BỆNH LÝ HỌC TINH THẦN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

246 556 0
BỆNH LÝ HỌC TINH THẦN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH LÝ HỌC TINH THẦN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY BỆNH LÝ HỌC TINH THẦN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY Tác giả: SIGMUND FREUD Người dịch: TRẦN KHANG Người hiệu đính: DƯƠNG VŨ Ngày đầy rẫy yêu ma tác quái, có biết làm thoát khỏi chúng không? "Faust", cảnh 5, 5, tập LỜI NÓI ĐẦU Học thuyết phân tích tinh thần, bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý học người Áo, Freud, sáng lập vào đầu kỷ XX Mới đầu, Freud nghiên cứu với tư cách nhà tâm thần học, bác sĩ thần kinh đối tượng nghiên cứu ông chủ yếu người mắc chứng hystêri nguyên nhân sinh lý, mà nhân tố tâm lý Freud quy nhân tố tâm lý ý thức tính dục bị đè nén từ thời nhi đồng, từ ông sáng lập "học thuyết tính dục vô thức", cho khởi phát bệnh thần kinh hậu đè nén lâu dài ý thức tính dục Freud tổng kết phát ông thành học thuyết tâm lý hoàn toàn mới, giàu tính sáng tạo Ông phát triển toàn diện học thuyết vào lĩnh vực triết học, xã hội, tôn giáo, văn hoá, hình thành hệ thông tư tưởng rộng lớn Nhưng, hệ thống tư tưởng Freud có khuyết điểm chí tử Đó là, xuyên suốt học thuyết ông quan điểm sinh vật học, phủ nhận tính lịch sử nhân tính, phủ nhận ảnh hưởng nhân tố xã hội, văn hoá phát triển nhân cách Theo đà phát triển trào lưu phân tích tinh thần, số học giả phân tích tinh thần không ngừng phát triển có tính chất phê phán tư tưởnq Freud, ngày cànq nhấn mạnh tác động nhân tố văn hoá, xã hội, tách khỏi học thuyết Freud Năm 1911 Adler bắt đầu phản đối học thuyết Freud, nhấn mạnh ảnh hưởng điều kiện xã hội quan hệ xã hội phát triển nhân cách, xây dựng môn tâm lý học cá thể trường phái phân tích tinh thần, sau, Jung xây dựng lý luận phân tích tình thần riêng ông Nhất vào năm 40, trường phái phân tích tình thần đời Mỹ, nhấn mạnh tác động nhân tố văn hoá, xã hội mà đối lập rõ rệt với học thuyết phân tích tinh thần Freud, đại biểu chủ yếu trường phái Fromm Fromm vận dụng lý luận phân tích tinh thần để phê phán xã hội tư bản, hình thành tư tưởng độc đáo chủ nghĩa nhân Trong trào lưu phân tích tinh thần, có tư tưởng khác nhau, có trường phái khác nhau, có chung, họ nhấn mạnh ảnh hưởng thời kỳ thơ ấu nhấn mạnh tác động đè nén, nhìn nhận nhân tính đại theo quan điểm bệnh trạng học thuyết phân tích tinh thần phát triển rầm rộ vào sau chiến tranh giới thứ hai, thâm nhập vào lĩnh vực xã hội, đời sống, tư tưởng, văn hoá phương Tây, hòa trộn vào toàn xã hội phương Tây, trở thành phận tách khỏi xã hội phương Tây Nguyên nhân hai đại chiến giới gây tổn thương nhân tính phương Tây xã hội hậu công nghiệp tạo sức ép nặng nề tinh thần người Học thuyết phân tích tinh thần truyền vào Trung Quốc từ năm 30 Những năm gần đây, ngành xuất lục tục cho dịch xuất số tác phẩm nhà phân tích tinh thần, tác phẩm quan trọng Freud, rời rạc, không hệ thống Ở Trung Quốc, theo đà phát triển kỹ thuật cao, hoạt động kinh tế thị trường ngày sâu rộng, nhịp sống diễn ngày nhanh, cạnh tranh ngày liệt, sức ép tâm lý người ngày mạnh, gây nỗi day dứt tinh thần ngày nhiều Nhất trẻ em, từ nhỏ tuổi phải đối mặt với dạng sức ép Nếu sức ép tâm trạng buồn khổ không giải tỏa kịp thời, lâu ngày tạo nên tâm lý méo mó, tính cách không bình thường, mắc chứng nhân cách bệnh hoạn mắc bệnh tâm thần Do vậy, có đề tài đặt trước mắt nhà khoa học Trung Quốc làm đẽ giải tỏa sức ép tinh thần, làm để loại bỏ ảnh hưởng xấu, làm để nhân cách không bị bệnh hoạn, làm để gây dựng không khí gia đình hoà thuận, môi trường xã hội hài hoà, sống trưởng thành cách lành mạnh Nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài này, tổ chức dịch mảng sách kinh điển phân tích tinh thần để cung cấp cho đông đảo học giả tham khảo Mảng sách gồm có 18 loại, chọn từ tác phẩm kinh điển ông thầy phân tích tinh thần gồm Freud, Adler, Jung, Heine, Fromm Hẳn bạn đọc hoàn toàn biết phải đọc, nghiên cứu tác phẩm với thái độ phân tích đắn, gạn lọc tinh hoa, vứt bỏ cặn bã để dùng cho mình, miễn nói nhiều điều Mặc dầu tổ chức dịch tác phẩm cách nghiêm túc, khó tránh sai sót, mong bạn đọc bảo NHỮNG NGƯỜI DỊCH Chương LÃNG QUÊN DANH TỪ RIÊNG Năm 1898 đăng "Nguyệt san bệnh học tinh thần bệnh học thần kinh" "Cơ chế tâm lý lãng quên" Nay muốn giới thiệu vắn tắt nội dung để làm khởi điểm cho việc nghiên cứu sâu Trong thông qua nghiên cứu công việc đích thân trải để minh chứng cho trình phân tích tâm lý lãng quên danh từ riêng, tượng thường thấy, rút kết luận có cách giải thích khác không giống cách giải thích thông thường mà lại ảnh hưởng sâu xa ký ức, sai lạc công tâm lý này, dẫn chứng thường thấy thực tế không quan trọng Chẳng hạn, bạn đề nghị nhà tâm lý học bình thường giải thích có người quên danh từ riêng mà nhiều trường hợp người ta thường biết rõ danh từ ấy; không lầm, chắn ông ta trả lời bạn danh từ riêng dễ bị quên nội dung ký ức thông thường; ông ta có lẽ đưa lý khó tin tính đặc thù danh từ riêng, tuyệt đối không vạch nhân tố khác sâu sắc hơn, có tính chất định Trên sơ quan sát đặc trưng dẫn chứng cá biệt đó, chuyên tâm vào nghiên cứu tượng quên danh từ riêng Những đặc trưng thuộc loại đặc biệt, rõ ràng, dễ thấy trường hợp khác Trong trường hợp ấy, phát thực tế danh từ riêng không bị quên, mà bị nhớ sai Khi cố nhớ lại danh từ bị quên danh từ khác - danh từ thay - lại chui vào đầu chúng ta, biết sai, danh từ thay tiếp tục ảnh hưởng tới Kết việc nhớ lại danh từ bị quên làm nảy sinh tượng hoán chuyển, danh từ thay sai lạc đời Tôi cho rằng, hoán chuyển lựa chọn tâm lý cách tùy tiện, mà kết việc tuân theo quy tắc định Nói cách khác, danh từ thay có quan hệ trực tiếp với danh từ bị lãng quên Để chứng minh điều này, ý tới nguyên nhân dẫn đến việc quên danh từ riêng Trong viết năm 1898, tên người mà dùng làm dẫn chứng để phân tích "lãng quên" tên nhà nghệ thuật, ông vẽ cho nhà thờ Orvieto hoạ "Bốn việc cuối cùng" Tôi muốn nhớ lại tên nhà nghệ thuật - Signorelli, lại nhớ tên hai nhà nghệ thuật khác Botticelli Boltraffio Và nhớ tới tên hai nhà nghệ thuật này, biết nhớ sai Khi biết xác tên người khác nhận người Sau nghiên cứu trí nhớ hoán chuyển từ Signorelli sang Botticelli Boltraffio, có quan hệ nhân mạch liên tưởng, rút kết luận sau: Sở dĩ tên Signorelli bị quên thân tên có điểm đặc biệt, tên giới thiệu có đặc trưng đặc thù mặt tâm lý Tôi quen thuộc tên bị quên tên Botticelli, tên thay thế, chí quen thuộc nhiều so với tên thay khác Botraffio Đối với người sau biết ông ta nhà nghệ thuật thuộc trường phái Milan Ngoài ra, việc quên tên chẳng có hại tôi, chẳng có gợi dẫn cho Bây giờ, người không quen biết ngồi xe ngựa từ thành phố Ragusa vùng Dalmatia Herzegovina, câu chuyện chuyển sang đề tài du lịch Italia, hỏi người bạn đồng hành ông tới Orvieto chưa? Đã thấy họa tiếng chưa? Mãi tới lúc nhớ đề tài câu chuyện trước quên tên biết quên tên "đề tài bị đề tài trước át đi" Trước lúc hỏi ông bạn đồng hành tới Orvieto chưa, hai nói với phong tục người Thổ Nhĩ Kỳ Bosnia Herzegovina Tôi nói rằng, đồng làm việc nói người có thói quen tin thầy thuốc, có thái độ tuân theo số phận Nếu thầy thuôc buộc phải nói với người bệnh hết đường cứu chữa, họ nói: “Thưa ngài (tiếng Đức Herr) để nói chứ? Chúng biết nêu cứu ngài cứu từ lâu rồi” Trong câu nói ấy, lần nghe thấy tên Bosnia Herzegovina từ Herr, chúng có tác dụng bắc cầu tên có liên quan đến với Signorelli Botticelli - Boltraffio Tôi cho rằng, mạch suy nghĩ phong tục người Thổ Nhĩ Kỳ Bosnia, có ảnh hưởng tới luồng suy nghĩ sau Vì trước lúc kết thúc luồng suy nghĩ sau, ý bị mạch suy nghĩ hoán chuyển Trong thực tế, nhớ tới lời đồn rằng: Những người Thổ Nhĩ Kỳ coi tính dục việc có giá trị nhất, không hòa hợp tính dục họ thất vọng, điều bật đem so sánh với thái độ khuất phục số phận họ Một người bệnh đồng điều trị nói với ông ta rằng: "Thưa ngài (Herr), ngài biết đấy, chấm dứt đời chẳng giá trị nữa" Bấy kiềm chế không nói ý đặc sắc lời đồn Vì không muốn bàn đề tài với người không quen biết Nhưng tiếp tục nói chuyện với người bạn đồng hành này, chuyển ý sang đề tài có liên quan với "cái chết tính dục" Khi chịu tác động tin tức nghe từ tuần trước tạm nghỉ Trajoi Tin nói rằng: người bệnh mà dốc sức cứu chữa không hợp với tính dục bất trị mà chấm dứt đời Tôi biết rằng, việc không vui việc có liên quan với không tự dưng ập vào đầu tôi đường du lịch Herzegovina Do Trajio Botraffio giống nhau, khiến không thừa nhận việc nhớ lại có tác dụng thật chuyện trò ấy, có ý muốn tránh việc nhớ lại Tôi tiếp tục coi việc quên tên Signorelli việc ngẫu nhiên nữa, phải tìm ảnh hưởng mang tính động trình Đúng nhân tố động làm đứt mạch suy nghĩ (về phong tục người Thổ Nhĩ Kỳ ) sau tác động vào đầu tôi, làm ngừng suy nghĩ điều có liên quan, gợi lại tin Trajoi; có nghĩa bị ức chế, tức quên Thực mà muốn quên tên nhà nghệ thuật vẽ tranh nhà thờ Orvieto, mà việc khác Nhưng việc lại có liên quan với tên ông ta, hành vi ý chí nhằm sai đối tượng, khiến cho muốn quên lại quên việc khác mà không muốn quên Tôi muốn nhớ việc muốn nhớ, không được, lại nhớ việc khác Nếu mà không muốn nhớ mà không nhớ đối tượng việc đơn