Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
Giáo án địa lí 9 Trường PTDTNT Vĩnh Linh Ngày soạn: 26/08/2013 Ngày giảng: 28/08/2013 ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết 1 - Bài 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I- Mục tiêu bài học : Qua bài học các em cần nắm được . 1. Kiến thức; - Nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc Kinh có số dân đông nhất . Các dân tộc của nước ta luôn luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta . 2.Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc . 3. Thái độ: Có tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc . II Phương tiện dạy học : * Bản đồ dân cư Việt Nam . * Bộ ảnh về gia đình các dân tộc Việt Nam . * Tranh một số dân tộc việt Nam . IV Tiến trình lên lớp * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) 1* Kiểm tra : Sách vở , đồ dùng học tập,Vở bài tập thực hành . 2* Bài mới : Mở bài : Nước ta là một quốc gia nhiều dân tộc .với truyền thống yêu nước, đoàn kết. Các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc . *Hoạt động 1: 1- Các dân tộc Việt Nam Hoạt động của GV và HS . * Chia lớp thành các nhóm thảo luận : - Quan sát H 1.1 SGK Và hình vẽ phóng to treo bảng ( Số dân theo thành phân dân tộc ( xếp theo số dân ) ở Việt nam năm 1999 ) H? Lãnh thổ việt Nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống ? Hãy kể tên một số dân tộc ? H? Trình bày những nét khái quát về dân tộc Kinh và một số dân tộc khác? Hãy cho một số ví dụ cụ thể? H? Trong cộng đồng dân tộc việt Nam , dân tộc nào đông nhất ? chiếm tỉ lệ ?có những đặc điểm nổi bật nào? H? Hãy nhận xét biểu đồ H 1.1 SGK cơ cấu dân tộc của nước ta năm 1999 . H? Các dân tộc ít người chiếm bao nhiêu % ? có những đặc điểm nào? Tại sao họ có những đặc điểm đó? H? Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công nghiệp tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ? Gv bổ sung :- dệt thổ cẩm, thêu thùa (Tày, Thái…), làm gốm, trồng bông dệt vải( Chăm)… -Người Chăm có thánh địa Mỹ Sơn- có nền kinh tế xã hội phát triển sớm.Người La Hủ sống phụ thuộc vào tự nhiên… GV : Phân tích và chứng minh về sự bình đẳng đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ Nội dung chính 1- Các dân tộc Việt Nam : - Nước ta có 54 dân tộc ; - Các dân tộc có ngôn ngữ , trang phục, phong tục tập quán khác nhau . -Dân tộc Việt ( Kinh ) có số dân đông nhất chiếm 86,2%-là lực lượnglao động đông đảo trong các ngành kinh tế quan trọng - Các tộc ít người chiếm khoảng 13,8% có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau,có kinh nghiệm trong 1 một số lĩnh vực . - Người Việt định cư ở nước ngoài 2- Phân bố các dân tộc : a, Dân tộc Việt ( Kinh) : phân bố rộng khắp cả nước , song tập chung đông hơn ở các Giáo viên : Trần Thị Đào - Năm học 2013 - 2014 1 - Giáo án địa lí 9 Trường PTDTNT Vĩnh Linh Tổ quốc Hoạt động 2. H? Dựa vào lược đồ phân bố dân cư và sự hiểu biết, hãy cho biết dân tộc việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu ? hoạt động trong các ngành kinh tế nào? H? Dựa vào biểu đồ hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ? H?Sự phân bố các dân tộc từ Bắc đến Namđược thể hiện như thế nào? Gv bổ sung về sự đan xen và sự phân bố theo độ cao, H? Khu vực Trường sơn có bao nhiêu tộc ít người ? H? Các tỉnh Nam bộ gồm có các tộc ít người nào ? sinh sống như thế nào ? -Cuộc sống của người dân miền núi còn gặp nhữnh khó khăn gì?Đảng và Chính phủ đã có những chính sách gì để nâng cao cuộc sống cho người dân? vùng đồng bằng, trung du, và duyên hải b, Các dân tộc ít người : - Các dân tộc ít người chủ yếu ở miền núi và trung du . - Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của 30 tộc và có sự phân bố theo độ cao, gồm: Thái, tày, Mường, mông, Dao, Nùng… - Khu vực Trường Sơn và Tây nguyên có 20 tộc ít người :Ê- Đê, Co ho, Gia rai….cư trú thành vùng khá rõ. - Các tỉnh cực nam trung bộ và Nam bộ có người Chăm, Ê-đê, và người Hoa. *Hoạt động 2: *3 Củng cố : -Tóm tắt bài học - Trình bày tình hình phân bố dân tộc của nước ta ? - Dựa vào bảng phân bố dân tộc hãy cho biết ? Em thuộc dân tộc nào ? Dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc việt Nam ? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em ? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ? 4- Hướng dẫn về nhà : * Học thuộc bài . * làm bài tập thực hành . *Trả lời các câu hỏi cuối bài. * Đọc bài " Dân số và gia tăng dân số" và trả lời các câu hỏi hướng dẫn. V. Rút kinh nghiêm: Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày giảng: 29/8/2013 Tiết 2 – Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần : 1.Kiến thức: Biết được số dân của nước ta (năm 2002 , bổ sung năm 2009). - Hiểu được và trình bày được tình hình gia tăng dân số , nguyên nhân và hậu quả . - Biết được sự thay đổi cơ câú dân số , và xu hướng thay đổi cơ câu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi dân số . 2.Kĩ năng: Có kỹ năng phân tích bảng thống kê , một số biểu đồ dân số . 3.Thái độ: ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý . II- Phương tiện dạy học : Giáo viên : Trần Thị Đào - Năm học 2013 - 2014 2 - Giáo án địa lí 9 Trường PTDTNT Vĩnh Linh * Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta .( phóng to theo SGK ) * Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường . . Chất lượng cuộc sống III Hoạt động dạy và học : * Ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự phân bố của các dân tộc nước ta ? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc biểu hiện ở các mặt nào ? * Bài mới : Mở bài : Nước ta là nước đông dân , có cơ cấu dân số trẻ . nhờ có thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình , nên tỉ lệ tăng tự nhiên đang có xu hướng giảm , và cơ cấu dân số có sự thay đổi . Sự thay đổi như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này ? Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. H? Dân số nước ta năm 2002 là bao nhiêu triệu người ? xếp thứ bao nhiêu ? Gv :số liệu dân số năm 2009 H? Em có nhận xét gì về xếp thứ tự về diện tích và số dân so với thế giới ? rút ra kết luận về dân số nước ta? Hoạt động 2. H? Sự gia tăng dân số của nước ta như thế nào ? * chia thánh các nhóm thảo luận : H? Quan sát H2.1 SGK và thảo luận theo câu hỏi SGK? (Chú ý: từ năm 1954 về trước. - Từ 1954 - trước 1999. -Từ 1999- 2009). Các nhóm trình bày, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức. H? Dân số nước ta bùng nổ từ khi nào ? H? Em hãy nêu các nguyên nhân của gia tăng dân số trong các giai đoạn? H? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh ? H? Dân số đông và tăng nhanh sẽ gây ra những hậu quả gì ? - Dân số đông và tăng nhanh , khi kinh tế tăng chậm , sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống . việc làm, nhà ở , môi trường … H? Nêu các biện pháp giảm sự gia tăng dân số tự nhiên ? ( Kế hoạch hóa gia đình ) H? Hãy phân tích các ích lợi của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của dân số nước ta H? Đọc bảng 2.1 SGK và trả lời theo câu hỏi SGK . Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số các vùng năm 1999? Hoạt động 3. H? Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại dân số nào ? Tại sao ? . H? Các nhóm thảo luận : dựa vào bảng 2.2 SGK ( Cơ cấu theo giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam (%) và 2 Nội dung chính 1- Dân số : Năm 2009 là trên 85,7 triệu người, thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới 2- Gia tăng dân số : - Từ giữa thế kỷ XX về trước: Dân số tăng chậm. -Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX: Có hiện tượng "bùng nổ dân số" và chấm dứt vào cuối thế kỷ XX. -Hiện nay:gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm, nhưng hàng năm vẫn tăng khoảng 1triệu người. - Tỷ lệ gia tăng dân số giữa các vùng khác nhau, thấp ở các vùng đồng bằng, cao ở các vùng miền núi.Tỷ lệ tăng tự nhiên ở thành phố thấp hơn vùng nông thôn 3- Cơ cấu dân số : - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ . + Cơ cấu theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng: tỷ lệ trẻ em giảm xuống tỷ lệ ngưởi trong độ tuổi lao động và trên tuổi Giáo viên : Trần Thị Đào - Năm học 2013 - 2014 3 - Giáo án địa lí 9 Trường PTDTNT Vĩnh Linh câu hỏi hướng dẫn SGK. Các nhóm trả lời , bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức. H? HS đọc SGK:Tỷ lệ về giới tínhở nước ta có đặc điểm gì? lao động tăng lên -Tỷ lệ về giới tính đang tiến dần tới mức cân bằng và có sự khác nhau giữa các địa phương do hiện tượng chuyển cư. * Củng cố : ? Dựa vào H 2.1 Hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số của nước ta ? ? Phân tích ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số của nước ta ? ? Dựa vào bảng số liệu bảng 2.3 SGK - Tìm tỷ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét ? - vẽ biểu đồ biểu hiện tình hình gia tăng dân số tự nhiên của dân số ở nước thatời kỳ 1979 - 1999 IV- Hướng dẫn về nhà : * Học thuộc bài * Làm bài tập số 1, 2, 3 SGK và tập bản đồ thực hành. * Đọc bài " Phân bố dân cư và các loại hình quần cư" và chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn V. Rút kinh nghiêm: Ngày soạn: 31/8/2013 Ngày giảng: 4/9/2013 : Tiết 3- Bài3 : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần biết : 1.Kiến thức: Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta - Biết được đặc điểm các loại hình cư trú nông thôn , quần cư thành thị , đô thị hóa của nước ta . 2.Kĩ năng:Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam ( năm 1999) một bảng về số liệu về dân cư . 3.Thái độ: ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư . II- Phương tiện dạy học : * Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam . * Tranh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam . * Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam III- Hoạt động dạy và học: * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta? - Cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm gì? * Bài mới : Mở bài : Giáo viên : Trần Thị Đào - Năm học 2013 - 2014 4 - Giáo án địa lí 9 Trường PTDTNT Vĩnh Linh Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu ? mật độ dân số nước ta so với mật độ trung bình của thế giới như thế nào ? và sự phân bố dân số cố đều không ? và chúng ta phải giải quyết vấn đề này như thế nào ? đó là nội dung bài học này : Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1. H? Mật độ dân số nước ta năm 2003 là bao nhiêu người trên km 2 ? so với mật độ dân số thế giới . Hãy so sánh mật độ dân số nước ta năm 1989 đến năm 2003 ? H? Tại sao dân số nước ta ngày càng tăng ? H? Mật độ dân số nước ta phân bố có đều không ? H? Các nhóm thảo luận : - quan sát H 3.1 hãy cho biết dân cư tập chung đông đúc ở những vùng nào ? Thưa dân ở những vùng nào ? vì sao ? - Các nhóm đọc kết quả thảo luận ? GV xác định trên bản đồ H? Sự phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi và cao nguyên sẽ dây ra những khó khăn gì ? Biện pháp khắc phục của chúng ta là gì ? H? Sự phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn ở nước ta như thế nào ? H? Tại sao có sự chênh lệch đó ? * Hoạt động 2. Có mấy loại hình cư trú? H? Quần cư nông thôn có đặc điểm gì?( mật độ, cơ trú, hoạt động kinh tế) H? Em đang sinh sống ở quần cư nào ? H? Cùng với quá trình công nghiệp hóa , nông thôn ngày nay có sự thay đổi như thế nào ? - Giới thiệu sự thay đổi của nông thôn nước ta . H? Quần cư đô thị có đặc điểm gì khác với nông thôn? * Hoạt động 3: H/ Quan sát H 3.1 hãy nêu nhận xét về sự phân bố đô thị của nước ta ? Hoạt động 3. * Các nhóm thảo luận : H? Quan sát bảng 3.1 SGK dân số thành thị và tỷ lệ dân số thành thị nước ta thời kỳ 1985 - 2003 :. Nhận xét về số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị của nước ta ? Cho biết sụ thay đổi tỷ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào ? Các nhóm trả lời- bổ sung- GV chuẩn xác kiến thức. H? Việc đô thị hóa nhanh có ảnh hưởng tới môi trường như thế nào ? biện pháp khắc phục ? ( Đặc biệt là Hà Nội và TPHCM ) Nội dung chính 1- Mật độ dân số và phân bố dân cư : - Nước ta có mật độ dân số cao trên thế giới . năm 2003 là 246 người /km 2 . Mật độ dân số nước ta ngày càng tăng . + Sự phân bố dân cư nước ta rất không đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành hị và nông thôn(Khoảng 74% dân sống ở nông thôn và 265 dân sống ở thành thị.) 2- Các loại hình cư trú : a) Quân cư nông thôn : Là điểm dân cơ với quy mô dân số và tên gọi khác nhau- - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp , dựa vào ruộng đất ,, b) Quần cư thành thị : - Mật độ dân số cao . - Sinh hoạt theo phố , phường, - Hoạt động kinh tế công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, văn hóa , khoa học, chính trị … - Các đô thị nước có qui mô vừa và nhỏ phân bố ở ven biển 3- Đô thị hóa : - Dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị tăng liên tục nhưng không đều . - Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao . Tuy nhiên trình độ đô thị hóa thấp . * Củng cố : Tóm tắt bài học. ? Dựa vào H 3.1 hãy trình bày đặc điểm của sự phân bố dân cư của nước ta ? ? Quan sát bảng 3.2 nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số theo các vùng của nước ta ? IV- Hướng dẫn về nhà : Giáo viên : Trần Thị Đào - Năm học 2013 - 2014 5 - Giáo án địa lí 9 Trường PTDTNT Vĩnh Linh + học thuộc bài : + Làm bài tập SGK , tập bản đồ thực hành. + Đọc bài " Lao động và việc làm , chất lượng c V. Rút kinh nghiêm: Ngày soạn: 8/9/2013 Ngày giảng:11/9/2013 Tiết 4 – Bài 4: Lao động và việc làm - chất lượng cuộc sống I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em nắm được : 1.Kiến thức: Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta . - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân 2.Kĩ năng: Biết nhận xét các biểu đồ 3.Thái độ : Có ý thức học tập rèn luyện tốt đẻ nang cao trình độ . II- Phương tiện dạy học : * Các biểu đồ cơ cấu lao động ( phóng to ) * Các bảng thống kê về sử dụng lao động ; * Trang ảnh thể hiện về nâng cao chất lượng cuộc sống . III- Hoạt động dạy và học : * Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra bài cũ: ? Sự phân bố dân cư của nước ta như thế nào ? Tại sao dân cư lại tập chung đông đúc ở đồng bằng , thưa thớt ở miền núi và cao nguyên ? * Bài mới : Mở bài : Nguồn lao động là mặt mạnh của nước ta . mỗi năm nước ta tăng lên bao nhiêu lao động ? Sử dụng lao động như thế nào ? và chất lượng cuộc sống ra sao ? đó là nội dung bài học chúng ta cầm nghiên cứu : Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: H? Nguồn lao động nước ta nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào? HS Quan sát H 4.1 : Nhận xét cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn ? Giải thích nguyên nhân H? Theo em những biện pháp nào để nâng cao chất lượng lao động hiện nay? Hs đọc sgk: Em co nhận xét gi về sử dụng lao động ở nước ta giai đoạn 1991- 2003? H? Quan sát H 4.2 hãy nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta ? Nội dung chính 1- Nguồn lao động và sử dụng lao động : a) Nguồn lao động : - Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh bình quân hàng năm tăng khoảng 1 triệu người. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế . - Tập trung nhiều ở khu vực nông thôn - Lực lượng lao động bị hạn chế về thể lực và chất lượng( Không qua đào tạo 78,8%) b) Sử dụng lao động : -Lao động có việc làm ngày càng tăng Giáo viên : Trần Thị Đào - Năm học 2013 - 2014 6 - Giỏo ỏn a lớ 9 Trng PTDTNT Vnh Linh Ti sao lao ng nụng nghip gim , lao ng cụng nghip v dch v li tng ? * Hot ng 2: HS c sgk. Vn vic lm hin nay nc ta nh th no? ti sao? H? Vn khụng vic lm s gõy ra nhng tiờu cc gỡ ? H? Thiu vic lm s gy sc ộp gỡ cho xó hi ? em hóy ly cỏc vớ d minh ha ? * Hot ng 3: - HS c don vn SGK : H? Cht lng cuc sng ca ngi dõn hin nay nh th no/ H? Em hóy nờu cỏc dn chng , chng minh cht lng cuc sng ca nhõn dõn ngy cng thay i ? H? Biờn phỏp nõng cao cht lng cuc sng ng u ? - C cu s dng lao ng ca nc ta ang c thay i theo hng tớch cc . - Phn ln lao ng tp trung trong cỏc ngnh nụng- lõm- ng nghip 2- Vn vic lm : - lc lng lao ng tng nhanh l sc ộp ln n vn gii quyt vic lm . - Nm 2003 nụng thụn mi s dng 77,7% lao ng . - Thnh th khong 6% tht nghip 3- Cht lng cuc sng : - Cht lng cuc sng ca nhõn dõn ngy cng c ci thin . Nhng cú s chờnh lch gia nụng thụn v thnh th, gia cỏc tng lp trong xó hi. * Cng c : túm tt bi hc. ? Ti sao gii quyt vic lm l vn gay gt ca nc ta ? ? Lm bi tp 3 sgk IV- Hng dn v nh : * Hc thuc bi . * Lm bi tp SGK , tp bn thc hnh * Chun b bi thc hnh . V. Rỳt kinh nghiờm: Ngy son: 8/9/2013 Ngy ging: 9/9/2013 : Tit 5 bi 5 : Thực hành Phõn tớch v so sỏnh thỏp dõn s nm 1989 v 1999 I. Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần : -1.Kin thc: Biết cách phân tích và so sánh dân số . - Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta . 2.K nng: Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc . 3.Thỏi : Cú ý thc v vn dõn s v k hoch húa gia ỡnh II. Ph ơng tiện dạy học : * Tháp tuổi Việt Nam năm 1989 và năm 1999 ( phóng to theo sgk ) III. Hoạt động dạy và học: * ổ n định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra bài cũ:Nớc ta có nguồn lao động nh thế nào, có những u điểm và hạn chế nào . Để nâng cao chất lợng lao động cần có những giải pháp nào? * Bài mới : GV nêu yêu cầu bài thực hành Giỏo viờn : Trn Th o - Nm hc 2013 - 2014 7 - Giỏo ỏn a lớ 9 Trng PTDTNT Vnh Linh Hoạt động của GV và HS Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu các nhóm làm việc theo câu hỏi sgk ? GV giải thích:Tỷ lệ dân số phụ thuộc. - Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả . - Cho các nhóm khác bổ sung kiến thức và chuẩn xác kiến thức . H? Tại sao tháp dân số năm 1999 tuổi d- ới lao động thấp hơn năm 1989 ? H? Tại sao tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao hơn năm 1989 ? - gV giải thích. H? Tại sao tỷ lệ dân số phụ thuộc còn cao ? - Cho các nhóm giải thích . H? Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1,2 thảo luận theo câu hỏi 2 trong sgk. + Nhóm 3, 4 thảo luận theo câu hỏi 3 trong sgk. - các nhóm trả lời, bổ sung, - Gv chuẩn xác kiến thức. Các nhóm trả lời, bổ sung. Gv chuẩn xác kiến thức. Nội dung chính 1. Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999 : - Hình dạng : đều có đáy rộng , sờn dốc, đỉnh nhọn , nhng chân đáy của năm 1999 thu hẹp hơn năm 1989 - Cơ cấu: + Dới lao động đều cao nhng năm 1999 có tỷ lệ cao hơn. +Trong lao động: Năm 1999 có tỷ lệ cao hơn + Tỷ lệ dân số phụ thuộc cao, năm 1999 ít hơn năm 1989. 2 Sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi Tỷ lệ nhóm tuổi dới lao động giảm. Tỷ lệ nhóm tuổi lao động tăng. Tỷ lệ nhóm tuổi ngoài lao động có chiều hớng gia tăng. Tỷ lệ dân số phụ thuộc còn cao và cũng có thay đổi giữa hai tháp dân số . -Nguyên nhân: Thực hiện tốt chíng sách dân số, chất lợng cuộc sống đợc nâng cao. 3 + Thuận lợi : - Nguồn dự trữ lao động đông - Lực lợng lao động dồi dào - Thị trờng tiệu thụ lớn. + Khó khăn : - Thiếu việc làm. - ngời phụ thuộc vào ngời lao động quá cao , ảnh hởng tới chất lợng cuộc sống + Biện pháp: Thực hiện tốt chính sách dân số, đẩy mạnh phát triển kinh tế để nâng cao chất l- ợng cuộc sống. * c ủng cố : - Nhận xét bài thực hành : tuyên dơng tổ , cá nhân làm tốt - Qua bi thc hnh em hóy cho bit kt cu DS nc ta cú thun li v khú khn gỡ cho PT kinh t? IV- H ớng dẫn về nhà : * Hoàn thành bài thực hành , *Đọc bài 6, trả lời theo câu hỏi V. Rỳt kinh nghiờm: Ngy son: 15/9/2013 Ngy ging: 18/9/2013 địa lý kinh tế Tiết 6 - Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt nam Giỏo viờn : Trn Th o - Nm hc 2013 - 2014 8 - Giỏo ỏn a lớ 9 Trng PTDTNT Vnh Linh I- Mục tiêu bài học : Sau bài học, học sinh cần nắm . 1. Kin thc: Có những hiểu biết về quá trình phát triển về kinh tế nớc ta trong những thập kỷ gần đây . - Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tịu và những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế 2.K nng: Có kỹ năng phân tích bản đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lý . ( ở đây là quá trình diễn biến về tỷ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP) - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ . - Rèn luyện vẽ biểu đồ cơ cấu ( biểu đồ hình tròn ) và nhận xét biểu đồ 3.Thỏi : Cú ý thc trong hc tp v rốn luyn hiu c tỡnh hỡnh KT ca t nc phn u vn lờn. II- Ph ơng tiện dạy học : * Bản đồ hành chính Việt Nam . * Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002 ( Vẽ trên khổ giấy lớn ) * Một số hình ảnh phản ánh thành tịu về phát triển kinh tế của nớc ta trong quá trình đổi mới . III-Hoạt động dạy và học : * ổ n định ( kiểm tra sĩ số ) * Bài mới : Mở bài : Nền king tế nớc ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn . Từ năm 1986 nớc ta bắt đầu Đổi mới cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ rệt theo h- ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa . Nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu, nhng cũng đứng trớc nhiềuthách thức , Vậy nền kinh tế nớc ta phát triển nh thế nào ? Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: HS đọc sgk H? Nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi mới đã trải qua mây giai đoạn ? là những giai đoạn nào gắn với quá trình lịch sử của nớc ta ? - Hs trả lời, Gv bổ sung thêm về những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. * Hoạt động 2: Vậy nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới nh thế nào ? H? Cuộc đổi mới kinh tế đợc triển khai từ năm nào ? Nó đã mang lại những thành tịu gì ? - HS đọc thuật ngữ " Chuyển dịch cơ cấu kinh tế " phần tra thuật ngữ cuối SGK . H? Sự chuyển dịch cơ cấu đợc thể hiện qua mấy mặt chủ yếu ? - Thảo luận nhóm : - Nhóm 1,2 quan sát H 6.1. Phân tích xu hớng chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế . Xu hớng này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào ? (nhận xét ngành nào tăng lên , ngành nào giảm Nội dung chính 1. Nền kinh tế n ớc ta tr ớc thời kỳ đổi mới : (Gim ti) 2. Nền kinh tế nứoc ta trong thời kỳ đổi mới : a, Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế : -Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của khu vực nông- lâm- ng nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp- xây dựng, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhng còn nhiều biến động. - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp , Các vùng tập chung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động . Giỏo viờn : Trn Th o - Nm hc 2013 - 2014 9 - Giỏo ỏn a lớ 9 Trng PTDTNT Vnh Linh xuống ? vì sao ? ) - Các nhóm trả lời, bổ sung,gv chuẩn xác kiến thức. - Nhóm 3,4 quan sát H 6.2 SGK có những vùng kinh tế nào,xác định các vùng kinh tế của nớc ta , phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm . Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển ? - HS đọc thuật ngữ "vùng kinh tế trọng điểm" -các nhóm trả lời, bổ sung, gv chuẩn xác kiến thức. GV: Đặc trng của các vùng kinh tế là kết hợp kinh tế đất liền và kinh tế biển đảo. - Gv phân tích đặc điểm của nền kinh tế của vùng Bắc Bộ tác động đến các vùng kinh tế lân cận. H? Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế thể hiện nh thế nào? Dựa vào bảng 6.1 nêu các thành phần kinh tế. H? Dựa vào kiến thức SGK và thực tế , hãy cho biết nền kinh tế nớc ta có những thành tựu gì ? H? Những khó khăn và thách thức của nền kinh tế nớc ta là gì ? - chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần b, Những thành tựu và thách thức : + Thành tựu : - Kinh tế tăng trởg tơng đối vững chắc. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá. - Đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu ; + Những khó khăn : -Sự phân hóa giầu nghèo, vẫn còn xã nghèo, vùng nghèo nhiều. - Những bất cập trong phát triển văn hóa, giáo dục .Y tế - Vấn đề việc làm còn bức xúc. - Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới . Môi tr- ờng bị ô nhiễm, tài nguyên bị cạn kiệt. * Củng cố :- ? S chuyn dch ca nn kinh t nc ta phn nh iu gỡ? ? Vai trò về các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nớc ta ? ? Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng thống kê sgk ? (BT 3) - Hớng dẫn học sinh các vẽ biểu đồ hình tròn . IV- H ớng dẫn về nhà : * Học thuộc bài . * Làm bài tập 1,2,3 sgk và tập bản đồ địa lý thực hành . * Đọc bài " Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp " và chuẩn bị theo câu hỏi hớng dẫn. V. Rỳt kinh nghiờm: Ngy son: 15/9/2013 Ngy ging: 19/9/2013 Tiết - B i 7: Cỏc nhõn t nh hng ti s phõn b v phỏt trin nụng nghip I- Mục tiêu bài học : Sau bài học các em cần nắm đợc : Giỏo viờn : Trn Th o - Nm hc 2013 - 2014 10 - [...]... theo nhóm: Nhóm 1,2 :năm 199 0 Nhóm 3,4: năm 2002 HS điền số liệu vào bảng GV kẻ sẵn 17 Giỏo viờn : Trn Th o - Nm hc 2013 - 2014 - Giỏo ỏn a lớ 9 Loại cây Trng PTDTNT Vnh Linh Cơ cấu diện tích gieo trồng(%) Góc ở tâm trên biểu đồ tròn (độ) Năm 199 0 Tổng số Cây lơng thực Câycông nghiêp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác Năm 2002 Năm 199 0 Năm 2002 100 71,6 13,3 15,1 100 64,8 18,2 16 ,9 360 258 48 54 360... sinh : 1 GV: - Bảng số liệu ; - Biu mu 2 HS: - Thc k, com pa, bỳt chỡ, bỳt mu, SGK, v bi tp IV Tin trỡnh lờn lp *ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu vai trò của ngoại thơng và tình hình phát triển của ngành? * Bài mới : GV nêu yêu cầu bài thực hành 1 Hot ng 1: 1 Bài 1 : - cho bảng số liệu sau đây : Bảng 16.1 : Cơ cấu GDP của nớc ta thời kỳ 199 1 - 2002 * Cho các nhóm đọc bảng số liệu... số liệu , nhận xét bảng số liệu sgk ? -a GV: hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ miền : Bớc 1: Nhận biết trờng hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền ? - Thờng sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm Trong trờng hợp ít năm ( 2,3 năm thì vẽ biểu đồ hình tròn ) - Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm 31 Giỏo viờn :... một số ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta GV đa ra sơ đồ H 11.1 cha hoàn chỉnh để HS điền vào ô bên phải H? Các nhóm rthảo luận : - dựa vào bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam và kiến thức đã học : + Các khoáng sản đó (đối chi u với các loại khoáng sản chủ yếu ở sơ đồ H11.1) phân bố tập trung ở vùng nào? + ý nghĩa của các nguốn tài nguyên có trữ lợng lớn đối với sự phát triển và phân bố công... chồng + Vẽ đến đâu thì tô mầu hay kẻ vạch đến đó ,Đồng thời thiết lập bảng chú giảt nên vẽ riêng từng bảng chú giải 1 Hot ng 2: b) GV tổ chức học sinh vẽ biểu đồ ba miền : -tiến hành vẽ theo cá nhân - Kiểm tra quá trình làm thực hành vẽ biểu đồ miền của học sinh c) Nhận xét biểu đồ : Về sự chuyển dịch cơ cấu GDPtrong thời kỳ năm 199 1 - 2002 : * Su giảm tỷ trọng của nông lâm ng nghiệp từ 40.5 % xuống... Cõu 3:(3 ) Cho bng s liu sau:C cu giỏ tr sn xut ngnh nong nghip (n v: %) Nhúm cõy trng 199 0 2002 Cõy lng thc 67,1 60,8 Cõy cong nghip 13,5 22,7 Cõy n qu, rau u v cõy khỏc 19, 4 16,5 a Hóy v biu biu hiờn c cu giỏ tr SX ca nhnh trng trt nc ta nm 199 0 v nm 2002? 35 Giỏo viờn : Trn Th o - Nm hc 2013 - 2014 Giỏo ỏn a lớ 9 - Trng PTDTNT Vnh Linh b T biu v bng s liu rỳt ra nhn xột v gii thớch s thay i c cu... 16 ,9% 2 Bài tập 2 a, Vẽ biểu đồ đờng thể hiện chỉ số tăng trởng đàn gia súc gia cầm: HS vẽ vào vở Dựa vào bảng số liệu hs vẽ biểu đồ H? Hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây? * Hoạt động 2: GV hớng dẫn hs vẽ biểu đồ đờng: Vẽ hệ trục toạ độ: + Trục tung biểu thị % Có mũi tên theo chi ug tăng giá trị + Trục hoành biểu thị năm , có mũi tên theo chi u... nớc ta - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này 2 K nng:Có kỹ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên - Có kỹ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp - biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng địa lý kinh tế 3 Thỏi : Cú ý... phân bố công nghiệp - biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng địa lý kinh tế 3 Thỏi : Cú ý thc s dng tit kim v BVTN - MT II- Phơng tiện dạy học : * Bản đồ khoáng sản - địa chất việt Nam át lát địa lý Việt Nam * Bản đồ phân bố dân c (hoăc lợc đồ phân bố dân c) * Sơ đồ về nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta III-... trạng rừng nớc ta hiện nay nh thế - Diện tích rừng nớc ta bị thu hẹp - Năm 2000 tổng diện tích lâm nghiệp là nào ? 11,6 triệu ha, độ che phủ chung toàn quốc là 35% H? Em hãy nêu các nguyên nhân làm cho diện tích rừng nớc ta bị thu hẹp ? Tác hại của việc mất rừng ? H? Quan sát bảng 9. 1 SGK diện tích rừng nớc ta năm 2000: Hãy cho biết cơ cấu các loại rừng? Nhận xét? Nêu các ý nghĩa của tài nguyên rừng . tháp dân số năm 198 9 và năm 199 9 : - Hình dạng : đều có đáy rộng , sờn dốc, đỉnh nhọn , nhng chân đáy của năm 199 9 thu hẹp hơn năm 198 9 - Cơ cấu: + Dới lao động đều cao nhng năm 199 9 có tỷ. kiến thức . H? Tại sao tháp dân số năm 199 9 tuổi d- ới lao động thấp hơn năm 198 9 ? H? Tại sao tuổi lao động và ngoài lao động năm 199 9 cao hơn năm 198 9 ? - gV giải thích. H? Tại sao tỷ. ta như thế nào ? * chia thánh các nhóm thảo luận : H? Quan sát H2.1 SGK và thảo luận theo câu hỏi SGK? (Chú ý: từ năm 195 4 về trước. - Từ 195 4 - trước 199 9. -Từ 199 9- 20 09) . Các nhóm trình