khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới Bài 1: Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc.. Sự tơng phản về kinh tế của các nhóm nớc * Về trình độ phát triển k
Trang 1Ngày soạn:
Tiết CT: 01
A khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới
Bài 1: Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc cuộc cách mạng khoa học và
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học:
Trong đời sống hàng ngày chúng ta
thờng nghe nói nớc phát triển, nớc
đang phát triển, các nớc công nghiệp
mới Đó là những nớc nh thế nào? GV
thuyết trình
Dựa vào hình 1 nhận xét sự phan bố
của nhóm nớc giàu nhất, nghèo nhất?
GV chuẩn kiến thức, giảng giải thêm
về các khái niệm quan hệ Bắc –
Nam, Nam – Nam
HĐ 2: Thảo luận nhóm
Chia lớp thành nhiều nhóm, thực hiện
một nhiệm vụ sau:
- Nhóm 1: Quan sát bảng 1.1 trả lời
câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và
điền vào phiếu học tập
- Nhóm 2: Quan sát bảng 1.2 trả lời
I Sự phân chia thành các nhóm nớc
- Thế giới gồm hai nhóm nớc:
+ Nhóm phát triển+ Nhóm đang phát triển
- Nhóm đang phát triển có sự phânhóa: NICs, trung bình, chậm phát triển
- Phân bố:
+ Các nớc đang phát triển : phân bốchủ yếu ở phía nam các châu lục+ Các nớc phát triển: phân bố chủ yếu
ở phía bắc các châu lục
II Sự tơng phản về kinh tế của các nhóm nớc
* Về trình độ phát triển kinh tế"
+GDP/ ngời:
+ Cơ cấu GDP phân theo khu vực
Trang 2câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và
điền vào phiếu học tập
- Nhóm 3: Quan sát bảng 1.3 trả lời
câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và
điền vào phiếu học tập
- Nhóm 4: Quan sát bảng 1.4 và ô
thông tin trả lời câu hỏi kèm theo,
thảo luận nhóm và điền vào phiếu
học tập
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
của nhóm, GV kết luận lại các ý đúng
của mỗi nhóm, đa ra kết quả phản hồi
thông tin
GV: So sánh sự khác nhau giữa các
cuộc cách mạng KH-KT và CN
Giải thích khái niệm" Công nghệ cao"
HS: Nêu một số thành tựu do bốn
công nghệ trụ cột tạo ra và Kể tên
một số ngành dịch vụ cần đến nhiều
tri thức
GV hỏi: Cuộc cách mạng KH và CN
hiện đại tác động nh thế nào đến phát
triển kinh tế - xã hội?
GV liên hệ Việt Nam
kinh tế:
+ Tuổi thọ trung bình:
+ Chỉ số HDI:
III Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại:
1 Đặc trng: Sự xuất hiện và phát triển
nhanh chóng công nghệ cao
* Bốn trụ cột công nghệ: sinh học, vật
liệu, năng lợng, thông tin
2 Tác động:
* Xuất hiện nhiều ngành mới
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ
( Nền kinh tế tri thức)
V Củng cố dặn dò:
Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải sao cho hợp lí
a Nớc công nghiệp mới 1 Nớc đa thực hiện công nghiệp hóa, GDP/ngời
cao, đầu t ra nớc ngoài nhiều
b Nớc đang phát triển 2 Nớc công nghiệp hóa, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch mạnh, chú trọng xuất khẩu
c Nớc phát triển GDP lớn, bình quân theo đầu ngời cao, đang
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4 GDP/ngời thấp, nợ nớc ngoài nhiều, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm
* Thông tin phản hồi phiếu học tập:
Cơ cấu kinh tế Tỉ trọng KV I thấp, KV III
cao
Tỉ trọng KV I còn cao, KHV III thấp
Đầu t nớc ngoài và nợ
nớc ngoài
Chiếm phần lớn giá trị đầu t
ra nớc ngoài
Nợ nớc ngoài nhiều, nhiều nớc khó có khả năng thanh toán nợ
VI Rút kinh nghiệm:
Trang 3
Ngày soạn:
Tiết CT: 02
Bài 2: xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học
– 5 HS Mỗi nhóm nghiên cứu một
biểu hiện của toàn cầu hóa – liên hệ
xuyên quốc gia
Sau khi các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình, GV cung
cấp thêm thông tin về vai trò của các
công ti xuyên quốc gia trong nền kinh
tế thế giới
I Xu hớng toàn cầu hóa kinh tế
1 Toàn cầu hóa kinh tế
* Nguyên nhân:
- Tác động của cuộc cách mạng khoahọc – công nghệ
- Nhu cầu phát triển của từng nớc
- Xuất hiện các vấn đề mang tính toàncầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết
* Biểu hiện:
a Thơng mại quốc tế phát triển mạnh
b Đầu t nớc ngoài tăng trờng nhanh
c Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng
d Các công ti xuyên quốc gia có vaitrò ngày càng lớn với nền kinh tế thếgiới
Trang 4HĐ 3:
GV yêu cầu HS nêu ngắn gọn khái
niệm toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế
phát triển của nền kinh tế thế giới
hiện đại với sự gia tăng nhanh chóng
của thơng mại, đầu t, thị trờng tài
chính quốc tế và vai trò của các công
ti xuyên quốcgia
HĐ 4: Nhóm/cặp đôi
GV yêu cầu HS tham khảo thông tin
SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi:
? Toàn cầu hóa kinh tế tác động tich
cực, tiêu cực gì tới nền kinh tế thế
giới? Giải thích?
Sau khi HS trả lời, GV chuẩn kiến
thức
GV Liên hệ Việt Nam: cơ hội và
thách thức khi gia nhập WTO
- Khoa học – công nghệ: đẩy nhanh
đầu t và khai thác triệt để khoa họccông nghệ
- Hợp tác quốc tế: tăng cờng sự hợptác giữa các nớc theo hớng ngày càngtoàn diện trên phạm vi toàn cầu
b Mặt tiêu cực
- Khoảng cách giàu nghèo: ngày càngtăng, chênh lệch càng lớn giữa cáctầng lớp trong xa hội, cũng nh giữacác nhóm nớc
- Số lợng ngời nghèo trên thế giớingày càng tăng
II Xu hớng khu vực hóa kinh tế
1 Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
ơng mại tự do Châu Âu
2 Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
a Mặt tích cực
- Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnhtranh tạo động lực thúc đẩy phảttiểnkinh tế, hiện đại hóa nền kinh tế
- Thúc đẩy tự do hóa thơng mại, đầu
- Các ngành kinh tế bị cạnh tranhquyêt sliệt, nguy cơ trở thành thị trờngtiêu thụ…
V Củng cố dặn dò:
1 FDI tăng nhanh nhất vào các nớc:
a Nhóm nớc phát triển b Nhóm nớc đang phát triển
Trang 5c Nhóm nớc công nghiệp hóa d Nhóm nớc nghèo nhất
2 Điền vào ô trống chữ B tơng ứng với biểu biện của toàn cầu hóa kinh tế,chữ H – những ý thể hiện hệ quả
- Thơng mại quốc tế phát triển mạnh
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng cờng xu hớng toàn cầu
- Đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để khoahọc công nghệ
- Các công ti xuyên quốc gia có nguồn của cải vật chất lớn và chi
phối nhiều ngành kinh tế
- Tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các nớc
- Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng
- Đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh
- Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo
VI Rút kinh nghiệm:
Trang 6
Ngày soạn:
Tiết CT: 03
Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
- Hiểu đợc nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình
Vấn đề môi trờng Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ôdôn
Ô nhiễm nớc ngọt
Ô nhiễm biển và đại dơng
Suy giảm đa dạng sinh học
III ph ơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học
GV gợi ý để HS phát hiện những kiến
thức cha đợc đại diện các nhóm nêu
ra GV kết luận đồng thời liên hệ với
đặc điểm dân số Việt Nam
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên gấp 15 lầnnhóm nớc phát triển
+ Chiếm đại bộ phận trong số dântăng thêm hàng năm
+ Tỉ trọng trong dân số thế giới rấtcao hơn 80%
- Hậu quả: gây sức ép lớn đối với sựphát triển kinh tế, chất lợng cuộcsống, tài nguyên môi trờng
2 Già hóa dân số
Trang 7GV yêu cầu mỗi HS ghi tên các vấn
đề ô nhiễm môi trờng mà em biết Sau
đó, gọi một số HS đọc kết quả cho cả
lớp cùng nghe Khi thấy kết quả phù
hopự với các loại có trong SGK, GV
dừng lại và yêu cầu HS sắp xếp các
loại vấn đề trên theo nhóm
HĐ 4: Nhóm/cặp đôi
GV yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK,
kết hợp kiến thức hiểu biết của mình
và các tranh ảnh về ô nhiễm môi
tr-ờng, hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi,
điền thông tin cần thiết vào phiếu học
tập
GV nhấn mạnh tính nghiêm trọng của
ô nhiễm môi trờng trên phạm vi toàn
cầu, tính cấp thiết của bảo về môi
- Dân số thế giới đang già đi:
+ Tuổi thọ trung binh fgày càng tăng+ Tỉ lệ nhóm dới 15 tuổi ngày cànggiảm, tỉ lệ nhóm trên 65 tuổi ngàycàng tăng
- Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm
II Môi trờng
(Thông tin phản hồi phiếu học tập)
2 Tại sao khắp nơi trên thế giới đều có hành động bảo về môi trờng?
Thông tin phản hồi phiếu học tập:
Vấn đề môi trờng Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả
Biến đổi khí hậu toàn
cầu Nhiệt độ khíquyển tăng,
tăng càng lớn
Thải khí hiệu ứngnhà kính Thời tiết thayđổi thất thờng,
băng tan ở haicực…kéo theohàng loạt hậuquả nghiêmtrọng khácSuy giảm tầng ôdôn Xuất hiện lỗ
thủng tầng
ôdôn, kích
th-ớc càng tăng
Hoạt động côngnghiệp và chất thảisinh hoạt thải CFC,
SO2…
Cờng độ tia tửngoại tăng gâynhiều tác hại
đến sức khỏecon ngời, mùamàng, các loạisinh vật
Ô nhiễm biển và đại
dơng Tràn dầu, rácthải trên biển Sự cố tàu thuyền,chất thải sinh hoạt,
công nghiệp
nguồn lợi từbiển và đại d-
ơng, đe dọasức khỏe conngời
Suy giảm đa dạng Nhiều loài sinh Khai thác quá Mất nhiều loài
Trang 8sinh häc vËt bÞ tuyÖt
chñng, nhiÒu
hÖ sinh th¸i biÕn mÊt
møc, thiÕu hiÓu biÕt trong sö dông
tù nhiªn
sinh vËt, x· héi mÊt nhiÒu
ph¸t triÓn
VI Rót kinh nghiÖm:
Trang 9
Ngày soạn:
Tiết CT: 04
Bài 4: thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá
đối với các nớc đang phát triển
I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học
Giao nhiệm vụ và nêu yêu cầu cho các nhóm:
- Đọc thông tin ở các ô kiến thức, rút ra kết luận mỗi ô
- Các kết luận phải nêu rõ cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá
Các nhóm thảo luận Yêu cầu thảo luận sôi nổi, nhng trật tự và có ghi chép cụthể, đầy đủ
Mục 2 Trình bày báo cáo
HĐ 2: Trình bày báo cáo
Trình bày các ý kiến thảo luận nhóm thành báo cáo
- Các ý kiến thống nhất của mỗi nhóm về cơ hội và thách thức của toàn cầuhoá đối với các nớc đang phát triển đợc trình bày hệ thống hóa thành một báo cáo(có thể đối chiếu với đề cơng mẫu của GV):
Cơ hội và thách thức
* Cơ hội: 1 Tự do hoá thơng mại
2 Phải làm chủ đợc các ngành kinh tế mũi nhọn
3 Các quốc gia có thể đi tắt đón đầu, áp dụng ngay vào quátrình sản xuất
4 Tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới tới tất cảcác nớc
5 Đa phơng hoá
* Thách thức:
1 Các giá trị đạo đức của nhân loại có nguy cơ bị xói mòn
2 Ô nhiểm môi trờng
* GV chú ý cho HS đặt tên của báo cáo
- Độ dài của báo cáo:khoảng 15 – 20 dòng
V Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tinh thần và hiệu quả làm việc của các nhóm Yêu cầu hoànthành bản báo cáo vào vở ở nhà
Trang 10VI Rót kinh nghiÖm:
Trang 11
Ngày soạn:
Tiết CT: 05
Một số vấn đề của châu lục và khu vực
Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi
I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
- Kinh tế tuy có khởi sắc song cơ bản phát triển chậm Đa số các quốc gia vẫn
đóng vai trò cung cấp nguyên vật liệu thô cho các nớc phát triển
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học
Dựa vào hình 6.1, thông tin của SGK
trình bày những thuận lợi, khó khăn
do tự nhiên gây ra và nêu các giải
pháp khả thi để khắc phục khó khăn
GV cho đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của mình GV cho
các bộ phận, các nhóm khác trao đổi,
bổ sung
Cuối cùng GV chuẩn kiến thức
HĐ 2: Nhóm (4 – 5 HS)
? Dân c và xã hội châu Phi tồn tại
những vấn đề gì cần giải quyết? Dựa
vào thông tin của SGK, phân tích
bảng 5.1 để hoàn thành phiếu học tập
Sau khi đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của minh GV cho
- Tài nguyên nổi bật:
+ Khoảng sản: giàu kim loại đen, kimloại màu, đặc biệt kim cơng
+ Rừng chiếm diện tích khá lớn
- Sự khai thác tài nguyên quá mức,môi trờng bị tàn phá, hiện tợng hoangmạc hoá nguồn lợi nằm trong tay tbản nớc ngoài
II Một số vấn đề về dân c và xã hội
(Thông tin phản hồi phiếu học tập)
Trang 12một số khu vực châu Phi, thông tin
của SGK trình bày thực trạng nền
kinh tế châu Phi theo cấu trúc:
- Thành tựu đạt đợc
- Hạn chế
- Nguyên nhân
GV gọi một HS trình bày kết quả của
mình Các HS khác góp ý bổ sung
GV chuẩn kiến thức
HĐ 4: Đàm thoại gợi mở
? Các giải pháp để các nớc châu Phi
thoát ra khỏi tình trạng nghèo, kém
phát triển?
khá ổn định
2 Hạn chế
- Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: 1,9% GDP toàn cầu, lại chiếm đến hơn 13% dân số
- Đa số các nớc châu Phi thuộc nhóm kém phát triển nhất thế giới
3 Nguyên nhân
- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân
- Đờng biên giới quốc gia hình thành tuỳ tiện trong lịch sử – nguyên nhân gây xung đột, tranh chấp
- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nớc
V củng cố dặn dò:
1 Để thoát khỏi tình trạng kém phát triển các nớc châu Phi cần thực hiện những giải pháp gì?
2 Phân tích các nguyên nhân làm cho châu Phi có nền kinh tế kém phát triển
Thông tin phản hồi phiếu học tập:
- Dân số
- Mức sống
- Vấn đề khác
- Tỉ suất sinh, tỉ suất tử,
tỉ suất gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới
- Tuổi thọ trung bình thấp, HDI rất thấp – phần lớn các nớc ở châu Phi dới mực trung bình của các nớc đang phát triển
- Hủ tục, bệnh tật, xung
đột sắc tộc
- Hạn chế sự phát triển kinh tế, giảm chất lợng cuộc sống, tàn phá môi trờng
- Chất lợng nguồn lao
động thấp
- Tổn thất lớn sức ngời, sức của
Làm chậm sự phát triển của nền kinh tế – xã hội
VI rút kinh nghiệm:
Trang 13
Ngày soạn:
Một số vấn đề của châu lục và khu vực
Tiết 2: một số vấn đề của mĩ la tinh
I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức
- Biết Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhngnguồn tài nguyên đợc khai thác lại chỉ phục vụ cho tối thiểu dân chúng, gây tìnhtrạng không công bằng, mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận không nhỏ dân
c sống dới mức nghèo khổ
- Biết và giải thích đợc tình trạng kinh tế phát triển thiếu ổn định của các nớc
Mĩ La tinh và những cố gắng để vợt qua khó khăn của các nớc này
2 Kĩ năng
Kĩ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đềcủa Mĩ La-tinh
3 Thái độ
Tán thành, đồng tình với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ La-tinh đang
cố gắng thực hiện để vợt qua các khó khăn trong giải quyết vấn đề kinh tế – xãhội
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học
HĐ 1:
GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3 kể
tên các cảnh quan tự nhiên và khoáng
sản ở Mĩ La-tinh, hoàn thành phiếu
học tập
Sau khi học sinh trả lời và bổ sung,
GV chuẩn kiến thức GV bổ sung các
nguồn tài giàu có đó bị các nhà t bản,
chủ trang trại khai thác; còn ngời dân
lao động không đợc hởng nguồn lợi
Tự nhiên giàu có, tuy nhiên đại bộphận dân c không đợc hởng cácnguồn lợi này
2 Về dân c và xã hội
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầnglớp trong xã hội rất lớn
- Tỉ lệ dân số sống dới mức nghèo khổlớn 37 – 62%
- Tỉ lệ dân thành thị cao, phần lớn
Trang 14nhất của bốn nớc trong bảng, từ đó rút
ra kết luận
(không cần tính ra số liệu tuyệt đối
nh hớng dẫn của sách giáo viên)
Giải thích nguyên nhân? Sự phân hóa
đó gây ra hậu quả gì?
Sau khi HS trả lời và bổ sung, GV
theo nhóm cặp đôi GV yêu cầu HS
tính tỉ lệ nợ nớc ngoài so với GDP của
Tại sao các nớc Mĩ La-tinh có nền
kinh tế thiếu ổn định và phải vay nợ
của nớc ngoài nhiều? (Bảng 5.4)
Giải pháp để thoát khỏi tình trạng
trên?
GV tổng kết các ý kiến của HS, chuẩn
kiến thức
sống trong điều kiện khó khăn
II Một số vấn đề về kinh tế
1 Thực trạng
- Nền kinh tế phát triển thiếu ổn định:tốc độ tăng trởng GDP thấp, dao độngmạnh
- Phần lớn các nớc Mĩ La-tinh có tỉ lệ
nợ nớc ngoài cao
2 Nguyên nhân
- Tình hình chính trị thiếu ổn định
- Nguồn đầu t nớc ngoài giảm mạnh
- Vấn đề quản lí nhà nớc: duy trì cơcấu xã hội phong kiến, thế lực bảo thủThiên chúa giáo cản trở, đờng lối pháttriển kinh tế
- Xã hội cha hợp lí phụ thuộc nớcngoài
3 Biện pháp
- Củng cố bộ máy nhà nớc
- Phát triển giáo dục, cải cách kinh tế
- Tiến hành công nghiệp hoá, tăng ờng mở cửa
c-V củng cố dặn dò:
Câu 1 Chọn ý đúng trong các câu sau:
A Mĩ La- tinh không giàu có về các loại tài nguyên :
B Điều kiện của Mĩ La-tinh thuận lợi chủ yếu để phát triển nền nông nghiệp:
Câu 2: Vì sao, các nớc Mĩ La-tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để pháttriển kinh tế nhng tỉ lệ ngời nghèo khổ của khu vực lại cao?
Thông tin phản hồi:
1 Phiếu học tập
Cảnh quan và khoáng sản chủ
Cảnh quan: rừng xích đạo và nhiệt
đới ẩm, xavan cỏ - Phát triển cây công nghiệp, cây ăn quảnhiệt đới
- Phát triển chăn nuôi gia súcKhoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, - Phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành
Trang 15kim loại màu, kim loại quý đa dạng, đặc biệt là các ngành hiện đại.
2 Tỉ lệ nợ nớc ngoài so với GDP của một số quốc gia Mĩ La-tinh
VI Rút kinh nghiệm:
Trang 16
Ngày soạn:
Tiết CT:
Một số vấn đề của châu lục và khu vực
Tiết 3: một số vấn đề của khu vực tây nam á và trung á
I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức
- Mô tả đợc đặc điểm của khu vực Tây Nam á, khu vực Trung á
- Trình bày đợc những điểm khái quát nhất về nhà nớc I-xra-en và nhà nớcPa-le-xtin Giải thích đợc mâu thuẫn giữa I-xra-en và Pa-le-xtin là một trongnhững mâu thuẫn lớn nhất của khu vực, xuất phát từ sự tranh chấp lữanh thổ,không công nhận quyền tồn tại của nhau
2 Kĩ năng
- Đọc đợc bản đồ (lợc đồ) Tây Nam á, Trung á
- Phân tích đợc ý nghĩa vị trí địa lí của hai khu vực, sự không rõ ràng, đan xenlãnh thổ giữa hai nhà nớc I-xra-en và nhà nớc Pa-le-xtin
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên châu á
- Phóng to các lợc đồ, biểu đồ trong SGK (nếu có thể)
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học
khu vực Tây Nam á và Trung á Yêu
cầu HS xác định kênh đào Xuy-ê trên
chung: dựa vào kiến thức đã học, hình
6.5, bản đồ tự nhiên châu á, tiến hành
phân tích, trao đổi nhóm để hoàn
thành phiếu học tập số 1
GV yêu cầu đại diện HS trình bày, bổ
sung kiến thức, GV chuẩn kiến thức
Trang 17Dựa vào hình 5.8, hãy tính lợng dầu
thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu
dùng của từng khu vực Nhận xét khả
năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới
của khu vực Tây Nam á
HĐ4: Thảo luận nhóm:
Nhận xét về hậu quả của các cuộc
chiến tranh, xung đột trong khu vực
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Các vvấn đề của khu vực Tây Nam á
và trung á nên đợc bắt đầu từ đâu? vì
- Vị trí chiến lợc về kinh tế,giao thông, quân sự
- Trung tâm châu á, ánngữ trên con đờng tơlụa
- Vị trí chiến lợc vềquân sự, kinh tế
- Đặc trng tự nhiên Khô hạn, giàu dầu khí nhất
thế giới Khô hạn, khoáng sảnđa dạng, đặc biệt là dầu
khí
- Đặc điểm xã hội
nổi bật Cái nôi của ba tôn giáo lớntrên thế giới, đa số dân c
theo đạo Hồi
Đa dân tộc, vùng có sựgiao thoa văn hóa Đông
2 Kỹ năng:
- Phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
và dân c dối với phát triển các ngành kinh tế và vùng của Hoa kì
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học :
1
Ôn định lớp : Kiểm diện sĩ số
Trang 182 Bài cũ : Kiểm tra vở và chấm bài thực hành của một số học sinh
3
Bài mới : Định hớng bài dạy: GV đa ra một số quốc kì của một số nớc, cho
HS nhận biết quôc kì của Hoa Kì GV đặt câu hỏi : Em hay giải thích vì sao Hoa
Kì có hoa văn trên quốc kì nh thế GV giải thích và đi vào bài học
Cho học sinh đánh giá những
thuận lợi của vị trí địa lí Hoa
Kỳ đối với việc phát triển kinh
tế
* Đặc biệt : Xác định đặc điểm
đờng bờ biển để đánh giá thuận
lợi về kinh tế biển
hơn Do vậy, Hoa Kì đợc cung
cấp nguồn nguyên liệu phong
hậu cơ bản là cận nhiệt đới và
ôn đới, ngoài ra còn có khí hậu
cận nhiệt kiều Địa Trung Hải,
Hoang mạc núi cao,
* Giáo viên chia lớp thành
- Tây: Thái Bình Dơng ở 124044 Tây
- Đông: Đại Tây Dơng ở 660 57 Tây
- Nam: Mêhi cô ở 25007 Bắc
Thuận lợi :
Phát triển kinh tế biển Tránh sự tàn phá của chiến tranh Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn Phát triển các mối quan hệ kinh tế với Châu á TBD
2 Lãnh thổ
-Lãnh thổ Hoa Kỳ có dạng hình khối + Thuận lợi cho việc phát triển giao thông + Phân hoá khí hậu cảnh quan đa dạng + Hình thành nhiều vùng kinh tế khác nhau
II Điều kiện tự nhiên
1 Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm bắc Mĩ phân hoá thành 3 vùng tự nhiên
Phạm vilãnh thổ
và địahình
Hệ thốngnúi Coocđievói các núicao xen lẫn
-NúiApalát
- Đb venbiển ĐTD
- Phía bắc làvùng gò đồithấp
-Đồng bằng
Trang 19hiểu của mỗi miền: Đặc điểm
cơ bản về địa hình, khí hậu ,tài
nguyên, đánh giá giá trị kinh tế
GV hỏi:
Câu1: Tại sao biển Đại
Tây Dơng của Hoa Kì có nhiều
Câu 3 Em hãy cho những
nhận xét chung nhất về tài
nguyên tự nhiên của Hoa Kì?
Với những loại tài nguyên trên,
- Cho học sinh đọc sách giáo
khoa và trả lời câu hỏi :
+Em hãy giải thích nguyên
địa nằm ởphía TâyHK
sông Mixixipi
ở phía nam
Khí hậu Khô hạn Ôn đới Ôn đới lục
địa ,cận nhiệtTài
nguyênnôngnghiệp
Đồng bằngduyên hảiTBD màumỡ
Có nhiều
đồng cỏ đểphát triểnchăn nuôi
Diện tích
đất nôngnghiệp lớn,
nhiêu thíchhợp pháttriển câytrồng ôn
đới
Tập trung diêntích đất nôngnghiệp lớn nhấtHK
Có đồng cỏ đểphát triển chănnuôi
Tàinguyêncôngnghiệp
Kim loạimàu:
vàng ,đồng ,chì, thuỷ
điện
Than,sắt ,phốt
phát ,thuỷ
điện
Than, sắt , dầumỏ,khí đốt ởbang Tếch- dát,ven vịnh Mê-hi-cô
2 A lat - Xca và Ha - oai.
Địa hình chủ yếu: đồi núi
Giàu dầu mỏ và khí đốtTiềm năng lớn về du lịch, hải sản
III Dân số.
1 Gia tăng dân số
- Hoa kỳ có dân số đông (thứ 3 TG)
- Số dân Hoa Kì tăng nhanh (từ 1800-2005 tăng hơn59lần)
- Nguồn lao đông rẻ, khoẻ từ ngời da đen
- Tiết kiệm chi phí đào tạo và nuôi dỡng lớn
Trang 20HS đọc SGK trả lời câu hỏi
sau: Em hãy đa ra một câu nhận
định khái quát nhất về thành
phần dân c của HK?
Sự da dạng về chủng tộc, màu
da gây nên những vấn đề xã hội
nào? Em hãy kể một số câu
chuyện liên quan đến vấn đề
phân biệt chủng tộc ở HK?
HĐ 4: Nhóm/cặp đôi
Giáo viên cho học sinh làm
việc theo cặp đôi, yêu cầu HS
liên quan đến điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên, lịch
sử định c và khai thác lãnh thổ,
gần đây là sự phân hoá lãnh thổ
kinh tế
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp (0,6%-2004)
- Dân số đang bị già hoá.
- Kết cấu dân số thay đổi theo hớng già hoá
Nhóm dới tuổi lao động: giảm Nhóm quá tuổi lao động :tăngNhóm trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn
- ảnh hởng : + Dân c trong tuổi lao động cao , thời gian
lao độnng kéo dài thêm +Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp tạo điềukiện để nâng cao đời sống ,phát tiển kinh tế
Học sinh nắm vai trò vị trí địa lí và sự phân hoá lãnh thổ
VI Rút kinh nghiệm:
I Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần :
1 Kiến thức: - Nắm đợc nền kinh tế của HK có quy mô lớn, vận hành theo
cơ chế thị trờng điển hình và có tính chuyên môn hoá cao, kĩ thuật hiện đại
- Nhận thức đợc cơ cấu kinh tế có ngành dịch vụ chiếm u thế, nông nghiệp
chiếm tỷ lệ thấp Sự phân bố kinh tế đang chuyển dịch từ phía Đông Bắc đến phía
Nam và phía Tây
2 Kỹ năng:
Trang 21- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học:
1
ổ n định lớp: Kiểm diện sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :Nêu các thành phần dân c chủ yếu của Hoa Kỳ? Nguồn
dân nhập c đã mang lại những ảnh hởng gì cho kinh tế xã hội Hoa Kỳ?
3 Bài mới:
HĐ 1: Giáo viên hớng dẫn cả lớp cùng
quan sát bảng 6.3 .So sánh GDP của
Hoa Kỳ so với thế giới Để rút ra nhận
xét về độ lớn của GDP Hoa Kỳ so với
thế giới và một số khu vực
Giaó viên cho học sinh trả lời câu hỏi :
Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Hoa
Kỳ mạnh nhất thế giới?
HĐ 2: Nhóm
Bớc 1: Giáo viên chia nhóm và cho học
sinh làm việc theo nhóm nhỏ ( 6 nhóm)
- Nhóm 1,2:
1- Đọc SGK và cho biết những ngành
dịch vụ nào hiện nay đang phát triển
mạnh ở Hoa Kỳ? Vai trò của các ngành
này trong nền kinh tế Hoa kỳ?
2- Trả lời câu hỏi: Là nớc nhập siêu
nh-ng tại sao Hoa Kỳ là nớc có nền kinh tế
vững mạnh nhất thế giới?
- Nhóm 3, 4:
Quan sát bảng 7.5 , nội dung SGK
phần 2 và bản đồ công nghiệp của Hoa
Kì, trả lời các câu hỏi sau:
ngành công nghiệp của Hoa Kỳ, kể tên
các trung tâm công nghiệp quan trọng
và các ngành chuyên môn hoá của các
trung tâm này?
- Nhóm 5,6 : Yêu cầu học sinh quan sát
hình 6.5 (sgk) liên hệ với các kinh tế đã
học và đọc sgk trả lời các câu hỏi sau :
1, Chứng minh và giải thích Hoa Kỳ là
nớc có nền nông nghiệp phát triển nhất
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào
- Lao động có kỉ thuật do ngời nhập c
- Hoạt động dịch vụ đa dạng
a Ngoại thơng : Chiếm 12% tổng kinhngạch ngoại thơng thế giới
Gần đây nhập siêu
b Giao thông vận tải : Hệ thống cácloại đờng và phơng tiện hiện đại nhấtthế giới
c Tài chính ,thông tin liên lạc, du lịch Ngân hàng và tài chính có quy môtrên toàn thế giới, tạo ra nhiều nguồnthu lớn và nhiều lợi thế cho Hoa Kì Thông tin liên lạc hiện đại nhất thếgiới Mạng lới thông tin bao phủ toànthế giới
2 Công nghiệp : phát triển mạnh nhất
thế giới Tạo ra nguồn hàng xuất khẩuchủ yếu của Hoa Kì
- Tỉ lệ giá trị sản lợng công nghiệp giảmdần
- Trong cơ cấu ngành công nghiệp, côngnghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cao(17%GDP, 84,2% nguồn hàng xuất khẩu
- Nhiều sản phẩm công nghiệp có sản ợng cao trên thế giới
l Có sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp;+ Vùng Đông Bắc tập trung các ngànhcông nghiệp truyền thống, vùng phíaNam và Tây có nhiều ngành công
Trang 22thế giới.
2, Dựa vào hình 6.6 nêu tên các khu vực
chuyên canh sản xuất nông sản hàng
hoá và cho biết các nông sản chính
- Sau khi HS trình bày, gv chuẩn kiến
thức
GV gợi ý trả lời câu hỏi ở phần dịch
vụ : Là do các hoạt động dịch vụ Hoa
- Là nớc xuất khẩu nhiều nông sản nhấtthế giới
Tổ chức sản xuất chủ yếu là hình thứctrang trại, các trang trại có quy mô ngàycàng lớn
Nông nghiệp hàng hoá hình thành sớm
và phát triển mạnh
V Củng cố dặn dò: Gọi học sinh lên bảng trình bày và giải thích sự
phân bố các ngành kinh tế công nghiệp ,nông nghiệp của Hoa Kỳ
VI Rút kinh nghiệm:
Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
2 Kĩ năng: Cũng cố kĩ năng phân tích bản đồ, phân tích các mối liên hệ giữa
các ngành kinh tế và điều kiện phát triển
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học.
GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ: Quan sát bảng 7.7 SGK
và kiến thức đã hoc, trao đổi nhóm đe hoàn thành nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Điền vào bảng sự phân bố của cây lơng thực
+ Nhóm 2: Điền vào bảng sự phân bố của cây công nghiệp và cây ăn quả.+ Nhóm 3: Điền vào bảng sự phân bố của gia súc
Bớc 2: GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khácnhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức đúng
Trang 23Các bang ởgiữa
Các bang phíaNam
Phía Tây
Mục 2 Phân hoá lãnh thổ công nghiệp.
HĐ 2:Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp (Nhóm).
Bớc 1:GV cho HS lập mẫu theo SGK trang 46 GV chia HS ra thành các
nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ:
Quan sát hình 7.8 và kiến thức đã học, trao đổi nhóm để hoàn thanh nhiệm vụsau:
+ Nhóm 1: Điền vào bảng sự phân bố của các ngành công nghiệp truyềnthống
+ Nhóm 2: Điền vào bảng sự phân bố các ngành công nghiệp hiện đại
đóng tàu, sảnxuất ô tô
Bớc 3: GV cho HS giải thích nguyên nhân của sự phân hoá lãnh thổ công
Vùng Tây và Nam phát triển sau nên có các ngành công nghiệp hiện đại.Vùng này có nhiều dầu mỏ, khí đốt, kim loại màu thuận lợi cho phát triển cácngành cơ khí, điện tử, hoá loc dầu, hàng không vũ trụ, công nghệ thông tin…
V Củng cố dặn dò:
Trang 24- HS tự đánh giá kết quả làm bài.
- GV chấm bài của HS
VI Rút kinh nghiệm:
Trang 25
IV Tiến trình bài dạy :
1 ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết quả thực hành bài 12
3 Bài mới: GV định hớng bài học bằng cách đa một số hình ảnh, biểu tợngcủa EU cho học sinh nhận biết, sau đó giới thiệu sơ qua những thành tựu mà EU
đã đạt đợc và gợi ý đi vào bài học
HĐ 1:Giáo viên giao cho từng học sinh
hoặc nhóm học sinh làm bài tập với nội
dung nh sau: Dựa vào kênh hình ở mục"
Sự ra đời và phát triển của EU" để nêu
lên những đặc điểm khái quát cơ bản về
sự phát triển của EU
Mở rộng không gian địa lí: lên phía
Bắc(73,85) sang tây(1986) Nam(81)
Đông(04)
GV đa ra một số câu hỏi nâng cao, mở
rộng
Câu 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và cho biết ý nghĩa của các con số:
6-15-25-27?
- Dựa vào nội dung SGK ở muc I, em
hãy nêu những mốc quan trọng trong
quá trình mở rộng và liên kết EU?
- Tại sao nói, mức độ liên kết ngày càng
tăng?
