1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổng quan về nghiên cứu trong công tác xã hội

38 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

3/13/2017 BÀI TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRONG CÔNG TÁC HỘI TS Huỳnh Thị Ánh Phương Bộ môn Công tác hội Trường Đại học Khoa học Huế 77 Nguyễn Huế, TP Huế Email: anhphuonghus@gmail.com ĐT: 0942616388 MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau kết thúc này, sinh viên có thể: Hiểu rõ khái niệm nghiên cứu khoa học, Công tác hội… Hiểu rõ tầm quan trọng nghiên cứu Công tác hội mối quan hệ nghiên cứu thực hành Công tác hội Biết phân biệt loại nghiên cứu khác Công tác hội 3/13/2017 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI I MỘT SỐ KHÁI NIỆM II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH III CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CTXH NGHIÊN CỨU MÔ TẢ NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khoa học Nghiên cứu khoa học Công tác hội Thực hành dựa vào chứng 3/13/2017 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.Khoa học:  Khoa học hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, hội, tư (Auger, 1961)  Bản chất khoa học khám phá kiến thức mới, học thuyết tự nhiên hội mang tính chất hơn, tốt hơn, để thay cũ không phù hợp  Hệ thống tri thức:  Tri thức kinh nghiệm  Tri thức khoa học I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3/13/2017 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Tri thức kinh nghiệm Tri thức khoa học Những hiểu biết tích Những hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống lũy cách có hệ thống hàng ngày mối quan hệ nhờ hoạt động nghiên cứu người với khoa học (có mục tiêu xác người người định sử dụng phương với thiên nhiên pháp khoa học) Ví dụ: • Khi cảm thấy oi bức, người bình thường biết trời mưa >> Hiểu biết thực tiễn/kinh nghiệm • Trời oi tăng độ ẩm không khí đến giới hạn mưa >> Hiểu biết khoa học I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nghiên cứu khoa học:  Nghiên cứu khoa học trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý phương pháp khoa học để tìm kiến thức nhằm mô tả, giải thích, so sánh, đánh giá, dự báo…các vật, tượng giới khách quanNghiên cứu CTXH việc áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để tìm hiểu, giải quyết, đánh giá vấn đề mặt lý thuyết thực hành liên quan tới CTXH 3/13/2017 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Đặc tính nghiên cứu khoa học I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Công tác hội: Công tác hội nghề dựa vào thực hành ngành khoa học hàn lâm nhằm thúc đẩy thay đổi phát triển hội, gắn kết hội, trao quyền giải phóng người Công tác hội dựa nguyên tắc bao gồm Công hội, quyền người, trách nhiệm cộng đồng tôn trọng tính đa dạng Công tác hội sử dụng lý thuyết CTXH, ngành khoa học hội khác, kiến thức nhân văn kiến thức địa để tiếp cận người hệ thống hội nhằm giải vấn đề hội tăng cường chất lượng sống người (Theo Hiệp hội trường đào tạo CTXH giới, 2014) 3/13/2017 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Thực hành dựa vào chứng: Thực hành dựa vào chứng trình sinh viên nhân viên CTXH sử dụng kết hợp giải pháp can thiệp nghiên cứu với trải nghiệm lâm sàng/thực tế, nguyên tắc đạo đức nhu cầu/sở thích thân chủ văn hóa để xác định can thiệp dịch vụ phù hợp Trải nghiệm thực tế Sở thích văn hóa thân chủ Kết nghiên cứu Quy điều đạo đức I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Các giai đoạn thực hành dựa vào chứng: Xác định câu hỏi cần tìm hiểu a)Tính hiệu b)Kết mong đợi c)Trải nghiệm thân chủ d)Công cụ đánh giá Tìm kiếm chứng Đánh giá có phản biện kết nghiên cứu có Xác định can thiệp dựa vào chứng phù hợp 3/13/2017 II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Các lỗi thường gặp thực tiễn:  Khái quát hóa mức  Quan sát lựa chọn  Quan sát thiếu xác  … II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Một cô gái sống thành phố A gia đình mèo Hàng ngày, cô thả mèo cảm thấy có lỗi “giam lỏng” chúng Khi gia đình cô chuyển nông thôn, cô bắt đầu mở cửa với hy vọng hai mèo chơi Tuy nhiên, hai mèo bước tới cửa cách cẩn thận, nhìn bên lát sau quay lại phòng khách nằm xuống Cô gái kết luận không nên cảm thấy có lỗi việc “giam lỏng” mèo nhà chí chúng có hội ngoài, chúng không thật muốn chơi 3/13/2017 II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Bạn có cảm thấy cô gái có kết luận vội vã? • Khái quát hóa mức: Cô gái quan sát mèo bị “giam lỏng” nhà • Quan sát lựa chọn: Cô gái quan sát mèo • Quan sát không xác: Cô gái quan sát mèo cửa vào lần II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH  CTXH liên quan tới người, lĩnh vực đa dạng phức tạp cấp cá nhân cấp cộng đồng, hội  Nghề CTXH liên quan tới nhiều người từ nguồn gốc khác thúc đẩy tham gia hội kinh tế người yếu thế, thiệt thòi, phát triển  Các nỗ lực can thiệp CTXH dù để ảnh hưởng tới sách, hỗ trợ cộng đồng, tham gia vào chương trình để giúp đỡ cá nhân, nhóm có liên quan trực tiếp mật thiết tới giới sống 3/13/2017 II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Yêu cầu sinh viên nhân viên CTXH:  Hiểu rõ đặc điểm thân chủ (Cá nhân, nhóm, cộng đồng, tổ chức…)  Hiểu rõ khía cạnh khác điều kiện hội tính hiệu chương trình, sách hỗ trợ thân chủ giải vấn đề hội  Phát triển hệ lý thuyết, giả thuyết liên quan tới vấn đề nguyên nhân vấn đề mà thân chủ họ gặp phải II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Tầm quan trọng nghiên cứu CTXH:  Các chứng nghiên cứu sở cần thiết cho định chiến lược can thiệp CTXH hiệu phù hợp trường hợp, vấn đề  Nghiên cứu chìa khóa phát triển không ngừng lý thuyết sở kiến thức, phương pháp thực hành CTXH  Nghiên cứu lĩnh vực cần thiết thực hành CTXH tiêu chuẩn thực hành Nhân viên CTXH Theo AASW (2013), nhân viên CTXH cần hiểu rõ vai trò nghiên cứu đánh giá việc đạt tạo kiến thức cho thực hành  Nghiên cứu CTXH không mang lại lợi ích cho nhân viên CTXH mà cho người, cho hội 3/13/2017 II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Tầm quan trọng nghiên cứu CTXH: Ví dụ: Một nghiên cứu dịch vụ sức khỏe cộng đồng - Trẻ em, niên, gia đình, cộng đồng hiểu rõ kiến thức chăm sóc sức khỏe nhận dịch vụ tốt hơn, hiệu - Các nhà hoạch định sách, nhà cung cấp dịch vụ hội điều chỉnh sách, dịch vụ phù hợp >> Cải thiện can thiệp mang tính điều trị/trị liệu phòng ngừa liên quan tới sức khỏe người dân II TẠI SAO CẦN PHẢI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Ví dụ: - Đánh giá nhu cầu nguồn lực người môi trường cụ thể - Đánh giá tính hiệu dịch vụ hội nhằm đáp ứng nhu cầu người - Thể ưu hạn chế dịch vụ hội - Tìm hiểu tác động chương trình an sinh hội dịch vụ hội - Làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng trẻ em - Đánh giá mức độ tình trạng vô gia cư bối cảnh khủng hoảng kinh tế 10 3/13/2017 II.4 Các bước xác định vấn đề nghiên cứu Từ tới chiều anh ăn hết trái táo? Từ tới chiều cô uống hết chai bia? 24 3/13/2017 Tại anh lại thích ăn táo nhỉ? Có mối liên quan người nhiễm HIV nghiện ma túy ? Tại tỷ lệ người nhiễm HIV Q8 cao tỉnh khác Tại cô lại uống nhiều bia nhỉ? Tỷ lệ người nhiễm HIV Q8 bao nhiêu? Tại người ta lại nghiện ma túy 25 3/13/2017 I.3 Tiêu chí lựa chọn vấn đề nghiên cứu  Yếu tố chủ quan: Sự quan tâm nghiên cứu viên Năng lực nghiên cứu viên Tài nguồn lực NCV  Yếu tố khách quan:  Vấn đề nghiên cứu có khả trả lời  Tầm quan trọng, cấp bách, hữu ích  Tính khả thi  Trang thiết bị  Nhân lực I.3 Tiêu chí vấn đề nghiên cứu 26 3/13/2017 II.4 Các bước xác định vấn đề nghiên cứu  Xác định quan tâm/sở thích lĩnh vực cụ thể  Lựa chọn chủ đề/vấn đề liên quan tới lĩnh vực  Đặt câu hỏi chủ đề/vấn đề từ nhiều quan điểm  Tổng quan tài liệu liên quan tới chủ đề nghiên cứu (khái niệm, lý thuyết, nghiên cứu liên quan) Bài tập thảo luận  Xác định vấn đề liên quan tới an sinh hội  Xác định câu hỏi vấn đề nghiên cứu (mô tả, giải thích, khám phá)  Đánh giá câu hỏi nghiên cứu 27 3/13/2017 Bài tập thảo luận  Xác định chủ đề mà bạn quan tâm liên quan tới CTXH  Xác định câu hỏi mà bạn muốn làm rõ liên quan tới chủ đề III Xây dựng Đề cương nghiên cứu CTXH III.1 Khái niệm III.2 Cấu trúc đề cương nghiên cứu CTXH Tên đề tài Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu/Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích/mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch tổ chức thực nghiên cứu 28 3/13/2017 III.1 Một số khái niệm  Đề tài nghiên cứu (research project): Hình thức tổ chức NCKH người nhóm người thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật ứng dụng vào thực tế Mỗi đề tài nghiên cứu có tên đề tài (research title), phát biểu ngắn gọn khái quát mục tiêu nghiên cứu đề tài  Đề cương nghiên cứu: tóm tắt ý tưởng nghiên cứu với nội dung bao gồm: đặt vấn đề (sự cần thiết vấn đề nghiên cứu), mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tổ chức thực nghiên cứu  Nhiệm vụ nghiên cứu (research topic): nội dung đặt để nghiên cứu sở tên đề tài nghiên cứu xác định  Đối tượng nghiên cứu (research focus): chất cốt lõi vật hay tượng cần xem xét làm rõ đề tài nghiên cứu III.1 Một số khái niệm  Mục tiêu mục đích nghiên cứu:  Mục tiêu nghiên cứu (research objective): dung cần xem xét làm rõ khuôn khổ tượng nghiên cứu xác định nhằm trả lời câu “Nghiên cứu gì?” Dựa mục tiêu, câu nghiên cứu xây dựng nội đối hỏi hỏi  Mục đich nghiên cứu (research purpose): ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏiNghiên cứu nhằm vào việc gì?” “ Nghiên cứu để phục vụ cho gì?” 29 3/13/2017 III.1 Một số khái niệm  Khách thể nghiên cứu (research population): vật chứa đựng đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu không gian vật lý, trình, hoạt động, cộng đồng  Đối tượng khảo sát (research sample): mẫu đại diện khách thể nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu (research scope): giới hạn đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát thời gian nghiên cứu (do hạn chế mang tính khách quan chủ quan đề tài người làm đề tài) Ví dụ: 30 3/13/2017 III.2 Cấu trúc Đề cương nghiên cứu Tên đề tài Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu/Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích/mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch thực nghiên cứu 1) Tên đề tài  Liên quan trực tiếp tới vấn đề/nội dung nghiên cứu  Thể rõ mục tiêu nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu  Ngắn, dễ hiểu, rõ ràng >> Tên đề tài nên đặt sau bạn định nội dung nghiên cứu Một số lưu ý đặt tên đề tài: - Không đặt tên với cụm từ có tính bất định: “Về” “Một số biện pháp”, “một số vấn đề”, “tìm hiểu về”… - Không sử dụng từ mục đích: “nhằm”, “để”, “góp phần”… - Không đặt tên câu hỏi, câu khẳng định phủ định - Tên đề tài nên đặt 20 chữ 31 3/13/2017 1) Tên đề tài Một số mẫu cách cấu tạo tên đề tài CẤU TRÚC VÍ DỤ "Cấu trúc câu tiếng Lào" (Ngữ văn), Bualy Paphaphan, Đối tượng nghiên cứu Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993 "Phông lưu trữ Uỷ ban Hành Hà Nội (1954-1975) nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô" (Biên Giả thuyết khoa học soạn lịch sử sử liệu học), Hồ Văn Quýnh, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 "Đặc điểm khu hệ thú Ba Vì" (Động vật học), Phi Mạnh Mục tiêu nghiên cứu Hồng,Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 "Chuyển hoá phế liệu ligno-xenluloza nhờ nấm sợi Mục tiêu + phương phương pháp lên men rắn" (Vi sinh học), Phạm Hồ tiện Trương, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993 "Đặc trưng sinh học phát triển thể sinh đẻ phụ nữ nông thôn Đồng Bắc bộ" (Nhân chủng Mục tiêu + Môi trường học), Hà Thị Phương Tiến, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 "Sử dụng kỹ thuật kích hoạt nơtron để khảo sát phân Mục tiêu + Phương bố nguyên tố đất số khoáng vật Việt tiện + Môi trường Nam"(Hoá vô cơ), Nguyễn Văn Sức, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 1995 (Nguồn: Vũ Cao Đàm, 2000) 2) Tính cấp thiết đề tài  Tại vấn đề/nội dung nghiên cứu cần phải làm rõ  Tại việc giải quyết/nghiên cứu vấn đề/nội dung quan trọng  Lợi ích việc nghiên cứu vấn đề/nội dung  Câu/đoạn dẫn nhập thu hút quan tâm người đọc liên quan tới chủ đề nghiên cứu  Vấn đề/bất cập liên quan tới chủ đề nghiên cứu  Tập trung nghiên cứu đề tài  Tầm quan trọng lợi ích nghiên cứu 32 3/13/2017 3) Tổng quan nghiên cứu  Quá trình tập hợp, phân tích tài liệu liên quan nhằm làm sở cho xây dựng nghiên cứu xác định khoảng trống/bất cập tri thức cần làm rõ qua nghiên cứu  Một số câu hỏi tổng quan: Vấn đề nghiên cứu chưa? Nếu có mức độ nào? Những nội dung/vấn đề liên quan chưa giải nghiên cứu có? Cách đọc tài liệu: - Xác định tiêu chí lựa chọn tài liệu - Đa dạng nguồn thu thập tài liệu - Đọc nhanh để phân loại tài liệu - Đọc kỹ để trả lời câu hỏi - Viết tổng quan nghiên cứu đề tài 4) Mục đích mục tiêu nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Nhằm vào việc phục vụ cho điều >> mang ý nghĩa thực tiển nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu (khó đo lường hay định lượng)  Mục tiêu nghiên cứu: Thực điều hoạt động (làm cụ thể, rõ ràng) >> hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu (có thể đo lường hay định lượng được) Mục tiêu nghiên cứu nên nhỏ phần để đạt mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu bao gồm làm/thực hiện, đâu mục đích 33 3/13/2017 4) Mục đích mục tiêu nghiên cứu Ví dụ:  Mục tiêu chung/mục đích: Đánh giá tính hiệu dự án chăm sóc dựa vào gia đình thành phố A cung cấp dịch vụ đầy đủ, tiện lợi bền vững đến người bị nhiễm HIV/AIDS xác định giải pháp cải thiện dịch vụ  Mục tiêu cụ thể: - Xác định nhu cầu kinh tế, tâm lý – hội chăm sóc sức khỏe bệnh nhân gia đình bệnh nhân có HIV - Phân tích mức độ giải nhu cầu hệ thống hỗ trợ thống phi thống từ quan điểm người cung cấp dịch vụ bệnh nhân - Phân tích chi phí lợi chương trình hỗ trợ người có HIV 5) Câu hỏi nghiên cứu  Câu hỏinghiên cứu trả lời  Một đề tài có nhiều câu hỏi nghiên cứu  Nên đưa câu hỏi lớn khái quát để đạt mục tiêu nghiên cứu  Câu hỏi: Cái gì, đâu, nào, sao, ai, 34 3/13/2017 5) Câu hỏi nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu có thú vị không? >> bạn người khác  Câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu không? >> Thông tin thu thập tổng hợp để trả lời câu hỏi  Câu hỏi nghiên cứu có ý nghĩa không? >> bạn người khác  Câu hỏi nghiên cứu có rõ ràng kiểm soát không? >> không rộng không hẹp 5) Câu hỏi nghiên cứu 35 3/13/2017 6) Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Bản chất vật, tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Ví dụ: Cải tiến nội dung đào tạo chuyên ngành CTXH  Khách thể nghiên cứu: Vật chứa đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Phòng đào tạo, Bộ môn CTXH phận khác có liên quan trường học khách thể nghiên cứu đề tài Nội dung đào tạo  Đối tượng khảo sát: Đại diện cho khách thể nghiên cứu lựa chọn để xem xét nghiên cứu Ví dụ: Một số giảng viên chuyên môn thuộc BM CTXH cán quản lý Trường  Phạm vi nghiên cứu: Quy mô, không gian, thời gian, nội dung nghiên cứu Ví dụ: Chuyên ngành CTXH trình độ đại học trường Đại học Khoa học Huế 7) Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu  Nhiệm vụ nghiên cứu việc cần làm để đạt mục tiêu nghiên cứu >> hoàn thành đề tài  Mỗi nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm số đối tượng nghiên cứu đề tài + Xây dựng sở lý luận đề tài + Phân tích làm rõ chất quy luật đối tượng nghiên cứu + Đề xuất giải pháp ứng dụng cải tạo thực 36 3/13/2017 8) Phương pháp nghiên cứu  Tìm kiếm luận >> chứng minh tính đắn luận >> sử dụng luận để chứng minh giả thuyết (luận điểm) mô tả, giải thích, so sánh, đánh giá….bản chất, mối quan hệ…của vật, tượng  Luận lý thuyết: luận điểm khoa học chứng minh (khái niệm, định luật, quy luật hội) từ cá tài liệu, công trình khoa học có  Luận thực tế: Thông tin từ thực tế trải nghiệm nhà nghiên cứu qua quan sát, vấn, thực nghiệm, điều tra… 8) Phương pháp nghiên cứu  Cách thức sử dụng để tìm kiếm thông tin tổng hợp/phân tích thông tin làm luận để mô tả, giải thích, so sánh, đánh giá, tiên đoán vật, tượng  Thông tin nghiên cứu: sở lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu số liệu có, kết quan sát thực nghiệm nhà nghiên cứu  Nguồn thông tin: + Tài liệu thành văn + Nhân chứng + Hiện vật  Phương pháp thu thập thông tin: nghiên cứu tài liệu, vấn, quan sát, điều tra… 37 3/13/2017 9) Kế hoạch thực nghiên cứu TT Nhiệm vụ/nội dung công việc Xây dựng đề cương nghiên cứu Trình bày thông qua đề cương nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu Viết báo cáo nghiên cứu Báo cáo đánh giá nghiên cứu Thời gian Ghi BÀI TẬP THẢO LUẬN  Trình bày đề tài nghiên cứu khoa học cụ thể qua gợi ý sau: Tên đề tài Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu/Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích/mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch thực nghiên cứu 38 ... LOẠI NGHIÊN CỨU TRONG CTXH  Theo mục đích/chức nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu khám phá Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu đánh giá Nghiên cứu tổng hợp  Theo tính chất sản phẩm nghiên cứu: ... sản phẩm nghiên cứu: Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai 11 3/13/2017 III CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU TRONG CTXH Nghiên cứu mô tả: Nghiên cứu mô tả nghiên cứu nghiên cứu khoa học nhằm mục... HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG CTXH III CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CTXH NGHIÊN CỨU MÔ TẢ NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khoa học Nghiên cứu

Ngày đăng: 11/04/2017, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w