BÌNH THƠ TỪ 100 BÀI THƠ HAY THẾ KỶ XX - TẬP II

209 693 0
BÌNH THƠ TỪ 100 BÀI THƠ HAY THẾ KỶ XX - TẬP II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÌNH THƠ TỪ 100 BÀI THƠ HAY THẾ KỶ XX - TẬP II BÌNH THƠ TỪ 100 BÀI THƠ HAY THẾ KỶ XX TẬP II VŨ QUẦN PHƯƠNG (Chủ biên) BÍCH KHÊ Sinh: (1916 – 1945) Quê: Quảng Ngãi Tác phẩm thơ in: Tinh huyết, Thơ Bích Khê Tì Bà Nàng ơi! Tay đêm giăng mền Trăng đan qua cành muôn tay êm Mây nhung pha màu thu trời Sương lam phơi màu thu muôn nơi Vàng nằm im hoa gầy Tương tư người xưa qua Ôi! Nàng năm xưa quên lời thề Hoa vừa đưa hương gây đê mê Cây đàn yêu đương làm thơ Dây đàn yêu đương run mơ Hồn môi kêu: Em Thuyền hồn không lên chơi vơi Tôi qua tim nàng vay du dương Tôi mang lên lầu lên cung Thương Tôi không yêu nàng Tình tang nghe nhu tình lang Yêu nàng lòng Yêu nàng đôi môi Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi Đào Nguyên lòng nàng Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu Sao không màng kêu: Em yêu Trăng không nàng trăng thiu Đêm không nàng đêm hiu Buồn lưu đàn tìm xuân Buồn sang tùng thăm đông quân Ô! Hay buồn tương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông Lời bình Tạo nên khúc Tì bà ngôn ngữ thơ, Bích Khê có hai sở hữu: Thứ mối tình run rẩy với giai nhân “Ôi! Nàng năm xưa quên lời thề” Tất thiết tha, đắm say, mơ mộng dành cho người đẹp dồn hết cho âm nhạc, dâng lên cao từ đoạn ba tới đoạn năm, người đọc gặp tình – nhạc, nhạc – tình hoà lẫn, hình lúc xúc cảm, câu chữ, hình ảnh, âm điệu… Khó mà tách bóc trước sau yếu tố cặp đôi hay đến chót vót – Cây đàn yêu đương làm thơ Dây đàn yêu đương run mơ … – Tôi qua tim nàng vay du dương Tôi mang lên lầu lên cung Thương Tôi không yêu nàng Tình tang nghe tình lang … – Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi Đào Nguyên lòng nàng Nhưng điệu Tì bà phải hạ xuống niềm say đắm miên man chàng thi sĩ đơn độc Trăng không nàng trăng thiu Đêm không nàng đêm hiu Không phải sở hữu người tình mà sở hữu mối tình không, người thi sĩ lấy mối đau đớn hi sinh làm “vốn” tạo nên khúc Tì bà thơ truyền đời Nảy sinh từ cao thượng ấy, Bích Khê mang tới cho thơ Việt cấy ghép đầy cách tân so với thơ đương thời: trăng thiu, đêm hiu Hành xử táo bạo “tiên phong” kêu gọi không lùi bước trước sáng tạo thơ hôm mãi Sở hữu thứ hai với tác giả Tì bà thiên nhiên mùa thu tuyệt vời Vừa hỗ trợ, làm mồi dẫn, vừa lối thoát cho trái tim đau đớn Ngay vào song song có mặt với nàng mùa thu huyền diệu Vô tinh tế, ý nhị, vừa kín đáo lại vừa mênh mang: Nàng ơi! Tay đêm giăng mền Trăng đan qua cành muôn tay êm Mây nhung pha màu thu trời Sương lam phơi màu thu muôn nơi Khúc cuối Tì bà, giải thoát cho nỗi vô vọng người đẹp, thánh thót dây đàn hoà nhập vào mùa thu trùm phủ khắp trời đất, buồn đẹp đến vô bờ: Ô! Hay buồn vương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông Không phải tắt âm với rụng với tuyệt vọng mà mở ra, dậy lên men sống sắc đẹp mùa thu… Cây đàn tì bà – trái tim người nghệ sĩ – thi sĩ bao khắc khoải dâng hiến cho đời vẻ đẹp bất tuyệt Trong thư gửi Hàn Mặc Tử, Bích Khê công bố định: khoảng thời gian ba đến sáu tháng bẻ bút, trở nên thi sĩ phi thường Tập thơ Tinh huyết sản phẩm phi thường ấy, với số thơ “trổ hoài nghi” (Điểm lạ trổ hoài nghi – Bích Khê), có Tì bà Dụng ý nghệ thuật xây dựng thơ gồm toàn từ điệu ngang (bằng cao) điệu thấp (bằng có dấu huyền), thật dễ nhận Nhưng tay thợ chữ khéo gắng gỏi làm phục cảm tài thi sĩ với không khám phá ngôn ngữ thơ Tì bà Những lửng lơ quấn quýt (đoạn 1, đoạn 2), dâng cao tha thiết (đoạn 3, đoạn 4, đoạn 5), vẻ mỏng gầy thất vọng (đoạn 6), lan tỏa hòa đồng (đoạn 7), chảy suốt thơ đắc lực góp vào thể cung bậc tình cảm đan xen Trong âm nhạc, láy lặp từ nhịp quan trọng để tạo giai điệu Bích Khê nắm vững đặc điểm nghệ thuật để sáng tác thơ biểu nhạc, làm lời, làm ca từ cho nhạc sĩ phổ nhạc Tài chủ động đầy tự tin Đây văn thơ hẳn hoi, hoàn chỉnh Chỉ có thơ tạo thứ nhạc này: – Tôi qua tim nàng vay du dương – Tình tang nghe tình lang Lợi lặp lại, láy lại từ ngữ cấu tạo song song hai câu, câu để tạo giai điệu dằn vặt mê đắm bộc lộ tài kiến trúc ngôn ngữ khó trộn lẫn Bích Khê Một người bạn vừa tặng tập thơ đại Tôi thích thơ gần gũi với nhịp điệu ngày sống Trong ngày chịu ám ảnh âm nhạc Tì bà viết cách nửa kỉ, tự nhiên thưởng thức bị vòng trở lại… TRÚC THÔNG TRẦN ĐĂNG KHOA Sinh: 1958 Quê: Hải Dương Hiện sống viết Hà Nội Tác phẩm thơ in: Từ góc sân nhà em, Góc sân khoảng trời, Khúc hát người anh hùng (trường ca), Bên cửa sổ máy bay, Thơ Trần Đăng Khoa Gửi Bác Trần Nhuận Minh Bỏ làng thành phố Hai anh em thợ cày Thân hoa cỏ Hồn gửi vào gió mây Người bảo bác theo Đỗ Em phải học Lí Bác bay đất Em đành giời Bác âm thầm chìm Cùng kiếp người lang thang Em lông nhông bầu bạn Với kiến đen chó vàng Bao nhiêu giun dế Đã khiêng vác em lên Tên tuổi em xủng xoảng Những mõ ran trống rền… Bác làm lau ngàn Thả hồn vào hoang vắng Khi buồn hát ca Lúc lui im lặng Em quấy bầu trăng gió Bác gánh bao nỗi người Sánh đôi mà đơn độc “Đi mang mang đời” Giờ em chán Nhũng vinh quang hão huyền Muốn làm mây trắng Bay cho chiều bình yên Trả niềm vui cho cỏ Trả nỗi buồn cho Lại áo tơi nón Ta với luống cày Đất trời chật hẹp Làng quê mênh mông Thung thăng em với bác Ta cưỡi thơ đồng Lời bình Trần Đăng Khoa em ruột Trần Nhuận Minh Thuở chín – mười tuổi, bé Khoa xã Quốc Tuấn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương làm thơ tiếng thần đồng anh Trần Nhuận Minh dạy học làm thơ than, mỏ thị xã Hòn Gai Anh Minh hậu vận Bây hai anh em, kẻ trước người sau, Giải thưởng Nhà nước thơ Bài thơ trích ngang lí lịch nghệ thuật hai anh em em láu lỉnh Trần Đăng Khoa tự khai Mở đầu tự nhận: anh em mồ xuất thân thợ cày, bỏ làng phố Cái nguồn gốc xuất thân tạo thuận lợi cho tác giả dùng giọng thơ nửa khôn nửa dại, nghe chất phác thật mà ranh ma sắc sảo Cái biến báo lấp lửng đùa đùa vốn khí thường ngày Khoa vào thơ tự trào hóa đắc địa Thân hoa cỏ – Hồn gửi vào gió mây Hai câu thơ thâu tóm thân phận, nói giọng khiêm nhường thân cỏ mà nghĩa lí lại sang trọng, hồn ôm trời Bác theo chân ông Đỗ, em học trò ông Lí Theo học khiêm nhường lắm Nhưng ông Đỗ ông thánh thơ Đỗ Phủ ông Lí ông tiên thơ Lí Bạch Hai ông khổng lồ thơ Đường Một ông thực thâm trầm, ông lãng mạn phóng khoáng Ông thực bao quát việc đất, ông lãng mạn mê say việc trời Bác Minh nhà Khoa thuộc phía đất Thơ Trần Nhuận Minh mươi năm cuối kỉ XX có bước tiến vượt bậc việc dựng chân dung xã hội chân dung nhân vật, khắc họa tài tình thực trạng thực nhiều nghịch lí, nhiều xót thương Tác giả phân công ông anh đất Nhưng đất mà bay, bay đất Còn giời Nhưng giời mà lại đi giời Bảo Khoa nói để tôn trọng anh tự giễu may “hộ khẩu” mà bảo Khoa coi giời đất, không sai Nhất chữ đành, Em đành giời Thiết giời Đâu chỗ đặt chân Bạn đọc khó tính bảo ông kiêu ngầm: cho lên giời mà chán chết Có lần nghe bạn thơ bình luận vui, vui mà khiếp: “Anh chiếm đất, hắn: giời – thiên hạ hết chỗ” Cũng suy diễn Trên trời đất thoát thai từ khái niệm lãng mạn thực Khoa có nói đến độc chiếm không gian đâu Về nhân vật thơ Trần Nhuận Minh, tác giả nói đúng: Bác âm thầm chìm – Cùng kiếp người lang thang Nhân vật thơ Trần Nhuận Minh giai đoạn thành công ông người khổ, gánh chịu nhiều bất công Cái tình Trần Nhuận Minh họ sâu đậm, ông chìm với họ Khoa viết hiểu lòng anh, biểu dương anh Còn Khoa, so sánh với anh, thơ thẩn thứ lông nhông Em lông nhông bầu bạn – Với kiến đen chó vàng Kiến, chó, giun, dế… “nhân vật” thường gặp thơ bé thần đồng Trần Đăng Khoa dạo Bài thơ có kết cấu song song, đoạn nói anh so sánh liền với đoạn nói em Tài ông em chín sớm, sớm, thành tượng độc đáo, chưa có tiền lệ Tài ông anh lại chín muộn Mà thơ nói đoạn đầu đời Trần Đăng Khoa ý tứ, nói nghiệp anh, giọng thơ ông trân trọng, cách nhìn thân kính, nhận nỗi vui buồn kín đáo anh niềm cảm thông xa vắng: Bác làm lau ngàn Thả hồn vào hoang vắng Khi buồn hát ca Lúc vui im lặng Còn nói mình, ông xuê xoa tếu táo, thoáng chút giễu cợt, cố xóa ấn tượng “thần đồng” mà người đời gán cho Bao nhiêu giun dế Đã khiêng vác em lên Tên tuổi em xủng xoảng Những mõ ran trống rền… Cũng có người cho Khoa tự kiêu, coi thiên hạ hâm mộ thơ giun dế Trong đời, không thấy thế, mà câu thơ ý Đoạn tác giả Trần Đăng Khoa nói tới nhân vật thơ “bác Minh” Trần Nhuận Minh viết thợ mỏ, thơ ông gánh nông nỗi người nơi bờ lau bãi gió Còn thơ Khoa chuyện giun đào đất, dưa đủng đỉnh, chó sợ tiếng bom, mèo chơi tam cúc, ông trăng bóng thằng đá lên trời… Khoa thấy thơ anh mang nghĩa lớn, mà phận anh (khi ấy) đơn độc Còn trăng gió đâu đâu, chẳng làm no làm ấm mà tên tuổi lại xủng xoảng Lúc bé thích Bây hiểu việc đời thấy hão huyền, nhí nhố, ồn Lòng người thơ muốn yên tĩnh lại Vật cỏ trả cho cỏ, buồn trả cho mà quay nghe thật lấy lòng Ngược với hai câu đầu thơ, Khoa rủ anh bỏ phố làng, lại nơi bắt đầu, áo tơi nón lá, cõi lòng nhẹ thung thăng Ý thơ nhuốm vị tiêu dao Lão Trang Khoa viết thơ tuổi bốn mươi Nguyện vọng “về hưu” sớm quá! Tôi không tin Có lẽ tư thơ đẩy đến tình Thơ nói, chưa phải Khoa nói Thực tế, lúc Khoa mở hướng cho ngòi bút, văn xuôi Văn xuôi Khoa vui hóm, mà lại sâu sắc thâm trầm Và Trần Nhuận Minh khai sinh mạch thơ thực đầy sức nặng, công chúng tin cậy Ông bầu làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Quảng Ninh Làm việc nổ Không có chuyện làng đâu Dù đồng anh em họ không Trong thơ, người cháu hiếu thảo hai lần nhắc đến “đời bà nắng mưa” Nỗi vất vả khó nhọc bà thành nỗi day dứt khôn nguôi lòng cháu suốt đời: – Cháu thương bà nắng mưa – Lận đận đời bà nắng mua Trong thơ, trực tiếp hay gián tiếp, nhiều lần nhà thơ tính đếm thời gian Tương ứng với quãng thời gian kỉ niệm sâu sắc tình bà cháu bếp lửa quê hương: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mòn đói mỏi Hai câu thơ mở khổ thơ gợi lên kỉ niệm tuổi thơ bị bóng đen nạn đói khủng khiếp năm 1945 đe dọa Người “đói mòn đói mỏi”, “ngựa gầy” “khô rạc”, sóng tàn lụi dần Trong từ vựng tiếng Việt, “no” liền với “ấm” (no ấm), “đói” liền với “rét” (đói rét, bụng đói rét) Trong “năm đói mòn đói mỏi” ấy, bà cháu nhờ ấm bếp lửa, ấm tình bà cháu mà ấm lòng, mà đỡ lạnh lẽo để vượt qua đói khủng khiếp Khói bép nhà nghèo chẳng làm no lòng người, lưu lại kỉ niệm đau xót mãi không nguôi: Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay Đây hai câu thơ hay sức gợi lớn Cái cảm giác cay xè mắt mũi mùi khói năm xưa đọng lại khiến người hôm mủi lòng, thấy cay cay sống mũi Cảm xúc kỉ niệm năm xưa đồng hiện, hòa lẫn với Hai dòng thơ thực mà tràn ngập cảm xúc Thời gian “Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa”, “những ngày Huế…” tương ứng với trường kì gian khổ kháng chiến Đó quãng thời gian bà cháu nương tựa vào cảnh “giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi” Giặc đói chưa yên giặc ngoại xâm tràn tới Gia đình li tán: “Mẹ cha công tác bận không về” nên cảm giác cô đơn, trống vắng tràn ngập tâm hồn trẻ thơ Tiếng chim tu hú kêu cánh đồng xa vẳng tới gợi không gian trống vắng, khơi sâu thêm cảm giác cô đơn Trong khổ thơ 11 dòng có tới dòng thơ nói tiếng chim tu hú Trên hoang tàn khói lửa chiến tranh, không gian trống vắng lại chim tu hú kêu khắc khoải hai bà cháu nương tựa vào để trì sống Thương tu hú cô đơn, bơ vơ thêm thấm thía ơn bà yêu thương, chăm chút, đùm bọc Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa? Trong gian khổ, bần hàn phẩm chất cao quý bà tỏa sáng, tình thương bà nồng đượm Bà thay chăm sóc, dạy dỗ đứa cháu bé bỏng: Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Tác giả dùng từ “bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm”… để nói lên nuôi dạy chu đáo trọn vẹn yêu thương, đùm bọc, cưu mang bà với cháu “Tám năm ròng…” trọn vẹn tuổi thơ ấu cháu “biết nắng mưa” “khó nhọc” đời bà Đức hi sinh bà cao bà âm thầm chịu đựng Giữa khó khăn, thử thách bà “vẫn vững lòng”, dặn cháu: “… có viết thư kể này, kể Cứ bảo nhà bình yên!” Phần buồn lo bà gánh hết, để nhường lại niềm vui cho cháu Trong thơ có lần nhà thơ nói đến “bếp lửa”, riêng cuối khổ thơ thứ năm, nhà thơ không nói “bếp lửa” mà gọi “ngọn lửa” Một lửa lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… Sự chuyển hóa hình ảnh thơ từ “bếp lửa” sang “ngọn lửa” hợp lí có ý nghĩa Nói “bếp lửa” nói đến vật hữu hình, cụ thể gia đình, gần gũi, thân quen với người dân ngàn đời đặc biệt gắn bó với hai bà cháu thơ Từ đó, tự nhiên, cảm nhận, người cháu liên tưởng tới “ngọn lửa” vô hình: “Một lửa lòng bà ủ sẵn” tình bà “nồng đượm” ấp ủ, sưởi ấm lòng cháu qua năm tháng đời Tình bà lửa thắp sáng lên niềm tin cho cháu, niềm tin bất diệt “một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Tác giả dành 12 dòng thơ cuối để tỏ nỗi nhớ thương tha thiết cảm xúc bà với giọng thơ sâu lắng Nếu khổ thơ mở đầu, câu thơ “Cháu thương bà nắng mưa” đặt xuống cuối, đặt lên đầu, thay vài ba từ: “Lận đận đời bà nắng mưa” Mặc dầu vắng chữ “thương”, mà đọc câu thơ ta thấy tình thương bà lên dòng cảm xúc suy ngẫm ĐẶNG TƯƠNG NHƯ 41 LƯU QUANG VŨ Sinh: (1948 – 1988) Quê: Thành phố Đà Năng Tác phẩm thơ in: Mây trắng đời tôi, Bầy ong đêm sâu, Tuyển thơ Lưu Quang Vũ Vườn phố Trong thành phố có mâm mát Trong triệu người có em ta Buổi trưa nắng bầy ong kiếm mật Vào vườn ong chẳng nhớ lối Vườn em nơi động gió trời xa Hoa tím, chim kêu, bàng thưa nắng Con nhện giăng tơ trắng Trái tròn căng mập nhựa sinh sôi Nơi ban mai cỏ ướt sương rơi Một hạt nhỏ mơ hồ Hơi lạnh ngón tay cầm se giá? Suốt đời chẳng hiểu sao… Nơi đêm khuya đọng lại tiếng còi tàu Bỗng nhớ xa xôi miền đất nước Nơi hát lên đường ta hẹn ước Nơi góc truân ta để quên chùm hoa… Nơi vòm rì rào xao động mưa Quả chín mùa ve lại đến Những chân trời màu hồng Những chân trời màu tím Những bàng bạc cá hoàng hôn Nơi chuối che nghiêng cánh buồm Cánh buồm xanh hạnh phúc Se chú, không cánh buồm bay Qua dịu dàng ấm ướt môi Dưa hấu bổ thơm suốt ngày dài Em mát lành trái mùa hạ Nước da nâu nụ cười bỡ ngỡ Em cầu vồng bảy sắc sau mưa Đến đánh giặc anh xa Nhìn lại mảnh lườn xưa thấy hẹp Biết bao điều anh chưa nói Rối rít lòng nỗi em em… Rừng rậm, đèo cao anh vượt lên Theo tiếng gọi tàu ngày bé dại Vươn không níu bước chân trở lại Những che mát suốt đường anh Mảnh vườn em lần mảnh vườn xanh Nơi ban đầu lòng ta ươm tổ mật Nơi ta hái chùm thơ thứ Nơi thu sang mây trắng bay (1967) Lời bình Lưu Quang Vũ thuộc hệ nhà thơ tưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước có không gian tình yêu – Vườn phố vừa biệt lập, vừa giao hòa với tình yêu sống, tình yêu đất nước: Trong thành phố có vườn mát Trong triệu người có em ta Buổi trưa nắng bầy ong kiếm mật Vào nhận ong chẳng nhớ lối Không gian tình yêu Lưu Quang Vũ thật sung mãn sức sống, hứa hẹn nhiều say đắm, ngào “Vườn em” có đủ hương hoa cho đời ong cần cù “ươm tổ mật” Lưu Quang Vũ thi phẩm đầu hồn thơ trẻ trung, trẻo với cảm xúc tươi giọng điệu đắm đuối – giọng điệu thơ đặc trưng xuyên suốt đời thơ thi sĩ Bởi Lưu Quang Vũ nói vườn em nói tình yêu em, tâm hồn em, sống em Trong vườn em giới vô sinh động Sự sống độ tốt đẹp nhất: Vườn em nơi sôi động gió trời xa Hoa tím, chim kêu, bàng thưa nắng Con nhện giăng tơ trắng Trái tròn căng mập nhựa sinh sôi Vườn em có nắng thêu hoa, có gió động cành, có hoa tím, chim kêu, có “dẫy bàng lên búp nhỏ, xanh thương nhau”, có trái tròn căng nhựa, có ấm lạnh, có ban mai, có hoàng hôn, có sương nơi cỏ ướt, có mùa hè trái chín ve kêu, có mùa đông giá, có “thu sang mây trắng bay về”… Nghĩa vườn em, hồn em có đủ sắc thái, cung bậc tình cảm tự nhiên đời người: vui, buồn, hờn, giận, yêu, ghét; nhớ nhung mong đợi, ước mơ hi vọng, hạnh phúc khổ đau… trải không gian thời gian, gần xa, khứ, tương lai Có lúc mong manh sợi tơ trắng nhện giăng tơ tâm hồn, mơ hồ giá ngón tay em cầm, sắc màu hoa tím thuỷ chung, tiếng chim vườn, xa xôi tiếng còi tàu điện đêm khuya vọng lại thúc khát vọng lên đường… Trong lúc nói mảnh vườn em, mảnh vườn tình yêu hạnh phúc mình, Lưu Quang Vũ có hình ảnh thơ đầy sáng tạo: Nơi chuối che nghiêng cánh buồm Cánh buồm xanh hạnh phúc Trong tâm hồn đôi mắt tuyệt vời trẻo Lưu Quang Vũ, tàu “lá chuối che nghiêng” mảnh bươn em thành “cánh buồm xanh” biển êm đềm tình yêu hạnh phúc lứa đôi Hình ảnh “cánh buồm xanh” thăng hoa, bay bổng hồn thơ trẻ trung, tình yêu không nhuốm màu sắc dục Đến nụ hôn tình yêu kì diệu Se chứ, không cánh buồm bay Qua dịu dàng ẩm ướt môi Nói vườn em, nơi nảy nở nuôi dưỡng tình yêu đôi lứa cách nói Lưu Quang Vũ cách nói hào hoa, phong nhã, tinh tế, trang trọng nâng niu Nhà thơ không quên “Nơi góc vườn ta bỏ quên chùm hoa”, nhớ “Nơi vòm rì rào xao động mưa”, nhớ hè “mùa ve lại đến” “quả chín”, nhớ mùi hương “Dưa hấu bổ thơm suốt ngày dài” Đó hương vị thơm thảo tình em “Em mát lành trái mùa hạ” Em, mắt anh rực rỡ, đầy hào quang bảy sắc cầu vồng, năm sắc mây vương: Nước da nâu nụ cười bỡ ngỡ Em câu vồng bảy sắc sau mưa Từ mảnh vườn em tình yêu lớn dần lên vươn tới “những chân trời màu hồng” mộng mơ, “những chân trời màu tím” thuỷ chung xa xôi “bàng bạc hoàng hôn” Cả chân trời tình yêu rộng mở với lung linh sắc màu Từ vườn em mà vươn tỏa chín phương đất, mười phương trời cho lòng trai vùng vẫy: Đến đánh giặc anh xa Nhìn lại mảnh vườn xưa thấy hẹp Biết bao điều anh chưa nói Rối rít lòng nỗi em em… Với Vườn phố, Lưu Quang Vũ đặt tình yêu lên địa vị đối tượng khám phá, đồng thời với tư cách hướng đạo “Theo tiếng gọi tàu ngày bé dại”, vọng lại đêm khuya nơi vườn em, anh vượt lên “rừng rậm, đèo cao” miền đất nước xa xôi Trên đường trường chinh theo dọc dài đất nước có xanh nơi vườn em che mát cho anh: Rừng rậm, đèo cao anh vượt lên Theo tiếng gọi tàu ngày bé dại Vườn không níu bước chân trở lại Nhưng che mát suốt trường anh Năm 1965 Lưu Quang Vũ xung phong vào đội thuộc Quân chủng Phòng không – Không quân Anh vẽ tranh, viết báo, làm thơ anh đồng đội hành quân chiến đấu với vòng ngụy trang lưng người chiến sĩ thực Cho nên bạn đọc tin yêu, ngưỡng mộ “chùm thơ thứ nhất” anh hái nơi “mảnh vườn em”, coi chùm hoa trái đầu mùa, đầu đời mát lành, mật tổ mật xây nên thuở “ban đầu lưu luyến ấy”: Mảnh vườn em mảnh vườn xanh Nơi ban đầu lòng ta ươm tổ mật Nơi ta hái chùm thơ thứ Nơi thu sang mây trắng bay Vườn em không không gian tình yêu, miền yêu, mà đẹp, giàu có tình yêu có tác dụng hướng đạo cho tuổi trẻ cho Con Người ĐẶNG TƯƠNG NHƯ 42 TRẦN TẾ XƯƠNG Sinh: (1870 – 1907) Quê: Nam Định Tác phẩm thơ in: Thơ văn Trần Tế Xuơng Thương vợ Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng trắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không Lời bình Tú Xương tạ năm 1907, tuổi 37 Xếp ông vào nhà thơ kỉ XIX hay XX Nhiều hay lại rơi vào sau năm Canh Tí (1900), Mai không tên tớ, tớ ngay, viết vào đận dự cảm hỏng thi khoa Canh Tí Nhưng thơ Thương vợ lại không nên coi thơ kỉ XX, vào câu Nuôi đủ năm với chồng, người ta lần phải làm khoảng thời gian hai năm 1896 – 1897 Tú Xương coi nhà thơ trào phúng, lại đậm chất trữ tình Trữ tình tình cảm, trữ tình giọng thơ Phải nói rõ nhiều Tú Xương cất giọng hài hước mà tình chạy bên câu chữ lại làm người đọc ứa nước mắt cảm thương Các chi tiết thơ Tú Xương lấy từ đời thực, ông không nương tựa ước lệ Thơ ông tranh sinh động, nóng hôi hổi chất sống thành Nam thời Bài thơ chất sống đời ông, nỗi lòng ông với bà vợ đảm tận tụy chồng Tú Xương tài thi ca lớn lại không hợp với khuôn thi cử Lều chõng tám khoa thi Hương, từ năm Bính Tuất (1886) đến năm Bính Ngọ (1906), học vị người có tài tốt (tú tài), chưa phải người cất nhắc (cử nhân) Không nghề nghiệp lại hay hát hay chơi, đào hoa tài tử Tài thơ xuất chúng phải ăn nhờ vợ, tình cảnh thời ông Ông tự biết biết tình vợ: Nếu có khôn ngoan vợ nhờ Dại mà nhờ vợ, làm ngơ Rải rác nhiều thơ, Tú Xương có câu thơ ghi nhận công lao vợ đời Khi tếu tếu giọng khen giọng nịnh, đùa đùa nhận lỗi mình, nói ơn vợ Thậm chí ông làm văn tế sống vợ lí do, theo ông, sống (với ông chồng) “Chết quách yên mồ – Sống nặng nợ” Lấy giọng vui bộc lộ lòng yêu kính vợ thủ thuật khéo đức ông chồng Ở Thương vợ Tú Xương lại nghiêm giọng, hẳn giọng tếu đùa quen thuộc Hơn có câu giấu nước mắt bên Hình ông muốn lắng lòng lại để hình dung hi sinh cao mà lại thường ngày vợ, để nghĩ ngợi vui buồn, duyên nợ mưa nắng đời người Ông chạm vào nỗi niềm thiên định kiếp sinh Nhưng ông không ngửa mặt than trời đổ tội cho hư vô biết đâu Ông biết đâu Từ cảnh ngộ vợ mình, nhà thực Trần Tế Xương nhận từ tập tục ngỡ nhỏ bé xã hội, thói quen ích kỉ ngỡ đương nhiên người đàn ông ông mà người đàn bà vợ ông thiệt thòi kiếp làm người Hình ảnh bà Tú lên thơ công việc Không thấy gương mặt, thấy dáng người, lam lũ “quanh năm buôn bán mom sông”, lặn lội “lặn lội thân cò quãng vắng”, bươn chải “Eo sèo mặt nước buổi đò đông…” Chỉ thấy tận tụy quanh năm… để nuôi đủ Chỉ thấy chấp nhận “âu đành phận”, “dám quản công” Xuân Diệu có phát hay phép tính cộng câu “Nuôi đủ năm nối chồng” Đếm con, đếm vợ, thời mà, chồng thứ nhất, lại đếm Đã đếm lại cộng Năm cộng chồng sáu đơn vị Đơn vị tàu hũ mồm Tú Xương tự đánh tụt tư xuống cấp gia đình để ngợi ca ơn nuôi dưỡng vợ, phụ thuộc thảm hại Câu thơ đọc mỉm cười Hiểu cảm phục nhân vật Nghĩ kĩ thấy xót cho người viết Bà Tú làm nghề hàng xáo, đong thóc xay giã thành gạo bán Nhà ven sông, chỗ làng Phụ Long, bến thuyền Bà Tú thức khuya dạy sớm Hai câu ba bốn tả thực, lại cộng hưởng cảm xúc với câu ca dao cổ “Con cò lặn lội bờ sông – Gánh gạo…” Không hiểu gánh gạo hay bờ sông trực giác mà Tú Xương