Từ liên kết đơn thuần trong EEC< và
EU đến liên kết toàn diện về kinh tế,
văn hoá, chính trị, an ninh, nội vụ
HĐ 2: Mục đích và thể chế
Gv sử dụng phơng pháp giảng giải kết
hợp với đàm thoại gợi mở GV đề nghị
HS dựa vào kênh chữ, phân tích tình
hình và sau đó trả lời các câu hỏi sau:
Mục tiêu tối cao của EU là gi? Nêu các
cơ quan đầu não của EU? Chức năng
của các cơ quan đầu não?
trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- Nhóm 2,4: Dựa vào nội dung SGK
phầnII, hình 7.5 nêu bật vai trò của EU
trong thơng mại quốc tế
Bớc 2 Đại diện nhóm HS lên trình bày
Sự phát triển:
- Số lợng thành viên của EU tăng liêntục
- EU đợc mở rộng theo các hớng khácnhau trong không gian địa lí
- Mức độ liên kết, thống nhất ngày càngcao
2 Mục đích và thể chế.
- Mục đích:
- Tạo ra một khu vực tự do liên thônghàng hoá, dịch vụ, con ngời và tiền vốntrong các nớc thành viên trên cs tăng c-ờng sự liên kết kinh tế, luật pháp, nội
vụ, an ninh, đối ngoại…
- Thể chế:
+ Nhiều quyết định quan trọng về kinh
tế chính trị do các cơ quan đầu não của
EU đa ra
+ Các cơ quan quan trọng nhất:
Quốc hội Châu Âu, Hội đồng Châu Âu,
Uỷ ban Châu Âu Châu, cơ quan kiểmtoán CÂ, sở kinh tế xã hội CÂ
II Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới:
1 Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- Là một trong ba trung tâm kinh tế lớncủa thế giới: EU, Hoa kỳ, Nhật Bản.chiếm 31% tổng giá trị kinh tế thế giới
và tiêu thụ 19% năng lợng của thế giới
- GDP năm 2004 vợt Hoa Kì, Nhật Bản
2 Tổ chức thơng mại hàng đầu thế giới
- Là nớc dẫn đầu thế giới về thơng mại
Trang 26kết quả thảo luận.
- Là bạn hàng lớn nhất của các nớc thếgiới thứ 3
V củng cố dặn dò:
Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi1,2,3 ở sgk
VI Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết 2: EU- Hợp tác, liên kết để cùng phát triển.
- Khai thác đợc thông tin từ các lợc đồ, hình vẽ có trong bài
- Phân tích đợc các nội dung có trong lợc đồ, hình vẽ nh hình 9.6, 9.7
II Đồ dùng dạy học:
Các lợc đồ phóng to theo sách giáo khoa
III ph ơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình bài dạy:
Giáo viên đề nghị cho sinh cả lớp cùng
đọc kĩ nội dung của mục"Bốn mặt của
tự do lu thông" và trả lời câu hỏi sau:
Nội dung cơ bản và lợi ích của bốn mặt
tự do lu thông là gì?
Hỏi: Việc thực hiện bốn mặt của tự do
lu thông có ý nghĩa nh thế nào đối với
liên minh tiền tệ châu âu
- Giáo viên hỏi:
I Thị trờng chung châu âu.
- Từ 2002 phần lớn các nớc thành viên
Trang 27Em hãy cho biết lợi ích cơ bản khi EU
đa vào đồng tiền chung
Giáo viên đa một số dẫn chứng làm rõ
hơn lợi thế của việc sử dụng đồng tiền
chung Ơrô
Lợi ích cơ bản khi sử dựng đồng tiền
chung châu Âu
- Nâng cao sức cạnh tranh của thị trờng
nội địa chung châu Âu
- Thủ tiêu những rủi ro do chuyển đổi
tiền tệ
Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn
trong EU
Đơn giản hoá công tác kế toán của các
doanh nghiệp đa quốc gia
HĐ 2: Cá nhân
Học sinh tiếp tục làm và cá nhân để tìm
hiểu" sự hợp tác và liên kết EU trong
lĩnh vực sản xuất và dịch vụ"
Giáo viên cho học sinh quan sát hình
7.6 và 7.7 để hoàn thành nội dung của
HĐ 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh
làm theo nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để
thực hiện nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu nội dung của khái niệm liên
kết vùng
- Nêu lợi ích của liên kết này đem lại?
GV gợi ý:
Việc liên kết vùng có ý nghĩa:
- Tăng cờng quá trình kiên kết và nhất
thể hoá ở EU
- Chính quyền và nhân dân ở vùng biên
giới cùng nhau thực hiện các dự án
chungtrong kinh tế, văn hoá, giáo dục,
an ninh nhằm tận dụng những lợi thế so
sánh của riêng mỗi nớc
- Tăng cờng tình hữu nghị giữa nhân
dân các nớc trong khu vực biên giới
Hỏi: Liên kết Maxơ-Rainơ chủ yếu
trong những lĩnh vực gì:
EU đã sử dụng Ơrô là đồng tiền chungthay thế cho các đồng tiền quốc gia
II Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ.
1 Sản xuất máy bay E-bớt
- Dự án Ebơt: sản xuất máy bay do Đức,Pháp, Anh sáng lập
2 Đờng hầm giao thông dới biển Măngsơ: Nối Anh và Pháp.
III Liên kết vùng ở châu
âu( EUroregion):
1 Khái niệm EUroregion:
Là liên kết vùng ở châu Âu, chỉ một khuvực biên giới ở châu Âu mà ở đó cáchoạt động hợp tác, liên kết về các mặtgiữa các nớc khác nhau đã đợc thựchiện và đem lại lợi ích cho các thànhviên tham gia
2 Liên kết vùng Masơrainơ
- Vùng biên giới Hà Lan- Bỉ -ĐứcLiên kết trong các lĩnh vực: Việc làm,văn hoá, giáo dục, vvv
V Củng cố dặn dò: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3,sgk.
VI Rút kinh nghiệm:
I Mục tiêu:
Trang 28Sau giờ học, HS cần:
1 Kiến thức:
- Trình bày ý nghĩa của việc hình thành thị trờng chung châu âu
- Chứng minh đợc EU có một nền kinh tế hàng đầu thế giới
- Đàm thoại gợi mở, Thảo luận, nêu vấn đề
IV Tiến trình bài dạy
1 ổn định tổ chức : kiểm diện sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới
HĐ 1: HS làm việc chung cả lớp, tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành GV
nêu rõ mục tiêu của bài thực hành
* Mục tiêu, yêu cầu.
1 Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành và phát triển một EU thống nhất
2 Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới
I- Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất.
HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất ( nhóm)
GV hớng dẫn HS sử dụng kiến thức đã học ở các tiết trớc để ttrả lời câu hỏi:Những thuận lợi và khó khăn của EU khi hình thành thị trờng chung châu Âu
HS cần nêu đợc các ý sau:
+ Tăng cờng tự do lu thông, ngời, hàng hoá, tiền vốn và dịch vụ
+ Thúc đẩy và tăng cờng quá trình nhất thể hoá ở EU về các mặt kinh tế-xãhội
+ Tăng them tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối
+ Việc EU sử dụng một đồng tiền chung, thống nhất có tác dụng thủ tiêunhững rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho lu chuyển vốn, đơngiản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia
Khó khăn: Việc chuyển đổi sang đồng ơ-rô có thể gây nên tình trạng giáhàng tiêu dùng tăng cao và có thể dẫn đến lạm phát
II Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
HĐ 3: Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
Câu a Vẽ biểu đồ thể hịên tỷ trọng GDP, dân số của EU và một số quốc gia
Câu b GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, dựa vào biểu đồ mới hoàn thành,
bảng số liệu có trong bài học, HS cần phải xem lại các kiến thức đã học ở bài 9 tiết1và2, thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày, các cá nhân bổsung ý kiến GV chuẩn kiến thức
37,7% xuất khẩu của thế giới,
19% mức tiêu thụ năng lợng của thế giới
Trang 29+ Nếu so sánh với HK và Nhật những trung tâm kinh tế vốn đứng hàng
đầu thế giới thì EU đã vợt lên đứng hàng đầu (2004) thế giới về tổng giá trịGDP, vợt trên cả HK và Nhật cề:
Tỷ lệ % của xuất khẩu/GDP,
Tỷ lệ % trong xuất khẩu của thế giới,
+Xét về nhiều chỉ số kinh tế, EUđã trở thành trung tâm kinh tế lớn hàng
đầu trên thế giới vợt qua cả HKvà Nhật
Ngày soạn:
Tiết CT: Bài : 7 Liên minh châu âu(EU) ( tiếp theo)
Tiết 4: Cộng hoà liên bang Đức
I Mục tiêu bài dạy:
- Lợc đồ tự nhiên Đức, bản đồ kinh tế chung Đức
Các bảng số liệu thống kê: GDP của các cờng quốc kinh tế trên thế giới, giátrị xuất, nhập khẩu của các cờng quốc thơng mại trên thế giới
III Ph ơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở, Thảo luận, nêu vấn đề
IV Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: EU thành lập thị trờng chung nhằm mục đích gì?
3 Bài mới:
HĐ 1:Tìm hiểu vị trí địa lí và điều kiện
tự nhiên.(cá nhân)
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc
cá nhân, xác định đặc điểm nổi bật về vị
trí, điều kiện tự nhiên của nớc Đức
- Đề nghị học sinh đọc toàn bộ nộidung
bài học lòng 7-10' sau đó xác định
những đặc điểm cơ bản nỗi trội nhất về
vị trí, cảnh quan tự nhiên
I Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên:
Nớc Đức nằm ở trung tâm Châu âu
- Cầu nối quan trọng giữa đông âu vàTây âu, giữa Bắc và Nam Âu Trung và
Đông Âu, thông thơng thuận lợi
- Có vai trò chủ chốt trong EU, cùngPháp sáng lập ra EU
- Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đẹp , hấp dẫn khu du lịch
- Nghèo tài nguyên khoáng sản.Khoáng
Trang 30nhng chính sách gì để giải quyết vấn đề
dân số đang suy giảm?
Hỏi: Tỉ lệ dân nhập c cao gây nên
Đức ở Châu Âu và trên thế giới
Yêu câù học sinh nghiên cứu sgk ở
độ phát triển công nghiệp của Đức
- Em hãy nêu những ngành công nghiệp
nổi tiếng chiếm giữ vị trí cao trên thế
Hoá chất: hàng đầu thế giới
Công nghệ bảo vệ môi trờng
Hỏi
Em hãy xác định từ bản đồ những trung
tâm CN của Đức?
Bớc 3.
- Hãy nêu và phân tích một số đặc điểm
nổi trội của N2 Đức?
sản chỉ có than nâu, than đá,muối mỏ
Cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
- Đứng đầu Châu Âu, thứ 3 thế giới vềGDP
- Là cờng quốc thơng mại thứ 2 thế giới
- Nớc Đức đang chuyển từ nền kinh tếcông nghiệp sang nền kinh tế tri thức
Có vai trò chủ chốt trong EU
2 Công nghiệp
- Là nớc có trình độ phát triển cao
- Nhiều ngành công nghiệp có vị thứcao trên thế giới nh chế tạo máy, hoáchất, ôtô, đây cũng là những ngànhcông nghiệp chủ chốt của Đức
Phân bố:
Khá đều trên các vùng lãnh thổCác trung tâm công nghiệp lớn: Xtutgat,Muynich, Beclin, Côlônhơ, Phran-phuốc
3 Nông nghiệp
Nền N 2 thâm canh, năng suất cao.
- Đợc tăng cờng cơ giới hoá, CM hoá sửdụng nhiều phân bón, giống tốt, tới tiêuhợp lý
- Sản phẩm: Lúa mì, củ cải đờng, thịt vàsửa
V củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhắc lại các dặc điểm cơ bản về tự nhiên của Đức
- Nhấn mạnh những điểm nổi bật của nền kinh tế Đức
VI Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết 1 Tự nhiên, dân c và xã hội
Trang 31I Mục tiêu : Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết một số đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích đợcnhững thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triên kinh tế
- Phân tích đợc các đặc điểm dân c, xã hội và ảnh hởng của chúng đối với sựphát triển kinh tế
2
Kĩ năng :
- Phân tích lợc đồ tự nhiên, phân bố dân c của LB Nga
- Phân tích số liệu, t liệu về biến động dân c của LB Nga
3 Thái độ.
Khâm phục tinh thần hy sinh của dân tộc Nga để cứu loài ngời thoát khỏi áchphát xít Đức trong chiến tranh thế giớithứ hai và tinh thần sáng tạo và sự đóng góplớn lao của ngời Nga cho kho tàng văn hoá chung của thế giới
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình bài dạy:
liệu về độ lớn của LBN: Diện tích, đờng
biên giới, số múi giờ, số nớc láng giềng
sau đó GV yêu cầu học sinh quan sát
hình 8.1 đọc đủ tên 14 nớc láng giềng ,
tên một số biển, đại dơng bao quanh
n-ớc Nga
Hỏi: Với vị trí địa lí nh trên Nga có
thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?
HĐ 2: Điều kiện tự nhiên (Nhóm)
GV chia HS thành nhiều nhóm, giao
nhiệm vụ cho từng nhóm Các nhóm
dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên LB Nga
và nội dung SGK để trả lời câu hỏi của
nhóm mình và điền vào Phiếu học tập
Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm về địa hình
và ảnh hởng của yếu tố này tới sự phát
lãnh thổ rộng lớn: Có thuận lợi đểgiao lu với nhiều nớc, thiên nhiên đadạng, giàu tài nguyên
II Điều kiện tự nhiên.
Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiênnhiên
Các yếu tố Đặc điểm ảnhhởng
Địa hình Cao phía đông,
thấp phía tây.
Hiểm trở, giao thông khó khăn, hạn chế phát triển kinh
tế
Khoáng sản Phong phú, đa
dạng:Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, kali trữ lợng lớn.
Phát triển công nghiệp đa ngành.
Trang 32- Tại sao các sông ở miền Đông không
có giá trị về giao thông mà chỉ có giá trị
thuỷ điện?
- Tại sao tài nguyên của miền Đông khá
dồi dào nhng hiện nay nền kinh tế của
vùng này còn chậm phát triển hơn các
vùng khác trong cả nớc?
GV nên su tầm và đa một số hình ảnh
về thiên nhiên của Nga cho HS quan sát
ví dụ hình ảnh về rừng Tai -ga, các đầm
lầy…
Phiếu học tập.
Tên nhóm:
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu: Dựa vào bản đồ tự nhiên LB
Nga, nội dung SGK để hoàn thành
Hỏi : Sự phân bố dân c không đều giữa
miên Tây và Đông gây nên những khó
khăn gì cho phát triển kinh tế của LB
trữ lợng đứng
đầu thế giới.
Phát triển nghề rừng, chế biến lâm sản.
- Là nớc đứng hàng đầu thế giới về cácngành khoa học cơ bản
- Là nớc đầu tiên đa con ngời lên vũ trụ
- Là nớc phát minh ra 1/3 số bằng phát
Trang 33(xanh…), CĐ Kremli, nhà hát lớn, nhà
thờ Ba ngôi sao, Làng Lê- nin, Quảng
trờng đỏ(Matxcôva)
Vờn mùa hè, bảo tàng Puskin
Hỏi: Với tiềm lực khoa học lớn đã tạo
nên những thuận lợi gì để phát triển
kinh tế của LB Nga?
Gợi ý:
Đây là yếu tố thuận lợi giúp LB Nga
tiếp thu các thành tựu khoa học củathế
giới và thu hút đầu t nớc ngoài
minh, sáng chế của thế giới trong thập
- Than:7000 tỉ tấn- 40% thế giới- 90% phia Đông
- Dầu mỏ: thứ 2 thế giới sau TCĐông(23%tg),khí đốt:33%-thứ 1 thế giới
- Nớc Nga có 2,5 tr dòng sông, các sông lớn gồm: Ô-bi:4100km ga:3700
Vôn-Lê-na:2800 km; Ênitxây:4700 km; A-mua:2800 km
VI Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết 2 Kinh tế
I Mục tiêu : Sau bài học này HS cần:
1.Kiến thức: Trình bày và giải thích đợc tình hình phát triển kinh tế của LB
Nga
- Làm rõ đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga qua các giai đoạn lịch sử
2 Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu và lợc đồ kinh tế của LBN để thấy đợc sự
thay đổi kinh tếcủa LB Nga
3 Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động và sự đóng góp của nhân dân Nga
trong những năm trớc đây cho nền kinh tế của các nớc XHCN , trong đó có ViệtNam và cho nền hoà bình của thếgiới
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế chung LB Nga
III ph ơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV Tiến trình bài dạy:
1 ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ
2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày các tiềm năng của LBN để phát triển kinh tế
3 Bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu mục1: LB Nga
từng là trụ cột của LB Xô viết trớc đây
GV giới thiệu tóm tắt về sự thành lập
của LB Xô viết Sau đó cho HS phân
tích bảng 8.3 để thấy đợc vai trò của
Nga trong việc tạo dựng Liên xô trở
thành cờng quốc
Hoạt động 2: GV cho hs làm việc theo
nhóm nhỏ đọc và phân tích bảng số
I Quá trình phát triển kinh tế
1 LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xô viết
- Tốc độ tăng trởng kinh tế cao
- Liên Xô từng là nớc có nền kinh tếsiêu cờng
- Nhiều ngành công nghiệp vơn lên nhấtnhì thế giới
- Sản lọng công nghiệp chiếm 20% giatrị sản lợng của thế giới
Nga đóng vai trò chính trong việc tạodựng nền kinh tế Liên Xô cũ
Trang 34liệu 9.4 để thấy vai trò của Nga trong
liên bang Xô viết, sau đó rút ra nhận xét
kết luận
Hoạt động 3: GV giảng giải về quá
trình thành lập cộng đồng các quốc qia
độc lập
Hỏi: nguyên nhân tại sao nền kinh tế
LB Nga rơi vào khó khăn, khủng hoảng
sâu năm 1991?
Hoạt động 4: GV-Lớp
GV làm việc với hs cả lớp để phân tích
các nguyên nhân dẫn đến những thành
tựu kinh tế của LB Nga
Phân tích vai trò quyết định của đờng
lối, chính sách phát triển KT-XH đối
với sự tồn tại và phát triển của một quốc
gia
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân với
hình 10.1, bảng 10.4 nhận xét về sự
phát triển kinh tế của Nga?
Hoạt động 5 Tìm hiểu các ngành kinh
tế (Cặp đôi)
Bớc 1:
Gv yêu cầu từng nhóm cặp đôi đọc phần
3- SGk , làm việc với bảng số liệu 8.4,
tải của Nga, giải thích?
- GV cho HS đọc nội dung phần 2 và
bảng10.5 để trả lời câu hỏi:
LB Nga đã đạt đợc những thành tựu gì
trong sản xuất nông nghiệp?
Sau đó cho HS quan sát lợc đồ phân bố
sản xuất nông nghiệp của LB Nga trong
- Năm 1991: Cộng đồng các quốc gia
độc lập ra đời (SNG)Nền kinh tế rơi vào khó khăn, khủnghoảng
- Tốc độ tăng trởng GDP âm, sản lợngcác ngành giảm Đời sống nhân dân gặpnhiều khó khăn…
3 Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cờng quốc.
a Chiến lợc kinh tế mới.
+ Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị ờng, nâng cao đời sống nhân dân
II Các ngành kinh tế
1 Công nghiệp: là xơng sống của nền kinh tế LB Nga
Các ngành truyền thống:
- Khai thác dầu
- Năng lợng,chế tạo máy, luyện kim
đen, khai thác kim loại màu, gỗ, bộtgiấy
Trang 35- GV cho hs tiếp tục làm việc theo
nhóm cặp đôi, đọc mục 3 và tóm tắt
những đặc điểm nổi bật của ngành dịch
vụ LB Nga
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự
phát triển đa dạng các nghành kinh tế
Hoạt động 2 Các vùng kinh tế quan
Hoạt động 3 Quan hệ Việt-Nga trong
bối cảnh quốc tế mới (Cá nhân)
Gv đa ra câu hỏi:
Em hãy nêu những dẫn chứng cụ thể thể
hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác
Việt- Nga ?
GV gợi ý : Các công trình thuỷ điện nào
ở nớc ta đợc Nga giúp đỡ xây dựng? …
triển Gồm: đờng bộ, sắt, ống, hàngkhông vv…
-Kinh tế đối ngoại:
+Kim ngạch ngoại thơng những nămgần đây tăng liên tục
+ Nguyên liệu và năng lợng chiếm tỷtrọng cao trong xuất khẩu
- Việt- Nga đã có mối quan hệ hợp tácnhiều mặt, toàn diện
- Kim ngạch buôn bán hai chiều Nga đạt 3,3 tỉ đô-la Mĩ hiện nay
Việt-V củng cố dặn dò: GV chốt lại những ý chính trong bài.
Trang 36- Năng lợng,chế tạo máy,
luyện kim đen,khai thác
kim loại màu,gỗ, bôt giấy
lợng khai thác(2006) Làngành mũi nhọn
-Là các ngành côngnghiệp nổi tiếng của LBNga
U-ran, Tây Xia-bia, dọctrục giao thông
Các ngành hiện đại
- Điện tử, máy tính,máy
bay thế hệ mới,vũ trụ,
nguyên tử, quân sự…
Có khả năng cạnh tranhcao, là sức mạnh của nềnkinh tế Nga
Các thành phố lớn nh:Xanh-pê- tec-bua, Mat-xcơ-va…
VI Rút kinh nghiệm: