1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải y tế tại bệnh viện đa khoa huyện yên bình tỉnh yên bái

54 633 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGA VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ NƢỚC THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Địa môi trƣờng : Quản tài nguyên : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGA VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ NƢỚC THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Địa môi trƣờng : K44 - ĐCMT - N01 : Quản tài nguyên : 2012 - 2016 : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian địa phương thực tập nghiên cứu đề tài.Có kết này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên,Ban Chủ nhiệm khoa Quản lí tài nguyên, thầy cô trường giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt năm học qua Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Phả dạy, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời ơn ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Yên Bình, cán Trung tâm y tế huyện Yên Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập nghiên cứu đè tài địa phương Cuối em xin cảm ơn người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em hoàn thành đề tài Trong suốt trình thực tập địa phương em cố gắng hoàn thành đề tài xong tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung cho đề tài tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên Nga Việt Hà ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục chất thải rắn 10 Bảng 4.1 Tổng số cán bệnh viện Đa Khoa 25 Bảng 4.2: Tổng số khoa phòng Bệnh viện 26 Bảng 4.3 Số liệu tổng hợp kết phân tích chất lượng môi trường không khí (Khu vực tường rào bệnh viện) 27 Bảng 4.4: Danh sách chất thải thông thường phát sinh thường xuyên 29 Bảng 4.4 Kết phân tích nước thải bệnh viện 36 Bảng 4.5 Kết phân tích số tiêu nước thải bệnh viện sau xử 38 Bảng 4.6 Kết phân tích số tiêu nước mặt vị trí tiếp nhận nguồn thải 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Mô hình hệ thống xử nước thải .30 Hình 4.2 Sơ đồ hệ thồng thoát nước bệnh viện 35 Hình 4.3 Kết số tiêu so với QCVN 28: 2010/BTNMT 37 Hình 4.4: Kết số tiêu phân tích vị trí tiếp nhận nguồn thải so với QCVN 28:2010/ BTNMT 38 Hình 4.5: Kết tiêu phân tích nước mặt so với QCVN 40 Hình 4.6: Nồng độ COD trước sau xử thải so với QCVN 28:2010 .41 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BOD5 : Nhu cầu oxi sinh hóa ngày BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi trường BYT : Bộ y tế Cd : Cadimin COD : Nhu cầu ôxi hóa học CP : Chính phủ DO : ôxi hòa tan Fe : Sắt GDSK : Giáo dục sức khỏe NĐ : Nghị định N : Nitơ PKĐKKV : Phòng khám đa khoa khu vực P : Photpho QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng trọng lượng chất rắn hòa tan nước TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TT : Thông tư TTLT : Thông tư liên tịch UBND : Ủy ban nhân dân VSV : Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu .2 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp 2.1.2 Cơ sở luận 2.2 Cơ sở thực tiễn .6 2.2.1 Nguy nhiễm bệnh ô nhiễm nước thải bệnh viện 2.2.2 Thành phần tác hại nước thải y tế đến môi trường .6 2.2.3 Hiện trạng xử nước thải số bệnh viện Việt Nam 2.2.4 Hiện trạng xả nước thải bệnh viện đa khoa huyện Yên Bình .10 2.3 Tổng quan tài nguyên nước giới Việt Nam 11 2.3.1 Tổng quan tài nguyên nước giới 11 2.3.2 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 12 2.3.3 Tài nguyên nước tỉnh Yên Bái 13 2.3.4 Tài nguyên nước huyện Yên Bình 14 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Yên Bình 15 3.3.2 Tổng quan Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình 15 3.3.3 Tình hình sử dụng nước bệnh viện .15 3.3.4 Đánh giá trạng nước thải bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp kế thừa 16 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 16 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .20 4.1.2 Điều kiện xã hội 22 4.1.3 Hiện trạng môi trường 23 4.2 Tổng quan bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình 25 4.2.1 Giới thiệu chung bệnh viện 25 4.2.2 Công tác xử vệ sinh môi trường bệnh viện 27 4.2.3 Hệ thống quy trình xử nước thải Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình .29 4.3 Đánh giá thực trạng xử nước thải bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình 36 4.3.1 Kết đánh giá nước thải bệnh viện qua số liệu thứ cấp 36 4.3.3 Kết đánh giá nước thải bệnh viện qua số liệu sơ cấp 38 4.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải bệnh viện 41 4.4.1 Biện pháp quản 42 4.4.2 Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường nhân tố quan trọng trái đất.Ảnh hưởng trực tiếp tới sống người loài sinh vật Xã hội ngày phát triển, đời sống người dân nâng cao ngược lại với môi trường ngày bị suy thoái.Ô nhiễm môi trường chủ đề nóng năm gần đây, đe dọa ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển, tồn kinh tế xã hội hay nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp tới thân người chúng ta,những hệ hôm ngày mai Xã hội nâng cao, người trọng tới vấn đề an sinh - dân sinh hơn.đặc biệt nhu cầu chữa bệnh.Nhiều bệnh viện xây dựng Tuy nhiên hoạt động quản lỏng lẻo dẫn đến tình trạng ô nhiễm rác thải y tế chiếm tỷ trọng xã hội Trên nước có 70% số bệnh viện chưa có biện pháp xử nước thải Tuy chiếm lượng nhỏ so với nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt nước thải y tế bệnh phẩm lại có nguy gây ô nhiễm môi trường dịch bệnh cao hơn, ảnh hưởng tới sức khỏa người không xử Ngoài chất kháng sinh sát trùng xuất dòng thải tiêu diệt nhiều vi khuẩn có lợi tồn nước Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình bệnh viện tuyến huyện phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân huyện khu vực lân cận Trải qua thời gian dài hoạt động, bệnh viện xây dựng khang trang với nhiều trang thiết bị đại tăng số giường bệnh nhằm điều trị tốt cho người bệnh Hằng năm số lượng bệnh nhân thăm khám điều trị đông, hệ tất yếu làm lượng chất thải bệnh viện tăng Việc kiểm soát chất lượng lỏng lẻo Xuất phát từ tình hình thực tế, đồng ý khoa Quản Tài nguyên em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng xử nước thải y tế Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa Huyện Yên Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu sơ lược bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình - Đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình - Đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế tác hại môi trường 1.3 Yêu cầu - Thông tin số liệu thu thập phải trung thực,khách quan xác - Các mẫu nghiên cứu phải đảm bảo tính khoa học, đại diện cho khu vực nghiên cứu - Đánh giá đầy đủ xác chất lượng nước thải bệnh viện - Những kiến nghị đưa phải phù hợp với thực tế 1.4 Ý nghĩa đề tài - So sánh đối chiếu số liệu với tiêu chuẩn Việt Nam từ rút kết luận xác mức độ xử nước thải bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình - Vận dụng kiến thức học tập nhà trường rút kinh nghiêm cho thân thực tiễn 32 + Giai đoạn 1(thủy phân): cắt mạch hợp chất cao phân tử thành chất hữu đơn giản monosacarit, amono axit muối pivurat khác + Giai đoạn 2(Acid hóa): chuyển hóa chất hữu đơn giản thành loại axit hữu thông thường axit axetic glixerin, axetat CH3CH2COOH + 2H2O Axit prifionic CH3COOH + CO2 + 3H2 axit axetic CH3CH2CH2COOH + 2H2O2CH COOH + H2 Axit butiricaxit axetic + Giai đoạn 3(acetate hóa): giai đoạn chủ yếu dùng vi khuẩn lên men methanosacina methanothix, dễ chuyển hóa axit axcetic hydro thành CH4 CO2 CH3COOH CO2 + CH4 CH3COO- + H2O CH4 + HCO3- HCO3- + 4H2 CH4 + OH- + 2H2O Yếm khí dòng ngược với vi sinh vật lơ lửng kết hợp với khối đệm vi sinh vật PVC chuyên dụng có tác dụng tăng tối đa mật độ vi sinh vật có nước thải lên 5000 - 10000 ppm đảm bảo hiệu trình xử lí yếm khí đạt hiệu suất 75 - 85%, vách hướng xáo trộn dòng nước thải tiếp với bùn hoạt tính thúc đẩy trình phân hủy chất hữu xảy nhanh - Quá trình xử hiếu khí Là nới lưu trú chủng vi sinh vật N,P nên trình nitrat hóa trình photphat hóa xảy liên tục ngăn Một phần nước thải bùn hoạt tính ngăn hiếu khí bơm tuần hoàn ngăn thiếu khí để khử nitrat(NO3-) VÀ nitrit (NO2-) để oxy hóa chất hữu cơ, tạo thành khí N2 Để nitri hóa photphat thuận lợi, ngăn thiếu khí bố trí máy khuấy trộn chìm với tốc độ khuấy phù hợp 33 - Quá trình xử hiếu khí: Phương pháp sinh học hiếu khí sử dụng nhó vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp oxi liên tục Các vi sinh vật phân hủy chất hữu nước thải thu lượng để chuyển hóa thành tế bào phần chất hữu bị oxy hóa tạo thành CO2, H2O, NO3-, SO4-…Qúa trình phân hủy nhờ vi sinh vật gọi trình oxy sinh hóa Tốc độ trình oxy sinh hóa phục thuộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng tạp chất, mật độ vi sinh vật mức độ ổn định lưu lượng chất thải Tải trọng chất hữu cơ, hàm lượng chất hữu bể sinh học hiếu khí thường giao động từ 0,32 -0,64kg BOD/m3/ ngày đêm Nồng độ oxy hòa tan oxy hòa tan nước thải bể sinh học hiếu khí cần luôn trì giá trị 2,5 mg/l chế trình hiếu khí gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: oxy hóa toàn chất hữu có nước thải để đáp ứng nhu cầu lượng tế bào + Giai đoạn II (quá trình đồng hóa): Tổng hợp để xây dựng tế bào + Giai đoạn 3(quá trình dị hóa): Hô hấp nội bào Tại ngăn có cung cấp màng vi sinh vật mật độ cao nhằm thúc đẩy oxy hóa sinh hóa Để tăng bề mặt tiếp xúc nước thải vi sinh vật thường xử dụng giá thể lưu động màng vi sinh vật (MBBR) có kích thước 25cm,có tỷ trọng nhẹ nước, cân với tỉ trọng nước vi sinh vật bám dính nhằm cho vật liệu dạng lơ lửng.Trong trình sục khí giả thiết, vi sinh vật lùng sục khắp bể MBBR Các giải thiết cho phép tăng mật độ vi sinh vật 9000 -14000 g/m3, với mật độ trình oxy hóa khử BOD, COD NH4 diễn nhanh gần 10 lần so với phương pháp truyền thống (ở phương pháp bùn hoạt tính aeroten thông thường nồng độ vi sinh vật đạt 1000- 1500g/m3, thiết bị với đệ vi sinh bám cố định đạt 2500- 3000 g/m3) 34 Nước thải qua bể có chứa đĩa sinh học, hợp chất hữu bị phân hủy, trình lên men phát sinh mạnh, vi sinh vật chết xác lắng xuống bể Việc tách nước lọc bùn hoạt tính bể lắng lọc đảm nhận, hệ thống bao gồm hệ thống tái tuần hoàn theo chiều xuôi, dẫn bùn phía bể ngầm nhằm phát huy tối hiệu xử lý, hệ thống lấy bùn theo lưu lượng cài đặt sẵn(rơ le nhịp - thời lượng mở đóng), bùn lấy sau trình ép loại bỏ nước mang đốt lò đốt chất thải rắn y tế bệnh viện có sẵn Cuối nước thải chảy vào bể khử trùng, pH tối ưu bể khử trùng NaClO 6- Nhằm loại bỏ hết vi khuẩn gây bệnh, trình tạo điều kiện để oxy hóa chất hữu đẩy nhanh trình làm nước thải NaClO + H2O2 H2O + NaCl + O2 Khi hòa tan dung dịch nước, từ từ bị phân hủy, giải phóng Clo, oxy sodium hydroxide 4NaClO + 2H2O 4NaOH + 2Cl2 + O2 Khi clo giải phóng vào nước, Cl bị phân hủy theo phản ứng sau: Cl2 + H2O HCl + HOCl Axit hypocloic HOCl yếu, không bền dễ phân hủy thành HCl oxy nguyên tử phân ly thành H+ HCl- HOCl HCl + O HOCl H+ + OCl- Tất chất HOCl, OCl- O chất oxy hóa mạnh, chất oxy hóa nguyên chất khử hoạt tính men, làm tế bào bị tiêu diệt Ở chất hữu lại hóa chất độc hại oxy hóa hoàn toàn, vi khuẩn sinh vật bị diệt trừ qua bể khử trùng Nước thải sau hệ thống xử đạt QCVN 28:2010/ BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải y tế 35 Hóa chất Trung hòa tin Thu dầu mỡ Nước thải phóng xạ Lưu tới phân rã Nước thải lây nhiễm cao Khử trùng Nước thải vệ sinh Bể lắng Nước thải tắm rủa Lắng cát Nước mưa Hình 4.2 Sơ đồ hệ thồng thoát nƣớc bệnh viện Nguồn tiếp nhận Nước căng Công trình xử l‎ý tập trung phương pháp hóa, l‎ý, sinh học pha loãng 36 4.3 Đánh giá thực trạng xử nƣớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình 4.3.1 Kết đánh giá nước thải bệnh viện qua số liệu thứ cấp Theo báo cáo quan trắc định kì lần II năm 2013 Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình kết phân tính nước thải sau xử bể trước thải môi trường thể sau: Bảng 4.4 Kết phân tích nƣớc thải bệnh viện TT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị tính Kết QCVN 28:2010/BTNMT M1 M2 Mức A Mức B - 7,31 7,57 6,5- 8,5 6,5-8,5 COD mg/l 100 70 60 120 BOD5 (20OC) mg/l 40 50 36 60 Tầng chất rắn lơ lửng TSS mg/l 26 43 60 120 Sunfua (tính theo H2S) mg/l KPH 1,2 4,8 Amoni ( Tính theo N) mg/l 4,158 6,915 12 Nitrat ( Tính theo N) mg/l 0,579 0,867 36 60 Photphat (tính theo P) mg/l 1,16 1,01 7,2 12 Dầu mỡ thực vật mg/l 6,2 5,4 10 20 3000 5.000 1,0 1,0 pH 10 Tổng coliforms 11 Tổng hoạt động phóng xạ  MPN/1 00ml Bq/l KPH 4,6× 2,4×106 10 0,83 0,81 M1: Mẫu nước thải bể thu gom tập trung trước xử M2: Mẫu nước thải điểm xả thải cống thoát chung khu vực Kết phân tích mẫu nước thải so sánh với mức B QCVN28:2010/BTNMT nước thải y tế sau xả thải vào nguồn nước không dùng cho cấp nước sinh hoạt 37 4.3.2 Kết phân tích mẫu nước thải bệnh viện điểm xả thải cống thoát nước chung khu vực Hình 4.3 Kết số tiêu so với QCVN 28: 2010/BTNMT Qua bảng biểu đồ ta thấy: + Hầu hết tiêu nằm ngưỡng giới hạn cho phép đạt mức an toàn + Nồng độ BOD5 sau xử thải 50 thấp 1,2 lần so với quy chuẩn + Nồng độ COD sau xử thải 70 thấp 1,71 lần so với quy chuẩn + Tổng chất rắn lơ lửng ( TSS)sau xử thải 43 thấp 2,79 lần so với quy chuẩn + Amoni thấp 1.74 lần so với quy chuẩn + Tuy nhiên tổng colifosm cao, vượt giới hạn cho phép QCVN28:2010 480 lần 38 4.3.3 Kết đánh giá nước thải bệnh viện qua số liệu sơ cấp 4.3.2.1 Đánh giá môi trường nước thải bệnh viện sau xử thải Bảng 4.5 Kết phân tích số tiêu nƣớc thải bệnh viện sau xử lí TT QCVN 28: 2010/BTNMT Chỉ tiêu Đơn vị B A pH 6,66 6,5- 8,5 6,5- 8,5 NO3 mg/l 1,98 30 50 COD mg/l 5,8 50 100 BOD5 mg/l 4,64 30 50 Fe mg/l 0,42 DO mg/l 5,8 (Nguồn:Phòng thí nghiệm trường đại học Nông lâm Thái Nguyên) Kết phân tích Kết phân tích nước thải so sánh với mức B QCVN 28:2010/ BTNMT Hình 4.4: Kết số tiêu phân tích vị trí tiếp nhận nguồn thải so với QCVN 28:2010/ BTNMT 39 Qua kết phân tích nước thải y tế bệnh viện cho thấy tiêu vượt tiêu chuẩn giảm xuống.đạt tiêu chuẩn thải môi trường tiếp nhận Cụ thể sau: + Nông độ NO thấp 25,24 lần so với quy chuẩn + Nồng độ COD thấp 17,2 lần so với quy chuẩn + Nồng độ BOD thấp 10,77 lần so với quy chuẩn thải 4.3.2.1.Môi trường nước mặt nơi tiếp nhận nguồn thải Bảng 4.6 Kết phân tích số tiêu nƣớc mặt vị trí tiếp nhận nguồn thải TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết phân tích QCVN 08: 2008/BTNMT B1 B2 pH - 7,48 5,5 - 5,5 - NO3- mg/l 5,74 10 15 COD mg/l 30 50 BOD5 mg/l 15 25 Fe mg/l 0,18 1,5 DO mg/l 6,8 >4 >2 (Phòng thí nghiệm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên) Qua kết phân tích so sánh với QCVN 08:2008 quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 40 Hình 4.5: Kết tiêu phân tích nƣớc mặt so với QCVN Qua số liệu bảng hình vẽ đồ thị ta thấy: + Hầu hết tiêu phân tích nước mặt thấp ngưỡng giới hạn QCVN 08:2008/ BTNMT + Hàm lượng BOD5 thấp 6,25 lần so với giới hạn cho phép QCVN + Hàm lượng COD thấp 10 lần so với giới hạn cho phép QCVN + Hàm lượng Fe 0,18 thấp 11,1 lần so với QCVN + Hàm lượng NO3 5,74 thấp 2,6 lần so với QCVN + Tuy nhiên hàm lượng DO nước lớn mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/ BTNMT lần  Nhận xét: - Môi trường nước thải y tế theo kết số liệu thứ cấp ta thấy tiêu sau qua hệ thống nằm ngưỡng an toàn giới hạn cho phép Phù hợp với QCVN 2010/BTNMT Tuy nhiên hàm lượng colifom nước cong tương đối lớn.cần ý vấn đề xử nguồn thải - Môi trường vị trí tiếp nhận nguồn thải: tiêu nước thải sau xử lí hoàn toàn thấp nhiều với so với QCVN Hoàn toàn ngưỡng an toàn môi trường 41 - Môi trường vị trí nước mặt : hầu hết tiêu nước thải ngưỡng giới hạn cho phép Tuy nhiên hàm lượng DO nước cao, gây ảnh hưởng đến sinh vật sống nước Cần ý khắc phục công tác xử xả thải 4.3.3.3 So sánh hàm lượng nồng độ COD trước sau xử thải so với QCVN 28:2010 Hình 4.6: Nồng độ COD trƣớc sau xử thải so với QCVN 28:2010 - Qua đồ thị thấy hàm lượng nồng độ COD trước sau xử thải nằm ngưỡng an toàn so với QCVN 28:2010 - Nồng độ COD cống thoát chung bệnh viện 70, giảm 1,42 lần so với trước qua xử - Nồng độ COD qua kết phân tích phòng thí nghiệm 5,8 thấp 17,2 lần so với trước qua xử - Nòng độ COD hoàn toàn nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép 4.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện Thông qua kết phân tích cho thấy chất lượng nước thải bệnh viện sau xử đạt tiêu chuẩn cho phép thải môi 42 trường Bệnh viên nên thường xuyên trì kiểm tra,giám sát việc vận hành hệ thống.Để hệ thống hoạt ổn định có hiệu 4.4.1 Biện pháp quản Do chất thải bệnh viện nguồn chất thải nguy hại quy trình quản phải giám sát chặt chẽ theo quy định hành Bệnh viện cần thực số giải pháp sau: + Tiến hành kiểm tra định kì, theo dõi chế độ vận hành hệ thống để có biện pháp xử kịp thời có cố xảy Định kì nạo vét bể lọc chứa rác trước hệ thống xửnước thải bệnh viện bẻ chứa bồn thải sau từ hệ thống xử nước thải 10 ngày/lần + Nâng cao ý thức trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường cho cán nhân viên người bệnh + Mở lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn việc quản môi trường + Phối hợp với quan quản môi trường để tổ chức hoạt động giám sát định kì lần/ năm + Cập nhập báo cáo tình hình giám sát hoạt động hệ thống theo định kì 4.4.2 Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 4.4.2.1 Công nghệ xử nước thải AAO AAO viết tắt cum từ Anerobic (kỵ khí) - Anoxic (thiếu khí) Oxic (hiếu khí) Công nghệ AAO quy trình xử sinh học liên tục, kết hợp hệ vi sinh: kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí để xử nước thải Dưới tác dụng phân hủy chất ô nhiễm vi sinh vật, nước thải xử trước thải môi trường Hiện hệ thống xử nước thải bệnh viện sử dụng công nghệ AAO Nhật Bản, kết hợp nhiều trình xử chất ô nhiễm hữu vi 43 sinh, đảm bảo xử triệt để theo tiêu chuẩn cao nước thải bệnh viện, chi phí vận hành thấp ổn định, trình độ tự động hóa cao… + Nguyên Nước thải xử qua giai đoạn: Nước thải xử triệt để sử dụng trình liên hoàn AAO + Yếm khí: để khử Hydrocacbon, kết tủa kim loại nặng, kết tủa photpho, khử Clo họat động… + Thiếu khí: để khử NO3 thành N2 tiếp tục giảm BOD, COD + Hiếu khí: để chuyển hóa NH4 thành NO3, khử BOD, COD, Sunfua… + Tiệt trùng: lọc vi lọc hóa chất - chủ yếu dung Hypocloride Canxi (Ca(OCl)2) để khử vi trùng gây bệnh… Quá trình Oxic (hiếu khí) thực chế độ tối ưu (mật độ vi sinh cao đa dạng, bám dính tham gia trình xử sinh học với chế độ mô lơ lửng vi sinh thông qua đệm bám dính (giá thể bám dính) lơ lửng Điều cho phép tạo tiếp xúc với bề mặt lớn vi sinh nước thải, thúc đẩy hiệu trình xử lý[3] 4.4.2.2 Công nghệ xử bể lọc sinh học Xửnước thải bể lọc sinh học dễ xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo quản giá thành rẻ Nước thải sau xử thải thẳng môi trường mà không gây ô nhiễm, ảnh hưởng 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, thực tập bệnh viện đa khoa khảo sát để làm đề tài Có thẻ rút vài kết luận sau: - Với quy mô diện tích bệnh viện tương đối lớn công tác bảo vệ môi trường bệnh viện thực quy định thu gom, phân loại chất thải rắn - Kết phân tích chất lượng nước thải cho thấy hệ thống nước thải xử hầu hết tiêu gây độc hại, gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên số hàm lượng nồng độ chất vượt tiêu chuẩn cho phép.Cụ thể: + Nồng độ colifom vượt tiêu chuẩn cho phép 480 lần + Nồng độ DO nước cao 2,4 lần so với quy chuẩn - Đối với hệ thống xử thải chưa vận hành có hiệu quả.Nồng độ chất trước sau xử thải chưa cải thiện + Nồng độ BOD5 tăng 1,25 lần so với trước xử thải + Nồng độ tổng chất rắng lơ lửng TSS tăng 1,65 lần so với trước xử thải + Nồng độ NH3 tăng 1,6 lần so với trước xử thải + Nồng độ nitrat tăng 1,5 lần so với trước xử thảibệnh viện cần có biện pháp khắc phục xử lí triệt để.tránh để tình trạng gây ô nhiễm nguồn nước khu vực 5.2 Kiến nghị - Có biện pháp bảo vệ môi trường khu vực đặt hệ thống xử nước thải - Các cán chuyên trách cần phải theo dõi sát trình vận hành, có cố cần báo cho sở lắp đặt để khắc phục kịp thời - Cần cải tạo lại hố chôn lấp chất thải sắc nhọn, làm mái che mưa lấp miệng hố sau lần đổ chất thải sắc nhọn để sử dụng tạm thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình (2011)- Đăng kí chủ nguồn quản chất thải nguy hại Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Bình (2013)- Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ Bệnh Viện Đa khoa huyện Yên Bình 2013 Công ngệ xửthải AAO - http://xulynuocthaiuytin.com/cong-nghe-xu-lynuoc-thai-aao Dự thảo báo cáo trạng môi trường tỉnh Yên Bái 2011-2015 http://tnmt.yenbai.gov.vn/index.php/vi/download/Du-thao-su-doi-Luat Khái niệm nước thải phân loại nước thải- https://www.wattpad.com/ [Ngày truy cập 12/1/2016] Luật bảo vệ môi trường năm (2014) Nhóm tác giả(2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử nước thải y tế http://vihema.gov.vn/wp-content/uploads/2015/ Nước thải bệnh viện -http://www.academia.edu/9051560/ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Bình (2010)- “Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007-2015, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối 2011-2015 bổ sung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Yên Bình” 10 Tổng quan nước thải bệnh việnhttp://xulynuocecm.blogspot.com/2015 [Ngày truy cập 15/1/2016] 11 Th.s Dương Thanh Hà (2015) Bài giảng môn tài nguyên nước khoáng sản –, Tr 1,2 12.Văn Hào(2014),Tài nguyên nước Việt Nam dồi thiếu http://www.vietnamplus.vn/tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-doi-dao-nhungvan-thieu/249370.vnp [Ngày truy cập 20/2/2016] 13.Xử nước thải bệnh viện (2014)-http://www.xulynuochcm.com/xu-lynuoc-thai-benh-vien-dv-9.aspx [ Ngày truy cập 15/1/2016] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHÓA LUẬN Phân tích tiêu COD Đun nóng phân tích tiêu Fe Phân tích tiêu NO3 Một số số tính vật nước ... kinh tế xã hội huyện Y n Bình 15 3.3.2 Tổng quan Bệnh viện Đa khoa huyện Y n Bình 15 3.3.3 Tình hình sử dụng nước bệnh viện .15 3.3.4 Đánh giá trạng nước thải bệnh viện Đa khoa huyện. .. hành huyện xác định: - Phía Đông Nam giáp huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ - Phía T y giáp huyện Trấn Y n TP Y n Bái - Phía Bắc giáp huyện Lục Y n - Phía Đông Bắc giáp huyện Hàm Y n tỉnh Tuyên Quang... trung tâm y tế huyện y n bình 3.3.3 Tình hình sử dụng nước bệnh viện Nhu cầu nguồn sử dụng 3.3.4 Đánh giá trạng nước thải bệnh viện Đa khoa huyện Y n Bình - Hệ thống quy trình xử lí nước trung

Ngày đăng: 10/04/2017, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w