VĂN HOÁ GIAO THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG

254 544 0
VĂN HOÁ GIAO THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HOÁ GIAO THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG VĂN HOÁ GIAO THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG TS HUỲNH VĂN SƠN (Chủ biên) LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục Việt Nam có chuyển biến tích cực nhằm đào tạo hệ tương lai phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ lao động Đó hệ tài - có khả làm đất nước chuyển phát triển cao hơn, mà hệ có hoà quyện truyền thống với làm giàu thêm tâm hồn sắc người Việt Nam Có thể nói, mẫu hình công dân đại, văn minh sống có văn hoá mẫu hình mà trình giáo dục cố gắng gọt giũa thông qua tác động ba yếu tố gia đình, nhà trường xã hội Trong trình hội nhập quốc tế công độ lên CNXH, việc giữ gìn nâng cao văn hoá dân tộc nhiệm vụ trọng tâm Văn hoá thể nhiều lĩnh vực xã hội, nhiều khía hoạt động người Hiện nay, vấn đề giao thông vấn đề xã hội quan tâm nhiều Bởi tồn tai nạn giao thông nỗi nhức nhối đau lòng xã hội Những số thống kê tình hình vi phạm pháp luật giao thông, tai nạn giao thông tăng dần năm qua, hậu để lại tổn hại thân thể, tính mạng, vật chất; đồng thời tác động đến tâm lí người có nạn nhân học sinh, sinh viên Học sinh, sinh viên người đóng vai trò chủ đất nước mai sau, lối sống văn hoá - văn minh xây dựng phát triển cách bền chặt ý thức hành vi họ Thực tế cho thấy, nhiều học sinh, sinh viên có hành vi không tích cực, ứng xử thiếu chuẩn mực tham gia giao thông Điều không làm xấu hình ảnh cá nhân mà nguyên nhân dẫn đến mát không đáng có cho thân họ người khác Chính vậy, việc tuyên truyền giáo dục cho học sinh văn hoá giao thông việc làm cấp thiết Có nói, xem nội dung quan trọng nhiệm vụ giáo dục pháp luật nhà trường kết hợp với giáo dục đạo đức, lối sống có văn hoá cho học sinh, sinh viên Giáo dục văn hoá (nói chung) học sinh, sinh viên (nói riêng) cần trình lâu dài, bền chặt chung tay cộng đồng Trong đó, giáo dục cho lứa tuổi học sinh, sinh viên tạo hiệu ứng hiệu lớn lao họ hệ có khả tuyên truyền tác động việc thực văn hoá giao thông đến hệ khác thông qua nhiều hoạt động mang tính tuổi trẻ, tính cộng đồng, động tích cực Vì lẽ đó, giáo dục văn hoá giao thông môi trường học đường trình giáo dục cần quan tâm để thực tốt Quyển sách đời trăn trở với nguyện vọng góp tư liệu cần thiết cho công tác giáo dục văn hoá giao thông môi trường học đường dựa việc tổng hợp, kế thừa quan điểm văn hoá giao thông sở phân tích góc độ Giáo dục học phát triển theo quan điểm Tâm lí học Với cố gắng định, sách có nét chắn có hạn chế Các tác giả mong nhận đóng góp chia sẻ nhà khoa học, quý thầy cô bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái Các tác giả Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN HOÁ GIAO THÔNG I KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ GIAO THÔNG Khái niệm văn hoá [31] 1.1 Các khái niệm - thuật ngữ liên quan đến văn hoá Có nhiều thuật ngữ liên quan đến khái niệm văn hoá Phải tìm hiểu thuật ngữ để từ có cách nhìn nhận đánh giá khái niệm văn hoá Có thể đề cập số thuật ngữ như: văn minh, văn hiến, văn vật, a Văn minh - Thuật ngữ hiểu vẻ đẹp, nét sáng sủa, rực rỡ Giải thích cách giản theo Hán Việt Văn vẻ đẹp; Minh có nghĩa sáng ghép từ hai từ: Nhật - Nguyệt tâm lí - hay thông minh, tiến - thông tuệ - Văn minh theo thuật ngữ dùng để dịch từ Civilisation (tiếng Anh) từ bắt nguồn từ chữ civitas tiếng Latinh có nghĩa thành phố, khai hoá, làm người thông tuệ lên Đây thống Đông Tây cách hiểu cách nhìn nhận - Văn minh Will Durant sử dụng sáng tạo văn hoá, nhờ trật tự xã hội gây kích thích Văn minh dùng theo nghĩa tổ chức xã hội, tổ chức xã hội hoạt động văn hoá - Văn minh tiếng Đức dùng để xã hội đạt đến giai đoạn tổ chức đô thị có chữ viết - Văn minh dùng để nấc thang, cấp độ phát triển người, nhân loại đạt giai đoạn định hay nói văn minh cấp độ phát triển văn hoá nhân loại - Hiện nay, văn minh thường sử dụng khái niệm đồng nghĩa với văn hoá Thực chất bị quy ngữ nghĩa khái niệm văn hoá Văn minh hiểu hệ thống giá trị, truyền thống, biểu tượng, tâm tính lối sống chỉnh thể xã hội hay thời đại (A Toynbee); khái niệm văn minh dược sử dụng để giai đoạn phát triển trạng thái xác định (giai đoạn trạng thái suy thoái) vấn đề văn hoá khu vực (O Spengler, N.A Berdyaev) - Có thể thấy văn minh hiểu hoạt động khai hoá làm thoát khỏi trạng thái nguyên thủy Văn minh trạng thái tiến hai mặt vật chất tinh thần xã hội loài người, trạng thái phát triển cao văn hoá Trái với văn minh dã man Cũng nhận khái niệm văn minh thường bao hàm bốn nội dung bản: đô thị, nhà nước, chữ viết trình độ kĩ thuật Văn minh giá trị mà loài người sáng tạo giai đoạn phát triển tương đối cao xã hội b Văn hiến - Văn hiến thuật ngữ chung sử sách chế độ sách Văn văn hoá, hiến hiền tài; văn hiến truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp Văn hiến thiên giá trị tinh thần người có tài - đức “chuyên chở” Nếu văn hiến chung sử sách chế độ sách có nghĩa xã hội bắt đầu bước vào thời kì văn minh thấy văn hiến sử dụng gần tương đồng với văn minh Văn hiến biểu trưng dân tộc - đất nước rõ sáng tạo người văn hoá, sống - Trong từ điển cũ Trung Quốc nước ta, chữ Văn hiến hiểu giải thích đơn giản Theo nguyên nghĩa nó, “Từ hải” Trung Quốc ghi hai chữ Văn hiến vốn để điển bạ người tài giỏi (người tài giỏi người có chữ - có tri thức để ghi chép - soạn thảo thư tịch), sau, văn hiến muốn để tất thư tịch có giá trị, lĩnh vực: Lịch sử, Địa lí, Y học, Văn học, loại hình chữ: chữ viết, đồ, kí hiệu mã hoá sử dụng văn loại hình thông tin đại chúng hiểu văn hiến quốc gia - Một quốc gia có văn hiến quốc gia đạt đến trình độ văn minh cao văn hoá phát triển Quốc gia phải có chữ viết, dùng chữ viết làm công cụ quốc gia dân tộc nhằm phản ánh trình phát triển thúc đẩy trình phát triển tâm lí c Văn vật - Văn vật hiểu truyền thống văn hoá tốt đẹp biểu nhiều nhân tài lịch sử nhiều di tích lịch sử Văn vật khái niệm để công trình vật có giá trị nghệ thuật lịch sử - Ngoài ra, văn vật hiểu bao gồm tất thành tựu lao động sản xuất, lịch sử lao động loài người, dân tộc, quốc gia Văn vật thể bề dày thành lao động sáng tạo bình diện tinh thần bình diện vật thể mà người, loài người tạo Văn vật thể trình tích lũy lâu dài đời sống người mà không đề cập trực tiếp đến giá trị mang tính - Văn vật quốc gia, dân tộc thể tự hào quốc gia - dân tộc Bởi mang thành tựu tự hào, ngưỡng mộ với tích lũy, tạo dựng thời gian dài Như vậy, thấy văn hiến, văn minh, văn vật thuật ngữ Văn minh khác với văn hiến điểm văn minh từ du nhập sử dụng gần văn hiến từ cổ gần sử dụng Khái niệm văn hiến, văn vật thường gắn liền với phương Đông khác với khái niệm văn minh thường gắn liền với đô thị phương Tây Tuy nhiên, ngày với phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia thuật ngữ văn minh sử dụng phổ biến Nhiều quốc gia có Việt Nam dùng thuật ngữ văn minh để trình độ phát triển cao người sống như: văn minh đô thị, văn minh giao thông, ứng xử văn minh, Thuật ngữ bắt đầu sử dụng phổ biến đời sống người Bên cạnh ba thuật ngữ trên, thuật ngữ văn hoá sử dụng rộng rãi hơn, đặc biệt Vậy văn hóa gì? 1.2 Khái niệm văn hoá - Khái niệm văn hoá ngôn ngữ châu Âu thường dùng “culture”, nghĩa gốc thuật ngữ gắn liền với trồng trọt, trau dồi, bồi dưỡng – trồng cây, trồng người, việc làm nảy sinh vật lợi ích cho người - Khái niệm văn hoá trở nên thông dụng Có thể nhìn nhận góc độ khác vốn xuất thân từ gốc Hán Việt hoá Hán, thuật ngữ xuất lâu ngôn ngữ Hán du nhập vào Việt Nam từ 2000 năm trước - Trong từ nguyên văn hoá ghép hai từ văn hoá Văn bao gồm hàng chục nghĩa để người có học vấn, văn vẻ, văn chương, lễ phép, đẹp, biểu bề hình thức, tiền bạc Hoá có nhiều nghĩa để thay đổi cách tự nhiên hay có chủ ý, biến hoá vạn vật, dạy dỗ thành người, Như văn hoá muốn nói “Văn vật giáo hoá”, thay đổi cách hợp quy luật vật tượng, quan hệ người tạo Đây cách hiểu gần với giáo dục - người nhiều - Khái niệm văn hoá có từ thuở bình minh xã hội loài người đến kỉ XVI khái niệm tìm hiểu nhìn nhận sâu sắc Cũng từ thời điểm này, văn hoá phân tích nhiều góc nhìn khác từ người, xã hội, - Khái niệm văn hoá khái niệm quen lại rộng việc xác định khái niệm đơn giản Mỗi học giả - nhà khoa học xuất phát từ liệu riêng, mục đích riêng, góc độ riêng cách tiếp cận riêng nghiên cứu văn hoá hiểu riêng Theo thống kê, thấy có 400 định nghĩa khác văn hoá - Theo cách hiểu văn hoá thông thường đời sống xã hội văn hoá hiểu biết, mà người nắm được; văn hoá thường dùng để trình độ học vấn (trình độ 12/12 - cách hiểu chưa thực hợp lí học vấn trình độ mặt kiến thức mà chưa phải hiểu biết nghĩa giá trị văn hoá tích lũy) để sinh hoạt mang tính chất cộng đồng (sinh hoạt văn hoá) để thực thể đời sống tinh thần (nhà văn hoá, di tích văn hoá, ấp văn hoá, ) phản ánh đánh giá biểu cách ứng xử người mối quan hệ xã hội (có văn hoá, vô văn hoá) hay để kinh nghiệm xã hội, truyền thống định Văn hoá quan tâm rõ từ nhiều học giả nước từ kỉ qua: a Một số định nghĩa - khái niệm văn hoá học giả phương Tây học giả nước - Khoảng kỉ XVII, XVIII thuật ngữ văn hoá sử dụng với nghĩa “canh tác tinh thần” hay nghĩa gốc quản lí, canh tác, nông nghiệp - Vào kỉ XIX, thuật ngữ sử dụng danh từ nhà Nhân học phương Tây Các học giả cho văn hóa giới phân loại từ trình độ thấp đến cao dĩ nhiên họ khẳng định văn hoá họ chiếm vị trí cao họ lí luận “văn hóa hướng trí lực” vươn lên, phát triển tạo thành văn minh” (Eward urndt) Đại diện tác giả nhà Xã hội học E.B Taylor Ông quan niệm “văn hoá toàn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục khả - tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” [32, tr 15] - Rồi đến tác giả F Boas, kỉ XX đánh giá văn hoá có thay đổi khái niệm Ông quan niệm ý nghĩa văn hoá quy định khung giải thích riêng bắt nguồn từ liệu siêu “trí lực” Vì khác mặt văn hoá dân tộc theo tiêu chuẩn trí lực Đó “tương đối luận văn hoá” Văn hoá xét mức thấp - cao góc độ khác biệt - Theo học giả Triết học người Italia - Pie de la miradile (1463 - 1494) văn hoá quan niệm sau: “Con người thoát khỏi sống nguyên thủy nhờ văn hoá tự khởi thủy văn hoá lao động tự tạo sống” Nói chung văn hoá sáng tạo, đa dạng đa vẻ, có mặt tất lĩnh vực sống người Ở đâu có sản xuất làm ăn giỏi, có quan hệ lành mạnh có văn hoá - Cũng có cách định nghĩa văn hoá nhấn mạnh vào phương thức ứng xử quan niệm tác giả F Merili Tômatxơ: “Văn hoá giá trị vật chất xã hội nhóm người, thiết chế, phong tục phản ứng cách ứng xử họ” - Tômatxơ hay “Văn hoá cách ứng xử mà thành viên xã hội đạt được” - F Merili - Knoibơ (A.L.Knoiber) Klúchôn (C.L Kluc Kholn) quan niệm văn hoá loại hình hành vi rõ ràng ám thị đúc kết truyền lại biểu tượng hình thành thành độc đáo nhân loại khác với loại hình khác gồm đồ tạo tác người làm - Một số học giả Mĩ cho “Văn hoá gương nhiều mặt phản chiếu đời sống nếp sống cộng đồng dân tộc” - Cũng có định nghĩa nhấn mạnh tính giá trị tác giả A.A Zvokin xem văn hoá “là tất người tạo ra, khác với tất thiên nhiên cung cấp” Tác giả khẳng định tính người văn hoá theo quan điểm văn hoá tổng thể giá trị vật chất tinh thần người, loài người - Theo định nghĩa văn hoá Từ điển Triết học (NXB Chính trị Matxcơva - 1972) "Văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử xã hội, giá trị nói lên mức độ phát triển lịch sử xã hội loài người” - Ngoài tồn quan điểm xem văn hoá thuộc tính nhân cách tập trung ý vào nhân cách người - chủ thể lịch sử xem văn hoá thuộc tính nhân cách; phạm trù nhân cách không quan tâm đến văn hoá hệ thống khách quan tồn xã hội Như vậy, quan điểm chưa đánh giá quan hệ tích cực văn hoá - người văn hoá thuộc tính “nhỏ nhoi” nhân cách có nghĩa vấn đề quan hệ đa chiều người - xã hội - văn hoá không tồn - Trong hội nghị Bộ trưởng nước thuộc Cộng đồng châu Âu (1981), văn hoá định nghĩa “Văn hoá tổng số hoạt động giao lưu người sáng tạo sáng tạo cho xã hội liên hệ đặc biệt (hay cho kiểu xã hội): + Giữa người tự nhiên (thích nghi với tự nhiên); + Giữa người chủng loại (vai trò, phong hoá đạo đức); + Giữa đàn ông đàn bà (giới tính tình yêu); + Giữa người thân (nhận thức tự hoàn thiện mình) - Cũng năm 1981, vào ngày 9/8/1981 văn "Bản sắc văn hoá hợp tác nhiều bên nước tiếng Pháp" công bố hội nghị Bộ trưởng văn hoá nước nói tiếng Pháp (thuộc khối ACCT), văn hoá xem “Tổng số biểu người đứng trước sống, tạo thành ý thức với người khác địa vị (aire) không gian hoàn vũ, thời gian thời gian lịch sử Đó mà người, mặt cá nhân tập thể nắm được, giải thích thể phương diện vật chất phương diện tâm lí để sáng tạo, trợ lực, làm giàu truyền lại cho người khác lịch sử thân nó, nghĩa mối liên hệ với giới vật thể giới siêu hình Văn hoá, tóm lại tất mà nhờ cộng đồng người tự nhận biết thân người khác nhận biết Đối với cộng đồng người, nhân dân, sắc có, yêu sách thực văn hoá thân họ” - Theo bách khoa thư Encyclopacdia Univer Salis (Pháp) “Văn hoá theo nghĩa rộng tập tục, tín ngưỡng, ngôn ngữ, tư tưởng, thị hiếu, thẩm mĩ, hiểu biết kĩ thuật toàn tổ chức môi trường người - nghĩa văn hoá vật chất, công cụ nhà nói chung lại toàn công nghiệp truyền lại được, điều tiết quan hệ ứng xử nhóm xã hội với môi trường sinh thái ” - Định nghĩa văn hoá UNESCO theo nghĩa rộng văn hoá hôm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, tâm lý xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Trong phát động “Thập kỉ giới phát triển văn hoá, - 1997” UNESCO có đoạn viết: “Văn hoá tổng thể hệ thống giá bao gồm mặt tình cảm, trí thức, vật chất, tinh thần xã hội Nó không đơn bó hẹp hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà bao gồm phương thức sống, quyền người, truyền thống, tín ngưỡng, ” Định nghĩa khái quát nhiều biểu văn hoá, góp phần làm phong phú thêm cách hiểu văn hoá b Một số khái niệm văn hóa tác giả Việt Nam Đề cập đến văn hóa, từ nhiều năm qua tác giả Việt Nam có nhiều quan tâm đáng kể - Có thể đề cập đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác người quan tâm sâu sắc đến văn hoá Từ năm 1930 Bác viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người phải sáng tạo phát minh ngôn Xe máy va phải gãy chân Thỏ mẹ gọi bảo ân cần: Vào sân chơi để nhường phần đường Nghe ra, bầy thỏ thầm Rủ chơi bắn, chơi bi sân nhà Em thích vẽ Em thích vẽ Về Luật Giao thông Trên ngã tư đường phố Em vẽ đèn đỏ Báo người không Em vẽ đèn vàng Cho người chuẩn bị Em vẽ đèn xanh Cho người bước Em nhớ lời cô dạy Khi qua ngã tư đường Em sang đường Khi đèn xanh bật sáng Chúng em chơi giao thông Sân trường đầy nắng Vui bạn Chúng em vui chơi Giao thông đường phố Ngã tư mở Đèn hiệu bật lên Đèn xanh liền Đèn đỏ dừng lại Đèn vàng ngại Chờ bạn ơi! Cùng học chơi Theo lời cô giáo Giúp bà Chiều học Trên vỉa hè em thấy Một bà già chống gậy Muốn tránh xe qua đường Em vội dừng bước chân Đến bên bà nói nhỏ: Đường nhiều xe Để cháu dắt bà qua Tay em nắm tay bà Cùng bước qua đường rộng Chia tay bà cảm động Khen em bé ngoan Cô dạy Mẹ! Mẹ cô dạy Bài phương tiện giao thông Máy bay - bay đường không Ô tô chạy đường Tàu thuyền, ca nô Chạy đường thuỷ mẹ Con nhớ lời cô Khi đường Nhớ vỉa hè Khi ngồi tàu xe Không thò đầu cửa sổ Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ phải dừng Đèn vàng chuẩn bị Đèn xanh Lời cô dạy ghi Không quên Khuyên bạn Tu tu xình xịch Con tàu chạy nhanh Bạn quanh Mà tai nạn Nếu bạn có thấy Khi tàu chạy qua Xin tránh xa Không ném đất đá Thấy có người phá Thì báo Giao thông hàng ngày Chấp hành cho tốt Lời tâm tàu Tôi tàu lửa Thân thể dài ngoằng Tôi chạy băng băng Miệt mài hối Đời vui quá! Đi đến nơi Non nước biển trời Thu vào tầm mắt Thân sát Nhưng biết vui cười “Tu tu” vang trời Tôi cười đó! Bạn trăng gió Chia sẻ gian nan Thông reo gió lộng! Đất trời cao rộng Tôi ngắm say Mê mải tháng ngày Từ Nam Bắc Tháng năm dày đặc Theo bánh đoàn quay Hải Vân mây bay Cù Mông dốc ngược Tôi mơ ước Sức trẻ sinh sôi Đem đến cho đời Tươi vui hạnh phúc “Tu tu” hành khúc “Xình xịch” tình ca Tôi tàu lửa Bạn vui muôn nhà Đèn giao thông Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Ba đèn tín hiệu an toàn giao thông Đi đường bé nhớ nghe không! Đèn xanh tín hiệu thông đường Đèn vàng chậm lại dừng Đèn đỏ dừng lại tông Bé ngoan, bé giỏi thuộc làu Xanh đi, đèn đỏ dừng mau Đi chơi phố Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại Không qua vội Đèn vàng Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường nhé! Đàn kiến Một đàn kiến nhỏ Chạy ngược chạy xuôi Chẳng thành hàng đôi Đang chạy bên Lại sang bên Cắm đầu cắm cổ Kìa trông xấu quá! Chúng em vào lớp Sóng bước hai hàng Chẳng kiến Rối tinh đàn Xe chữa cháy Mình đỏ lửa Bụng nước chứa đầy Tôi chạy bay Hét vang đường phố Nhà bốc lửa Tôi dập tắt Ai gọi chữa cháy - Có ngay! Có ngay! Ti toe!Ti toe! Ti toe! Ti toe! Nhắc bé lên hè Nhắc không đùa nhảy Dưới đường xe chạy Ti toe! Ti toe! Nhắc bé lên hè Kẻo xe đè phải Trên đường Vỉa hè lối bé Cầm tay mẹ dắt qua đường Xe đông tai nạn bất thường Một tự qua đường bé Ra đường bé nhớ, bé Nhớ bên phải lòng đường Xe cộ qua lại bất thường Xảy tai nạn không lường bé ơi! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Công tác học sinh, sinh viên (2007), Tài liệu giáo dục an toàn giao thông cho sinh viên, học sinh, trường đại học, cao đẳng, THCN Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Vũ Dũng (Chủ biên, 2009), Từ điển Tâm lí học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Trần Thị Minh Đức (2007), nghiên cứu: “Ý thức sinh viên việc chấp hành Luật Giao thông đường Hà Nội” Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục Lê Thị Hân - Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên, 2012), Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trần Thị Hương (Chủ biên, 2009), Giáo trình Giáo dục học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trần Thị Hương (Chủ biên, 2011), Giáo dục học Đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Hùng (Chủ biên, 2011), Văn hoá văn hoá học đường, Nhà xuất Thanh niên 10 Nguyễn Thị Bích Hồng - Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Minh Hạc (1999), Hành vi hoạt động, Nhà xuất Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục 13 Trần Hiệp (Chủ biên, 1997), Tâm lí học xã hội - vấn đề lí luận, Nhà xuất Khoa học Xã hội 14 Huỳnh Hải, Bài viết: "Một phận không nhỏ thiếu văn hoá tham gia giao thông đường thủy”, trang web: http://dantri.com.vn 15 Mai Hoa, Bài viết: “Giáo dục an toàn giao thông cho cấp Tiểu học cần chung tay phụ huynh”, Kênh VOV giao thông 16 Xuân Hưng, Bài viết: "Du khách đến Việt nam sợ bị “ẩu đả” va chạm giao thông, trang web: http://www.tin247.com 17 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy (2001), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Giáo dục 18 Trần Văn Luyện (2003), Trật tự an toàn giao thông đường bộ: Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia 19 Luật Giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nhà xuất Tư pháp 20 Thuỳ Nhung, Bài viết: “Kinh hoàng án mạng từ va chụm giao thông”, trang web: http://f.tin247.com 21 Hoàng Phê (Chủ biên, 1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội 22 Microsoft (2007), Partners in Learning 23 Công Thành, Bài viết: “Học sinh thể “phong cách ứng xử đẹp” với giao thông”, trang web: http://www.baomoi.com 24 Hoàng Trinh (1996), vấn đề văn hoá phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Văn Tài (1998), Vấn đề tổ chức - phát triển Giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ 26 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 27 Trung tâm kinh tế Miền Nam (2011), sửa lại nét chưa đẹp tranh giao thông đô thị lớn, trang web Văn hiến Việt Nam: http://vanhien.vn 28 Thông xã Việt Nam, viết: “Giao thông kiểu “vũ ba lê” Việt Nam mắt người Singapore”, trang web: http://vnexpress.net 29 Ngô Thị Lệ Thuỷ (2010), Nghiên cứu hành vi tham gia giao thông sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Huỳnh Văn Sơn (2011), Những sở tâm lí việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 31 Huỳnh Văn Sơn (2010), Văn hóa phát triển tâm lí, Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 32 Huỳnh Văn Sơn (2010), Nhập môn Tâm lí học phát triển, Nhà xuất Giáo dục 33 Trần Hồng Việt (1992), Pháp luật giao thông đường bộ, Hà Nội 34 Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (2008), Tài liệu hội thảo Xây dựng vận động “Thanh niên với văn hoá giao thông”, TP Hồ Chí Minh 35 Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng 36 Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng 37 Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Một số trang web tham khảo: Báo nhân dân điện tử http://www.nhandan.com.vn Trang tin Bộ Giao thông vận tải http://www.mt.gov.vn/ Trang web Bộ Giao thông vận tải ủy ban An toàn giao thông quốc gia: http://wwwl.mt.gov.vn Văn phòng quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Hệ thống văn quy phạm pháp luật http://www.vietlaw.gov.vn/ MỤC LỤC Lời nói đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN HOÁ GIAO THÔNG I Khái niệm văn hoá văn hoá giao thông Khái niệm văn hoá Khái niệm văn hoá giao thông Khái niệm hành vi, hành vi văn hoá giao thông II Mối quan hệ văn hoá hành vi tham gia giao thông III Tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá giao thông Tiêu chí văn hoá giao thông Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hoá giao thông IV Biểu hành vi văn hoá giao thông Biểu hành vi văn hoá giao thông người quản lí hoạt động giao thông Biểu hành vi văn hóa giao thông người tham gia giao thông V Một số văn liên quan đến thực văn hoá giao thông Chương THỰC TRẠNG VĂN HOÁ GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HIỆN NAY I Nhận thức học sinh văn hoá giao thông Một vài nét thực trạng văn hoá giao thông nói chung Lí giải cho nguyên nhân ban đầu Nhận thức học sinh văn hoá giao thông II Thái độ học sinh tham gia giao thông Khái niệm thái độ Mối tương quan nhận thức thái độ Thái độ học sinh tham gia giao thông III Hành vi học sinh, sinh viên tham gia giao thông Phân tích hai cực hành vi Phân tích đặc điểm lứa tuổi IV Một số biểu tâm lí học sinh, sinh viên tham gia giao thông Một số biểu tâm lí trẻ Mầm non tham gia giao thông Một số biểu tâm lí học sinh Tiểu học tham gia giao thông Một số biểu tâm lí học sinh THCS tham gia giao thông Một số biểu tâm lí học sinh THPT tham gia giao thông Một số biểu tâm lí sinh viên tham gia giao thông Chương GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG I Các khái niệm giáo dục, giáo dục hành vi văn hoá giao thông Các khái niệm giáo dục Khái niệm giáo dục hành vi văn hoá giao thông II Ý nghĩa giáo dục hành vi văn hoá giao thông Giáo dục hành vi văn hoá giao thông góp phần xây dựng sắc văn hoá dân tộc đại văn minh Giáo dục hành vi văn hoá giao thông đóng vai trò quan trọng việc thực trật tự an toàn giao thông Giáo dục hành vi văn hoá giao thông phận nhiệm vụ hình thành nhân cách người đại, văn minh cho hệ trẻ Giáo dục hành vi văn hoá giao thông - yếu tố phát triển bền vững kinh tế III Thực trạng giáo dục hành vi văn hoá giao thông nhà trường IV Nội dung giáo dục hành vi văn hoá giao thông Giáo dục tri thức văn hoá giao thông Giáo dục thái độ, tình cảm văn hoá giao thông Giáo dục hành vi văn hoá giao thông V Những nguyên tắc giáo dục hành vi văn hoá giao thông Khái niệm ý nghĩa Định hướng số nguyên tắc giáo dục hành vi văn hoá giao thông Chương ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG I Tổ chức dạy học kiến thức giao thông tích hợp II Tổ chức hoạt động giáo dục văn hoá giao thông thông qua hoạt động lên lớp Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp Vai trò hoạt động giáo dục lên lớp giáo dục văn hoá giao thông cho học sinh Chức tổ chức hoạt động giáo dục văn hoá giao thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Tính chất tổ chức hoạt động giáo dục văn hoá giao thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Phương pháp thiết kế hoạt động giáo dục văn hoá giao thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp III Các định hướng khác việc giáo dục văn hoá giao thông cho học sinh, sinh viên Giáo dục văn hoá giao thông theo định hướng tích cực Khai thác phương diện dạy học đại vào hoạt động giáo dục văn hoá giao thông cho học sinh, sinh viên Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu, đề xuất giải pháp văn hoá giao thông IV Một số liệu cho công tác xây dựng văn hoá giao thông trường học Một số trò chơi nhận thức nhằm giáo dục văn hoá giao thông theo định hướng tích cực Một số giáo án, chuyên đề ngoại khoá giáo dục văn hoá giao thông nhà trường Một số thơ giáo dục văn hoá giao thông cho lứa tuổi Mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO -// VĂN HOÁ GIAO THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG TS HUỲNH VĂN SƠN (Chủ biên) ThS BÙI HỒNG QUÂN - CAO VĂN CANG - MAI MỸ HẠNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.37547735 - Fax: 04.37547911 Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn Website: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: ĐINH VĂN VANG Biên tập nội dung: ỨNG QUỐC CHỈNH Kĩ thuật vi tính: NGUYỄN NĂNG HƯNG Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Mã số: 02.01.476/1181-ĐH2012 In… cuốn… khổ 16 x 24cm, tại… Đăng kí KHXB số: 78-2012/CXB/47643/ĐHSP ngày 13/1/2012 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2012

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:27

Mục lục

  • VĂN HOÁ GIAO THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG

    • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN HOÁ GIAO THÔNG

      • I. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ GIAO THÔNG

      • II. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ VÀ HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG

      • III. TIÊU CHÍ CƠ BẢN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA GIAO THÔNG

      • IV. BIỂU HIỆN CỦA HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG

      • V. MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN VĂN HOÁ GIAO THÔNG

      • Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HOÁ GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HIỆN NAY

        • I. NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VĂN HOÁ GIAO THÔNG

        • II. THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA GIAO THÔNG

        • III. HÀNH VI CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN KHI THAM GIA GIAO THÔNG

        • IV. MỘT SỐ BIỂU HIỆN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN KHI THAM GIA GIAO THÔNG HIỆN NAY

        • Chương 3. GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG

          • I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC, GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG

          • II. Ý NGHĨA CỦA GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG

          • III. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY

          • IV. NỘI DUNG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG

          • V. NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG

          • Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG

            • I. TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ GIAO THÔNG TÍCH HỢP

            • II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ GIAO THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

            • III. CÁC ĐỊNH HƯỚNG KHÁC TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN HOÁ GIAO THÔNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN

            • IV. MỘT SỐ DỮ LIỆU CHO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HOÁ GIAO THÔNG TRONG TRƯỜNG HỌC

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan