PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Khi các ngân hàng cung cấp một chuỗi các dịch vụ tài chính cho khách hàng thì theo thời gian họ cũng dần có được những hiểu biết nhất định về các nhu cầu tài chính của khách hàng. Khi đó, các ngân hàng sẽ sử dụng những hiểu biết của mình để xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa ngân hàng với khách hàng. Ví dụ, các ngân hàng nắm được quy luật dòng tiền vào và ra của doanh nghiệp nên có thể thiết kế được những hợp đồng phù hợp với yêu cầu tài chính của doanh nghiệp. Nhìn từ góc độ doanh nghiệp, đã có rất nhiều nghiên cứu cả về lý thuyết lẫn thực nghiệm khẳng định tầm quan trọng sâu sắc của mối quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp, làm giảm khả năng rò rỉ thông tin của doanh nghiệp cho các đối thủ cạnh tranh hay giúp các doanh nghiệp có những thuận lợi hơn trong quá trình thương lượng với ngân hàng khi xin vay… và từ đó mà tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Xa hơn nữa, các học giả còn có nhiều nghiên cứu về vấn đề số lượng ngân hàng mà doanh nghiệp quan hệ có ảnh hưởng thế nào đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về vấn đề này còn nhiều điểm chưa thống nhất. Trong lúc Ongena và Degryse (2001), Castelli và các cộng sự (2006), Yu và các cộng sự (2007) chỉ ra rằng số lượng ngân hàng mà doanh nghiệp giao dịch càng lớn sẽ làm kết quả kinh doanh của doanh nghiệp càng thấp thì Limpaphayom và Polwitoon (2004) lại chứng minh kết quả ngược lại. Hội nhập kinh tế quốc tế đi liền với các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường tài chính cho phép các ngân hàng nước ngoài (NHNNg) được hoạt động và đối xử bình đẳng như những ngân hàng thương mại (NHTM) trong 2 nước đã tạo ra những sức ép rất lớn đối với hệ thống NHTM Việt nam. Với lợi thế vượt trội về kinh nghiệm, quy mô và công nghệ hiện đại, các NHNNg có khả năng làm xói mòn dần những đặc điểm vốn được coi là thế mạnh của các ngân hàng trong nước như sự am hiểu về hành vi, tâm lý của các khách hàng truyền thống. Tuy nhiên, theo quan điểm tích cực, xu hướng mở cửa được xem là động lực buộc các ngân hàng Việt nam phải liên tục hoàn thiện, nâng cao năng lực quản trị nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh trên thị trường. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, các NHTM trong nước ngày càng chú trọng vào việc duy trì và củng cố mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là nhóm khách hàng doanh nghiệp. Trong mối quan hệ hợp tác cùng phát triển, ngân hàng và doanh nghiệp nhận thức được họ luôn là những đối tác quan trọng của nhau, thành công của mỗi bên trong quan hệ này luôn đồng hành và không tách rời với sự thành công của đối tác của họ. Các NHTM mong muốn hiểu rõ về những tác động tích cực mình có thể tạo ra cho các khách hàng nhằm giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận thu được từ mối quan hệ với ngân hàng để từ đó hoạch định chính sách đối với từng khách hàng cụ thể. Thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp Việt nam thời gian qua cho thấy mối quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như cung cấp các dịch vụ thanh toán nhanh chóng, an toàn cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh hay là một kênh thu hút vốn trong quá trình đầu tư. Tuy nhiên, những đánh giá trên mới chỉ là bước đầu, mang tính định tính mà chưa có những nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá sâu hơn tác động của mối quan hệ này. Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu thực trạng mối quan hệ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp niêm yết (DNNY) tại sở giao dịch chứng khoán Hà nội (SGDCKHN), khảo sát số lượng ngân hàng mà một doanh nghiệp có quan hệ giao dịch nhằm đánh giá tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ đó, đề xuất những khuyến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp để tạo nên sự thành công cho cả hai chủ thể tham gia vào mối quan hệ này.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐẶNG THỊ THU HẰNG Nghiªn cøu tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lên kết kinh doanh doanh nghiệp Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà nội, 2017 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 19 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 19 1.1.1 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 19 1.1.2 Kết kinh doanh doanh nghiệp 20 1.2 Mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 23 1.2.1 Khái niệm mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 23 1.2.2 Lợi ích bất lợi mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 26 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 30 1.3 Tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lên kết kinh doanh doanh nghiệp 34 1.3.1 Tác động trực tiếp mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lên kết kinh doanh doanh nghiệp 34 1.3.2 Tác động gián tiếp mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lên kết kinh doanh doanh nghiệp 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 42 2.1 Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 42 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 42 ii 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp đến kết kinh doanh doanh nghiệp 46 2.2 Định nghĩa biến số 48 2.2.1 Biến số mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 48 2.2.2 Biến số mô hình nghiên cứu đánh giá tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp tới kết kinh doanh doanh nghiệp 60 2.3 Dữ liệu nghiên cứu 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: KIỂM CHỨNG TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP TỚI 73 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT 73 3.1 Thực trạng kết kinh doanh mối quan hệ với ngân hàng doanh nghiệp niêm yết 73 3.1.1 Khái quát doanh nghiệp niêm yết 73 3.1.2 Thực trạng kết kinh doanh doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà nội 77 3.1.3 Thực trạng mối quan hệ với ngân hàng doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà nội 79 3.2 Kiểm chứng tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp tới kết kinh doanh doanh nghiệp 81 3.2.1 Kiểm chứng nhân tố tác động đến mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 81 3.2.2 Kiểm chứng tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp tới kết kinh doanh doanh nghiệp 93 iii KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 103 4.1 Kết luận hàm ý từ kết nghiên cứu luận án 103 4.1.1 Kết luận kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 103 4.1.2 Kết luận kết nghiên cứu tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp đến kết kinh doanh doanh nghiệp 105 4.1.3 Hàm ý từ kết nghiên cứu luận án 106 4.2 Giải pháp khuyến nghị từ kết nghiên cứu tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp đến kết kinh doanh doanh nghiệp niêm yết Việt nam 108 4.2.1 Giải pháp khuyến nghị doanh nghiệp 108 4.2.2 Giải pháp khuyến nghị ngân hàng 113 4.2.3 Giải pháp khuyến nghị quan quản lý nhà nước 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG 125 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 143 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các giả thuyết nghiên cứu 57 Bảng 2.2: Mô tả biến 58 Bảng 2.3: Thống kê mô tả biến giải thích 59 Bảng 2.4: Ma trận tương quan biến 59 Bảng 2.5: Các giả thuyết nghiên cứu 66 Bảng 2.6: Mô tả biến 67 Bảng 2.7: Thống kê mô tả biến giải thích 68 Bảng 2.8: Ma trận tương quan biến 69 Bảng 2.9: Số lượng quan sát năm thời kì nghiên cứu 70 Bảng 2.10: Phân loại mẫu nghiên cứu theo ngành 71 Bảng 3.2: Kết kinh doanh doanh nghiệp niêm yết từ 2011-2015 77 Bảng 3.3: Phân bố số mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp 79 Bảng 3.4: Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy REM OLS 82 Bảng 3.5: Kiểm định lựa chọn mô hình hồi quy REM FEM 83 Bảng 3.6: Nhân tố định đến khả thiết lập 84 mối quan hệ đa ngân hàng 84 Bảng 3.7: Nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu địn bẩy tài 88 Bảng 3.8: Nhân tố định đến khả thiết lập 89 mối quan hệ đa ngân hàng 89 Bảng 3.9: Các nhân tố ảnh hưởng đến số mối quan hệ ngân hàng 91 Bảng 3.10: Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy REM OLS 93 Bảng 3.11: Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy REM FEM 94 Bảng 3.12: Kiểm định giả thuyết ROA 96 Bảng 3.13: Mơ hình hai giai đoạn kiểm định robustness 98 Bảng 3.14: Kiểm định giả thuyết ROE 100 Bảng 3.15: Mơ hình hai giai đoạn kiểm định robustness 101 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tăng trưởng quy mơ niêm yết từ 2005-28/10/2016 75 Hình 3.2 Quy mô giá trị thị trường DNNY theo phân ngành HASIC 76 Hình 3.3: Kết kinh doanh doanh nghiệp niêm yết từ 2011-2015 78 Hình 3.4: Các hệ số phản ánh nợ vay ngân hàng DNNY theo thời gian 80 Hình 3.5: Các hệ số phản ánh nợ vay ngân hàng DNNY theo ngành 80 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khi ngân hàng cung cấp chuỗi dịch vụ tài cho khách hàng theo thời gian họ dần có hiểu biết định nhu cầu tài khách hàng Khi đó, ngân hàng sử dụng hiểu biết để xây dựng mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng Ví dụ, ngân hàng nắm quy luật dòng tiền vào doanh nghiệp nên thiết kế hợp đồng phù hợp với u cầu tài doanh nghiệp Nhìn từ góc độ doanh nghiệp, có nhiều nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm khẳng định tầm quan trọng sâu sắc mối quan hệ ngân hàng với doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp, làm giảm khả rị rỉ thơng tin doanh nghiệp cho đối thủ cạnh tranh hay giúp doanh nghiệp có thuận lợi trình thương lượng với ngân hàng xin vay… từ mà tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp Xa nữa, học giả cịn có nhiều nghiên cứu vấn đề số lượng ngân hàng mà doanh nghiệp quan hệ có ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, kết nghiên cứu vấn đề nhiều điểm chưa thống Trong lúc Ongena Degryse (2001), Castelli cộng (2006), Yu cộng (2007) số lượng ngân hàng mà doanh nghiệp giao dịch lớn làm kết kinh doanh doanh nghiệp thấp Limpaphayom Polwitoon (2004) lại chứng minh kết ngược lại Hội nhập kinh tế quốc tế liền với cam kết quốc tế mở cửa thị trường tài cho phép ngân hàng nước ngồi (NHNNg) hoạt động đối xử bình đẳng ngân hàng thương mại (NHTM) nước tạo sức ép lớn hệ thống NHTM Việt nam Với lợi vượt trội kinh nghiệm, quy mô công nghệ đại, NHNNg có khả làm xói mịn dần đặc điểm vốn coi mạnh ngân hàng nước am hiểu hành vi, tâm lý khách hàng truyền thống Tuy nhiên, theo quan điểm tích cực, xu hướng mở cửa xem động lực buộc ngân hàng Việt nam phải liên tục hoàn thiện, nâng cao lực quản trị nhằm cải thiện khả cạnh tranh thị trường Để nâng cao khả cạnh tranh, NHTM nước ngày trọng vào việc trì củng cố mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt nhóm khách hàng doanh nghiệp Trong mối quan hệ hợp tác phát triển, ngân hàng doanh nghiệp nhận thức họ đối tác quan trọng nhau, thành công bên quan hệ đồng hành không tách rời với thành công đối tác họ Các NHTM mong muốn hiểu rõ tác động tích cực tạo cho khách hàng nhằm giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận thu từ mối quan hệ với ngân hàng để từ hoạch định sách khách hàng cụ thể Thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Việt nam thời gian qua cho thấy mối quan hệ ngân hàng với doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tốn nhanh chóng, an toàn cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kênh thu hút vốn trình đầu tư Tuy nhiên, đánh giá bước đầu, mang tính định tính mà chưa có nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá sâu tác động mối quan hệ Mục đích luận án nhằm nghiên cứu thực trạng mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp niêm yết (DNNY) sở giao dịch chứng khoán Hà nội (SGDCKHN), khảo sát số lượng ngân hàng mà doanh nghiệp có quan hệ giao dịch nhằm đánh giá tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp đến kết kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, đề xuất khuyến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ ngân hàng với doanh nghiệp để tạo nên thành công cho hai chủ thể tham gia vào mối quan hệ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu giới Đã có nhiều học giả giới nghiên cứu tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lên kết kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, đại lượng lựa chọn làm đại diện cho kết kinh doanh doanh nghiệp đa dạng, bao gồm: thu nhập vượt trội (abnormal return), giá chứng khoán (stock performance), ROA, ROE, Tobin’s Q, lợi nhuận, doanh thu, doanh thu tài sản, chi phí lãi vay tài sản (interest expense over assets), chi phí phi lãi tài sản (non interest expense over assets)… Bên cạnh đó, đại lượng mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp nghiên cứu nhiều mức độ khác nhau, cụ thể là: mối quan hệ tín dụng, mối quan hệ đơn mối quan hệ đa, thời gian trì mối quan hệ,… Dưới tóm tắt số nghiên cứu tiêu biểu số quốc gia giới 2.1.1 Nghiên cứu mối quan hệ tín dụng Brian Ho (2005), Best Zhang (1993) đánh giá tác động mối quan hệ tín dụng lên kết kinh doanh doanh nghiệp, sử dụng thu nhập bất thường làm đại lượng đại diện phát thu nhập bất thường doanh nghiệp có mối quan hệ thuận chiều với thông tin việc doanh nghiệp vay ngân hàng Hay nói cách khác, có thơng tin doanh nghiệp ngân hàng chấp nhận tài trợ vốn tác động có lợi đến kết kinh doanh doanh nghiệp, cụ thể làm cho thu nhập bất thường doanh nghiệp tăng lên Điều lý giải đánh giá tích cực ngân hàng q trình phân tích lựa chọn trước cho vay giúp doanh nghiệp nhận phản ứng tích cực từ thị trường Tuy nhiên, theo nghiên cứu Lummer McConnell (1989) chưa có chứng thuyết phục cho thấy thông tin giao dịch tín dụng với ngân hàng tạo ảnh hưởng tích cực cho doanh nghiệp Các nghiên cứu phản ứng thị trường tài cho thấy doanh nghiệp có mối quan hệ tín dụng với ngân hàng thường tạo hiệu ứng tích cực giá trị doanh nghiệp (Best Zhang (1993)) Phân tích hành vi cho vay ngân hàng, đặc biệt hoạt động cho vay dài hạn cho thấy, ngân hàng tiếp cận với nguồn tiền gửi dài hạn, có tính ổn định cao nên ngân hàng tự bảo vệ khỏi cú sốc ngoại sinh tránh cho doanh nghiệp khỏi cú sốc tín dụng vay vốn dài hạn từ ngân hàng (Berlin Mester (1999)) Tuy vậy, có ngoại lệ cho nhận định Kang Stulz (2000) cho biết kết nghiên cứu mẫu gồm công ty Nhật Bản nhận định kết kinh doanh doanh nghiệp không tài trợ vốn ngân hàng tốt so với doanh nghiệp có hoạt động vay vốn ngân hàng Khi nghiên cứu ảnh hưởng cú sốc ngân hàng đến giá cổ phiếu doanh nghiệp, Kang Stulz’s (2000) doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng phải đối mặt với vấn đề mà người cho họ vay gặp phải Cụ thể là, giai đoạn mà tín dụng bị thắt chặt, doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng gặp khó khăn vốn tín dụng khơng sẵn có hay chi phí vay vốn cao Nói cách khác, cổ phiếu doanh nghiệp không sử dụng vốn vay ngân hàng tăng giá cổ phiếu doanh nghiệp tài trợ vốn từ ngân hàng 2.1.2 Nghiên cứu mối quan hệ đơn mối quan hệ đa 158 Chúng ta có mẫu N = 1000 người lao động Để sử dụng ước lượng LSDV, cần tạo 1000 biến giả chạy hồi quy OLS cho hưn 1000 biến Trong trường hợp vậy, ước lượng tác động cố định thích hợp Nguyên tắc ước lượng tác động cố định hiểu sau Để đánh giá tác động nhân biến độc lập X1 X2 lên biến phụ thuộc Y, ước lượng tác động cố định sử dụng thay đổi X1, X2, Y theo thời gian Gọi Zi kí hiệu cho biến khơng quan sát khác đối tượng không đổi theo thời gian bao gồm phần sai số Bởi Zi khơng thay đổi theo thời gian nên khơng thể gây thay đổi Yit; Sở dĩ khơng thay đổi theo thời gian, Zi khơng thể giải thích thay đổi Yit theo thời gian Vì vậy, loại trừ tác động cố định Zi lên Yit cách sử dụng liệu thay đổi Yit theo thời gian Ví dụ Chúng ta khơng thể đưa thêm biến giới tính, sắc tộc biến giải thích mơ hình tác động cố định để xác định mức lương, biến khác người lao động không thay đổi theo thời gian Nếu mẫu khảo sát bao gồm người lao động kết thúc việc học, trình độ học vấn khác người lao động lại không thay đổi theo thời gian Trong trường hợp này, sử dụng mơ hình tác động cố định để ước lượng tác động giáo dục lên mức lương Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Ramdon Effects) Xét mối quan hệ kinh tế bao gồm biến phụ thuộc, Y, hai biến giải thích quan sát được, X1 X2 Chúng ta có liệu bảng cho Y, X1, 159 X2 Dữ liệu bảng gồm có N đối tượng T thời điểm, có NxT quan sát Mơ hình tác động ngẫu nhiên viết dạng: Yit = β1 Xit1 + β2 Xit2 + vit + εit với i = 1, 2, , N t = 1, 2, , T Trong đó, sai số cổ điển chia làm thành phần Thành phần vi đại diện cho tất các yếu tố không quan sát mà thay đổi đối tượng không thay đổi theo thời gian Thành phần εit đại diện cho tất yếu tố không quan sát mà thay đổi đối tượng thời gian Giả sử vi cho bởi: vi = αo + ωi, với i = 1, 2, , N Trong đó, vi lại phân chia làm hai thành phần: (i) thành phần bất định αo, (ii) thành phần ngẫu nhiên ωi Giả định rằng, ωi cho đối tượng rút từ phân phối xác suất độc lập với giá trị trung bình phương sai khơng đổi, là: E(ωi) = Var(ωi) = δω Cov(ωi , ωs ) = N biến ngẫu nhiên ωi gọi tác động ngẫu nhiên (random effects) Mơ hình tác động ngẫu nhiên viết lại: Yit = αo Xit1 + β2 Xit2 + μit Trong μit = ωi + εit 160 Một giả định quan trọng mơ hình tác động ngẫu nhiên thành phần sai số μit không tương quan với biến giải thích mơ hình Phương pháp ước lượng Ước lượng OLS cho mơ hình tác động ngẫu nhiên cho tham số ước lượng không chệch lại không hiệu Hơn nữa, ước lượng sai số chuẩn thống kê t khơng cịn xác Sở dĩ ước lượng OLS bỏ qua tự tương quan thành phần sai số μit Để kết ước lượng không chệch hiệu quả, sử dụng ước lượng GLS khả thi (FGLS) để khắc phục tượng sai số nhiễu tự tương quan Ước lượng FGLS gọi ước lượng tác động ngẫu nhiên (Random effects estimator) Ngoài hai phương pháp tác động cố định tác động ngẫu nhiên, số trường hợp nhà nghiên cứu sử dụng ước lượng OLS thô (Pooled OLS) cho dạng liệu thu thập Ước lượng thô ước lượng OLS tập liệu thu đối tượng theo thời gian, xem tất hệ số không thay đổi đối tượng khác không thay đổi theo thời gian (Gujarati, 2004 trang 641) Lựa chọn mơ hình Sự phù hợp ước lượng tác động ngẫu nhiên tác động cố định kiểm chứng sở so sánh với ước lượng thô Cụ thể, ước lượng tác động cố định kiểm chứng kiểm định F với giả thuyết H0 cho tất hệ số vi (nghĩa khơng có khác biệt đối tượng thời điểm khác nhau) Bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa cho trước (mức ý nghĩa 5% chẳng hạn) cho thấy ước 161 lượng tác động cố định phù hợp Đối với ước lượng tác động ngẫu nhiên, phương pháp nhân tử Lagrange (LM) với kiểm định Breusch- Pagan sử dụng để kiểm chứng tính phù hợp ước lượng (Baltagi, 2008 trang 319) Theo đó, giả thuyết H0 cho sai số ước lượng thô không bao gồm sai lệch đối tượng var(vi) = (hay phương sai đối tượng thời điểm không đổi) Bác bỏ giả thuyết H0, cho thấy sai số ước lượng có bao gồm sai lệch nhóm, phù hợp với ước lượng tác động ngẫu nhiên Kiểm định Hausman sử dụng để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp hai phương pháp ước lượng tác động cố định tác động ngẫu nhiên (Baltagi, 2008 trang 320; Gujarati, 2004 trang 652) Giả thuyết H0 cho khơng có tương quan sai số đặc trưng đối tượng (vi) với biến giải thích Xit mơ hình Ước lượng REM hợp lý theo giả thuyết H0 lại không phù hợp giả thuyết thay Ước lượng FEM hợp lý cho giả thuyết H0 giả thuyết thay Tuy nhiên, trường hợp giả thuyết H0 bị bác bỏ ước lượng tác động cố định phù hợp so với ước lượng tác động ngẫu nhiên Ngược lại, chưa có đủ chứng để bác bỏ H0 nghĩa không bác bỏ tương quan sai số biến giải thích ước lượng tác động cố định khơng cịn phù hợp ước lượng ngẫu nhiên ưu tiên sử dụng 162 Phụ lục Giải thích phương pháp ước lượng hai giai đoạn tối thiểu (Two stage least square) Rất nhiều mơ hình kinh tế liên quan đến vấn đề biến nội sinh (endogeneity) Biến nội sinh biến có tương quan với phần dư Đây vấn đề thường gặp lý thuyết kinh tế vi mô (hàm cầu tiêu dùng chẳng hạn) vĩ mơ ví hàm tổng cầu Keynes Ở góc độ kinh tế lượng, xuất biến nội sinh dẫn đến trường hợp bỏ biến, sai số biến, xác định đồng thời qua biến giải thích khác Trong trường hợp này, OLS khơng cịn phù hợp với thơng số ước lượng tin cậy Phương pháp tổng quát để giải vấn đề ước lượng biến công cụ (Instrumental variables estimator), đặc biệt ước lượng giai đoạn tối thiểu 2SLS Giới thiệu phương pháp Giả sử, tiền lương người lao động xác định theo biểu thức sau: log(wage) = β0 + β1educ + β2exper + β3abil + e (1) Biểu thức ước lượng, biến khiếu (abil) khơng có khả quan sát Nó ước lượng thông qua biến đại diện cho abil, IQ chẳng hạn Như vậy, hiệu biểu thức ước lượng phụ thuộc vào chất lượng biến đại diện Trường hợp, bỏ qua biến abil thành phần abil tính vào sai số u biểu thức (2) hay gọi biểu thức cấu trúc bên log(wage) = β0 + β1educ + β2exper + u (2) Nếu educ biến ngoại sinh (khơng có tương quan với phần dư) ước lượng OLS ước lượng phù hợp Ngược lại, educ biến nội sinh OLS bị chệch cho kết không đáng tin cậy Trường hợp này, hai biến 163 abil educ tương quan với nhau, ước lượng OLS khơng phù hợp Khi đó, cần thiết phải có biến z thỏa mãn tính chất: (i) z khơng tương quan với u; (ii) z lại có tương quan với educ Một biến thỏa mãn tính chất gọi biến công cụ (IV) Biến z, chẳng hạn học vấn cha (fatheduc), nơi sinh sống gần trường đại học (nearc4), trường hợp gọi biến công cụ cho educ Giả sử chọn nearc4 biến công cụ cho educ, biến giải thích educ biểu diễn sau (còn gọi biểu thức dạng rút gọn) educ = π0 + π1exper + π2nearc4 + υ (3) Các điều kiện IV thể qua hệ phương trình sau: E(u)=0 Cov(nearc4, u)=0 Cov(exper, u)=0 Phương pháp ước lượng Giải hệ phương trình với thơng số liệu mẫu kết ước lượng IV Tuy nhiên, viết không sâu trình bày cơng thức thống kê phương pháp tốn để giải hệ Q trình giải thực phần mềm thống kê Cụ thể, quy trình ước lượng cơng cụ (instrumental variable estimator) IV phần mềm thực sau: + Đầu tiên, ước lượng OLS biểu thức (3) tính giá trị dự đốn educ_hat + Sau đó, thay educ (2) educ_hat vừa tính ước lượng OLS cho biểu thức Kết ước lượng kết ước lượng IV Ước lượng IV theo cách (ước lượng thủ công) cho hệ số ước lượng đúng, nhiên sai số chuẩn hệ số khơng xác Điều khắc phục câu lệnh ivreg STATA 164 Phụ lục Đặc điểm DN phân loại theo mức độ giao dịch với NH Sô NH mà DN Tỷ lệ DN có sở hữu Tỷ lệ DN có chi Tỷ lệ DN giao dịch Nhà nước > 50% trả cổ tức có R&D 21% 33% 34% 33% 42% 49% 36% 45% 53% 52% 48% 42% >4 58% 47% 54% 165 Phụ lục Bảng : Kết kiểm định Hausman Coefficients -| (b) | Consistent (B) Efficient (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Difference S.E -+ ln_size | 1.807791 7860623 1.121727 3325592 ln_age | 4253217 5708447 -.145523 1645933 leverage | 2952558 2032913 0919645 0513263 dividend | 0898209 1679274 -.0781064 0464681 gov | 3009876 3683264 -.0673388 0927824 section_rd | 3461876 3334271 -.0053329 0431251 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 146,52 Prob>chi2 = 0.0000 166 Bảng 2: Kết hồi quy khả thiết lập mối quan hệ đa ngân hàng (theo mô hình ảnh hưởng cố định_ FEM) Fixed-effects (within) regression Number of obs = 755 Group variable: id Number of groups = 151 R-sq: within = 0.378 Obs per group: = between = 0.3254 avg = 5.0 overall = 0.3489 max = corr(u_i, Xb) = -0.4510 F(8,145) = 2.25 Prob > F = 0.0269 multi_rela | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] + log_size | 2.819119 1158922 1.38 0.007 -.0693434 3875832 ln_age | 1.5118956 1.091199 -0.12 0.092 -.1909856 168611 leverage | 0453703 025106 1.83 0.130 -.0037354 0947159 2.89 0.068 5892634 0984280 section_RD | -3.54286 1.8731462 dividend | 0066346 0412633 0.16 0.873 -.0744113 0875212 gov | 1227937 852271 1.23 0.020 -.0372805 1608679 2.10783 1.59330 1.80 0.074 -.0103756 2241522 year2013 | -1.06526 744075 0.81 0.018 -.0866955 2077004 year2014 | 0854864 08526 1.00 0.318 -.0830186 2539915 year2015 | 173472 0564631 5.47 0.234 769575 1.637224 _cons | 2.113447 5192176 -0.22 0.272 -1.13966 9127655 year2012 | -+ sigma_u | 17673865 sigma_e | 21089034 rho | 41257457 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(100, 145) = 1.24 Prob > F = 0.1154 167 Bảng 3: Nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đòn bẩy tài Fixed-effects (within) regression Number of obs = 755 Group variable: id Number of groups = 151 R-sq: within = 0.4967 Obs per group: = between = 0.3974 avg = 5.0 overall = 0.5643 max = corr(u_i, Xb) = -0.6232 F(5,304) = 14.89 Prob > F = 0.0000 -leverage | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] - + -log_size | 1.632792 2504012 -6.52 0.008 -2.125531 -1.140053 ln_age | 3380714 1816079 1.86 0.064 -.0192962 6954391 year2012| 1.966212 1.125326 7.71 0.000 7194044 1.213021 year2013 | -1.99588 1.15478 6.46 0.086 69193 1.299008 year2014 | 1.136775 2679678 4.24 0.067 6071471 1.666402 year2015 | 9400789 152981 6.15 0.000 6384611 1.241697 _cons | 3.482002 1.402692 -2.48 0.014 -6.247554 -.7164507 - + sigma_u | 1.8292896 sigma_e | 72128744 rho | 86544729 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(102, 304) = 14.81 Prob > F = 0.0000 168 Bảng 4: Hồi quy mơ hình với biến MULTI_RELA biến phụ thuộc (mơ hình Probit) Iteration 1: tolerance = 02126368 Iteration 2: tolerance = 0049422 Iteration 3: tolerance = 00080244 Iteration 4: tolerance = 00021814 Iteration 5: tolerance = 00006588 Iteration 6: tolerance = 00001928 Iteration 7: tolerance = 5.704e-06 Iteration 8: tolerance = 1.681e-06 Iteration 9: tolerance = 4.961e-07 GEE population-averaged model Group variable: Number of obs id = 755 Number of groups = 151 Link: probit Family: binomial avg = Correlation: exchangeable max = Wald chi2(9) = Obs per group: = 5.0 22.08 Scale parameter: Prob > chi2 = 0.0086 -multi_rela | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] + ln_size | 2.732248 3242991 2.26 0.004 0966338 1.367863 ln_age | 1.0163333 272109 -0.06 0.052 -.5496571 5169904 leverage | 2301704 2041639 1.13 0.260 -.1699835 6303243 section_rd | -1.135052 3802172 -2.99 0.053 -1.880264 -.3898397 dividend | 0556782 3308119 0.17 0.866 -.5927012 7040577 gov | 5278807 2976865 1.77 0.046 -.0555741 1.111335 year2012 | 1.058671 4570929 2.32 0.061 1627857 1.954557 year2013 | -.678322 4371303 1.55 0.043 -.1784374 1.535082 year2014 | 1.246327 5737843 2.17 0.312 1237173 2.370923 year2015 | 1.410324 731852 2.37 0.435 1321571 2.930925 169 _cons | 3.691143 1.982511 -1.86 0.063 - 7.576794 1945073 Bảng 5: Hồi quy mơ hình với biến RELATIONSHIPS biến phụ thuộc (mơ hình ảnh hưởng cố định_ FEM) Fixed-effects (within) regression Number of obs Group variable: id Number of groups = 151 R-sq: within = 0.3894 Obs per group: = between = 0.3717 avg = 5.0 overall = 0.3992 max = F( 8, 145) = 18.01 Prob > F = 0.0000 corr(u_i, Xb) = -0.2924 = 755 relationsh~s | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -log_size | 3.707039 1.3633173 4.70 0.000 9889567 2.425121 ln_age | 1.364541 1.285927 -1.27 0.047 -.9296663 20058 leverage | 6294807 0782818 2.93 0.048 0747598 3842016 section_rd | -1.573648 9864723 2.54 0.058 8788640 9067382 dividend | 0172742 1287579 -0.13 0.893 -.2717589 2372105 gov | 2343551 1575543 1.49 0.139 -.0770446 5457548 year2012 | 8974006 1864807 4.81 0.076 528829 1.265972 year2013 | -.8761013 2340838 3.74 0.095 4134441 1.338759 year2014 | 1.136775 2679678 4.24 0.067 6071471 1.666402 year2015 | 1.752361 4327376 2.31 0.472 6071471 1.666402 2.601574 1.631951 -2.82 0.005 -7.827024 -1.376056 _cons | -+ -sigma_u | 1.7627104 sigma_e | 66284844 rho | 87611277 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(100, 145) = 8.80 Prob > F = 0.0000 170 Bảng 6: Hồi quy mơ hình với biến ROA biến phụ thuộc (mơ hình ảnh hưởng cố định_ FEM) Fixed-effects (within) regression Number of obs = 755 Group variable: id Number of groups = 151 R-sq: within = 0.209 Obs per group: = between = 0.2479 avg = 5.0 overall = 0.3606 max = = 13.82 F( 8, corr(u_i, Xb) = -0.1871 131) Prob > F = 0.0000 roa | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ ln_size | 0002761 0034625 1.17 0.032 1428357 1.042521 ln_age | 0073416 0072201 3.31 0.047 5142736 2.042345 leverage | 3.152455 2.078474 1.94 0.054 -.0027915 3076826 relationships | -3.257847 2.764893 3.45 0.287 7836251 7837409 multi_rela | 1.031801 1255966 -0.25 0.801 -.2802601 2166599 coverage | 1702297 1626362 1.05 0.297 -.1515035 491963 _cons | 146609 056955 -1.35 0.078 -5.624981 1.054562 -+ sigma_u | 1.6703209 sigma_e | 62016544 rho | 87884838 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(99, 131) = 9.49 Prob > F = 0.0000 171 Bảng 7: Hồi quy mơ hình hai giai đoạn với biến ROA biến phụ thuộc reg roa ln_size ln_age leverage relationships multi_rela coverage Source | SS df MS Number of obs = 755 -+ -Model | 146.670320 Residual | 432.620165 Total | 579.290485 F(6,748) = 137.82 32.828234 Prob > F = 0.0000 748 13566275 R-squared = 0.2419 754 173282352 OLS Adj R-squared = 0.2405 Root MSE = -0.2871 -roa | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ ln_size | 00017631 0034962 21.17 0.032 0746261 0883126 ln_age | 0835157 00667735 13.31 0.007 0742236 0983211 leverage | 002631 0003484 -6.94 0.016 -.0028321 0013627 relationships | 2508657 1764423 8.25 0.000 1184274 coverage | 1702297 0163912 -11.05 0.027 -.2987135 _cons | 2.107211 0639127 67.93 0.000 4.8713487 4.287166 1819842 4762189 -+ - ivregress 2sls roa ln_size ln_age leverage (relationships = lag relationships) coverage Instrumental vảiables (2SLS) regression Number of obs = 755 Wald chi2( 5) = 436.74 Prob > F = 0.0000 R-squared = Root MSE = -.38652 0.2643 IV -roa | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] + ln_size | 00007261 0047462 2.97 0.002 0406219 2880912 ln_age | 0035168 00682201 3.91 0.047 0642886 1985661 leverage | 000623 003474 -6.44 0.054 -.0038363 00169 relationships | 3.257847 2.764893 4.23 0.287 1486328 1749727 172 coverage | 1702297 1626362 -5.29 0.297 -.2967361 4476529 _cons | 1086211 0455327 7.46 0.178 2.873767 5.7539771 + -Instrumented: Instruments: relationships ln_size ln_age leverage (relationships = lag relationships) coverage ... từ kết nghiên cứu đánh giá tác động mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lên kết kinh doanh doanh nghiệp 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP LÊN KẾT... CHỨNG TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP TỚI 73 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT 73 3.1 Thực trạng kết kinh doanh mối quan hệ với ngân hàng doanh nghiệp. .. 1.3.1 Tác động trực tiếp mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lên kết kinh doanh doanh nghiệp Quan điểm cho mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp nhân tố định kết kinh doanh doanh nghiệp nhận nhiều quan