giản nhiều Tôi không cho việc xuất tên thay có khó hiểu Vì rằng, thông qua hình tượng trung gian, chúng nhắc nhở mà muốn nhớ gì, mà muốn quên gì, nữa, báo cho biết rằng, mục đích việc muốn quên không hoàn toàn thành công, không hoàn toàn thất bại Quan hệ tên bị quên đề tài bị ức chế (về đề tài "cái chết tính dục", xuất tên Bosnia, Herzegovina Trajoi) đáng ý Bản in 1898 sử dụng sờ đồ nhằm làm rõ quan hệ Cái tên Signorelli bị tách làm hai phận, phận âm tiết elli xuất nguyên xi tên thay - Botticelli phận âm tiết Signor giải thích thành Herr tiếng Đức, có quan hệ với đề tài bị ức chế, mà biến trình tái Signor tên thay hoán chuyển theo Herzegovina Bosnia đời có liên quan với Signor, không tính tới ý nghĩa Như vậy, quan hệ danh từ diễn giải sơ đồ, tựa câu đố chuỗi chữ Không có tín hiệu cho thấy toàn trình tên Signorelli thay tên thay thế, hồ từ đầu không thấy Signorelli chủ đề bị ức chế có quan hệ với nhau, tương đồng phận âm tiết chữ Sẽ không thừa nói rằng, phương pháp lý giải kể không mâu thuân với lý luận tái trí nhớ lãng quên tâm lý học Việc làm cộng thêm nhân tố động vào nhân tố tâm lý nói tên gọi bị lãng quên, ra, nói chế nhớ sai Cần phải làm rõ yếu tố bị ức chế, khống chế tên gọi mà muốn nói khiến bị ức chế Điều Trong lời giải thích thiếu lý luận lãng quên mà nhà tâm lý học nói Có lẽ tình hình không xảy tên gọi khác tương đối dễ tái Vì trình tái tên gọi này, yếu tố bị ức chế luôn tìm hội thể mình, thực ức chế trường hợp thích hợp, mà trường hợp có nhiều khả xảy Còn có điều tượng ức chế diễn cách hoàn hảo mà không gây nhiễu loạn công tâm lý, nói cách sát thực điều biểu Có thể tóm tắt điểm sau điều kiện tên gọi bị quên nhớ sai xảy theo lãng quên ấy: 1) Có khuynh hướng quên tên 2) Trước không lâu phát sinh tác động ức chế 3) Có khả tạo mối quan hệ bên tên bị quên yếu tố bị ức chế trước Việc thực điều kiện cuối không khó Vì nhiều trường hợp cần có chút liên quan với có khả Còn quan hệ bên có khiến cho yêu tố bị ức chế có tác động việc nhớ lại tên bị quên hay không, quan hệ có cần chặt chẽ hay không, vấn đề sâu kín, không dễ trả lời Xét từ bề quan hệ không cần chặt chẽ nội dung chúng hoàn toàn khác nhau, cần chúng có quan hệ tạm thời, sơ qua Tuy nhiên, nghiên cứu cách nghiêm túc thấy rằng, hai yêu tố: yếu tố bị ức chế, yếu tố xuất hiện, thường quan hệ bề ngoài, mà có quan hệ với nội dung Thực tế điều dẫn chứng Signorelli thể rõ ràng Về vấn đề giá trị lý luận dẫn chứng Signorelli nhiều hay ít, rõ ràng phải xem dẫn chứng có tính chất điển hình hay có giá trị cá biệt Tôi cam đoan rằng, tượng quên tên việc nhớ sai xẩy theo sau lãng quên thường diễn theo phương thức dẫn chứng Signorelli Hầu dẫn chứng mà đưa tượng quên, dùng phương pháp miêu tả - quên bị ức chế - để phân tích rõ ràng tượng quên Tôi thấy cần phải nêu quan điểm phân tích cho dẫn chứng mà đưa có tính điển hình Tôi cho rằng, không thỏa đáng tách bạch góc độ lý luận quên tên nhớ sai xẩy sau quên tên với việc tên thay sai không lên đầu Loại tên thay lên tự nhiên, lên tập trung ý, mà lên tên thay lên cách tự nhiên, chúng có quan hệ giống với quan hệ yêu tố bị ức chế tên bị quên Sự lên tên thay có liên quan với hai nhân tố: sức ý; hai phụ thuộc vào điều kiện nội tâm lý Chúng ta dễ tìm nhân tố thứ hai thông qua nhân tố để tạo mối quan hệ bên cần thiết yếu tố bị ức chế tên bị quên Cũng giống trường hợp hình thành tên thay thế, trường hợp quên tên mà không xảy nhớ sai giải thích theo chế dùng dẫn chứng Signorelli Nhưng không dám nói cách mạo muội tượng quên tên đêu thuộc loại Chắc chắn có số trường hợp quên tên xảy đơn giản nhiều Song, nói cách thận trọng rằng: trường hợp quên tên cách đơn giản ra, loại hình lãng quên khác bị ức chế gây Chương QUÊN CHỮ NƯỚC NGOÀI Trong trường hợp bình thường, chữ thường dùng tiếng mẹ đẻ khó bị quên, chữ nước hoàn toàn khác Khuynh hướng quên chữ nước diễn phận chữ Tình hình sức khoẻ mức độ mệt nhọc trước hết thể chỗ nhiễu loạn công năng, tức biểu chỗ độ nhạy bén việc sử dụng chữ nước Trong nhiều trường hợp việc quên chữ nước có chế giống trường hợp Signorelli phân tích Để chứng thực điều này, nêu trường hợp đặc sắc, đối tượng bị quên chữ danh từ chữ Latin Tôi giải thích rõ ràng việc nhỏ Mùa hè năm ngoái, đường nghỉ, lại lần gặp người quen cũ Đó vị có mác học viện, trẻ Tôi phát ông ta hiểu biết số tác phẩm tâm lý học Câu chuyện chuyển sang vấn đề địa vị xã hội dân tộc Là người có hoài bão lớn, ông tỏ tiếc nuối cho hệ Như ông ta nói, họ biết ngồi chờ cho đời khô héo, không thi thố tài ba, nhu cầu không thỏa mãn "ông dùng" câu thơ tiếng "Exoriar " Virgil để kết thúc lời diễn giảng khảng khái hùng hồn Trong câu thơ Dido dặn hệ sau bà phải bà mà trả thù Aeneas, cần nói cho xác thực "ông muốn dùng" Vì ông không hiểu đoạn trích dẫn ấy, ông muốn dùng phương thức thay đổi trật tự chữ mà ông ghi nhớ để che dấu sơ hở Đây điều sơ hở Exoriar exnostris ossibus ultor Thế ông cáu - Chớ nhìn với thái độ chế riễu thế, thấy lúng túng ông vỗ tay reo mừng Sao không giúp đi? Câu thơ thiếu chữ, câu nhỉ? - Tôi rất vui lòng giúp ông - trả lời, sau đọc đủ câu trích dẫn: Exoriar e ALIQUIS nostris ex issibus ultor - Sao ngu xuẩn thế! Ngay đến chữ mà quên Tiện hỏi ông, có phải ông nói quên lãng tất phải có nguyên nhân? Tôi tò mò, muốn biết lại quên chữ ALIQUIS Tôi nghĩ phân tích điều có ích cho công việc thu thập dẫn chứng nên vui lòng chấp nhận thách thức Tôi nói: - Tôi yêu cầu ông không nghĩ điều khác, tập trung toàn sức ý vào chữ bị quên ấy, sau nói thật với tôi, không phê phán, lên đầu ông - Được! Tôi vừa nảy ý, muốn tách chữ làm đôi: a (vô) liquis (dịch) - Nghĩa vậy? - Tôi - Vậy tiếp ông lại nghĩ gì? - Tôi nghĩ tối: Reli quien (di tích) - Li quefying (hóa lỏng) - Fluidity (tính lưu động) - Fluid (thể lỏng) Tới lúc ông có phát không? - Không, ông tiếp tục - Tôi giục - Bây - Ông ta tiếp tục nói với giọng mỉa mai - Tôi nghĩ tới Simon Trent Hai năm trước nhìn thấy di vật ông ta nhà thờ Trent Tôi vừa nghĩ tới đàn áp đẫm máu kẻ chống người Do Thái lại xẩy ra, Tôi biết nói cảm giác định lời lẽ rời rạc, nghèo nên, khẳng định phán đoán cách sát thực phán đoán trực giác Song, rõ ràng tượng có đặc trưng riêng Chúng cần nhấn mạnh rằng, nguồn gốc cảm giác tượng không tìm được, không nhớ Tôi có phải hay không tượng gọi "ký ức ngộ giác" (de'javu) chứng minh cách nghiêm túc tồn linh hồn người kiếp trước, nhà tâm lý học để mắt tới cố gắng suy nghĩ tìm đường giải vấn đề Song, cảm thấy cách giải thích đưa không thích hợp Vì việc đề cập tới diện tượng điều kiện giúp cho tượng nảy sinh, cách giải thích không nói tới điều khác Theo quan sát tôi, tới nhà tâm lý học xem nhẹ trình tâm lý chí quan trọng giải thích "ký ức ngộ giác" - tức ảo giác vô thức Quan điểm là, gọi cảm giác "việc trước trải qua ấy" ngộ giác không thích hợp Trong phút sinh cảm giác, có động chạm tới ký ức trải qua lần trước đó, có điều trải chưa để ý tới, nên ghi nhớ ý thức Nói ngắn gọn, cảm giác “ký ức ngộ giác” thống với hồi ức ảo giác vô thức (enconsious phantasy) Sự tồn ảo giác vô thức (hoặc giấc mơ ban ngày) giống tồn ảo giác ý thức mà người nếm trải Tôi biết đề tài đòi hỏi nghiên cứu kỹ Ở đưa dẫn chứng tương tự, cảm giác "hình quen biết" mạnh bền lâu Một chị phụ nữ 37 tuổi nói chị ta nhớ lại rõ ràng lần xuống xã thăm bạn chị ta 12 tuổi rưỡi Khi bước vào sân, chị ta có cảm giác trước tới nơi này, chị ta bước vào phòng khách lại có cảm giác ấy, chị ta cảm thấy chị ta biết phòng bên cạnh phòng gì, phòng bầy biện sao, v.v Nhưng, dựa vào cảm giác quen quen để nói có lẽ thời nhỏ chị ta tới Vì cha mẹ chị ta phủ nhận điều Chị phụ nữ không sâu giải thích cảm giác góc độ tâm lý học, mà xem dấu hiệu báo trước bạn học có ảnh hưởng lớn đời sông tình cảm Tuy nhiên, khảo sát bối cảnh sinh tượng có cách giải thích góc độ khác Khi thăm bạn lần này, chị ta biết cô bạn chị ta có cậu em trai, mắc bệnh nặng Khi tới chị ta có tới thăm cậu em cô bạn chị ta Xem bệnh cậu ta nặng, chị ta nghĩ có khả không chết Còn cậu em chị ta tháng trước mắc bệnh bạch hầu, chị ta cách ly xa gia đình bà Chị ta tin lần em chị ta xuống xã, chí chị ta nhớ chuyến xa cậu em sau khỏi bệnh Nhưng trí nhớ chị ta điều mơ hồ, lại nhớ in chi tiết chị ta ăn mặc Qua đó, cần biết chút phân tích tinh thần, dễ dàng đoán tâm tư chị ta muốn cậu em chết Mong muốn chưa bộc lộ bình diện ý thức, bị dồn nén chặt sau em chị ta khỏi bệnh Bởi vì, nói mong muốn bộc lộ chị ta phải ăn mặc quần áo khác - quần áo tang màu đen Chị ta thấy nhà cô bạn có tình hình tương tự; cậu em cô bạn đứng bên bờ chết, sau chết, chắn chị ta nhớ lại tháng trước rơi vào cảnh ngộ tương tự Chị ta chuyển dịch cảm giác - bị dồn nén, ngăn cách - hoàn cảnh bên ngoài, không thật ghi nhớ Do vậy, sân nhà, chị ta có cảm giác quen biết, dường chị ta vật hy sinh "vờ tìm tòi" (fausse reconnaissaucc), chẳng biết chị ta thật đầu sỏ tội ác Từ việc biểu tư tưởng bị dồn ép thấy lòng mong đợi em trai chết cách ảo tưởng có tính chất ao ước (Wishful phantasy) không xa chị ta có ảo tưởng làm Sau mắc bệnh tâm thần chị ta sợ cha mẹ chết, từ thấy bộc lộ nguyện vọng vô thức loại Tôi rút từ chùm tình cảm (emotionalconstellation) thể nghiệm thoáng qua "ký ức ngộ giác", “Đây hội tốt để khai thác ảo tưởng (vô thức mà không tự biết) Những ảo tưởng bắt nguồn từ có kỳ vọng nóng bỏng muốn cải tiến địa vị mình” Cho tới có bác sĩ Dr Ferenczi suy nghĩ cách cẩn thận việc giải thích “ký ức ngộ giác” Ông có đóng góp quan trọng cho việc xuất lần thứ ba (1910) tập sách Ông nói sau: "Từ dẫn chứng người khác thân phân tích, tin phải truy tìm cảm giác tựa quen biết khó hiểu từ ảo giác vô thức Ảo giác thường vô tình khơi dậy hoàn cảnh cụ thể Trường hợp bệnh nhân bề khác với cách giải thích này, thực tế lại giống nhau, cảm giác thường xuyên xuất tư tưởng ông ta chứng minh có phần thường bắt nguồn từ giấc mơ đêm hôm trước bị quên (bị dồn nén) Do đó, hồ "ký ức ngộ giác" không bắt nguôn từ giấc mơ ban ngày mà bắt nguồn từ giấc mơ ban đêm" Về sau biết Grasset giải thích tượng này, gần với quan điểm Năm 1913 viết nói tượng giống với “ký ức ngộ giác” Hiện tượng là, trình điều trị phương pháp phân tích thần kinh, hỏi tin đặc biệt quan trọng, bệnh nhân tưởng lầm nói rồi, tượng gọi “tự thuật ngộ giác” (dèjà raconté) Trong trường hợp bệnh nhân thường kiên khẳng định họ nói từ lâu ký ức đặc biệt trước ấy, bác sĩ cho bệnh nhân lầm Có thể giải thích hành vi sai lạc thú vị sau: bệnh nhân muốn bộc lộ tin tức này, lại nói được, cho nói tin Trong hành vi sai lạc "giả thiết" mà Ferenczi nói thấy có tình hình tương tự, nói có chế giống trường hợp Có tin quên, đặt sai - số vật phẩm - nhanh chóng nhận thực tế chuyện ấy, thứ trước sau Thí dụ bệnh nhân nữ quay lại phòng khám nói rằng, chị ta quên ô đây, bác sĩ lại thấy ô tay chị ta Chúng ta giải thích sau: chị ta thấp sợ xẩy hành vi sai lạc, thấp mạnh tới mức che thật thực tế chưa có hành vi Ngoài điểm khác biệt ra, hành vi sai lạc giả thiết khác với hành vi sai lạc thật người ta thường cho giả dối, thấp E Gần đây, trao đổi với đồng có trình độ triết học, bàn phân tích trường hợp quên danh từ, ông vội nói: "Những phân tích không sai, trường hợp quên danh từ không vậy" Song, rõ ràng xử lý việc đơn giản Tôi cho trước vị đồng suy nghĩ vấn để phân tích quên lãng danh từ, ông chưa nói trường hợp ông khác với trường hợp phân tích Quan điểm ông gợi vấn đề người quan tâm: phân tích hành vi sai lạc hành vi ngẫu nhiên cuối phù hợp cách phổ biến với tất phù hợp với trường hợp đơn lẻ mà thôi? Nếu phù hợp với trường hợp đơn lẻ giải thích điều kiện cụ thể giả dựa vào tượng xuất phương thức khác Trả lời câu hỏi kinh nghiệm chưa đưa đủ để chứng minh cách chắn quan điểm Nhưng quan điểm cho thấy liên quan tâm lý hành vi nói đây, xin nhắc nhở rằng, phân tích trường hợp xẩy thân bệnh nhân tôi, thấy rõ có liên quan ấy, có đủ tiền đề suy liên quan ấy, dẫn chứng nói Nhưng lần phân tích, tìm ý nghĩa tiềm ẩn hành vi có tính chất triệu chứng, có lần thất bại không ngạc nhiên, sức chống đối nội lớn Cũng với lẽ ấy, giải thích giấc mơ bệnh nhân Muốn chứng minh tính chất phù hợp phổ biến lời giải thích cần vạch phần liên quan ẩn chứa loại hành vi đủ Thường hay xẩy việc sau: khó giải thích giấc mơ ngày hôm sau, để mặc tuần tháng sau, chờ cho tâm trạng thay đôi, đấu tranh tâm lý dịu đi, ý nghĩa giấc mơ tự nhiên lên Cũng dùng phương pháp để giải thích hành vi sai lạc hành vi có tính chất triệu chứng Dẫn chứng đọc sai nơi ("Ngồi thùng xuyên qua châu Âu") chứng minh cho điều này, cho thấy sau hứng thú thật tư tưởng bị dồn nén khó hiểu lúc đầu hành vi có tính chất chứng: trở nên dễ phân tích nào: em bầy trước mắt việc nhận học hàm nỗ lực việc phân tích việc đọc sai trường hợp trở nên vô ích, khả sau em tôi tan bong bóng xà phòng, đường tìm câu đố trở nên sáng sủa Vì vậy, vội quy kết hành vi khó phân tích có chế khác với chế tâm lý nói Muốn làm rõ hành vi có chế khác phải có nhiều chứng Hơn nữa, ý muốn giải thích hành vi sai lạc hành vi có tính chất triệu chứng xẩy cách phổ biến người khỏe mạnh khác với quan điểm tập sách ý muốn thiếu chứng cứ, viển vông Rất rõ ràng, sức mạnh tinh thần tạo vẻ bí hiểm khiến cho không giải thích chúng Ngoài ra, không nên bỏ qua thật này: tư tưởng bị dồn nén nôn nao nỗ lực riêng mà bộc lộ hành vi có tính chất triệu chứng hành vi sai lạc Chúng dựa vào phận thần kinh mà nhập vào ý thức, xét mặt kỹ thuật việc có khả năng, chúng thông qua ý hướng để khai thông đường ấy, tự trở thành tư tưởng có ý thức Đối với trường hợp sai lạc lời nói, nhà triết học nhà ngôn ngữ học nghiên kỹ, nhằm xác định xem quan hệ việc tạo công kết cấu ý hướng Nếu cho nhân tố định hành vi sai lạc hành vi có tính chất triệu chứng vừa có động vô thức, vừa có nhân tố sinh lý vật lý tâm lý nẩy vấn đề là: phạm vi bình thường, phải có nhân tố khác có dựa theo đường sau – giống động vô thức, thân động vô thức - gây hành vi sai lạc hành vi có tính chất triệu chứng? Điều vượt khả giải đáp rồi! Mục đích thổi phồng cách phi thực tế khác việc giải thích hành vi sai lạc quan điểm chung Tôi muốn người ý tới trường hợp hai quan điểm khác không nhiều Khi suy nghĩ trường hợp lỡ lời viết sai đơn giản không bật - vấn đề giản lược từ đơn, để sót đơn từ để sót chữ - thường giải thích phức tạp tác dụng Xét góc độ phân tích tinh thần, kiên trì cho rằng, trường hợp này, có số nhân tố gây rối ý hướng chớm lộ ra, giải thích gây rối từ đâu tới, mục đích gì? Thực tế thì, không nói rõ điều coi chẳng thu hoạch Trong trường hợp này, thấy rằng, với mức độ lớn, hành vi sai lạc chịu tác động giống ngữ âm, gần gũi liên tưởng tâm lý Đó thật phủ nhận Nhưng, phán đoán trường hợp lỡ lời viết sai phải dựa sở dẫn chứng rõ rệt hơn, phải rút từ kết điều tra kết luận xác định nguyen nhân đường dẫn tới hành vi sai lạc Đây đòi hỏi khoa học hợp tình hợp lý F Từ thảo luận lỡ lời luôn lấy việc tìm hiểu động tiềm ẩn hành vi sai lạc làm điểm tựa Khi tìm hiểu động tiềm ẩn này, luôn áp dụng phương pháp phân tích tinh thần để tìm lời giải đáp mỹ mãn Song, nhân tố tinh thần, nhân tố làm bộc lộ động tiềm ẩn, chưa thảo luận xem chúng có tính chung hay tính riêng Vậy điều kiện động tiềm ẩn thể hành vi sai lạc Vì điều này, chưa nghiên cứu kỹ, có tuân theo quy luật không Song, không muốn lại tiếp tục phương pháp để tìm hiểu Vì nghĩ rằng, thay đổi góc độ phân tích có lẽ dễ giải vấn đề Dưới nêu vấn đề: 1) Nguồn gốc nội dung tư tưởng biểu hành vi sai lạc hành vi ngẫu nhiên gì? 2) Nguyên nhân buộc tư tưởng phải biểu hành vi sai lạc? 3) Giữa biểu hành vi sai lạc nội dung mà muốn bầy tỏ có quan hệ cố định xác thực hay không? Tôi muốn trước hết đưa dẫn chứng để trả lời câu hỏi cuối cùng, lỡ lời Nhiều tượng lỡ lời bắt nguồn từ ý hướng tiềm thức người nói Chúng ta cần phải tìm nguyên nhân lỡ lời bên nội dung ý hướng Xin lấy ví dụ đơn giản rõ ràng nhất: nhìn bề hai cách mô tả diễn đạt tư tưởng cách lại làm rối loạn diễn đạt tư tưởng có ba khả năng: Khả thứ nhất, phân biệt luồng suy nghĩ bị nhiễu loạn với ý hướng cũ, hai cách mô tả không nói động tâm lý (đây vấn đề mức lẫn lộn - Contaminatious - Meringer Mayer đưa ra) Khả thứ hai, lỡ lời có động tâm lý đó, động không mạnh lắm, không hoàn toàn ẩn giấu tiềm thức, mà tồn ý thức người nói Vậy khả thứ ba luồng suy nghĩ ý hướng cũ ngang nhau, chúng tự trở thành khối Nhân tố gây rối nhân tố bị gây rối có khả có mối quan hệ mạch suy nghĩ (vì xung đột nội mà sinh nhiễu loạn), có lại chẳng có mối quan hệ chất nào, nhân tố bị gây rối gắn với kẻ gây rối tiềm thức thông qua mối liên hệ bên bên dự tính Nhiều dẫn chứng phân tích tinh thần cho thấy ta nói, có mạch suy nghĩ tiềm thức trở nên hăng hái, chúng bị giam tiềm thức, không chịu yên, gây rối việc nói năng, gián tiếp gây rối thành phần ngôn ngữ chưa tổ chức vô thức Tóm lại, nguồn gốc tư tưởng tiềm thức gây vướng víu lời nói phức tạp, khó khái quát lại Phân tích so sánh với tượng đọc sai viết sai rút kết luận Cũng giống lỡ lời vậy, có trường hợp, bắt nguồn từ động chưa cô đặc (condensation) Tác dụng cô đặc thường thấy trường hợp mơ ngủ tỉnh dậy Vậy phải nẩy sinh tượng không cần điều kiện đặc biệt nào? Chúng chưa tìm thấy từ dẫn chứng đáp án câu hỏi Nhưng kiên phản đối quan điểm cho nguyên nhân lơi lỏng ý, biết loại động tác theo thói quen vốn đáng tin xác Tôi muốn nhấn mạnh điều, giống lĩnh vực sinh vật học vậy, việc tìm hiểu vật trạng thái ốm yếu hiệu tìm hiểu phạm vi bình thường, phạm vi có chiều hướng bình thường Vì vậy, cho rằng, câu hỏi trên, có lẽ không tìm lời giải đáp từ sai lạc đơn giản không khác trường hợp bình thường bao, sai lạc nghiêm trọng có lẽ tìm thấy lời giải đáp Trong nhiều trường hợp đọc sai viết sai phát động sâu xa hơn, phức tạp "Ngồi thùng xuyên qua châu Âu" trường hợp bị gây rối đọc Nó giải thích chịu tác động tư tưởng sâu xa Tư tưởng tư tưởng ghen tuông tham vọng bị dồn nén giải phóng Cuối thông qua mối quan hệ từ "Beforderung" (vận tải, thức chức) với đề mục vốn liên quan mà xẩy đọc sai Trong dẫn chứng Burekhard, từ từ then chốt Hơn nữa, đọc, hoạt động gây rối thường diễn nhiều hoạt động tâm lý khác, đọc, hoạt động gây rỗi không cần phải có cường độ mạnh Theo nghĩa mặt chữ, quên có nghĩa quên kinh nghiệm qua Khi động chạm tới vấn đề tình hình khác so với lỡ lời, đọc sai viết sai nói (để phân biệt chúng cách chặt chẽ, gọi quên lãng danh từ trật tự chữ đề cập chương I, II "tuột ký ức" - Slipping the memory - gọi quên ý hướng "lơ đãng" - omission) Hiện chưa rõ điều kiện định lịch trình thông thường quên lãng Chúng biết, có trường hợp gọi quên, lại quên thật nghĩ Thường thường việc không quan trọng bị quên, việc quan trọng lưu giữ lại ký ức Nhưng việc diễn ngược lại với nguyên tắc không khỏi giật mình, cố gắng tìm cách giải thích Đối với dạng quên này, kết phân tích nhiều dẫn chứng mách bảo rằng, động trường hợp thường tìm cách tránh nghĩ tới việc có khả gây đau khổ tình cảm Chúng ta dễ dàng tưởng tượng rằng, động tồn tiềm thức, cố gắng biểu đời sống tinh thần, bị lực trái nghịch kiềm chế, lên ý thức Đối với việc né tránh hồi ức đau khổ, cần phải dùng phương pháp tâm lý học để nghiên cứu kỹ lưỡng độ sâu rộng tầm quan trọng Nhưng, trường hợp cá biệt, quên cứu vãn mà muốn truy tìm nguyên nhân đặc thù khó tránh khỏi cảm giác bắt chạch đa Trong trường hợp quên ý hướng, có vai trò nhân tố khác Đó là, thấy rõ xung đột mà ký ức đau khổ có Khi phân tích dẫn chứng ta thường thấy có "phân ý chí" trái ngược với ý hướng hành vi, chưa mạnh tới mức xóa bỏ ý hướng Giống hành vi sai lạc nói trên, thấy hai chặng đường tâm lý khác nhau: có khả phản ý chí không chấp nhận ý hướng (trong trường hợp mục đích ý hướng quan trọng hơn), có khả phần ý chí liên quan với ý hướng, chất, quan hệ bên bắt mối nhầm mà gây rối ý hướng (trong trường hợp ý hướng quan trọng) Biểu hành vi sai lạc có kết xung đột Dao động biểu gây rối thường "phản dao động" Nhưng có dao động vốn chẳng có can hệ gì, lại thừa gây rối để biểu Trong đó, gây rối nẩy sinh mâu thuẫn nội gay gắt đáng coi trọng Chúng xẩy nhiều hoạt động quan trọng Trong hành vi ngẫu nhiên hành vi có tính chất triệu chứng, xung đột nội trở nên ngày không quan trọng Có nhiều biểu động tác thường không để ý tới cách có ý thức dễ bị ý thức bỏ qua có chứa đựng tác động bị ràng buộc tiềm thức Phần lớn chúng đại biểu có tính chất tượng trưng cho kỳ vọng ước mơ Đối với vấn đề thứ (nguồn gốc nội dung dao dộng tư tưởng biểu hành vi sai lạc), trả lời sau: nhiều trường hợp cho thấy nguồn gốc tư tưởng nhiễu loạn tình cảm bị ngấm ngầm dồn nén đời sống tinh thần Dẫu tâm lý người khỏe mạnh có dao động cảm giác tự ti, ghen tuông, đối địch, dao động bị đạo đức dồn ép, bị gạt hoạt động tinh thần cao cấp, giẫy giụa, bộc lộ thông tin tồn chúng thông qua hành vi sai lạc Điều thú vị là, lòng người lại cho phép hành vi sai lạc, ngẫu nhiên tồn tại, người tha thứ tượng vô đạo đức không đáng kể phạm vi vừa phải Trong dao động bị dồn nén ấy, có dao động tính dục nhiều mầu sắc, có coi thường vai trò chúng Trong nhiều dẫn chứng phân tích nhiều trường hợp đề cập tới tượng dao động tính dục bị ngấm ngầm dồn nén Nhưng ngẫu nhiên mà thôi, phần lớn trường hợp cá nhân trải qua, lựa chọn làm dẫn chứng cố tình loại bỏ trường hợp có liên quan tới tính dục Có vật suy nghĩ hoàn toàn vô hại lại gây rối loạn tư tưởng Bây ta thảo luận vấn đề thứ hai - tác động nhân tố tâm lý buộc tư tưởng phải bộc lộ dạng hành vi sai lạc, gây rối thay đổi biểu tư tưởng khác Từ dẫn chứng bật hành vi sai lạc dễ dàng thấy muốn giải đáp vấn đề phải dựa vào mức độ ý thức cho phép, tức tùy theo mức độ dồn nén tư tưởng Nhưng, tìm đặc trưng dẫn chứng bị lôi vào nội dung mơ hồ không xác định Chúng ta thường có khuynh hướng coi thường thứ khiến người ta phát ngán, tư tưởng tiềm ẩn không liên quan với ý hướng Khuynh hướng cảm xúc động ức chế tư tưởng (tư tưởng bị ức chế nguyên nhân lại quay sang gây rối biểu tư tưởng khác) Cũng vậy, lên án tâm trạng phản bội vật phát sinh tư tưởng vô thức đóng vai trò Cứ tiếp tục tranh luận tính chất chung điều kiện gây hành vi sai lạc hành vi ngẫu nhiên có kiến giải xác, sâu sắc Nhưng, việc nghiên cứu tối thiểu giúp có phát quan trọng, động hành vi sai lạc vô hại tư tưởng đằng sau không xấu xa, bẩn thỉu, dễ ý thức chấp nhận Một chuyển dịch ý việc phát tư tưởng chứa đựng hành vi giải sai lạc hành vi dễ dàng nhiều Sự lỡ lời nhỏ nhẹ thường phát tự động cải chính, sai lạc dao động sâu rộng gây phải phân tích cách gian nan giải được, phân tích thường rơi vào cảnh lúng túng, khó xử, khó tránh khỏi thất bại Sau phân tích, nghiên cứu, thấy rõ ràng là: muốn giải cách mỹ mãn nguyên nhân tâm lý hành vi sai lạc ngẫu nhiên phải mở đường riêng Chắc hẳn, bạn đọc có lòng khoan dung cho rằng: điều tranh luận nói vụn vặt, đằng sau mảnh vụn lởn vởn có mối liên hệ rộng lớn hài hòa G Cuối cùng, bàn mối liên hệ rộng lớn, hài hòa Bằng công việc phân tích, tinh thần nhận thức chế hành vi sai lạc với hành vi ngẫu nhiên Thực tế bản, chế thống với chế hình thành giấc mơ - chế hình thành giấc mơ nói kỹ tác phẩm "Giải phẫu giấc mơ" hai có "hiện tượng cô đặc" (condensation) "hình thành thỏa hiệp" (compomise formations) (hoà trộn - contaminations) Tư tưởng tiềm thức dùng phương thức cổ quái, nhờ vào liên tưởng bên ngoài, dựa vào làm thay đổi tư tưởng khác, làm nẩy sinh giấc mơ tượng sai lạc đời sống hàng ngày, hai không phân biệt thật ảo, tuỳ tiện xử lý tư liệu tích góp được, gây sai lạc đời sống hàng ngày, xẩy tình trạng trắng đen lẫn lộn, đảo lộn phải trái hai hai hành vi có ý nghĩa riêng gây rối mà Từ tính thống suy kết luận sau: nơi sâu kín lòng người có mạch ngầm tồn Trước đây, tìm ý nghĩa ẩn giấu giấc mơ, thấy lực ghê gớm chúng Nay từ nhiều dẫn chứng hành vi sai lạc, thấy chúng không hoạt động cách không kiêng dè giấc mơ, mà xuất hành vi sai lạc người đầu óc tỉnh táo Tinh hình khiến tin chặng đường tâm lý xem kỳ lạ, khác thường, có lẽ hậu thoái hóa hoạt động thần kinh tình trạng ốm yểu quan chức Chỉ dựa vào hành vi sai lạc giấc mơ chưa thể giải thích sức mạnh tinh thần kỳ lạ Muốn hiểu cách đắn phải bỏ công nghiên cứu bệnh tâm thần, đặc biệt chứng ictêri bệnh cưỡng gây ra, cơ chế chúng giống với phương thức vận hành nói Công việc nghiên cứu từ sau cần điểm Về mặt loại suy hành vi sai lạc, hành vi ngẫu nhiên hành vi có tính chất triệu chứng bệnh tâm thần, có điểm đặc biệt thú vị Nếu so sánh tỷ mỷ nghĩ tới hai điểm: Một là, ranh giới người bình thường người không bình thường mơ hồ, hai là, có chút "yếu bóng vía" nhiều Hai điểm vốn biết, không cần phải có kinh nghiệm làm nghề y, tưởng tượng Hiện tượng "yếu bóng vía" mà có biểu bệnh thần kinh thất bại Có người có triệu chứng, không thường phát bệnh, có người có triệu chứng nhẹ Nói cách khác, số lần, cường độ thời gian "điên cuồng" họ bị hạn chế phạm vi định Nhưng chưa xem người phát bệnh tương đối thường xuyên thuộc loại giữa, hành vi trạng thái mắc bệnh họ thường biểu hành vi sai lạc hành vi có tính chất triệu chứng, xuất hoạt động tinh thần không quan trọng Mọi hoạt động tinh thần quan trọng trì bình thường Nếu có triệu chứng ngược lại, tức là, chúng xẩy người quan trọng hoạt động xã hội, quấy rối việc ăn, nghỉ, phá hoại lực làm việc chung sống với người khác, chứng bệnh tâm thần nặng Khi phán đoán bệnh tình mắc bệnh tâm thần suy nghĩ mặt có ý nghĩa nhiều so với việc theo dõi biểu đa dạng nhiều lần Tóm lại, hành vi sai lạc hành vi ngẫu nhiên, nhẹ hay nặng, điểm chung chúng chỗ truy tìm ngược tới tư liệu tinh thần ban đầu bị dồn nén, tư liệu tinh thần ban đầu cách xa ý thức, lại mãi tùy mà hành động tìm hội để biểu MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Lãng quên danh từ riêng Chương Quên chữ nước Chương Quên danh từ thứ tự chữ Chương Hồi ức thời thơ ấu ký ức – chắn Chương Lỡ lời Chương Đọc sai viết sai Chương Quên ấn tượng tâm Chương Hành vi sai lạc Chương Hành vi triệu chứng hành vi ngẫu nhiên Chương 10 Sai lầm Chương 11 Hành vi sai lạc song trùng Chương 12 Một vài quan điểm định luận, ngẫu nhiên mê tín -// BỆNH LÝ HỌC TINH THẦN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY (Dịch từ tiếng Trung Quốc Bành Lệ Tân Công ty xuất văn hóa Quốc tế Bắc Kinh, năm 2000) Tác giả: SIGMUND FREUD Người dịch: TRẦN KHANG Người hiệu đính: DƯƠNG VŨ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN 43 Lò Đúc Hà Nội Chịu trách nhiệm xuất bản: VŨ AN CHƯƠNG Chịu trách nhiệm thảo: PHẠM NGỌC LUẬT Biên tập: THANH VIỆT Trình bày: SONG HÀ Bìa: VĂN SÁNG Sửa in: THẢO LINH TỔNG PHÁT HÀNH CÔNG TY VĂN HÓA PHƯƠNG NAM 160/12-14 Đội Cung, Phường 9, Quận 11, TP.HCM ĐT: 8558504 – 8589592 | Fax: 8588908 Nhà sách Tiền Phong 175 Nguyễn Thái Học, Hà Nội ĐT: 7336235 | Fax: 7336236 Nhà sách Phương Nam 19 Phan Chu Trinh, Đà Nẵng ĐT/Fax: (05-11) 821470 Nhà sách Phương Nam 06 Hòa Bình, TP Cần Thơ ĐT: (071) 813436 | Fax: (071) 813437 In 1.000 cuốn, khổ 13 x 19cm Giấy phép xuất số: 734 ngày 05/07/2002 In Xưởng in Cty Mỹ thuật TW – Số Giang Văn Minh, Hà Nội ĐT: 8462431 – Fax: 8461141 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2002

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:24

Mục lục

    BỆNH LÝ HỌC TINH THẦN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

    Chương 1. LÃNG QUÊN DANH TỪ RIÊNG

    Chương 2. QUÊN CHỮ NƯỚC NGOÀI

    Chương 3. QUÊN DANH TỪ VÀ THỨ TỰ CHỮ

    Chương 4. HỒI ỨC THỜI THƠ ẤU VÀ KÝ ỨC - MÀN CHẮN

    Chương 6. ĐỌC SAI VÀ VIẾT SAI

    Chương 7. QUÊN ẤN TƯỢNG VÀ QUYẾT TÂM

    Chương 8. HÀNH VI SAI LẠC

    Chương 9. HÀNH VI TRIỆU CHỨNG VÀ HÀNH VI NGẪU NHIÊN

    Chương 11. HÀNH VI SAI LẠC SONG TRÙNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan