1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nghiên cứu trong công tác xã hội vấn đề mại dâm

21 457 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Phù hợp với xu thế đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Gia nhập vào cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng lấy lại cân bằng và phát triển vượt bậc, đời sống người dân được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó chúng ta phải chấp nhận đánh đổi với những hạn chế mà nó mang lại như: đặt lợi nhuận lên hàng đầu, cái gì có lãi thì làm; sự phân hóa giàu, nghèo rõ rệt, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng; suy đồi đạo đức, lương tâm, … Chính những hạn chế này đã vô hình chung tác động đến không ít một bộ phận người dân trong xã hội, làm ảnh hưởng tiêu cực đến cả suy nghĩ và hành động. Một trong những vấn nạn đang dần trở nên nóng hơn hết trong thời gian qua chính là vấn nạn “xâm hại tình dục trẻ em”. Chỉ trong một thời gian ngắn, liên tiếp các vụ trẻ em bị xâm hại tình dục trên cả nước được báo chí đăng tải liên tục khiến dư luận phẫn nộ với nhiều mức độ khác nhau. Vấn nạn này đang dấy lên hồi chương báo động về sự suy đồi nhân cách, đạo đức của một số ít phần tử biến chất. Việc làm này gây hoang moang rất nhiều cho các bậc phụ huynh có con em còn nhỏ, ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển tâm sinh lý của trẻ nhỏ và gây nên nhiều hệ quả tiêu cực về vấn đề an ninh trật tự. Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành; biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. Ta thấy được rằng, việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được sống hạnh phúc vừa là mục tiêu, vừa là động lực để giúp xã hội phát triển. Khi một đứa trẻ bị xâm hại tình dục sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh về tình dục, mang thai ngoài ý muốn, bị ảnh hưởng mạnh đến tâm lý (hoảng loạn, sợ hãi, xấu hổ, trầm cảm, …), điều đó dẫn đến gia tăng tỷ lệ trẻ em bỏ học hoặc bỏ nhà đi; đây là nguy cơ đẩy trẻ em tham gia vào các tệ nạn xã hội, làm gia tăng các hoạt động phạm tội trong xã hội. Chính vì hệ quả vô cùng to lớn như vậy, là một công dân đang sinh sống và học tập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thiết nghĩ việc chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm hại tình dục đến trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh” để thực hiện là một điều thiết thực cần làm. Một là, có thể giúp các bậc phụ huynh, các nhà trường hiểu rõ, nâng cao trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ những mầm non của đất nước. Hai là, đây có thể trở thành một tài liệu được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi giúp cho mọi người có ý thức tốt hơn trong việc phòng tránh vấn nạn xâm hại tình dục đang tồn tại trong xã hội hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH - HỘI CSII KHOACÔNG TÁC HỘI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM HẠI TÌNH DỤC ĐẾN TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tiểu luận học phần “Phương pháp nghiên cứu Công tác hội”) Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lê Trung Tín Lớp : MSSV : Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Chương Cơ sở lý luận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em Một số khái niệm hành vi xâm hại tình dục trẻ em 1.1 Khái niệm xâm hại tình dục 1.2 Các hành vi xâm hại tình dục 1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ bị xâm hại tình dục Chương 2: Thực trang, nguyên nhân ảnh hưởng xâm hại tình dục trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân khách quan Ảnh hưởng xâm hại tình dục đến trẻ thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Ảnh hưởng đến thể chất 3.2 Ảnh hưởng đến tinh thần Chương 3: Biện pháp bảo vệ hỗ trợ trẻ bị xâm hại tình dục trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Biện pháp bảo vệ trẻ trước nạn xâm hại tình dục Biện pháp hỗ trợ trẻ bị xâm hại tình dục PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Gia nhập vào chế kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam nhanh chóng lấy lại cân phát triển vượt bậc, đời sống người dân nâng cao rõ rệt Bên cạnh phải chấp nhận đánh đổi với hạn chế mà mang lại như: đặt lợi nhuận lên hàng đầu, có lãi làm; phân hóa giàu, nghèo rõ rệt, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng; suy đồi đạo đức, lương tâm, … Chính hạn chế vơ hình chung tác động đến khơng phận người dân hội, làm ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ hành động - Một vấn nạn dần trở nên nóng hết thời gian qua vấn nạn “xâm hại tình dục trẻ em” Chỉ thời gian ngắn, liên tiếp vụ trẻ em bị xâm hại tình dục nước báo chí đăng tải liên tục khiến dư luận phẫn nộ với nhiều mức độ khác Vấn nạn dấy lên hồi chương báo động suy đồi nhân cách, đạo đức số phần tử biến chất Việc làm gây hoang moang nhiều cho bậc phụ huynh có em nhỏ, ảnh hưởng mạnh đến phát triển tâm sinh lý trẻ nhỏ gây nên nhiều hệ tiêu cực vấn đề an ninh trật tự - Hồ Chí Minh nói: “Trẻ em búp cành; biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” - Ta thấy rằng, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sống hạnh phúc vừa mục tiêu, vừa động lực để giúp hội phát triển Khi đứa trẻ bị xâm hại tình dục có nguy cao mắc bệnh tình dục, mang thai ngồi ý muốn, bị ảnh hưởng mạnh đến tâm lý (hoảng loạn, sợ hãi, xấu hổ, trầm cảm, …), điều dẫn đến gia tăng tỷ lệ trẻ em bỏ học bỏ nhà đi; nguy đẩy trẻ em tham gia vào tệ nạn hội, làm gia tăng hoạt động phạm tội hội Chính hệ vô to lớn vậy, công dân sinh sống học tập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thiết nghĩ việc chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng xâm hại tình dục đến trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh” để thực điều thiết thực cần làm Một là, giúp bậc phụ huynh, nhà trường hiểu rõ, nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ mầm non đất nước Hai là, trở thành tài liệu tuyên truyền, phổ biến rộng rãi giúp cho người có ý thức tốt việc phòng tránh vấn nạn xâm hại tình dục tồn hội Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu giới Hiện nay, chưa có nghiên cứu quốc gia thực nghiên cứu nạn xâm hại tình dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước - Tiếp bước nghiên cứu điều tra thực trạng, tâm lý biểu trẻ bị xâm hại tình dục khu vực thành phố Hồ Chí Minh có số đề tài,chuyên đề như: - “Điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em địa bà Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả” nhóm nghiên cứu Cơng an thành phố Hồ Chí Minh - “Truyền thơng, giáo dục, phòng chống lạm dục tình dục trẻ em” tác giả Phùng Ngọc Hùng - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em - “Phòng chống bóc lột lạm dụng tình dục trẻ em giới” tác giả Vũ Ngọc Bích - Chuyên viên văn phòng UNICEF Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng vấn nạn xâm hại tình dục địa bàn thành phố, đặc biệt ảnh hưởng xâm hại tình dục đến trẻ em thể chất tinh thần 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức xâm hại tình dục thực trạng nguyên nhân vấn đề địa bàn thành phố - Nghiên cứu ảnh hưởng phương diện thể chất tinh thần xâm hại tình dục đến trẻ - Đề xuất giải pháp để ngăn ngừa xâm hại tình dục giải pháp hỗ trợ trẻ bị xâm hại tình dục Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng xâm hại tình dục đến trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu Một số trường hợp bị xâm hại tình dục thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Tập trung nghiên cứu sâu vào mức độ ảnh hưởng xâm hại tình dục đến trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Các trường hợp xâm phạm hại tình dục trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh 5.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ 01/07/2016 đến 31/07/2017 Phương pháp nghiên cứu - Từ tài liệu sẵn có ảnh hưởng xâm hại tình dục - Từ thực tiễn thông qua số trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục - Từ vấn sâu: vấn bậc phụ huynh có nạn nhân xâm hại tình dục để biết biểu ảnh hưởng trẻ Tính đề tài: Phân tích tâm lý trẻ bị xâm hại Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 8.1 Ý nghĩa lý luận Cập nhật thêm số kiến thức xâm hại tình dục mà đề tài trước chưa đề cập đến cung cấp sở lý luận tham khảo cho nghiên cứu sau tài xâm hại tình dục trẻ em 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết từ nghiên cứu phản ánh tăng giảm thực trạng xâm hại tình dục đến thời điểm nghiên cứu, đồng thời đánh giá lại ảnh hưởng xâm hại tình dục đến trẻ cách sâu sắc tồn diện Từ đưa kiến nghị giải pháp cách hiệu chuyên sâu Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận kiến nghị, phần Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương sau: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm hành vi xâm hại tình dục trẻ em Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào Mục đích mại dâm, khiêu dâm hình thức (Điều 4, Luật Trẻ em năm 2016) 1.1.2 Các hành vi xâm hại tình dục - Hành vi hiếp dâm trẻ em: hành vi hiếp dâm hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ Đối với nạn nhân trẻ em chưa đủ 13 tuổi trường hợp giao cấu với trẻ em (dù nạn nhân có đồng ý hay không đồng ý) bị coi hành vi hiếp dâm trẻ em Mọi hành vi hiếp dâm trẻ em bị pháp luật hình xử lý nghiêm khắc, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 112 Bộ luật hình năm 1999 Người phạm tội bị phạt tù có thời hạn từ năm đến 10 năm, tù chung thân tử hình; - Hành vi cưỡng dâm trẻ em: hành vi cưỡng dâm hành vi dùng thủ đoạn khiến người lệ thuộc người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu Hành vi cưỡng dâm trẻ em bị pháp luật hình xử lý nghiêm khắc Điều 114 Bộ Luật hình năm 1999 quy định người cưỡng dâm trẻ em bị phạt tù có thời hạn từ đến 20 năm tù chung thân; - Hành vi giao cấu với người chưa thành niên từ đủ 13 đến 16 tuổi: Điều 115 Bộ luật hình năm 1999 quy định, người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 đến 16 tuổi ( khác với trường hợp hiếp dâm cưỡng dâm, trường hợp nạn nhân khơng bị ép buộc, cưỡng ép), bị phạt tù từ năm đến năm năm, trường hợp nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ đến 10 năm từ đến 15 năm; - Hành vi dâm ô với trẻ em: hiểu hành vi sinh hoạt tình dục dưới dạng khác dạng hành vi giao cấu (như hành vi kích thích, khêu gợi nhu cầu tình dục….) Hành vi dâm ô với trẻ em bị xử lý hình sự, Điều 116 Bộ luật hình năm 1999 quy định người thành niên mà có hành vi dâm trẻ em bị phạt tù từ tháng đến năm, trường hợp nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ đến năm từ đến 20 năm; - Ngoài ra, hành vi sau bị coi hành vi xâm hại tình dục trẻ em như: dùng tiền, vật chất, uy tín lợi ích khác để dụ dỗ, lôi kéo trẻ em hoạt động mại dâm; dùng thủ đoạn nói dối, gian lận để trẻ em hoạt động mại dâm; dẫn, dẫn, môi giới, tổ chức xúi giục trẻ em hoạt động mại dâm; che giấu, cho thuê, mượn bố trí nơi để trẻ em hoạt động mại dâm; dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng uy quyền để ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; cho trẻ em tiếp xúc với văn hóa phẩm, sản phẩm có nội dung khiêu dâm tác động vào thể trẻ em nhằm kích động tình dục trẻ em… 1.2 Đặc điểm tâm lý trẻ bị xâm hại tình dục Như biết, xâm phạm tình dục trẻ em tội ác vi phạm nghiêm trọng quyền người, chà đạp phẩm giá người mà trực tiếp trẻ em, đối tượng cần hội quan tâm đặc biệt Xuất phát từ lý trên, việc tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em bị xâm phạm tình dục việc làm cần thiết để có biện pháp, giải pháp kịp thời nhằm tiếp cận với trẻ sớm, đưa trẻ sống đời thường tình thương yêu quan tâm gia đình hội Ngồi ra, chấn thương mặt tâm lý, rối loạn hành vi trẻ bị xâm hại tình dục nặng nề Thực tế cho thấy, lạm dụng tình dục xảy ra, trẻ nảy sinh suy nghĩ, tình cảm hành vi đa dạng, phức tạp Nhiều nghiên cứu rằng, gần 1/3 số nạn nhân bị hiếp dâm có giai đoạn rối loạn hành vi sống họ Đối với nhiều nạn nhân tệ nạn này, biểu trầm cảm tồn thời gian tương đối dài Có ý định tự tử triệu chứng phổ biến nạn nhân Nhiều nghiên cứu cho thấy khoảng 17% số nạn nhân vụ hiếp dâm có ý định tự tử Qua đó, số đặc điểm tâm lý trẻ em bị xâm hại tình dục như: - Cảm giác xấu hổ tội lỗi: biểu phổ biến nhiều nạn nhân bị xâm hại tình dục Một số trẻ đổ lỗi cho thân xảy với trẻ cảm giác xấu hổ nạn nhân Phản ứng tâm lý đặc biệt thể rõ trường hợp trẻ bị lạm dụng người mà trẻ biết người thân quen Chính tâm lý xấu hổ, mặc cảm tội lỗi ngăn cản việc trẻ khai báo vụ việc Một biểu lớn rối loạn tinh thần trẻ bị xâm hại tình dục khó khăn trẻ việc quan hệ với người xung quanh, người lớn hay bạn trang lứa - Không tin tưởng vào thân, vào người khác vào môi trường xung quanh: Điều dẫn đến tâm lý trẻ làm thấy đền đáp Trẻ khả chia sẻ cảm xúc vật chất với người khác, muốn lợi dụng điều khiển người khác Trẻ nghi ngờ, không tin tưởng vào xung quanh, đặc biệt vào người có quyền lực - Có hành vi tự huỷ hoại thân: Trẻ bị xâm phạm tình dục thể nhiều hành vi tự huỷ hoại thân khác nhau, từ tự gây tai nạn, cố tình để bị đau ốm, đến việc có hành vi cố gắng tự sát Đây cách để trẻ khỏi cảm nhận khơng tốt thân - Coi đối tượng xung quanh gắn liền với mối đe doạ, sợ hãi, với nguy bị đối xử tồi tệ hình thức hay hình thức khác: Một biểu lớn rối loạn tinh thần trẻ bị xâm phạm tình dục khó khăn giao tiếp với người xung quanh (kể người lớn bạn bè trang lứa) - Trẻ có phản ứng bốc đồng, hiếu chiến ngang bướng: bắt chước hành vi kẻ xâm phạm Trẻ bị xâm phạm tình dục lặp lại hành động tình đục với trẻ khác Trẻ bị xâm phạm tình dục phát triển sớm bạn tuổi mặt tình dục Những điều khiến trẻ gặp khó khăn việc xây dựng quan hệ tốt đẹp với bạn bè trang lứa làm trẻ tự ti, tự hạ thấp giá trị thân Nhiều trẻ em bị xâm phạm tình dục trở nên hăng, phá phách, bất cần đời coi thường pháp luật, coi thường giá trị đạo đức, sống buông thả, bất cần đời Nhiều trẻ em trở thành gái bán dâm - Giận giữ, bực tức: Đối với trẻ em bị xâm phạm tình dục có tâm lý bực tức, căng thẳng; ảnh hưởng nặng nề đến trình phục hồi sống bình thường sau trẻ Đặc biệt là, nhiều trẻ sau tìm đến ma tuý giải pháp để giúp “quên đi” xảy với em - Trẻ trở nên lệ thuộc: trẻ trở thành thụ động, tránh né khả phải đối đầu, hoàn toàn phục tùng lời người khác, lựa chọn thái độ cẩn trọng việc, tỏ cần bảo vệ để tránh rắc rối cố gắng làm vui lòng người lớn Những đứa trẻ có xu hướng nhạy cảm với lời phê bình từ chối từ 10 người khác Trẻ thường không tự nhiên, thiếu tự tin, không muốn giao tiếp mắt với người/vật xung quanh Trẻ khơng muốn gây ý, với trẻ ý coi xâm phạm dẫn đến xâm phạm - Rối loạn hành vi: hậu thường nhận thấy nhiều nạn nhân bị xâm phạm tình dục trẻ em Thuật ngữ rối loạn hành vi biểu rối loạn tâm lý hành vi diễn cá nhân không đáp ứng yêu cầu chuẩn mực bình thường Mức độ bị xâm phạm tình dục có ảnh hưởng lớn đến tâm lý em biểu rối loạn hành vi em có khác Đối với số trẻ bị lạm dụng, đặc biệt trẻ em trai, thường có xu hướng thể bên vấn đề mặt hành vi, ví dụ có hành động tàn ác/hung hãn với người khác bỏ chạy Ngược lại, số trẻ thể hành vi hướng nội dạng bị trầm cảm muốn xa lánh, tách biệt khỏi bạn bè gia đình Tóm lại, bị xâm hại tình dục, trẻ em bị cân tâm, sinh lý dẫn đến khủng hoảng tinh thần hậu nghiêm trọng Đó tác động tiêu cực theo trẻ suốt đời Nhận thức rõ vấn đề cần bảo vệ trẻ em trước nạn xâm phạm tình dục, hướng dẫn trẻ biết đề phòng tự bảo vệ Đồng thời, pháp luật cần có giải pháp tích cực ngăn chặn tình trạng xâm phạm tình dục trẻ em đặc biệt nghiêm trị kẻ có hành vi xâm phạm tình dục trẻ em Chương THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Một số trường hợp bị xâm hại tình dục: Theo thống kê, năm từ 2012 đến 2016c nước ghi nhận gần 6,7 ngàn vụ xâm hại trẻ em Hơn 8.100 trẻ trở thành nạn nhân vụ xâm hại hàng 11 trăm trẻ tuổi trở thành nạn nhân Qua đó, tính riêng năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh có 100 vụ xâm hại tình dục trẻ em, có: 24 vụ hiếp dâm, 47 vụ giao cấu Những trẻ em sau bị xâm hại tình dục phải chịu tổn thương tâm sinh lý khó hồi phục Trong năm 2017, số vụ việc xâm hại tình dục rúng động dư luận đặc biệt quan tâm như: - Ngày 17/02/2017, ấp Vĩnh Lợi, Vĩnh Xuân đối tượng P.V.L (sinh năm 1999, học lớp 12A1, Trường THPT Vĩnh Xuân) chặn đường em P.T.Y.N (10 tuổi, học lớp 4A2, Trường Tiểu học Hựu Thành B) đường học dùng vũ lực bóp cổ nạn nhân thực hành vi hiếp dâm Sau đó, L đẩy N xuống mương nước dùng chân đạp dìm nạn nhân chìm sâu, dẫn đến tử vong - Ngày 03/4/2017, dấy lên vụ việc bé P.T.L.Đ (11 tuổi) trú An Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long bị cha ruột Phan Thanh T (36 tuổi) ông nội Phan Thanh S (62 tuổi) cưỡng hiếp nhiều lần khiến dư luận xôn xao - Ngày 04/7/2017, bắt khẩn cấp nghi phạm để điều tra 02 hành vi hiếp dâm trẻ em: N.V.T (33 tuổi, ngụ Trần Thới, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) đến nhà bé N.N.B.T (SN 2005) nhân lúc cha cháu bé ngủ, đối tượng bế em vào phòng ngủ thực hành vi quan hệ tình dục; Tại nơi khác thuộc tỉnh Cà Mau, T.V.K (38 tuổi) thực hành vi hiếp dâm riêng vợ - 12-6, Cơ quan CSĐT Cơng an tỉnh Sóc Trăng định khởi tố bị can lệnh bắt tạm giam hành vi hiếp dâm trẻ em Dương Ngọc Thế (30 tuổi, ngụ Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) 2.2 Nguyên nhân - Một nguyên nhân khiến tình trạng xâm hại trẻ em ngày diễn phổ biến với nhiều hình thức khác kinh tế hội phát triển mạnh mẽ tạo phân cấp giàu nghèo làm gia tăng đối tượng trẻ lang thang Đây đối tượng dễ bị lạm dụng, bóc lột mục đích thương mại khác (mại dâm, khiêu dâm, bán người ) - Nguyên nhân thứ hai mặt trái chế thị trường làm cho phận người lớn xuống cấp nghiêm trọng đạo đức Tiêu cực hội tác động mạnh mẽ vào 12 môi trường học đường Trong giáo dục có phận người lớn, cô bảo mẫu, cô nuôi dạy trẻ, nhà giáo sa sút đạo đức - Ngoài ra, trình độ nhận thức, hiểu biết kiến thức ni dạy cái, chăm sóc trẻ kiến thức pháp luật hội yếu vấn đề nhức nhối Nhiều người mở lớp trông trẻ mà khơng biết trách nhiệm nào, điều kiện mở trường mở lớp sao, thiếu kiến thức ni dạy trẻ em Có người thiếu tâm, trái tim bao dung, điều quan trọng nuôi dạy trẻ - Nguyên nhân phải kể đến phía phụ huynh Nhiều bậc cha mẹ gửi mà chẳng cần tìm hiểu sở có Nhà nước cho phép hay không, phân công trách nhiệm hai bên nào, nơi gửi có trách nhiệm với đến đâu, có việc xảy người có trách nhiệm… Còn gia đình, khơng xơ lệch, rạn vỡ tình cảm khiến nhiều bậc phụ huynh khơng quan tâm bảo vệ cái, chí ngược đãi khiến trẻ bị tổn hại nặng nề lâu dài - Lý nữa, theo chế quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em nhiều bất cập hạn chế Trẻ em bị xâm hại ngày nhiều công tác truyền thông, vận động, tư vấn bảo vệ trẻ em chưa quan tâm đầu tư nguồn lực trí tuệ; Pháp luật nước ta chưa có quy định đầy đủ, cụ thể hành vi chế tài xử phạt đối tượng xâm hại trẻ em bạo lực trẻ em, xâm hại mặt tinh thần khiến cho nhiều người không nhận thức hành vi trẻ em chẳng biết kêu chúng bị đánh đập Chúng ta thiếu giải pháp hữu hiệu bảo vệ trẻ em Luật pháp quy định chi tiết trình tổ chức thiếu giải pháp cụ thể, thiếu phối hợp cách đồng quan chức với quyền địa phương 2.3 Ảnh hưởng xâm hại tình dục đến trẻ thành phố Hồ Chí Minh - Mọi xâm hại ảnh hưởng không tốt sức khoẻ tinh thần trẻ ( đặc biệt mặt tinh thần) xâm hại gây ảnh hưởng nặng nề trẻ xâm hại tình dục Theo chuyên gia tâm lý Lan Hương, tổng đài 108, không mang vết sẹo mặt thể chất, trẻ phải chịu vết thương lớn mặt tinh thần Xâm hại tình dục trẻ em gây hậu khác đứa trẻ Tuy nhiên, hành vi kẻ cưỡng ảnh hưởng đến suốt đời đứa trẻ, chí làm em bị rối loạn tâm thần Sự tổn thương lớn tinh thần thể chất khó bù đắp 13 2.3.1 Ảnh hưởng đến thể chất + Tổn thương, sưng tấy phận sinh dục hay hậu môn + Mang thai (đối với em gái) + Mắc bệnh lây qua đường tình dục + Nhiễm trùng tiết niệu + Đi lại ngồi khó khăn + Ngòai bị đau bụng, đau đầu, ngủ, thay đổi vị,… 2.3.2 Ảnh hưởng đến tinh thần + Cảm giác lo lắng, sợ hãi + Cảm giác tuyệt vọng + Có ý định tự tử + Tự làm thương tổn + Cảm giác tức giận + Quan hệ bừa bãi với nhiều người xâm hại tình dục người khác - Nghiên cứu cho thấy biểu lớn rối loạn tinh thần trẻ bị xâm hại tình dục khó khăn trẻ việc quan hệ với người xung quanh, người lớn hay bạn trang lứa Khủng hoảng tâm lý gây vấn đề rối loạn sinh lý sau Ở tuổi vị thành niên, cô bé trở thành người đàn bà mang nhìn cảnh giác với người, khơng biết tin u vào sống - Khơng trẻ sau bị xâm hại tình dục tìm giải pháp kết thúc đời cách tự Mặc cảm tội lỗi ảnh hưởng tâm lý hôn nhân lúc trưởng thành 14 15 Chương 3: Biện pháp bảo vệ hỗ trợ trẻ bị xâm hại tình dục trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Biện pháp bảo vệ trẻ trước nạn xâm hại tình dục - Hiện pháp luật nước ta xử phạt hành vi xâm hại tình dục trẻ em tương đối nặng so với nước nhóm tội nghiêm trọng Mức án thấp tháng cao tử hình Tuy nhiên, loại tội phạm ngày xảy nhiều lối sống lệch lạc tình dục ngày trở nên phổ biến Quan trọng nhận thức hội vấn đề thấp, người phạm tội người bị hại, nên loại tội phạm chưa bị phát nhiều Đa số nạn nhân bị xâm hại tình dục em lang thang nên khơng khởi tố người phạm tội Còn nạn nhân thuộc gia đình có giáo dục lại khơng dám tố cáo bị đe dọa, thường giấu giếm mặc cảm lo ngại ảnh hưởng đến danh dự Vì vậy, luật pháp xử phạt với mức án cao thái độ nạn nhân không liệt nên khơng đủ cảnh báo hội răn đe nhóm tội phạm Việc nói chuyện với em XHTD làm bậc cha mẹ ngại ngùng Nhưng không trang bị cho trẻ thông tin kỹ an tồn cá nhân khả bị XHTD tăng lên nhiều Mặc dù cha mẹ người bảo vệ em mình, khơng thể bảo vệ trẻ tránh khỏi tất mối nguy hiểm theo sát trẻ - Để ngăn ngừa tình khơng an tồn xảy ra, việc em trang bị cho kiến thức kỹ an toàn cá nhân cần thiết Sự chăm sóc đụng chạm người lớn mang lại cho trẻ cảm giác yêu thương Kẻ xâm hại sử dụng hình thức để tiếp cận làm cảnh giác trẻ gia đình trẻ Tuy nhiên, trẻ phân biệt đụng chạm “an tồn” “khơng an tồn” cảm nhận - Do đó, thầy cô, cha mẹ người lớn cần bảo vệ trẻ cách cung cấp cho trẻ thơng tin xác rõ ràng XHTD; giáo dục trẻ cách tự bảo vệ mình; khuyến khích trẻ kể lại việc rắc rối trình báo tất trường hợp nghi ngờ cho người có trách nhiệm 16 - Bên cạnh đó, thiếu hụt thơng tin kỹ sống an toàn trẻ em khiến em trở nên dễ bị thương tổn dễ dàng bị xâm hại Nguyên nhân điều người lớn thường ngại đề cập tình dục với trẻ vậy, trẻ khơng có vốn từ để nói điều xảy Chưa kể thói quen giáo dục, trẻ em bày tỏ cảm xúc Chúng thường dạy phải nghe lời cha mẹ kính trọng tất người lớn tuổi cách vơ điều kiện Vì vậy, bậc cha mẹ khó xây dựng cho trẻ kỹ định hay kiên định, làm tín hiệu trực giác, điều mà trẻ cần có để tự bảo vệ hiểu việc diễn Cuối cùng, xấu hổ làm gia đình thường giữ kín chuyện em bị XHTD Để giải hữu hiệu tình trạng cần thay đổi nhận thức cha mẹ: Những câu chuyện phần số nhiều hoàn cảnh trẻ em nạn nhân vụ xâm hại Nhằm bảo vệ trẻ em phòng tránh xâm hại trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dụctrẻ em, thời gian qua, Nhà nước tổ chức quốc tế có nhiều hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho em cha mẹ em nguy tác hại tình trạngxâm hại trẻ em; hỗ trợ, tập huấn cho cán hội nhà tham vấn, giáo viên, nhà hoạch định sách, cán y tế phòng tránh lạm dụng trẻ em… Song theo chuyên gia phương pháp phòng tránh lạm dụng trẻ em hữu hiệu nhận thức từ cha mẹ em Về vấn đề này, ông Lê Quang Chung - Vụ phó Vụ lao động Việt Nam có ý kiến: Theo tơi gia đình có trách nhiệm quan trọng vấn đề này; tổng hoà trách nhiệm: Vai trò dòng tộc, cộng đồng dân cư đặc biệt quyền cấp sở việc giải vấn đề này…” Có câu thành ngữ: “Trẻ em có tất thứ, trừ thứ mà người lớn lấy chúng” Những điều mà trẻ em bị lấy hậu đói nghèo khơng có khả chi trả biện minh Nhưng em bị lấy sức khoẻ thể, sức khoẻ tinh thần, ngây thơ, lòng tin cậy, niềm hy vọng, tình yêu hạnh phúc bị lạm dụng, điều biện minh Hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều quy định cụ thể chi tiết biện pháp trừng phạt nghiêm minh hình thức lạm dụng trẻ em: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 16/6/2004 quy định “Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật”; Luật Hơn nhân gia đình ngày 9/6/2000 quy định nghiêm cấm bạo lực trẻ em gia đình, theo đó, cha mẹ khơng phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm 17 con…” Với trường hợp phát xâm hại trẻ em dù mặt tinh thần hay thể chất cần bị xử phạt nghiêm mang tính răn đe Những khung hình phạt loại hình tội phạm quy định nội dung luật hình nước cộng hồ hội chủ nghĩa Việt Nam Cụ thể điều 112 quy định tội hiếp dâm trẻ em sau: “Người hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm” “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em người phạm tội bị phật tù từ mười hai năm đến hai mươi năm , tù chung thân tử hình” “Người phạm tội hiếp dâm trẻ em bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hàng nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” 3.2 Các biện pháp hỗ trợ trẻ bị xâm hại tình dục - Có nhiều cách trị liệu trị liệu cho trẻ em phương pháp thơng qua trò chơi tỏ hiệu Vẽ bút giấy: Trẻ thưòng biểu lộ cảm xúc qua hình ảnh nhận định sống qua trải nghiệm thị giác Vì vẽ cách tìm hiểu trẻ em thông thường Cách vẽ không cần đẹp có nghệ thuật phương tiện để trẻ biểu lộ phát biểu suy nghĩ cảm nhận cá nhân Nhân viên nên có bút màu giấy vẽ để trẻ lựa chọn Nhân viên vẽ chung với trẻ, bàn hình vẽ với trẻ Các hình vẽ thường biểu cảm tưởng trẻ, nhân viên hỏi làm sáng tỏ thêm hình vẽ câu chuyện qua hình vẽ Đây dịp để trẻ bày tỏ dẫn giải thêm cách nhìn cách hiểu sống trẻ Chơi với hình tượng người (như búp bê, lính…) có nhiều loại hình tượng biểu cho hình tượng người phương tiện để tìm hiểu thêm cách trẻ nhận định hiểu người chung quanh Qua cách chơi với hình tượng , trẻ biểu lộ cảm tưởng mối quan hệ với người thân Đây phương tiện để giải thích cho trẻ vấn đề liên hệ người Qua trò chơi khác: Tất trò chơi phương tiện để tìm hiểu thêm giới nội tâm trẻ Cách trẻ chơi cho ta biết thêm cách ứng phó với tình căng thẳng, cách liên hệ với trẻ khác, cách theo luật lệ, cách chia sẻ, cách ứng phó với tình khó khăn Trẻ bị xâm hại trẻ bị xâm hại tình dục phải trải qua giai đoạn khủng hoảng người nhân viên cần trò chuyện tạo mối quan hệ cởi mở thân tình với trẻ Trước tiên 18 người nhân viên không nên nhắc lại việc trải qua mà chủ yếu hỏi trẻ thông tin thông thường sở thích hoạt động thường ngày Người nhân viên tham gia trẻ hoạt động vui chơi hay dã ngoại tạo mối dây liên hệ thân thiết Giai đoạn đầu tiếp xúc đòi hỏi người nhân viên cần có kiên trì Khi tạo mối dây liên hệ thân tình với trẻ lúc người nhân vien gợi nhắc lại chuyện xảy để tìm hiểu cảm xúc trẻ có dám đối mặt với vấn đề hay khơng Tuỳ thuộc vào tình hình mà người nhân viên nên tiếp tục hay chấm dứt câu chuyện Trị liệu gia đình: Có thể giải vấn đề trẻ thông qua thành viên gia đình Theo lý thuyết trị liệu gia đình mơi trường gia đình mơi trường quan trọng trẻ, trẻ học tương tác đầu tiên, quy chuẩn đạo đức đưa vào cách tự nhiên Vấn đề trẻ nảy sinh từ mơi trường gia đình Do để giải vấn đề trẻ cần có tham gia tích cực thành viên gia đình Đối với hoạt động này, tất thành viên gia đình cần tham dự để xác định nguyên nhân dẫn đến xung đột họ đưa chiến lược phòng chống để giải vấn đề Trẻ bị xâm hại mặt tinh thần mà nguyên nhân trực tiếp từ gia đình bố mẹ cần nhìn nhận lại vấn đề cách đối xử với Người nhân viên cần cho họ thấy làm vi phạm quyền trẻ em Ngay vấn đề trẻ bị xâm hại tình dục cố kết thành viên gia đình lại trở nên quan trọng Một mặt để bảo vệ trẻ, tránh cho trẻ áp lực tâm lý hay lo sợ nảy sinh từ dư luận hội Đồng thời gia đình người nhân viên đề xuất hướng giải vấn đề để bảo vệ quuyền lợi đáng trẻ Đối với trường hợp người xâm hại trẻ người gia đình (cha/ mẹ đẻ, cha dượng, anh/ chị ), bị phát thường có tình cảm mạnh mẽ, phức tạp giận dữ, xấu hổ Khi gia đình cơng nhận điều này, ta nên giúp họ biểu lộ quan tâm hỗ trợ lẫn quan tâm vấn đề, ranh giới để tổ chức lại nó, khơng rõ ràng ranh giới dẫn đến tình trạng Nhân viên hội nên xây dựng mối quan hệ người vợ người chồng thay người chồng đứa gái hay người mẹ đứa khác Nhân viên công tác hội nên giúp họ cải tiến truyền thơng gia đình Nếu được, tốt ta nên làm việc với gia đình giúp cho kẻ vi phạm trị liệu tốt Nhưng điều luôn dễ dàng Nếu làm việc với nạn nhân, giúp trẻ đừng đổ lỗi cho thân mình, giúp trẻ nhận 19 được, ý thức hay bộc lộ cảm xúc mà trẻ che dấu từ lâu Có thể việc xảy cách tìm thương u, ta giúp thoả mãn nhu cầu nhiều cách khác Tạo nên tin tưởng đứa trẻ bị xâm hại, việc làm tốt cần phải có thời gian Ta nên làm việc nhỏ để có thành cơng liền Trẻ thường khó tin tưởng người lạ, nên nhân viên công tác hội phải kiên nhẫn, phải sẵn sàng diện cần Nhân viên cơng tác hội phải thông tin giáo dục cho cha mẹ trẻ em, giúp cha mẹ hiểu họ có quyền Cha mẹ nên giúp biết tránh môi trường nguy hiểm Giúp cho cha mẹ kĩ biết trao đổi với để bộc lộ với họ, giúp cho gia đình có mối quan hệ tương tác PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em mầm non tương lai đất nước, hệ đầy triển vọng nước ta lĩnh vực; đồng thời đối tượng nhạy cảm dễ bị tổn thương hội văn minh cần có chăm sóc ưu vật chất tinh thần cho trẻ em, em phải nhận đầy đủ quan tâm gia đình, cộng đồng tồn hội Muốn có hệ tương lai khoẻ mạnh, vững vàng cho nhiệm vụ xây dựng đất nước, người lớn nay, bậc phụ huynh, giáo viên, nhân viên công tác hội, nhà chức trách cần đặc biệt ý chăm sóc, quan tâm bảo vệ trẻ Những hình ảnh khơng khỏi khiến người ta cảm thấy đau lòng, đến lúc người cần có hành động cụ thể để bảo vệ hệ tương lai đất nước Kiến nghị 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].“Điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em địa bà Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả”- Đề tài nghiên cứu nhóm nghiên cứu Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 [2] “Phòng chống bóc lột lạm dụng tình dục trẻ em giới”, tác giả Vũ Ngọc Bích, chuyên viên văn phòng UNICEF Việt Nam, Báo cáo chuyên đề năm 2010 [3] “Truyền thơng, giáo dục, phòng chống lạm dục tình dục trẻ em” tác giả Phùng Ngọc Hùng- phó chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, báo cáo chuyên đề năm 2012 21 ... thức tốt việc phòng tránh vấn nạn xâm hại tình dục tồn xã hội Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu giới Hiện nay, chưa có nghiên cứu quốc gia thực nghiên cứu nạn xâm hại tình dục địa... gia vào tệ nạn xã hội, làm gia tăng hoạt động phạm tội xã hội Chính hệ vơ to lớn vậy, công dân sinh sống học tập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thiết nghĩ việc chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng... dụng tình dục trẻ em giới” tác giả Vũ Ngọc Bích - Chuyên viên văn phòng UNICEF Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng vấn nạn xâm hại tình dục địa

Ngày đăng: 02/11/2018, 08:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.3.1 Ảnh hưởng đến thể chất

    + Tổn thương, sưng tấy ở bộ phận sinh dục hay hậu môn

    + Mang thai (đối với em gái)

    + Mắc các bệnh lây qua đường tình dục

    + Nhiễm trùng tiết niệu

    + Đi lại hoặc ngồi khó khăn

    + Ngòai ra có thể bị đau bụng, đau đầu, mất ngủ, thay đổi khẩu vị,…

    2.3.2 Ảnh hưởng đến tinh thần

    + Cảm giác lo lắng, sợ hãi

    + Cảm giác tuyệt vọng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w