Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 Tuần 20 : Tiết 56,57 : VỢ CHỒNG A PHỦ Ngày dạy : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1/Kiến thức : -Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và q trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao. -Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngơn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ. 2/Kĩ năng -Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. -Các KNS tích hợp: +)Tự nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện bi kịch và khát vọng giải thốt của những con người bị chà đạp, qua đó xác định các giá trị trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới. +)Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, về vẻ đẹp của nhân vật Mị, A Phủ trong tác phẩm. 3/Thái độ: -Học sinh nắm được giá trò hiện thực và giá trò nhân đạo của tác phẩm. -Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhất là miêu tả nội tâm nhân vật. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, thiết kết giáo án, tìm đọc tư liệu về nhà văn Tơ Hồi, hướng dẫn HS tự học ở nhà. 2.Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, tóm tắt tác phẩm, tìm chi tiết để phân tích nhân vật, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài. C.PHƯƠNG PHÁP: -Động não: hs suy nghĩ và nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm. -Thảo luận nhóm: trao đổi nhóm về cách thể hiện cảm hứng nhân đạo. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/Kiểm tra bài cũ: - Vẻ đẹp thiên nhiên của dòng sông Hương trong tùy bút ? - Sông Hương dưới góc độ lòch sử, dân tộc ? Nghệ thuật thể hiện ở tùy bút ? 2/Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 5 phút * HĐ 1: Giới thiệu bài mới. Văn học Việt Nam từ xưa đến nay đã có nhiều hình tượng đẹp về phụ nữ. Họ là những người chò, người mẹ luôn toả sáng về vẻ đẹp tâm hồn. Nhân vật Mò trong truyện ngắn “Vợ chông A Phủ” là hình tượng điển hình cho phụ nữ Tây Bắc từ cuộc sống nô lệ vươn tới ánh sáng tự do. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chung về tác phẩm. GV: Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK. I/ GIỚI THIỆU: 1/ Tác giả: Tô Hoài sinh năm 1920. Trước cách mạng Tháng Tám, nổi tiếng với “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Năm 1943, ông gia nhập Hội văn hoá cứu quốc. Tính đến nay, ông có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau. 2/ Tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1952, Tô Hoài cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc. Tại nơi này, ông viết Trang 124 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 60 phút HS: Đọc tiểu dẫn, chuẩn bò trả lời câu hỏi về tác giả, hoàn cảnh sáng tác… GV: Chọn HS kể tên một nhân vật, chỉ đònh HS khác nói về tư cách của nhân vật đó? HS: Vận dụng trả lời. GV: Hãy tóm tắt và nêu chủ đề của tác phẩm? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích tác phẩm. GV: Cho HS đọc đoạn lai lòch của Mò. GV: Mở đầu tác phẩm, tác giả giới thiệu về ai? Tác giả đã chọn cách nào để giới thiệu nhân vật. HS: Thảo luận. Thủ pháp đối lập gây sự chú ý của người đọc vào số phận của nhân vật Mò. Hình ảnh của một cô gái khi làm việc lúc nào cũng cúi mặt, đối lập với cảnh giàu có tấp nập của nhà thống lí. Đó chính là Mò, không phải là con gái mà là con dâu nhà thống lí. GV: Chi tiết nào nói về lai lòch của Mò và những phẩm chất thời con gái của Mò? HS: vận dụng trả lời. GV: Tuy sống trong gia đình nghèo nhưng Mò cũng tràn ngập hạnh phúc, đó là gì? HS: Mò sống yên ổn bên cạnh cha mẹ, được đi chơi tết, lòng tràn ngập niềm vui bên cạnh người yêu. Một cảnh gia đình hạnh phúc đang là khát vọng của cô gái đẹp nhất làng. GV: Tại sao Mò không thoả mãn được khát vọng hạnh phúc? HS: Vận dung trả lời. GV: Em có nhận ra điều gì bất hợp lí dành cho nhân vật? HS: Thảo luận, GV nêu bảng phụ gợi ý HS đi đến kết luận: Mò có đầy đủ điều kiện để được hưởng hạnh phúc nhưng bò cuộc đời chà đạp tận đáy. GV: Khi thấy mình bò áp bức, phản ứng của Mò như thế nào? Tại sao Mò không thực hiện được ý đònh quyên sinh? HS: vận dụng trả lời. GV: Chấp nhận sống là chấp nhận kiếp đời nô lệ, hãy tìm chi tiết để chứng minh điều đó? HS: Vận dụng trả lời. GV: Tô Hoài đã so sánh cuộc đời Mò với con tập “Truyện Tây Bắc”. Tác phẩm gồm ba truyện: Cứu đất cứu mường, Mường Giơn và Vợ chồng A Phủ. b/ Tóm tắt: c/ Ý nghóa văn bản: Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân ; thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi ; phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ. II/ PHÂN TÍCH: 1/ Giá trò hiện thực: Nhà văn đã tố cáo sự tàn bạo của giai cấp thống trò miền núi và bênh vực, cảm thông sâu sắc với những con người có số phận bất hạnh như Mò và A Phủ. a/ Cuộc sống, số phận tăm tối của Mò: - Lai lòch: Là cô gái Mèo xinh đẹp, có tài thổi sáo giỏi. - Ngay từ đoạn mở đầu, người đọc chú ý đến hình ảnh người con gái :ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” và lúc nào cũng vậy…. Cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Cách vào truyện tạo nên ấn tượng đối lập hoàn toàn với cảnh giàu sang nhà thông lí. - Hoàn Cảnh: +Vốn là một cô gái trẻ trung, yêu đời, trai làng ai cũng thích được đi theo Mò; ban đêm, trai làng đến đứng thổi sáo trước cửa sổ buồng Mò, Mò cũng chờ người yêu đến đón… + Vì nghèo và món nợ truyền kiếp, Mò bò A Sử bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Mò vô cùng đau khổ. Mò có ý đònh trốn về nhà, quỳ xuống khóc lạy cha, trong tay cầm một nắm là ngón đònh quyên sinh nhưng không thể chết vì thương bố. - Cuộc sống: + Từ đó Mò sống cuộc đời của một súc nô với bao công việc vất vả quanh năm. Mò chấp nhận cảnh ngộ sống “lùi lũi như con rùa nuôi trong xóa cửa”. - Kết quả của sự đọa đày đến mức bò tê liệt về tinh thần và buông xuôi cho số phận “mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa…”. Mò bò giam cầm trong một căn buồn chỉ có cửa sổ vuông bằng bàn tay…như là một ngục thất âm u giam cầm một tù nhân. * Cuộc sống hoàn toàn đau khổ về vật chất, bế tắc Trang 125 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 vật nào? Ý nghóa của cách so sánh ấy? HS: Thảo luận. Mò được so sánh qua hình ảnh “lùi lũi như con rùa nơi xó cửa”. Hình ảnh ấy được dùng rất phù hợp để nói lên được trạng thái ù lì, thụ động, mất đi sức sống và linh hồn. Đó là hậu quả của ách áp bức nặng nề của gia đình nhà chồng dành cho Mò. GV: Em có nhận xét gì về chi tiết căn buồng nơi Mò ở ? HS: Hình ảnh có ý nghóa tượng trưng cho cuộc đời tăm tối, bế tắc, tương lai mù mòt. Thực chất đó chính là nhà tù giam hãm cuộc đời Mò. Chi tiết này gián tiếp kết tội ác tày trời của chúa đất miền núi. GV: Nhận xét, chuyển ý. Dưới ách áp bức cùng cực ấy, bề ngoài tưởng chừng như Mò trở thành người vô cảm. Thế nhưng, trong tâm hồn Mò vẫn còn le lói một ánh lửa yêu đời, khao khát hạnh phúc. Đây chính là điều nghòch lí thứ hai của nhân vật này. HS: Đọc đoạn ngày tết ở Phiềng Sa. GV: Tác giả đã miêu tả cảnh ăn tết ở miền núi có gì đặc biệt (hình ảnh, âm thanh, cuộc chơi…)? Trong đó có âm thanh gì được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Tác động như thế nào đến Mò? HS: Tiếng sáo được nói đến nhiều lần đã gợi lòng yêu cuộc sống vốn tiềm tàng trong con người Mò. GV: Mò đã bừng tỉnh điều gì trong đêm tình mùa xuân? HS: Vượt ra khỏi tâm trạng thờ ơ, sống lại những ước mơ của quá khứ, ý thức về tuổi xuân và bừng tỉnh niềm ham sống của tuổi trẻ. GV: Hành động nào cho thấy Mò ý thức được giá trò của mình? HS: Vận dụng trả lời. GV: Trước sự can thiệp của A Sử, tâm trạng của Mò ra sao? HS: Vận dụng trả lời. GV: Từ sự trao đổi trên, em hãy nêu sự nghòch lí trong đời sống nội tâm của Mò? HS: Thảo luận, GV nêu bảng phụ gợi ý cho HS đi đến kết luận: Tâm hồn Mò căm lặng mà về tinh thần. b/ Số phận của A Phủ: Giống như Mò, A Phủ cũng từng nếm trải nhiều nỗi khổ đau, bất hạnh. - Lai lòch: Mồ côi từ nhỏ, A Phủ lưu lạc đến Hồng Ngài, không có người thân, tài sản…. Đi chơi tết, chỉ vì đánh nhau với con quan làng mà A Phủ bò đánh đập, hành hạ dã man rồi biến thành nô lệ trong nhà thống lí Pá Tra. - Bò đày đọa: Anh phải đảm đương hết các công việc nặng nhọc, nguy hiểm: đột rừng, cày nương, cuốc nương, săn bò tót, bẫy hổ, chăn ngựa, quanh năm một thân một mình rong ruổi ngoài gò, ngoài rừng. Kiếp sống nô lệ ấy không có thời hạn vì thống lí đã từng tuyên bố: “ Tao bắt mày làm con trâu, con ngựa cho nhà tao. Đời mày, đời con, đời chau mày tao cũng bắt thế. Một hôm, vì để mất một con bò, A Phủ đã bò trói đứng vào cột và sẽ chết nếu Mò không cứu. Cảnh tượng A Phủ bò hành hạ đã phơi bày nổi khổ bò chà đạp, bò áp bức. 2/ Giá trò nhân đạo: Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và phẩm chất tốt đẹp của người lao động nghèo. a/ Sức sống tiềm ẩn của Mò: trong con người khốn khổ tưởng như vô cảm ấy vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt. * Bối cảnh: mùa xuân điển hình trên vùng núi cao Tây Bắc. - Ngày xuân, tiếng sáo gọi bạn làm thức dậy khát vọng hạnh phúc trong lòng Mò: “Mày có con trai con gái rồi ……. Ta đi tìm người yêu” Câu hát ngôn từ giản dò, mộc mạc nhưng chứa đựng lẽ sống tự do phóng khoáng, tác động đến tâm hồn Mò. - Hành động: lấy hủ rượu uống ừng ực từng bát, vấn tóc, lấy váy hoa chuẩn bò đi chơi tết. -Tâm trạng: phơi phới trở lại, tâm hồn chợt vui sướng như những đêm tết ngày trước. Mò thấy Mò vẫn còn trẻ, Mò muốn đi chơi. - Bò A Sử trói vào cột nhà “Mò vẫn nghe tiếng sáo đưa Mò đi theo những cuộc chơi”. b/ Tính cách gan góc, dũng cảm: A Phủ là hiện thân cho nhiều phẩm chất đẹp đẽ: Trang 126 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 ngầm chứa sức sống tiềm ẩn là lùng. GV: Cho HS đọc đoạn Mò cởi trói cho A Phủ. HS: Đọc diễn cảm, lưu ý tình tiết. GV: Thấy A Phủ bò trói, ban đầu Mò có thái độ ra sao? Điều đó có hợp lí không? Tại sao? HS: Vận dụng trả lời. GV: Điều gì khiến cho Mò không còn thản nhiên? Tại sao Mò nẩy sinh ý nghó táo bạo là cứu A Phủ? HS: Từ thương mình đến thương người, rồi nhận ra kẻ thù cho nên phải giải cứu cho người vô tội. GV: Tại sao Mò quyết đònh theo A Phủ? Có làm khác được không? HS: Thảo luận tự nhiên. GV: Theo em, lí do nào khiến cho Mò chấp nhận cuộc sống ở nhà thống lí mà không có ý đònh giải thoát cho mình. HS: Do sự ràng buộc của thần quyền và sợ uy quyền của thống kí. Hơn nữa, Mò trốn đi thì biết đi về đâu? GV: Nhận xét, chuyển ý, cho HS đọc vài đoạn về A Phủ. Tìm những chi tiết về lai lòch của A Phủ? HS: Tìm chi tiết trả lời. GV: Khi kể về A Phủ, Tô Hoài có dụng ý cho thấy trong anh tiềm ẩn khả năng phản kháng. Điều đó thể hiện ở chi tiết nào? HS: Vận dụng trả lời? GV: Tính cách dũng cảm của A Phủ còn biểu hiện trong hoàn cảnh nào? HS: Qua cảnh A Phủ đánh con quan, cảnh bò đánh đập khi xử kiện, cảnh bò trói bằng dây mây. GV: Qua cảnh xử kiện, em hiểu gì về bản chất tàn bạo của bọn chúa đất miền núi? Đó có phải là cảnh xử kiện theo đúng nghóa của nó? HS: Thảo luận. Bò cáo không được trình bày, chỉ im lặng chòu đòn. Người kiện là thống lí cũng là quan toà cao nhất của buổi xử kiện. Thật ra, mục đích xử kiện là áp đặt người vô tội vào kiếp nô lệ. GV: Kể từ đó, A Phủ phải chấp nhận cuộc sống như thế nào? Việc làm mất một con bò có - Lúc nhỏ bò bán xuống vùng thấp, không chòu, bỏ lên vùng cao. - Anh là một chàng trai cần cù, khéo léo trong lao động; táo bạo gan góc trong cuộc sống. A Phủ dám đánh lại A Sử dù biết hắn là con quan. Bò đánh đập suốt một đêm ở nhà thống lí mà vẫn “chỉ im như cái tượng đá”. Khi bò trói, nhai đứt hai vòng dây mây. - Là người có khát vọng sống, khát vọng tự do mãnh liệt. Suốt mấy ngày đêm bò trói đứng, không được ăn uống, A Phủ vẫn có thể “quật sức vùng lên” chạy trốn lúc Mò cắt dây trói. Khi đến Phiềng Sa, anh trở thành tiểu đội trưởng du kích. c/ Mò Giải cứu cho A Phủ: Nhà văn đã đồng tình với tinh thần phản kháng, đấu tranh với những người bò áp bức và vạch ra con đường giải phóng cho họ. - Nhìn cảnh A Phủ bò trói, Mò vẫn vô cảm, lạnh lùng: “A Phủ dẫu có là cái xác khơng hồn cũng thế thơi”. - Đến khi bắt gặp những giọt nước mắt ở gương mặt của người bò hình phạt: Mò lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Mò nghó đến cảnh mình cũng từng bò trói như thế: “nhiều lần khóc. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được”. -Mị nghĩ đến người đàn bà bị trói chết trong cái nhà này. Mị thấy được tội ác của kẻ thù: “Chúng nó thật độc ác”. Mò quyết đònh cởi trói cho A Phủ và chạy theo A Phủ. * Nhận xét: khi sức sống tiềm tàng trong tâm hồn nhân vật được hồi sinh, nó sẽ là ngọn lửa không thể nào dập tắt nổi. * Tóm lại: Qua nhân vật Mò Và A Phủ, ta thấy được cuộc sống cơ cực, tối tăm của người dân miền núi dưới ách thống trò của bọn thực dân phong kiến và sự vùng lên đấu tranh của họ. Đây chính là giá trò hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. III/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ, trang 15. - Nghệ thuật: Tác phẩm khắc họa chân thực những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, tính cách và tâm hồn người dân các dân tộc thiểu số bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc và Trang 127 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 đáng nhận hình phạt nặng nề như vậy không? Tại sao? HS: vận dụng trả lời. GV: So sánh tính cách và số phận của Mò và A Phủ? HS: Thảo luận. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. -Nghệ thuật đặc sắc của Tô Hoài qua đoạn trích này là gì? -Có ý kiến cho rằng: Tác phẩm đậm đà tính dân tộc miền núi. Ý kiến của em là gì? -Giá trò tư tưởng của tác phẩm? phong vò dân tộc, vừa giàu tình tạo hình vừa giàu chất thơ. - Tác phẩm có giá trò nhân đạo và giá trò hiện thực: tố cáo tội ác của giai cấp thống trò và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người nông dân miền núi. * HĐ 4: Củng cố 3/ H ướ ng d ẫ n t ự học : -So sánh số phận của Mò và Chò Dậu (Tắt đèn-NTT), số phận của A Phủ và Chí Phèo (Chí Phèo-Nam Cao)? -Điều gì tâm đắc nhất khi phân tích tác phẩm? * HĐ 5: -THCHD: NHÂN VẬT GIAO TIẾP + Đọc văn bản, tóm tắt nội dung chính, ghi nhận những điều chưa hiểu để trao đổi. + Vận dụng làm bài tập theo nhóm. - Điều gì chi phối nội dung và hình thức ngôn ngữ của các nhân vật trong khi giao tiếp ? - Để đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp, mỗi nhân vật giao tiếp cần chú ý những gì ? - Làm bài tập ở nhà, “Nhân vật giao tiếp” : +) Đọc các đoạn trích, SGK trang 21-22. +) Trả lời các câu hỏi ở SGK. 4/ Dặn dò: -Bài học: Thuộc phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm, phân tích được các nhân vật chính trong truyện, phân tích giá trò nhân đạo và giá trò hiện thực của tác phẩm. -Bài soạn: V NHẶT + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Tóm tắt tác phẩm, nêu chủ đề. + Cảm nhận về các nhân vật trong tác phẩm. + Phân tích giá trò nghệ thuật của truyện. ====////==== *RÚT KINH NGHIỆM : Trang 128 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 Tuần 21 : Tiết 58, 59 : VỢ NHẶT Ngày dạy : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1/Kiến thức : -Tình cảnh thê thảm của người nơng dân trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 và niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin vào cuộc sống, tình u thương đùm bọc giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết. -Xây dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. 2/Kĩ năng - Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc-hiểu truyện ngắn hiện đại. - Các KNS tích hợp: + Tự nhận thức về tấm lòng đồng cảm, trân trọng trước số phận con người của nhà văn, qua đó xác định các giá trị trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới. + Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, về cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm. 3/Thái độ: -Học sinh nắm được giai đoạn khủng khiếp chưa từng có trong lòch sử mà nhân dân ta phải trải qua dưới hai tầng áp bức của Pháp và Nhật. -Phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam dù trong bất kì hoàn cảnh nào. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, thiết kết giáo án, tìm đọc tư liệu về nhà văn Kim Lân, hướng dẫn HS tự học ở nhà. 2.Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, tóm tắt tác phẩm, tìm chi tiết để phân tích nhân vật, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài. C.PHƯƠNG PHÁP: -Động não: HS suy nghĩ và nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm. -Thảo luận nhóm: trao đổi về ý nghĩa tư tưởng và vẻ đẹp của hệ thống nhân vật trong tác phẩm. -Trình bày 1 phút: trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/Kiểm tra bài cũ: -Nêu hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt, chủ đề của “Vợ chồng A Phủ”? -Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mò? 2/Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 5 phút * HĐ 1: Giới thiệu bài mới. Từ xưa đến nay, hôn nhân luôn là việc hệ trọng. Cho nên vấn đề này luôn được các bậc cha mẹ quan tâm nhắc nhở: “Trai khôn tìm vợ chợ đông Gái khôn tìm chồng giữa chốn ba quân” I/ GIỚI THIỆU: 1) TÁC GIẢ : Kim Lân sinh năm 1920 tại Bắc Ninh. Trước CMT8, ông thường đi vào đề tài những sinh hoạt văn hóa nông thôn. Sau Cách mạng, ông thường viết về hiện thực cuộc sống ở làng quê bằng tình cảm của con người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Trang 129 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 60 phút Thế nhưng qua truyện ngắn của Kim Lân, có một trường hợp một người đàn ông không cần tìm mà được vợ một cách dễ dàng. Nhà văn muốn nhắn gửi với chúng ta điều gì? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chung về tác phẩm. GV: Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK. HS: Đọc tiểu dẫn, chuẩn bò trả lời câu hỏi về tác giả, hoàn cảnh sáng tác… GV: Chọn HS kể tên một nhân vật, chỉ đònh HS khác nói về tư cách của nhân vật đó? HS: Vận dụng trả lời. GV: Hãy tóm tắt và nêu chủ đề của tác phẩm? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích tác phẩm. HS: Đọc đoạn bối cảnh câu truyện và đoạn Tràng gặp gặp thò. GV: Kim lân xây dựng câu truyện trên bối cảnh nào? GV: Bức tranh nạn đói khủng khiếp được tái hiện qua những hình ảnh , chi tiết nào? HS: Vận dụng trả lời. GV: Tích hợp môi trường: Thử hình dung cảnh môi trường sông lúc bấy giờ như thế nào? GV: Cuộc gặp gỡ giữa Tràng và cô “vợ nhặt” diễn ra như thế nào? HS: Sự gặp gỡ diễn ra hết sức tình cờ. Trước đó, hai người chưa hề quen biết nhau. Tràng chỉ hát đùa một câu vu vơ, một cô ả đã bám vào làm quen. Lần thứ hai, vì quá đói, cô gái liều lónh “sà xuống ăn một lúc bốn bát bánh đúc”. Và táo bạo hơn đã theo không chàng trai xa lạ… GV: Em suy nghó điều gì trước tình huống đó? GV: Tích hợp môi trường: Xác người chết đói đã ảnh hường đến môi trường sống như thế nào? Liên hệ tình hình dòch bệnh hiện nay. HS: Hành động đó chứng tỏ nạn đói đã hạ 2) TÁC PHẨM : a/ Hoàn cảnh sáng tác : 1945, phát xít Nhật nhổ lúa trồng đay, thực dân Pháp vơ vét của cải khiến cho hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói. Kim Lân viết tác phẩm ”Vợ Nhặt” để phản ánh hiện thực đau thương đóù của dân tộc. Ban đầu, truyện tên là “Xóm ngụ cư” được viết ngay sau CMT8 thành công. b/ Tóm tắt: (Hs tóm tắt). c/Ý nghĩa văn bản : Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945 và khẳng đònh : ngay trên bờ vực của cái chết, con người vẫn hướng về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao hạnh phúc gia đình, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1) Bối cảnh nhặt được vợ : - Xây dựng trên bối cảnh nạn đói năm 1945. - Bức tranh thật ảm đạm : “bọn trẻ ngồi ủ rũ dưới những xó tường Người chết như ngả rạ”. - Hình ảnh người đàn bà vợ Tràng cũng bi đát tương tự. Lần đầu gặp Tràng : cười đùa hồn nhiên. Lần hai : “ thò gầy sọp hẳn đi”. Người đàn bà ấy gợi ý để được ăn và theo Tràng sau một lời nửa đùa, nửa thật của anh. - Hạnh phúc diễn ra trong sự lo âu, mừng vui lẫn lộn của mọi người và trong không khí buồn thảm. 2) Nhân vật Tràng : - Xoàng xónh về ngoại hình : “cái đầu trọc nhẵn” , “hai con mắt nhỏ tí”, “bộ mặt thô kệch”… Cách nói năng cũng cộc cằn, thô kệch. - Thế nhưng anh có tấm lòng nhân hậu : cho người đàn bà đói khát ăn, dẫn thò về làm vợ để cưu mang. - Trước mắt Tràng, người vợ mới của anh khác lắm. Chò “rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không có vẻ gì là chao chát chỏng lỏn”. “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”. +) Anh thấy rõ bổn phận và trách nhiệm của mình trong việc tạo lập cuộc sống tương lai : “Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới”. Qua nhân vật Tràng ta thấy được nỗi khát khao hạnh phúc gia đình và nỗi khát khao ấy đã giúp con người vươn lên trong cuộc sống. Trang 130 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 thấp con người, làm mất đi lòng tự trọng của con người. GV: Theo phong tục truyền thống, hôn nhân được tiến hành như thế nào? Tại sao nói tình huống nhặt vợ của Tràng là một tình huống oái oăm, vừa vui mừng vừa bi thảm? HS: Thảo luận. GV: từ những gì phân tích, em hãy nêu ý nghóa tình huống truyện? HS: Đây là một tình huống éo le, vừa vui vừa buồn. Tình huống này làm nổi bật chủ đề của truyện: tố cáo tội ác của kẻ thù và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người lao động, luôn đùm bộc, cưu mang nhau khi khốn khó. GV: Gọi HS đọc đoạn nói về sự đổi thay của Tràng sau khi có vợ. GV: Hãy tìm những chi tiết về ngoại hình, tính cách của nhân vật trước khi gặp thò? HS: Vận dụng trả lời. GV: Sau khi gặp thò, nhất là sau đêm tân hôn, Tràng thay đổi như thế nào? HS: Thảo luận. GV: Tích hợp dân số: Điều gì tạo nên sự thay đổi? Từ đó cho biết thế nào là mẫu gia đình lí tưởng? HS: Phát biểu tự do. GV: Nhận xét, chuyển ý, gọi HS đọc đoạn còn lại về nhân vật bà cụ Tứ. HS: Đọc diễn cảm, tìm chi tiết để phân tích nhân vật bà cụ Tứ. GV: Nhà văn đã cho ta biết gì về hoàn cảnh sống của bàcụ Tứ? HS: Vận dụng trả lời. GV: Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ khi con trai bà có vợ. HS: Thảo luận nhóm. - Nhóm1: Thái độ ngạc nhiên? - Nhóm 2: Khi hiểu ra sự việc? - Nhóm 3: Tâm trạng trong buổi sáng hôm sau? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. 3) Nhân vật bà cụ Tứ : - Là người mẹ nghèo, góa bụa,hiền lành. Bà xuất hiện trong tiếng húng hắng ho, trong dáng hình lọng khọng ngoài ngõ đi vào. - Tâm trạng của bà khi con trai bà lấy vợ được nhà văn miêu tả hết sức tinh tế và cảm động : +) Lúc đầu bà ngạc nhiên vì bà không nghó rằng con trai mình lấy được vợ, nhất là giữa lúc đói kém “ Quái sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ?…Sao lại chào mình bằng u? “. +) Khi hiểu ra cơ sự thì trong lòng người mẹ “vừa ai oán vừa xót thương” bởi “người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi …”, rồi bà lo lắng “Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.”. Nghó đến những điều trên người mẹ nghèo ấy tủi hận và bà đã khóc. +) Nhưng trong nỗi buồn lo ấy bà đã nhận ra cái may mắn của gia đình mình “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình.” và bà đã mở tấm lòng đón nhận nàng dâu mới mà không cần tục lệ, không cần cưới xin. Bà thân tình gọi nàng dâu mới bằng “con” và xưng bằng “u”. Bà động viên con bằng triết lí dân gian “ai giàu ba họ, ai khó ba đời”. +) Hạnh phúc của người mẹ nghèo thật đột ngột và lớn lao, được thể hiện qua gương mặt, qua hành động : * Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa. * Nét mặt bà tươi tỉnh, rạng rỡ hẳn lên, khác hẳn ngày thường. * Bà nói toàn những chuyện vui, chuyện sung sướng sau này. Qua nhân vật bà cụ Tứ, ta thấy được tấm lòng của người mẹ thật cảm động. Chính tấm lòng ấy là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho vợ chồng Tràng, nó như ngọn lửa soi sáng, sưởi ấm tâm hồn, xua tan bóng tối của cuộc đời. 4) Nghệ thuật : -Xây dựng tình huống truyện độc đáo và cảm động, làm nổi bật tư tưởng chủ đề của tác phẩm. -Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật với những nét riêng, cụ thể. -Nghệ thuật trần thuật tự nhiên. Ngôn ngữ giản dò, hóm hỉnh và đôn hậu. III/ TỔNG KẾT : (Ghi nhớ, SGK) Trang 131 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 -Nghóa nhan đề “Vợ nhặt”? -Nhận xét về những đặc sắc của tác phẩm? -Nếu viết tiếp câu truyện, em sẽ tưởng tượng như thế nào ? * HĐ 4: Củng cố 3/ H ướ ng d ẫ n t ự học : - Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ. - Phân tích vài nét đặc sắc về nghệ thuật. * HĐ 5: 4/ Dặn dò: -Bài học: Thuộc phần giới thiệu, phân tích tình huống truyện, giá trò hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. Biết khai thác giá trò nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung tư tưởng. -Bài soạn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI. + Đọc văn bản, tìm hiểu cách làm bài. + Vận dụng thực hiện bài tập trong phần luyện tập. ====////==== *RÚT KINH NGHIỆM : Trang 132 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 Tuần 21 : Tiết 60 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI Ngày dạy : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1/Kiến thức : -Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi : tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xi. -Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi : giới thiệu khái qt về tác phẩm hoặc đoạn trích văn xi cần nghị luận ; bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xi theo định hướng của đề bài ; đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xi. 2/Kĩ năng : -Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi. -Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về tác phẩm, đoạn trích văn xi. 3/Thái độ: -Nắm chắc kĩ năng làm văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi. -Nâng cao năng lực làm văn nghị luận văn học. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: Thiết kế giáo án, chuẩn bò ngữ liệu đề bài phù hợp với thực tế dạy học, phân cộng chuẩn bò bài ở nhà cho học sinh. 2.Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, tìm hiểu đề lập dàn bài sẵn ở nhà, nêu được cách làm bài. C.PHƯƠNG PHÁP: Phân tích tình huống ; thực hành ; thảo luận nhóm. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/Kiểm tra bài cũ: - Hãy làm sáng tỏ sức sống tiềm tàng của nhân vật Mò trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”? - Cảm nhận của em về nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài? - Giá trò hiện thực và giá trò nhân đạo trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài? 2/Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 20 phút * Hoạt động 1: GV lần lượt nêu các câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu đề và các ý cần thiết để làm bài. - HS nhóm 1: tìm hiểu đề 1. - HS nhóm 2: tìm hiểu đề 2. I/ TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Y Ù: 1/ Tìm hiểu đe à: * Đề : Giá trò nhân đạo sâu sắc qua truyện ngắn “ Vợ nhắt” của Kim Lân. 2/ Lập dàn bài: a/ Mở bài: - Sáng tác của Kim Lân hầu hết xoay quanh đề tài nông thôn. - “Vợ nhặt” là một truyện tiêu biểu của Kim Lân sau cách mạng. - Tác phẩm không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự Trang 133 [...]... thuật truyện? + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài ====////==== *RÚT KINH NGHIỆM : Trang 149 Giáo án Ngữ Văn 12 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 Tuần 24 : Tiết 67,68 : CHI C THUYỀN NGOÀI XA Ngày dạy : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1/Kiến thức : -Những chi m nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật ; phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện ; nghệ thuật chân... *RÚT KINH NGHIỆM : Trang 143 Giáo án Ngữ Văn 12 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 Tuần 23 : Tiết 64,65 : NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Ngày dạy : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1/Kiến thức : -Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình Việt, nhất là Việt và Chi n -Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm... của việc cúng tổ tiên trong ngày tết: + Hướng về cội nguồn + Bảo tồn các giá trò văn hoá truyền thống *Ý nghĩa văn bản : Qua đoạn trích người đọc cảm nhận Trang 157 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 + Tìm những chi tiết nào thể hiện tính được những nét đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc, cách chò Hoài? để không đánh mất chính mình trước sự tác động của nền + Nếu trong tối ba mươi tết, không có... thống gia đình của họ? -Tạo bối cảnh đặc biệt + Phân tích biểu hiện khuynh - Đưa vào tác phẩm những chi tiết giàu tính biểu cảm hướng sử thi trong đoạn trích? *Ý nghĩa văn bản : Qua câu chuyện về những con người trong Trang 145 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 một gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống u nước, căm thù giặc, thủy chung với q hương, với cách mạng, nhà văn HOẠT ĐỘNG 3: -Nội dung tư... của Năm Hên qua các phương diện: ? Lai lòch ? Cách bắt sấu ? Nguyên nhân ? Tấm lòng, Phẩm chất + Bài hát của Năm Hên nhằm mục đích gì? Gợi cho người đọc cảm tưởng gì? HOẠT ĐỘNG 3: Nêu chủ đề của tác phẩm? Cảm nhận về con người và vùng đất Nam Bộ qua tác phẩm? - Những nét đặc sắc về nghệ thuật dựng truyện, ngôn ngữ kể chuyện? Giáo án Ngữ Văn 12 1/ Hình ảnh thiên nhiên và con người vùng Nam Bộ: * Cảnh... đội Trang 150 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 +GV nêu cấu trúc bài từ năm 1950 học và nhấn mạnh kết - Nguyễn Minh Châu được xem là cây bút tiên phong của văn học Việt quả cần đạt Nam thời kì đổi mới HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chung về tác phẩm - Dựa vào phần Tiểu dẫn SGK, hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu? - Sự nghiệp sáng tác của nhà văn có thể chia 60 phút thánh mấy gia đoạn? Đặc điểm tác... sống, tư tưởng, tình cảm của cả làng, người chỉ huy bình tónh, khôn khéo, một chi n só dũng cảm - Phẩm chất: Rất quan tâm giáo dục con cháu, cụ vừa kể về cuộc chi n đấu của cả làng, vừa nhấn mạnh kinh nghiệm chi n đấu: Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo Ông cụ còn là linh hồn của dân làng Xô Man, trực tiếp chỉ huy chi n đấu… * Tóm lại:... tình tiết, xây dựng tính cách nhân vật, giọng văn đượm chất triết lí 2/Kĩ năng Đọc – hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại 3/Thái độ: Vẻ đẹp chi u sâu văn hóa của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, thiết kết giáo án, tìm đọc tư liệu về nhà văn Nguyễn Khải, hướng dẫn HS tự học ở nhà 2.Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, tóm tắt tác phẩm, tìm chi tiết. .. chi c thuyền rộng hơn, từ Trang 152 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái ăn cây xương rồng luộc chấm muối…” + Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu…Sau này, con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão… đưa tôi lên bờ mà đánh…”... thấy hành động đánh vợ như thể giải tỏa uất ức, để trút cho sạch nỗi - Tìm chi tiết về ngoại tức tối, buồn phiền: “lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chi c Trang 153 Võ Đức Hồng Nghiệp hình của người đàn ông? Những chi tiết đó nói lên điều gì? - Tại sao mỗi khi đánh vợ người đàn ông lại rên rỉ đau đớn? Nêu nguyên nhân đánh vợ? - Mấy chò em thằng Phác thường phải sống trong hoàn cảnh nào? Hành . năng phản kháng. Điều đó thể hiện ở chi tiết nào? HS: Vận dụng trả lời? GV: Tính cách dũng cảm của A Phủ còn biểu hiện trong hoàn cảnh nào? HS: Qua cảnh A Phủ đánh con quan, cảnh bò đánh đập khi. phong tục, tập quán, tính cách và tâm hồn người dân các dân tộc thiểu số bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc và Trang 127 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 đáng nhận hình phạt. khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự Trang 133 Võ Đức Hồng Nghiệp Giáo án Ngữ Văn 12 10 phút 10 phút *