đưa vào hình ảnh cò lặn lội đắc địa gợi cảm: “khi quãng vắng”, “buổi đò đông” Chữ đối mà ý chuyển động cho thấy toàn diện nỗi vất vả gian nan, nguy hiểm nữa, bà Tú Chi tiết gắn vào thực Đấy nét độc đáo Tú Xương Đường thi mà tả thật Thật nghiêm nhặt mà biểu tượng, mà ẩn dụ Câu năm, sáu tổng kết kiếp người, tiếng thở dài Nguyễn Du Nhưng Tú Xương, người cuối kỉ XIX có khác, ông không dừng thở dài chấp nhận Ông phẫn nộ, đích danh thủ phạm Dù cho thủ phạm toàn xã hội hay thân ông: Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không Nặng lời với để nói cho đủ lòng thương vợ, ơn vợ 1–5–2007 VŨ QUẦN PHƯƠNG MỤC LỤC Tì bà: BÍCH KHÊ Gửi bác Trần Nhuận Minh: TRẦN ĐĂNG KHOA Thu điếu (Câu cá mùa thu): NGUYỄN KHUYẾN Bến Mi Lăng: YẾN LAN Ông đồ: VŨ ĐÌNH LIÊN Đèo cả: HỮU LOAN Viếng bạn: HOÀNG LỘC Tiếng thu: LƯU TRỌNG LƯ Nhớ rừng: THẾ LỮ 10 Những mùa trăng mong chờ: LÊ THỊ MÂY 11 Dặn con: TRẦN NHUẬN MINH 12 Cuộc chia li màu đỏ: NGUYỄN MĨ 13 Thị Mầu: ANH NGỌC 14 Nhớ: HỒNG NGUYÊN 15 Trời đất: PHAN THỊ THANH NHÀN 16 Người đàn bà ngồi đan: Ý NHI 17 Nhớ máu: TRẦN MAI NINH 18 Bông mây: NGÔ VĂN PHÚ 19 Đợi: VŨ QUẦN PHƯƠNG 20 Tên làng: Y PHƯƠNG 21 Lời mẹ dặn: PHÙNG QUÁN 22 Có nào: BÙI MINH QUỐC 23 Tự hát: XUÂN QUỲNH 24 Bài thơ người yêu nước mình: TRẦN VÀNG SAO 25 Người đẹp: LÒ NGÂN SỦN 26 Đồng dao cho người lớn: NGUYỄN TRỌNG TẠO 27 Tống biệt hành: THÂM TÂM 28 Đất nước: NGUYỄN ĐÌNH THI 29 Những người đàn bà gánh nước sông: NGUYỄN QUANG THIỀU 30 Nghe tiếng cuốc kêu: HỮU THỈNH 31 Bờ sông gió: TRÚC THÔNG 32 Bến đò ngày mưa: ANH THƠ 33 Thăm lúa: TRẦN HỮU THUNG 34 Nói cho vợi: THU TRANG 35 Mưa đêm lều vó: TRẦN HUYỀN TRÂN 36 Màu thời gian: ĐOÀN PHÚ TỨ 37 Đây thôn Vĩ Dạ: HÀN MẶC TỬ 36 Em tắm: BẠC VĂN ÙI 39 Một ngày ta ngoái lại: ĐINH THỊ THU VÂN 40 Bếp lửa: BẰNG VIỆT 41 Vườn phố: LƯU QUANG VŨ 42 Thương vợ: TRẦN TẾ XƯƠNG –––//––– BÌNH THƠ TỪ 100 BÀI THƠ HAY THẾ KỶ XX – TẬP II Tác giả: VŨ QUẦN PHƯƠNG (Chủ biên) TRẦN HÒA BÌNH – VĂN GIÁ – TRẦN ĐĂNG KHOA – ĐẶNG TƯƠNG NHƯ – TRÚC THÔNG – TRẦN TRUNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXB Giáo dục TP Hà Nội: NGUYỄN XUÂN HÒA Biên tập nội dung sửa in: MINH KHUÊ – PHẠM HỒNG Trình bày bìa: BÍCH LA Chế bản: HOÀNG HÀ Đơn vị liên doanh in phát hành Công ty cổ phần Sách giáo dục TP Đà Nẵng Mã số: 8V712N7–CPD In 3.000 bản, (QĐ in 124) khổ 12,5 x 22 cm Công ty Cổ phần In Dịch vụ Quảng Nam – 260 Hùng Vương, TP Tam Kỳ Số đăng kí KHXB: 703–2007/CXB/19–1525/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌNH THƠ TỪ 100 BÀI THƠ HAY THẾ KỶ XX - TẬP II

    • 1. BÍCH KHÊ

    • 2. TRẦN ĐĂNG KHOA

    • 3. NGUYỄN KHUYẾN

    • 4. YẾN LAN

    • 5. VŨ ĐÌNH LIÊN

    • 6. HỮU LOAN

    • 7. HOÀNG LỘC

    • 8. LƯU TRỌNG LƯ

    • 9. THẾ LỮ

    • 10. LÊ THỊ MÂY

    • 11. TRẦN NHUẬN MINH

    • 12. NGUYỄN MĨ

    • 13. ANH NGỌC

    • 14. HỒNG NGUYÊN

    • 15. PHAN THỊ THANH NHÀN

    • 16. Ý NHI

    • 17. TRẦN MAI NINH

    • 18. NGÔ VĂN PHÚ

    • 19. VŨ QUẦN PHƯƠNG

    • 20. Y PHƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan