có thẩm quyền chuyên môn cấp; Giữa quan hành địa phương với đơn vị trực thuộc đóng địa phương đó; Giữa quan hành với đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế quốc doanh; Giữa quan hành với tổ chức xã hội; Giữa quan hành với công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch Hai là, quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan, nhằm ổn định tổ chức hoàn thiện chức nhiệm vụ Mỗi loại quan nhà nước có chức riêng để hoàn thành chức quan nhà nước phải tiến hành hoạt động quản lý hành nhà nước Lãnh đạo quan người có trách nhiệm phải 2() Xem PGS, TS Nguyễn Cửu Việt, giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2008 tiến hành tổ chức giới hạn quan mình, đặc biệt hoạt động như: kiểm tra nội bộ, nâng cao chất lượng trình độ nghiệp vụ cán bộ, công chức; Ba là, quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành số trường hợp cụ thể pháp luật quy định Thực tế, nhiều trường hợp pháp luật trao quyền thực hoạt động chấp hành - điều hành cho quan nhà nước khác, tổ chức cá nhân khác đảm nhiệm Bên cạnh, cán bộ, công chức có quyền hành pháp, Nhà nước trao quyền quản lý cho cá nhân, tổ chức trường hợp cụ thể sau: - Trong trường hợp cụ thể, tổ chức Nhà nước trao quyền quản lý hành nhà nước, như: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên, Hội phụ nữ… Mặc dù, tổ chức quan hành chính, quyền lực nhà nước Nhà nước cho phép thực hoạt động quản lý phạm vi, thẩm quyền tổ chức nhằm góp phần đảm bảo an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội; - Đối với cá nhân công dân Việt Nam Nhà nước trao quyền quản lý lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn quản lý hành nhà nước ta, cho thấy cá nhân trao quyền quản lý trường hợp sau: Thứ nhất, thân công dân quyền hành pháp, không sử dụng quyền lực nhà nước số trường hợp cụ thể Nhà nước cho phép thực quyền này, như: Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng có quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính; hay lực lượng bảo vệ dân phố(3)do Ủy ban nhân dân phường định thành lập, có trách nhiệm làm nòng cốt việc thực phong trào quần chúng, bảo vệ an ninh tổ quốc, thực số biện pháp phòng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác theo quy định pháp luật; Thứ hai, cán bộ, công chức nhà nước làm việc quan lập pháp, tư pháp (không có quyền hành pháp) số trường hợp cụ thể Nhà nước trao quyền quản lý hành nhà nước, như: Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương, Chánh tòa Phúc () Xem Chương II Nghị định 38/2006/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2006 bảo vệ dân phố; thẩmTòa án nhân dân tối cao, Chánh tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh án Tòa án quân khu vực(4)… b Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật Hành phương pháp mệnh lệnh, hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng” Chính mối quan hệ này, thể không bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước Tính chất không bình đẳng phương pháp điều chỉnh luật Hành không bình đẳng ý chí, thể rõ nét vấn đề sau: Chủ thể quản lý có quyền nhân danh Nhà nước để áp đặt ý chí (ý chí Nhà nước) lên đối tượng quản lý; Một bên quan hệ pháp luật hành có quyền mệnh lệnh cụ thể hay đặt qui định bắt buộc kiểm tra việc thực chúng Phía bên có nghĩa vụ thực qui định, mệnh lệnh quan có thẩm quyền; Một bên quan hệ pháp luật hành có quyền yêu cầu, kiến nghị Còn bên có quyền xem xét giải đáp ứng hay bác bỏ; Cả hai bên quan hệ pháp luật hành có quyền hạn định, bên định điều phải bên cho phép hay phê chuẩn phối hợp thực hiện; Một bên quan hệ quản lý hành áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lý phải thực mệnh lệnh mình; Các bên tham gia vào quan hệ quản lý hành nhà nước cụ thể phải phục tùng ý chí Nhà nước mà người đại diện quan hành nhà nước; Sự không bình đẳng thể rõ nét tính chất đơn phương bắt buộc định hành Tóm lại,phương pháp điều chỉnh luật Hành Việt Nam phương pháp mệnh lệnh, xây dựng dựa quan hệ “quyền lực - phục tùng”, cụ thể là: Một bên quan hệ pháp luật hành quyền nhân danh Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để đưa định hành bên phải tuân theo định Quyết định hành phải thuộc phạm vi thẩm quyền bên 4() Xem Điều 48 Luật xử lý vi phạm hành chính, năm 2012 nhân danh Nhà nước, lợi ích Nhà nướccó hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượngcó liên quan đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước II QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Quy phạm pháp luật hành Các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý hành nhà nước quy phạm pháp luật hành Do vậy, hiểu quy phạm pháp luật hành quy tắc xử quan nhà nước, cán có thẩm quyền ban hành chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan đảm bảo cưỡng chế nhà nước Quy phạm pháp luật hành dạng quy phạm pháp luật, theo thành phần quy phạm pháp luật hành hợp thành thành phần sau: Giả định: Là phần nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật hành chính, nêu lên hoàn cảnh, điều kiện xảy sống cá nhân hay tổ chức gặp phải điều kiện, hoàn cảnh phải chịu tác động quy phạm pháp luật Nội dung phận giả định quy phạm pháp luật Hành thường là: Chủ thể (cá nhân, tổ chức), phạm vi thời gian, không gian, tình điều kiện định đời sống xã hội mà chủ thể gặp phải Nhà nước cần phải dự kiến tối đa hoàn cảnh, điều kiện không gian, thời gian điều kiện chủ thể pháp luật xảy đời sống thực tế mà hành vi chủ thể pháp luật cần phải điều chỉnh pháp luật để hạn chế thiếu sót, “lỗ hổng” pháp luật, hạn chế việc áp dụng pháp luật theo nguyên tắc tương tự luật Quy định: Là phận quy phạm pháp luật, nêu cách xử mà chủ thể vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định phép bắt buộc phải thực Trong phần thường trả lời cho câu hỏi: Được làm gì, không làm gì, phải làm phải làm điều kiện hoàn cảnh cụ thể Chế tài: Là phận quy phạm pháp luật hành nêu lên biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật hành thực nghiêm chỉnh Các biện pháp tác động nêu phận chế tài quy phạm pháp luật hành áp dụng tổ chức hay cá nhân vi phạm hành chính.Xuất phát từ tính đa dạng phong phú lĩnh vực quản lý hành quy phạm pháp luật hành có nhiều loại khác (quy phạm mang tính bắt buộc, cấm đoán, hướng dẫn…) Chính vậy, cấu trúc quy phạm pháp luật hành thường không đủ ba phần giả định, quy định chế tài Quan hệ pháp luật hành a Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành - điều hành, bên quan hành sử dụng quyền lực nhà nước với bên đối tượng quản lý điều chỉnh quy phạm pháp luật hành Như vậy, quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành - điều hành Nhà nước; điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chủ thể mang quyền nghĩa vụ với theo quy định pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành mang đặc điểm chung quan hệ pháp luật Tuy nhiên, xuất phát từ quan hệ “chấp hành - điều hành”, quan hệ pháp luật hành có đặc điểm riêng sau đây: - Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành gắn với hoạt động chấp hành - điều hành; - Quan hệ pháp luật hành phát sinh yêu cầu hợp pháp bên nào, thoả thuận bên điều kiện bắt buộc phải có cho hình thành quan hệ; - Một bên quan hệ pháp luật hành phải chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước Đây chủ thể bắt buộc, thiếu tham gia chủ thể không hình thành quan hệ pháp luật hành chính; - Phần lớn tranh chấp phát sinh bên tham gia quan hệ pháp luật hành giải chủ yếu theo trình tự, thủ tục hành chính; - Nếu bên vi phạm yêu cầu quy phạm pháp luật hành người phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước b Chủ thể quan hệ pháp luật hành Là bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành có lực chủ thể, mang quyền nghĩa vụ tương ứng với theo quy định luật Hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành bao gồm: Cơ quan nhà nước; cán nhà nước; tổ chức xã hội; công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch Tuy nhiên, để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành bên tham gia quan hệ pháp luật hành phải có lực chủ thể gồm lực pháp luật hành lực hành vi hành - Năng lực pháp luật hành khả chủ thể có quyền chủ thể mang nghĩa vụ pháp luật hành Nhà nước thừa nhận Năng lực pháp luật hành cá nhân phát sinh cá nhân đời kết thúc cá nhân chết Năng lực pháp luật hành tổ chức phát sinh tổ chức thành lập định quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật kết thúc tổ chức giải thể - Năng lực hành vi hành khả thực tế chủ thể luật hành Nhà nước thừa nhận, hành vi thực quyền chủ thể nghĩa vụ tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính.Năng lực hành vi hành cá nhân xuất theo độ tuổi có lực hành vi hành đầy đủ cá nhân đạt độ tuổi theo luật định Đối với tổ chức, thìnăng lực hành vi hành phát sinh đồng thời vớinăng lực pháp luật hành Nghĩa là, tổ chức thành lập định quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức có lực chủ thể có khả nhân danh tổ chức để tham gia vào quan hệ pháp luật hành - Năng lực chủ thể cán nhà nước phát sinh công dân Việt Nam (có lực pháp luật hành lực hành vi hành chính) Nhà nước giao đảm nhiệm (tuyển dụng) công việc định máy nhà nước Năng lực kết thúc công dân không đảm nhận công việc giao (nghỉ hưu việc) c Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi có ba điều kiện: Quy phạm pháp luật hành chính, lực chủ thể kiện pháp lý hành Quy phạm pháp luật hành qui định quyền nghĩa vụ bên quản lý hành nhà nước, qui định nội dung quy tắc xử bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước Quan hệ pháp luật hành không phát sinh, thay đổi hay chấm dứt chủ thể (cá nhân, tổ chức) có lực chủ thể Do vậy, quan hệ pháp luật hành lực chủ thể điều kiện chung phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành Sự kiện pháp lý hành kiện xảy thực tế phù hợp với điều kiện mà quy phạm pháp luật hành dự liệu trước Cũng kiện pháp lý khác, kiện pháp lý hành phân thành loại sau: Thứ nhất, biến: kiện xảy theo quy luật khách quan không chịu chi phối người mà xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng sở làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính; Thứ hai, hành vi: kiện pháp lý chịu chi phối người, mà việc thực hay không thực chúng pháp luật hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành III CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm Để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành chính, trước hết phải chủ thể luật Hành chính(5) Chủ thể luật Hành cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật hành có quyền nghĩa vụ pháp lý sở quy phạm pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành loại quan hệ pháp luật, hình thức thể quan hệ xã hội, có tính ý chí, chủ thể luật hành bao gồm cá nhân tổ chức có lực chủ thể Chủ thể luật Hành Nhà nước trao cho lực chủ thể, tức khả tham gia quan hệ pháp luật hành có điều kiện tương ứng phát sinh Năng lực chủ thể pháp luật hành bao gồm: lực pháp luật hành lực hành vi hành Như vậy, chủ thể luật hành cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật hành có quyền nghĩa vụ pháp lý sở quy phạm pháp luật hành Các loại chủ thể luật Hành a Cơ quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, trực thuộc quan quyền lực cấp cách trực tiếp gián tiếp, phạm vi thẩm quyền thực hoạt động chấp hành, điều hành tham gia vào hoạt động quản lý nhân danh Nhà nước Cơ quan hành nhà nước có chức quản lý hành nhà nước, thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực đời sống xã hội, quan nhà nước khác tham gia vào hoạt động quản lý phạm vi, lĩnh vực định Cho nên, quan hành có đặc điểm chung quan nhà nước là: có quyền quản lý nhà nước, ban hành văn quy phạm pháp luật, sử dụng quyền lực nhà nước… Bên cạnh đó, quan hành có đặc điểm riêng sau: 5() Xem Giáo trình luật Hành Việt nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008, Nxb CAND Thứ nhất, quan hành nhà nước nói chung quan chấp hành - điều hành quan quyền lực nhà nước Thẩm quyền quan hành nhà nước giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành - điều hành Ðiều có nghĩa quan hành nhà nước tiến hành hoạt động để chấp hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị quan quyền lực nhà nước phạm vi hoạt động chấp hành - điều hành Nhà nước Các quan hành nhà nước trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước, chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực nhà nước cấp tương ứng chịu trách nhiệm báo cáo trước quan Đồng thời, quan hành nhà nước có quyền thành lập quan chuyên môn để giúp cho quan hành nhà nước hoàn thành nhiệm vụ; Thứ hai, quan hành nhà nước bao gồm hệ thống quan có mối liên hệ chặt chẽ có đối tượng quản lý rộng lớn Tất quan hành nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ trực thuộc hai chiều tạo thành hệ thống thống mà trung tâm đạo Chính phủ Hoạt động quan hành nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục tương đối ổn định, cầu nối đưa đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống; Thứ ba, quan hành nhà nước có chức quản lý nhà nước hai hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật văn cá biệt sở Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh văn quan hành nhà nước cấp nhằm chấp hành, thực văn Mặt khác, trực tiếp đạo, điều hành, kiểm tra hoạt động quan hành nhà nước quyền đơn vị sở trực thuộc mình; Thư tư, quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc Các đơn vị sở góp phần vào việc thực chức quan hành nhà nước Ðó hệ thống đơn vị sở công ty, tổng công ty, nhà máy, xí nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực giáo dục có trường học; lĩnh vực y tế có bệnh viện… Hệ thống quan hành nhà nước: Các quan hành nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, qua lại với tạo thành hệ thống thống nhất, toàn vẹn Mỗi quan hành khâu thiếu chuỗi mắt xích máy Các chuỗi mắt xích hợp lại thành hệ thống quan hành nhà nước, bao gồmcác quan hành nhà nước trung ương quan hành nhà nước địa phương - Các quan hành nhà nước trung ương: Chính phủ: Là quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác; Các Bộ: Là quan hành có thẩm quyền chuyên môn trung ương, tổ chức theo chế độ thủ trưởng “một người”, đứng đầu Bộ trưởng Bộ trưởng chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực, ngành phạm vi nước, bảo đảm quyền tự chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh sở theo quy định pháp luật(6); Cơ quan ngang Bộ: Là quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước(7).Cơ quan ngang Bộ bao gồm: Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban dân tộc, Văn phòng Chính phủ; Các quan thuộc Chính phủ: (Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, thông xã Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt nam, Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam): quan gần ngang bộ, thủ trưởng quan thành viên Chính phủ Trong phiên họp Chính phủ, họ có quyền tham dự quyền biểu Các quan không quyền ban hành văn quy phạm pháp luật - Các quan hành nhà nước địa phương: Luật quy định quy định: “Các đơn vị hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau:Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã;Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường.Việc thành lập Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đơn vị hành luật định” Theo đó, địa phương quan hành phân định sau: 6() Xem Điều 116 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); 7() Xem Điều 22 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 10 Pháp luật hóa: Các hoạt động thực quan chuyên hay không chuyên trách nhằm trì bảo vệ trật tự pháp luật, như: hoạt động tra, kiểm tra, kiểm sát cần pháp luật hóa Bởi pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, hướng quan hệ xã hội theo ý chí nhà quản lý Hoạt động tra, kiểm tra pháp luật hóa sở để chủ thể thực quyền chủ động tham gia bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời sở buộc đối tượng có hành vi vi phạm pháp chế phải thực biện pháp trách nhiệm mà Nhà nước quy định Tính thường xuyên: Hoạt động quản lý diễn liên tục, làm phát sinh quan hệ pháp luật cụ thể xâm hại đến quyền lợi ích đối tượng quản lý hành vi trái pháp luật vô kỷ luật chủ thể quản lý.Nếu không tiến hành thường xuyên hoạt động kiểm tra, tra, kiểm sát nguyên nhân dẫn đến phá vỡ trật tự quản lý Đảm bảo tính thống nhất: Yêu cầu đòi hỏi nội dung nhận thức, hiểu áp dụng pháp luật phải thống phạm vi nước V.I.Lênin viết: “Pháp chế pháp chế tỉnh Caluga tỉnh Ca-dan mà phải pháp chế cho toàn nước Nga cho toàn thể Liên bang nước Cộng hòa Xô-viết nữa” (34) Yêu cầu pháp chế không nhằm xóa bỏ tư tưởng cục bộ, địa phương, mà phải làm cho địa phương liên hệ, phát triển, hồi sinh, hợp tác Tính thống đòi hỏi sáng tạo khuôn khổ pháp luật Có thu hút đông đảo chủ thể tham gia, bảo vệ kiểm soát việc thi hành pháp luật Nếu không làm giảm hiệu việc đảm bảo pháp luật tôn trọng kỷ luật tăng cường Nguyên tắc dân chủ: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân chủ, pháp luật thừa nhận công dân có quyền bình đẳng việc tham gia quản lý tham gia công việc Nhà nước Bản chất chủ nghĩa xã hội dân chủ, tính ưu việt chủ nghĩa xã hội bảo đảm công bằng, dân chủ Dân chủ hoạt động quản lý hành nhà nước môi trường mà chủ thể quản lý bày tỏ kiến, đóng góp tài năng, trí tuệ nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hành chính, góp phần giảm thiểu phí tổn không cần thiết việc giải vấn đề cụ thể Dân chủ hoạt động quản lý hành thái độ, quan điểm Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực chức năng, nhiệm vụ Chủ nghĩa xã hội tồn phát triển thiếu dân chủ dân chủ thực đầy đủ, mở rộng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa V.I.Lê-nin viết: “phát triển dân chủ đến cùng, tìm hình thức phát triển ấy, đem thử 34().V.I.Lê-nin, Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Mát xcơva, 1980, tr.45, tr.232, tr.233; 117 nghiệm hình thức thực tiễn ” (35) chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa II CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước Thông qua hoạt động giám sát, quan quyền lực phát yếu mặt tổ chức, lệch lạc nhận thức, hành động, phát hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, để từ có biện pháp khắc phục, xử lý thích đáng Cơ quan quyền lực có điều kiện kiểm nghiệm tính hợp lý, hợp pháp qui định biện pháp quản lý mình, bước nâng cao hiệu hoạt động quản lý a Hoạt động giám sát Quốc hội Tính quyền lực hoạt động giám sát Quốc hội máy hành nhà nước mặt tổ chức định thành lập, bãi bỏ quan ngang Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thành lập giải thể đơn vị hành kinh tế đặc biệt (khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992) mà thể phạm vi, đối tượng giám sát vấn đề, lĩnh vực quản lý hành nhà nước, quyền hạn Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh cao máy nhà nước, phê chuẩn đề nghị Thủ tướng việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; đặc biệt quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội(36) Bên cạnh đó, hoạt động giám sát chức hiến định quan quyền lực nhà nước Chức xuất phát từ địa vị trị - pháp lý Quốc hội Đây quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Đó quan trực tiếp nhận quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Mặt khác xuất phát từ tính chất chấp hành điều hành hoạt động quản lý hành nhà nước quan hệ hoạt động lập pháp Trong hệ thống quan nhà nước, Quốc hội 35().V.I.Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1980, tr.42, tr.97 36() Xem Giáo trình luật Hiến Pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nôi, năm 2008, Nxb CAND; 118 đứng nấc thang quyền lực cao mối quan hệ pháp lý “tính trội” thuộc Quốc hội Phạm vi, nội dung, quyền hạn, hình thức, phương pháp giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội nhiều văn pháp luật quan trọng khác Ngoài chức lập hiến, lập pháp, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội(37) Như vậy, đối tượng giám sát Quốc hội hoạt động tất quan nhà nước, ngoại lệ Quốc hội giám sát tính hợp pháp hoạt động máy nhà nước Hoạt động giám sát Quốc hội thực thông qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: - Tại kỳ họp Quốc hội Đại biểu Quốc hội, cử tri nước nghe Chính phủ, Bộ, quan ngang trình bày báo cáo công tác, đồng thời thảo luận, đánh giá báo cáo Thông qua quyền chất vấn đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ cử tri nước biết làm được, chưa làm quản lý hành nhà nước Người chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp; - Các Ủy ban, Hội đồng Quốc hội giúp Quốc hội thực quyền giám sát thường xuyên hoạt động quan hành nhà nước Trong báo cáo thẩm tra trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban, Hội đồng Quốc hội nêu rõ kết công tác mà quan hành thực quý, năm nhiệm kỳ, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Cụ thể, thẩm tra dự án phát triển kinh tế xã hội mà Chính phủ đề năm; thẩm tra thực ngân sách Ủy ban kinh tế ngân sách; - Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan, mặt, giúp Quốc hội để giải nhiệm vụ thời gian Quốc hội không họp, mặt khác, trực tiếp thực quyền giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Chính phủ; 37() Xem Điều 83, Điều 84 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 119 giám sát hoạt động Hội đồng nhân dân, đồng thời có quyền đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc bãi bỏ văn đó; - Các tổ đại biểu đại biểu, mặt, giúp Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ, mặt khác, trực tiếp giám sát hoạt động quan quản lý hành nhà nước, cán quản lý; có quyền yêu cầu quan nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết khắc phục việc làm vi phạm pháp luật, vi phạm chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; đồng thời yêu cầu quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang trả lời vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm Người phụ trách quan, tổ chức, đơn vị có nghĩa vụ trả lời vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêu cầu thời hạn luật định; - Ngoài ra, hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội thông qua tiếp xúc với cử tri để nghe yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại tố cáo cử tri cách tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội thành lập đoàn kiểm tra đặc biệt, Ủy ban lâm thời để kiểm tra, xem xét vụ việc đặc biệt Như vậy, quyền giám sát Quốc hội đặc biệt lớn, không bị giới hạn đối tượng, phạm vi giám sát Để củng cố pháp chế, kỷ luật quản lý hành nhà nước, cần tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội hệ thống hành b Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Với vai trò, vị trí quan quyền lực nhà nước địa phương, Hội đồng nhân dân cấp thực giám sát hoạt động Ủy ban nhân dân, quan chuyên môn Ủy ban nhân dân, xí nghiệp, quan, tổ chức trực thuộc trực thuộc cấp đóng địa phương Hoạt động giám sát thực cách chất vấn kỳ họp Hội đồng nhân dân thông qua nghe báo cáo Ủy ban nhân dân, quan chuyên môn, Chủ tịch thành viên Ủy ban nhân dân, Thủ trưởng quan chuyên môn ủy ban; hoạt động giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân ban hội đồng; hoạt động nhóm đại biểu đại biểu khu vực bầu cử Ngoài ra, hình thức giám sát quan trọng thông qua việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân để giám sát 120 Căn vào Hiến pháp, Luật, văn quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân nghị biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách; quốc phòng, an ninh địa phương; biện pháp ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho, làm tròn nghĩa vụ nước(38) Phạm vi giám sát Hội đồng nhân dân bao gồm toàn diện vấn đề lĩnh vực quản lý hành nhà nước quan, tổ chức nhà nước phạm vi đơn vị hành lãnh thổ tương ứng, quan, tổ chức trực thuộc quan Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân hoạt động hành quan nhà nước, tổ chức đưa cứ, phạm vi, nội dung, hình thức phương pháp tương tự hoạt động giám sát Quốc hội, nấc thang quyền lực thấp Hoạt động kiểm tra quan hành nhà nước a Nhận thức hoạt động kiểm tra quan hành nhà nước Hoạt động kiểm tra quan hành cán có thẩm quyền hoạt động mang tính quyền lực nhà nước tiến hành đột xuất có yêu cầu định kỳ nhằm đánh giá kết thực nhiệm vụ công tác quan hành nhà nước cấp cấp Bản chất quyền lực quan người có thẩm quyền kiểm tra thể chỗ: - Bên kiểm tra có quyền tiến hành hoạt động cách đơn phương, tuân theo pháp luật, không cần đồng ý bên kia; - Bên kiểm tra có quyền yêu cầu đối tượng bị kiểm tra cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc kiểm tra, bên bị kiểm tra phải chấp hành theo yêu cầu đó; - Bên kiểm tra có quyền thị phương hướng, thời hạn biện pháp khắc phục sai sót phát trình kiểm tra 38() Xem Điều 120 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 121 Khi tiến hành kiểm tra, tùy thuộc phạm vi thẩm quyền yêu cầu công tác kiểm tra mà tổ chức cấp độ khác nhau, hoạt động kiểm tra quan có thẩm quyền chung hoạt động kiểm tra quan nhà nước quản lý ngành tiến hành b Hoạt động kiểm tra quan hành có thẩm quyền chung thẩm quyền riêng Hoạt động kiểm tra quan hành có thẩm quyền chung(39) tiến hành tất lĩnh vực quản lý hành Nhà nước Đây hoạt động Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp đối tượng quản lý thuộc thẩm quyền, thông qua tra Nhà nước, tra Bộ, sở Hình thức kiểm tra chủ yếu nghe, xem xét, đánh giá báo cáo đối tượng kiểm tra để kiểm tra chung Khi kiểm tra, quan kiểm tra có quyền định kỷ luật cán bộ, quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc, đình chỉ, bãi bỏ định trái pháp luật thuộc thẩm quyền Hoạt động kiểm tra quan hành có thẩm quyền riêng (40) hoạt động kiểm tra chức kiểm tra nội quan quản lý ngành kiểm tra việc chấp hành pháp luật, đường lối sách phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý Nếu có tranh chấp quan kiểm tra đối tượng bị kiểm tra đối tượng bị kiểm tra có quyền kiến nghị với cấp có thẩm quyền phải chấp hành định quan kiểm tra Kiểm tra nội hoạt động kiểm tra tiến hành nội quan tổ chức thủ trưởng quan, tổ chức, nhiều hình thức, kết hoạt động kiểm tra khen thưởng, đình công tác vi phạm kỷ luật, hình thức xử lý khác phù hợp c Hoạt động tra nhà nước Thanh tra nhà nướclà hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành 39().Xem Giáo trình luật Hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008, Nxb CAND; 40() Xem Giáo trình luật Hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008, Nxb CAND 122 Thanh tra hành chínhlà hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Thanh tra chuyên ngànhlà hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Cơ quan thực chức tra bao gồm quan tra nhà nước quan giao thực chức tra chuyên ngành có yêu cầu Cơ quan tra nhà nước(41), bao gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, quan ngang (sau gọi chung Thanh tra bộ); Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Thanh tra tỉnh); Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Thanh tra huyện) Cơ quan tra nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành: quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở giao thực chức tra chuyên ngành Khi tiến hành công tác tra quan có thẩm quyền phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: + Tuân theo pháp luật; + Bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; + Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; 41() Xem luật Thanh tra năm 2010 123 + Không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân tiến hành tra Hoạt động tra có vai trò quan trọng việc đảm bảo thực thi pháp luật tất quan Nhà nước, tổ chức cá nhân trình quản lý hành nhà nước Hoạt động tra góp phần phát vi phạm pháp luật ngăn chặn vi phạm pháp luật, góp phần củng cố hoạt động máy nhà nước, đội ngũ viên chức nhà nước d Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Kiểm toán Nhà nước có chức kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nướcbao gồm: + Quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm báo cáo với Quốc hội, Chính phủ trước thực hiện; + Tổ chức thực kế hoạch kiểm toán hàng năm thực nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; + Xem xét, định việc kiểm toán Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có yêu cầu; + Trình ý kiến Kiểm toán Nhà nước để Quốc hội xem xét, định dự toán ngân sách nhà nước, định phân bổ ngân sách trung ương, định dự án, công trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; + Tham gia với Ủy ban kinh tế ngân sách Quốc hội quan khác Quốc hội, Chính phủ việc xem xét, thẩm tra báo cáo dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho dự án, công trình quan trọng quốc gia Quốc hội định toán ngân sách nhà nước; 124 + Tham gia với Ủy ban kinh tế ngân sách Quốc hội có yêu cầu hoạt động giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách, giám sát việc thực ngân sách nhà nước sách tài chính; + Tham gia với quan Chính phủ, Quốc hội có yêu cầu việc xây dựng thẩm tra dự án luật, pháp lệnh; + Báo cáo kết kiểm toán năm kết thực kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội gửi báo cáo kiểm toán cho Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đồng thời cung cấp kết kiểm toán cho Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân nơi kiểm toán quan khác theo quy định pháp luật; + Tổ chức công bố công khai báo cáo kiểm toán theo quy định pháp luật; + Chuyển hồ sơ cho quan điều tra quan khác Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân phát thông qua hoạt động kiểm toán; Ngoài ra, thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Khi tiến hành kiểm toán, quan kiểm toán có quyền yêu cầu đơn vị kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin, tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán; đề nghị quan hữu quan phối hợp công tác để thực nhiệm vụ giao; đề nghị quan nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội công dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ; yêu cầu đơn vị kiểm toán thực kết luận, kiến nghị Kiểm toán Nhà nước sai phạm báo cáo tài sai phạm việc tuân thủ pháp luật; đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước cung cấp thông tin, tài liệu sai thật cho Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán viên nhà nước… 125 Hoạt động Tòa án nhân dân việc đảm bảo pháp chế a Toà án nhân dân góp phần đảm bảo pháp chế thông qua hoạt động xét xử vụ án, hình sự, dân lao động, hôn nhân gia đình, kinh tế Trong phạm vi chức mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tài sản, tính mạng tự công dân Bằng hoạt động Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc; chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm vi phạm pháp luật Trong trường hợp cần thiết, với việc án, định, Tòa án kiến nghị yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm vi phạm pháp luật quan, tổ chức b Tòa án nhân dân góp phần bảo đảm pháp chế thông qua tài phán hành Tài phán hành hiểu hoạt động xét xử tranh chấp hành quan Nhà nước với tổ chức cá nhân quan tài phán hành tiến hành theo trình tự tố tụng pháp luật tố tụng hành quy định Hoạt động có đặc trưng sau: - Tài phán hành tổ chức hoạt động xét xử tranh chấp hành phát sinh có đơn khởi kiện vụ án hành công dân, tổ chức với công quyền; - Cơ quan tài phán hành nước ta Tòa hành thuộc hệ thống Tòa án nhân dân; - Đối tượng tài phán hành nước ta định hành hành vi hành bị khởi kiện; - Bên bị kiện vụ án hành luôn quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước; 126 - Hoạt động tài phán hành phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hành quy định Như vậy, cá nhân tổ chức có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành cán có thẩm quyền mà họ cho trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp Cơ quan hành có thẩm quyền giải tranh chấp hành phát sinh cá nhân, tổ chức với quan nhà nước việc giải tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm hại định hành hành vi hành Đồng thời hoạt biện pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ quản lý hành nhà nước Hoạt động kiểm tra Đảng Kiểm tra Đảng chức tách rời quyền lãnh đạo Đảng, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn diện, mặt hoạt động Nhà nước Việt Nam Cơ quan Đảng kiểm tra việc thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đình sửa đổi, bãi bỏ định không hợp pháp quan nhà nước Hình thức kiểm tra: Kiểm tra đảng viên, kể cấp ủy viên cấp có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên việc thực hiên nhiệm vụ đảng viên; Kiểm tra tổ chức đảng cấp có dấu hiệu vi phạm việc chấp hành cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị Đảng; kiểm tra việc thực nhiệm vụ kiểm tra thi hành kỷ luật Đảng Xem xét kết luận trường hợp vi phạm kỷ luật, định đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật; Giải đơn thư tố cáo tổ chức Đảng đảng viên; giải kiếu nại kỷ luật Đảng, theo hướng dẫn Ủy ban kiểm tra trung ương; Kiểm tra tài cấp ủy cấp quan tài cấp ủy cấp; tổ chức lực lượng để tiến hành kiểm tra tổ chức Đảng cấp đảng viên chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Kiểm tra, giám sát tổ chức xã hội 127 Kiểm tra xã hội việc nhân dân lao động tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua hoạt động kiểm tra tổ chức xã hội quan nhà nước, cán nhà nước việc thực pháp luật Giám sát, kiểm tra xã hội thực nhân dân, không gắn với việc thực quyền lực nhà nước, không mang tính cưỡng chế nhà nước Giám sát, kiểm tra tổ chức xã hội tiến hành với vai trò Ban tra nhân dân cấp sở Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn hướng dẫn, tổ chức, đạo hoạt động Ban tra nhân dân thành lập quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ban chấp hành Công đoàn sở quan, đơn vị, doanh nghiệp hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động.Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Ban tra nhân dân có nhiệm vụ giám sát việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Khi tiến hành kiểm tra, Ban tra nhân dân có quyền hạn sau đây: +Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật giám sát việc thực kiến nghị đó; + Khi cần thiết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước giao xác minh vụ việc định; + Kiến nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua việc giám sát; + Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân người lao động, biểu dương đơn vị, cá nhân có thành tích Trường hợp phát người có hành vi vi phạm pháp luật kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý 128 Người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để Ban tra nhân dân thực nhiệm vụ Khiếu nại, tố cáo công dân a Khiếu nại Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức ho ặc cán b ộ, công ch ức th ực quyền khiếu nại Cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại bao gồm: quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã h ội - nghề nghi ệp, t ổ ch ức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân Đối tượng khiếu nại, bao gồm: định hành chính, hành vi hành định kỷ luật buộc việc Quyết định hành định văn quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước áp dụng lần đối tượng cụ thể vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật Quyết định k ỷ lu ật l quy ết định b ằng v ăn b ản c ng ười đứng đầu c quan, tổ chức để áp dụng m ột hình th ức k ỷ lu ật l ển trách, c ảnh cáo, h bậc lương, hạ ngạch, cách chức, bu ộc vi ệc đối v ới cán b ộ, công ch ức thu ộc quyền quản lý c theo quy định c pháp lu ật v ề cán b ộ, công ch ức Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật mình, thấy trái pháp luật kịp thời sửa chữa, khắc phục để tránh phát sinh ếu n ại.Nh nước khuyến khích việc hòa giải tranh chấp nội nhân dân tr ước c quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp nh ằm h ạn chế ếu nại phát sinh từ sở b Tố cáo Tố cáo việc công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quy ền bi ết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thi ệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp c công dân, quan, tổ chức Người tố cáo có quyền như:Gửi đơn trực tiếp tố cáo với c quan, t ổ chức, cá nhân có thẩm quyền; yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích c mình;yêu cầu thông báo kết giải tố cáo;yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trù dập, trả thù Đồng thời, người tố cáo có nghĩa 129 vụ sau đây:trình bày trung thực nội dung tố cáo;nêu rõ họ, tên, địa ch ỉ c mình;chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tố cáo sai thật Người bị tố cáo có quyền nghĩa vụ sau đây: Được thông báo nội dung tố cáo; đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, phục hồi danh dự, b ồi thường thiệt hại việc tố cáo không gây ra; yêu c ầu c quan, t ổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai thật Nghĩa vụ giải trình hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; chấp hành nghiêm chỉnh định xử lý tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu hành vi trái pháp lu ật c gây Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải tố cáo thuộc thẩm quyền; trường hợp cần thiết giao cho quan tra quan có thẩm quyền khác tiến hành thẩm tra, xác minh, kết luận kiến nghị biện pháp xử lý t ố cáo Chánh tra c ấp có thẩm quy ền xác minh, kết luận nội dung tố cáo, kiến nghị biện pháp xử lý t ố cáo thu ộc th ẩm quy ền gi ải quy ết c th ủ tr ưởng c quan cấp giao; xem xét, kết luận nội dung t ố cáo m th ủ tr ưởng c quan cấp tr ực tiếp thủ tr ưởng c quan c ấp gi ải quy ết nh ưng có vi phạm pháp luật; tr ường h ợp k ết lu ận vi ệc gi ải quy ết t ố cáo có vi ph ạm pháp luật kiến nghị người gi ải quy ết xem xét, gi ải quy ết l ại Tổng Thanh tra Chính phủ thành viên Chính phủ, người đứng đầu ngành tra Tổng Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng.Theo đó, tổng Thanh tra Chính phủ có quyền hạn sau đây: - Quyết định việc tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ định mình;Quyết định tra lại vụ việc Bộ trưởng kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ giao; định tra lại vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; - Đề nghị Bộ trưởng, yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiến hành tra phạm vi quản lý bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không đồng ý có quyền định tra, báo cáo chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ định mình; - Kiến nghị Bộ trưởng đình việc thi hành hủy bỏ quy định Bộ ban hành trái với quy định quan nhà nước cấp trên, Tổng Thanh tra Chính phủ công tác tra; trường hợp Bộ trưởng không đình không hủy bỏ văn trình Thủ tướng Chính phủ định; kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; 130 kiến nghị đình hủy bỏ quy định trái pháp luật phát qua công tác tra… - Đình việc thi hành đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với quy định quan nhà nước cấp trên, Tổng Thanh tra Chính phủ công tác tra 131

Ngày đăng: 04/10/2016, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Hành vi bạo lực về kinh tế;

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan