Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
100,52 KB
Nội dung
MỤC LỤC ĐỀ MỤC Mục lục 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lực ma sát xuất nào? 2.1.2 Phân loại lực ma sát 2.1.3 Nguyên nhân sinh lực ma sát 2.1.4 Hệ số ma sát 2.1.5 Một số kiến thức lực ma sát trượt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Gợi ý cách dạy học chuyên đề “ Lực ma sát ” theo hướng tăng cường phát huy lực học sinh 2.3.2 Giải thích số tượng liên quan đến lực ma sát thực tế 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo TRANG 2 2 3 3 4 5 11 13 13 13 15 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Vật lí mơn khoa học liên quan đến nhiều tượng đời sống hàng ngày Trong đó, học móng vật lí, mảng rộng lớn gần gũi với đời sống thực tế Các tượng vật lí nói chung tượng thuộc lĩnh vực học nói riêng ln diễn xung quanh ngày, Có tượng tưởng chừng dễ hiểu, hiển nhiên, biết, sâu nghiên cứu ta lại gặp mn vàn khó khăn Tìm hiểu chất tượng vật lí việc làm quan trọng cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu khám phá giới nhân loại thời đại, từ đó, phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế tác hại để vận dụng vào đời sống kĩ thuật cho đem lại hiệu cao Lực ma sát trượt tượng đỗi quen thuộc với chưa có tranh đầy đủ xuất lực ma sát chất lực ma sát chưa làm sáng tỏ Ở SGK phổ thông, loại lực xem xét mức độ đơn giản Để phục vụ tốt cho việc giảng dạy sau phần lực ma sát, chọn đề tài “Tìm hiểu lực ma sát trượt để vận dụng vào việc dạy học số ứng dụng lực ma sát đời sống hàng ngày” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu chất , chế xuất lực ma sát trượt từ vận dụng tốt cho việc dạy học phần lực ma sát, đồng thời giải thích số tượng thực tế ngày liên quan đến lực ma sát 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Kiến thức lực ma sát nói chung lực ma sát trượt nói riêng + Những ứng dụng lực ma sát thực tế đời sống ngày 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lực ma sát xuất nào? Lực ma sát lực cản xuất hai mặt tiếp xúc hai vật chuyển động tương đối có xu hướng chuyển động tương Lực ma sát làm chuyển hóa động chuyển động tương đối bề mặt thành lượng dạng khác Việc chuyển hóa lượng thường va chạm phân tử hai bề mặt gây chuyển động nhiệt dự trữ biến dạng bề mặt hay chuyển động electron, tích lũy phần thành điện hay quang Trong đa số trường hợp thực tế, động bề mặt chủ yếu chuyển hóa thành nhiệt Về chất vật lí, lực ma sát xuất vật thể sống lực điện từ, lực tự nhiên nguyên tử, phân tử Theo quan điểm đại, ma sát kết tương tác nhiều dạng tương tác phức tạp khác có tiếp xúc dịch chuyển có xu hướng dịch chuyển hai vật thể, diễn q trình cơ, lí, hóa, điện… Quan hệ q trình phức tạp, phụ thuộc vào tính chất tải, vận tốc trượt, vật liệu mơi trường 2.1.2 Phân loại lực ma sát Căn vào chuyển động tương đối hai vật bề mặt nhau, ta chia lực ma sát thành loại sau: + Ma sát khô: Ma sát trượt ma sát nghỉ + Ma sát ướt + Ma sát lăn 2.1.3 Nguyên nhân sinh lực ma sát Chúng ta biết hai mặt tiếp xúc với ln có chỗ gồ ghề, mấp mơ nên diện tích tiếp xúc thực hai mặt bé so với diện tích tồn phần hai mặt Những nguyên tử, phân tử vật rắn phần tiếp xúc thực tương tác với lực tương tác phân tử (lực điện từ) Muốn cho vật chuyển động mặt vật rắn khác cần phải đặt lực tiếp tuyến với mặt tiếp xúc để thắng lực cản sinh tương tác phân tử Lực cản nguyên nhân sinh ma sát Ma sát động thường nhỏ ma sát nghỉ cực đại Tóm lại, nguyên nhân sinh lực ma sát tương tác phân tử, nguyên tử vùng tiếp xúc thực vật 2.1.4 Hệ số ma sát Hệ số ma sát đại lượng có đơn vị, biểu thị tỉ số lực ma sát nằm hai vật lực tác dụng đồng thời lên chúng Hệ số ma sát phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật Hệ số ma sát đại lượng mang tính thực nghiệm, xác định q trình thực nghiệm khơng phải q trình tính tốn 2.1.5 Một số kiến thức lực ma sát trượt Trong trình nghiên cứu lực ma sát trượt ln có khó khăn khơng tránh khỏi mắc sai lầm Thực chất, lực ma sát trượt loại lực tự nhiên Khi hai vật chuyển động bề mặt nhau, lượng bị mát lực ma sát Khi độ nhám hai bề mặt tiếp xúc đáng kể lực ma sát sinh móc ngoặc học đồi chỗ lồi lên hai mặt tiếp xúc Khi lực ma sát phụ thuộc vào độ nhám Độ nhám hai bề mặt tiếp xúc giảm lực ma sát giảm Tuy nhiên độ nhám giảm đến mức lực ma sát lại tăng lên Khi ấy, lực ma sát xuất lực tương tác phân tử phân tử hai mặt chỗ tiếp xúc thực với Các phép tính tốn cho thấy lực tương tác phân tử lẫn độ nhám chịu trách nhiệm phần xuất lực ma sát Trong thực tế, lực ma sát trượt phụ thuộc vào vận tốc mà không phụ thuộc vào nhiệt độ số quan niệm trước nhầm tưởng Các thí nghiệm chuyển động đạn nòng súng chứng tỏ tốc độ đạn tăng lên, giá trị lực ma sát bắt đầu giảm nhanh, sau giảm chậm dần, tốc độ lớn 100m/s lại bắt đầu tăng lên Nguyên nhân chỗ tiếp xúc tỏa nhiệt lượng lớn Với tốc độ đạn 100m/s, nhiệt độ chỗ tiếp xúc lên tới vài ngàn độ C, lúc bề mặt tạo thành lớp kim loại nóng chảy Ma sát khơ ban đầu trở thành ma sát ướt Người ta chứng minh với tốc độ lớn lực ma sát ướt tỉ lệ thuận với bình phương tốc độ Từ khẳng định lực ma sát phụ thuộc vào tốc độ vật Lực ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực tác dụng lên bề mặt tiếp xúc, chất bề mặt tiếp xúc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy trường THPT Như Xuân thấy học sinh có định kiến với mơn vật lý Đa số em cho môn vật lý khó nên từ đầu khơng để ý đến môn Thấy , số tiết dạy tơi có lồng ghép tượng thực tế , dễ hiểu gần gũi với học sinh có số em có chuyển biến tích cực Các em bắt đầu thay đổi quan niệm Tuy nhiên, học sinh thích câu hỏi dễ , khơng phải giải thích dài dòng, kết hợp nhiều kiến thức đặc biệt khơng thích tính tốn, mang tính hàn lâm dạng nghiên cứu sâu sa Có em nói : Những khó nhà bác học làm cô ơi, bọn em mà làm Tơi nhận thấy học sinh hiểu sai mục đích việc lồng ghép số tượng thực tế vào dạy học Đó khơng học lớp , học để lấy điểm thơi mà mục đích giúp em vận dụng vào thực tế để tránh điều có hại tận dụng điều có lợi Chính vậy, tơi viết sáng kiến để sưu tập tình huống, tượng thực tế nhằm giải thích cách ngắn gọn dễ hiểu để lồng ghép vào học 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Gợi ý cách dạy học chuyên đề “ LỰC MA SÁT ” theo hướng tăng cường phát huy lực học sinh I- Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nêu nguyên nhân lực ma sát - Nêu đặc điểm lực ma sát nghỉ, ma sát trượt ma sát lăn - Viết cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt - Kể số tác dụng có lợi có hại lực ma sát 2.Kĩ : - Vận dụng cơng thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản - Thiết kế, lắp ráp tiến hành thí nghiệm để khảo sát phụ thuộc lực ma sát nghỉ ma sát trượt vào yếu tố - Xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm - Xác định hệ số ma sát nghỉ cực đại thí nghiệm - Giải thích tượng thực tế đời sống liên quan đến lực ma sát 3.Thái độ : - Biết cách tăng cường tác dụng có lợi hạn chế tác dụng có hại lực ma sát - Hào hứng thực nhiệm vụ tìm hiểu lực ma sát ứng dụng Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Giải vấn đề, sáng tạo - Học hợp tác nhóm - Thực nghiệm - Trình bày trao đổi thông tin II- Chuẩn bị : 1.Giáo viên : - Thí nghiệm, tranh ảnh - Các lực kế nặng để hỗ trợ nhóm xây dựng thí nghiệm - Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Học sinh : - SGK, ghi bài, giấy nháp - Có thể tìm vật dụng đơn giản để thực thí nghiệm nhà (khúc gỗ, kim loại, dây cao su…) - Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm (tùy theo điều kiện nhà trường) III- Tổ chức hoạt động học sinh : 1.Hướng dẫn chung: Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải vấn đề: -Từ tình thực tiễn lựa chọn, qua việc mơ tả, trình chiếu video hay làm thí nghiệm, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu lực ma sát -Tiếp đến, thông qua nhiệm vụ học tập để định hướng hoạt động nghiên cứu học sinh( hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất, dự đốn, thiết kế phương án thí nghiệm, thực thí nghiệm ghi nhận kết để rút nhận xét đặc điểm lực ma sát nghỉ ma sát trượt) -Sau tổ chức cho học sinh báo cáo kết thể chế hóa kiến thức -Cuối cùng, yêu cầu học sinh tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống, kĩ thuật để đưa khuyến cáo cho hoạt động hợp lí liên quan đến lực ma sát Hướng dẫn cụ thể hoạt động : 2.1.Khởi động : Nhắc lại kiến thức học lực ma sát lớp a) Mục tiêu hoạt động : Từ tình thực để tạo cho học sinh quan tâm đến vấn đề lực ma sát đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm lực ma sát Nội dung hoạt động : Tạo tình xuất phát -Giáo viên mơ tả tình đời sống liên quan đến lực ma sát: Kể chuyện, mơ tả tình huống, xem video….Ví dụ : Giáo viên mơ tả : Một ôtô bị chết máy đường nằm ngang, cần đẩy ôtô vào ven đường để sửa Một hai người cố gắng đẩy ôtô không dịch chuyển Sau nhiều người đẩy ơtơ dịch chuyển được, đẩy ôtô lăn thêm đoạn dừng lại - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức học lực ma sát vật lí lớp b) Gợi ý tổ chức dạy học : Dùng kĩ thuật dạy học khăn trải bàn - Có loại lực ma sát? Hãy cho ví dụ loại đời sống kĩ thuật? - Lực ma sát có lợi hay có hại ? Cho ví dụ 2.2.Hình thành kiến thức: Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát , yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát a) Mục tiêu hoạt động : Học sinh thực nhiệm vụ nghiên cứu để xác định đặc điểm lực ma sát : điểm đặt, phương, chiều lực ma sát; đưa dự đoán độ lớn lực ma sát, xây dựng phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm để rút nhận xét Nội dung hoạt động : -Học sinh làm việc theo nhóm, đọc sách giáo khoa để xác định đặc điểm điểm đặt, phương, chiều lực ma sát nghỉ lực ma sát trượt -Học sinh làm việc theo nhóm để xây dựng phương án thực hành thực thí nghiệm để tìm hiểu độ lớn lực ma sát trượt ma sát nghỉ Nhóm thảo luận để thực kiểm tra dự đốn hồn thành nhiệm vụ học tập theo bước sau : Bước : Nội dung giả thiết cần kiểm tra Bước 2: Hệ rút để kiểm tra Bước 3: Thiết kế dụng cụ vẽ hình cách bố trí thí nghiệm Bước 4: Kế hoạch thực thí nghiệm Bước 5: Tiến hành thí nghiệm ghi lại kết quan sát Bước 6: Nhận xét -Các nhóm báo cáo kết làm việc , trao đổi để rút nhận xét chung đặc điểm lực ma sát nghỉ lực ma sát trượt b) Gợi ý tổ chức hoạt động : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm đặc điểm điểm đặt , phương ,chiều lực ma sát nghỉ trượt - Yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án thí nghiệm - Giáo viên phát dụng cụ cho nhóm hỗ trợ nhóm lắp ráp thực thí nghiệm khảo sát phương pháp kéo mặt phẳng nằm ngang - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép số liệu thí nghiệm thảo luận nhóm để rút nhận xét - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận đặc điểm lực ma sát - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập - Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức đặc điểm lực ma sát 2.3 Luyện tập : Hệ thống hóa kiến thức giải tập a) Mục tiêu hoạt động : Hệ thống hóa kiến thức vận dụng tập lực ma sát Nội dung hoạt động Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức lực ma sát : dùng đồ tư dùng bảng để trình bày Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng giải tập số SGK b) Gợi ý tổ chức hoạt động : - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức lực ma sát để trình bày Gợi ý học sinh dùng đồ tư bảng để trình bày khơng bắt buộc - Nhóm học sinh thực nhiệm vụ tổng kết kiến thức - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - Yêu cầu lớp giải nhanh tập sách giáo khoa Vận dụng, tìm tòi, mở rộng : Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống a) Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu vai trò lực ma sát lĩnh vực đời sống ; xây dựng khuyến cáo cho việc ứng dụng kiến thức ma sát lĩnh vực định (sinh hoạt , kĩ thuật, giao thông…) Nội dung hoạt động : -Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống Lấy ví dụ có lợi có hại lực ma sát -Tìm hiểu ứng dụng kiến thức lực ma sát đời sống, kĩ thuật, giao thông -Xây dựng khuyến cáo cho việc sử dụng hợp lí phương tiện , thiết bị có sử dụng ma sát -Báo cáo kết trước lớp 2.3.2.Giải thích số tượng liên quan đến lực ma sát thực tế Câu : Lực ma sát góp phần giúp đội chiến thắng thi kéo co Thi kéo co thi ? Rất nhiều người nói : Tất nhiên thi xem sức lực đội lớn thơi Trên thực tế khơng đơn giản Xét từ nguyên lý học , hai đội tham gia kéo co, lực kéo hai đội không Theo định luật Niutơn A tác dụng lên B lực ngược lại B tác dụng lên A lực , hai lực phương, ngược chiều độ lớn Có thể thấy lực kéo hai bên nhân tố định thắng thua Vậy nhân tố định chiến thắng ? + Một là, tay định phải giữ chặt dây thừng, dựa vào lực ma sát tay dây thừng để ngăn không cho dây tuột khỏi tay + Hai là, phải làm tăng ma sát mặt đất chân người kéo co để chống lại lực kéo đối phương Có thể nói, cần tay nắm chặt dây thừng, lực thực kéo co đến từ chân người, tức lực ma sát bàn chân mặt đất Làm để tăng lực ma sát lên? Trước hết, loại giày đế có hoa văn lồi lõm làm gia tăng ma sát Thêm , trọng lượng thể người kéo co nặng áp lực lên mặt đất lớn, lực ma sát tăng lên Người lớn trẻ kéo co, người lớn thắng dễ dàng, mấu chốt chỗ người lớn có trọng lượng lớn trẻ Tuy nhiên, thi kéo co thực tế, việc thắng thua phụ thuộc lớn vào mức độ kĩ xảo người tham gia.Ví dụ : Chân cố sức giẫm xuống đất thời gian ngắn sinh áp lực mặt đất vượt trọng lượng thể Hoặc ngửa người phía sau, dựa vào lực kéo đối phương để tăng áp lực mặt đất…Mục đích tìm cách làm tăng lực ma sát mặt đất bàn chân để giành thắng lợi thi Câu : Vì màu sắc hai mặt vợt bóng bàn lại khác nhau? Trong bóng bàn, ngồi kĩ thuật cầm vợt vận động viên có tính định tác dụng vợt quan trọng Đối với vận động viên bóng bàn, vợt giống vũ khí người chiến sĩ Theo đà phát triển khơng ngừng phong trào bóng bàn giới, lối đánh kĩ thuật sáng tạo khơng ngừng, chủng loại vợt bóng bàn ngày nhiều lên Thuở ban đầu, đánh bóng bàn dùng vợt gỗ Vợt làm gỗ thiếu lực đàn hồi lực ma sát, tốc độ đánh bóng chậm, đẩy qua đẩy lại, ngẫu nhiên thấy bóng lên cao mạnh Về sau xuất vợt cao su Trên mặt cao su phân bổ đầy hạt nhỏ nhỏ, mềm mềm Khi vợt tiếp xúc với bóng, khơng phải có điểm tiếp xúc vợt gỗ, mà mặt cong Điều mở rộng diện tích tiếp xúc vợt bóng, làm tăng lực ma sát bóng Khi bóng, làm cho bóng bị xốy, bay theo đường cánh cung, nâng cao kĩ thuật đánh bóng Năm 1952, xuất vợt xốp làm cho kĩ thuật đánh bóng phát triển thêm bước Vì bọt xốp mềm mại, bên chứa đầy lỗ khí nhỏ xíu nên có tính đàn hồi cao Khi bóng, bóng tiếp xúc với bọt xốp, tác dụng lực đàn hồi, tốc độ bóng nhanh hơn, lực mạnh Song, vợt đơn dùng bọt xốp, lực ma sát khơng đủ, khó khống chế tính chuẩn xác bóng khó sinh bóng xốy Thế có người nghĩ cách làm hay : dán màng cao su có hạt rải khơng dày 2mm lên lớp bọt xốp, lại vừa có tính bám dính điều khiển bóng cao su Việc dán cao su lên mặt xốp đáng ý Có dán thuận (hạt cao su ngồi), có dán nghịch (hạt cao su trong) Điều liên quan tới đặc tính vật lý hai loại vợt khác nhau, với yêu cầu khác vận động viên vợt Ví dụ : Vận động viên chơi kiểu cơng nhanh chọn loại vợt dán thuận kết hợp với bọt xốp Vì lực phản đàn hồi vợt dán thuận mạnh vợt dán ngược, hạt nằm ngồi, mặt tiếp xúc cao su với bóng nhỏ, thời gian dừng lại ngắn, tốc độ bóng nhanh, có lợi cho việc tăng nhanh tốc độ công sức mạnh vận động viên Còn vợt cao su dán ngược kết hợp với bọt xốp thích hợp cho việc đánh bóng theo đường vòng cung cắt bóng vận động viên Bóng đường vòng cung xốy lên trên, cắt bóng xốy xuống Hai lối đánh nhấn mạnh vào việc phát huy bóng xốy Cao su dán ngược hạt bên trong, bề mặt có tính bám dính Khi đánh bóng, diện tích tiếp xúc mặt vợt bóng lớn, lực ma sát sinh bóng lớn, có lợi cho đặc điểm phát huy bóng xốy Đồng thời, mặt cao su lớp bọt xốp có thêm lớp hạt cao su, hạt có nhiều khe trống, vợt tiếp xúc với bóng vợt bị lõm vào nhiều, diện tích tiếp xúc vợt bóng lớn, lực ma sát tăng lên vận động viên có điều kiện để tạo bóng xốy nhiều Trên vợt bóng bàn nho nhỏ mà có bao điều để khám phá, học hỏi Tuy nhiên hai mặt vợt lại có hai màu khác nhau? Đó có vận động viên sử dụng loại vợt phía dán thuận, phía dán ngược, thi đấu liên tục thay đổi mặt vợt thuận nghịch làm cho đối phương khó quan sát đường bóng Để cho thi đấu bóng bàn ngày có tính thưởng thức hơn, Hội liên hiệp bóng bàn quốc tế, qui tắc có nêu loạt qui định có tính chất hạn chế độ dày bọt xốp hạt cao su mặt vợt, độ dày cao su…, có qui định cao su dán thuận dán ngược hai mặt vợt phải có màu sắc khác 10 Câu : Tại công nhân làm việc kho xăng không mặc quần áo sợi nilong sợi tổng hợp ? Chúng ta mặc áo len suốt ngày không ngừng vận động , làm cho áo len với áo sơ mi, sơ mi với lớp da không ngừng ma sát Ma sát lại làm cho quần áo thân thể mang điện tích Đến cới áo len số điện tích dương điện tích âm lại trung hòa sinh tượng phóng điện Thế nghe tiếng “rẹt, rẹt” nhìn thấy hoa lửa điện chớp chớp Như có tượng ma sát sinh điện tĩnh điện Tuy dòng điện sinh tĩnh điện thể phóng điện khơng tổn hại thể chúng ta, song lại gây nên hậu nghiêm trọng khác Tia lửa điện phóng điện sinh làm xăng bốc cháy dẫn tới nổ Vì vậy, nhân viên cơng tác kho xăng không mặc quần áo sợi nilông sợi terylen ( sợi tổng hợp Anh) Ngoài ra, xe xitec vận chuyển xăng phải kéo lê “cái đi” dây xích sắt dài phía sau “Cái đi” dùng để truyền kịp thời tĩnh điện tích lũy xe xuống mặt đất Câu : Khi sàn gỗ, sàn đá hoa lau dễ bị ngã Khi sàn gỗ khó bị ngã mặt sàn gỗ gồ ghề nên giày, dép có rãnh mặt sàn gỗ lực ma sát trượt xuất giúp cho giày, dép bám vào chỗ gồ ghề Khi sàn đá hoa cương dễ ngã mặt sàn đá hoa cương khơng gồ ghề nên lau, ma sát trượt mặt sàn đá hoa cương giày dép bị giảm nên di chuyển sàn đá hoa cương lau xong cách khiến ta bị ngã dễ bị đập đầu xuống đất, giày dép bị mòn Câu : Khía rãnh mặt lốp xe ơtơ vận tải phải có độ sâu 1,6cm Các khía cạnh lốp xe ơtơ vận tải phải có độ sâu 1,6cm để ôtô chạy đường, ma sát lăn xuất giúp cho lốp bánh xe bám vào mặt đường di chuyển dễ dàng Câu : Giày lâu ngày bị mòn đế Khi bước ma sát trượt xuất bạn vừa vừa trượt giày tất nhiên làm mòn đế giày 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân : Tôi áp dụng sáng kiến để giảng dạy lớp 10C4 so sánh với lớp không 11 áp dụng sáng kiến lớp 10C5 học kì năm học 2018-2019 kết đạt sau : Giỏi Khá Trung bình Yếu, Lớp 10C4: Sĩ số 43 học sinh ( Lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Số học sinh Tỷ lệ % 28 65,12% 13 30,23% 02 4,65% 0 Lớp 10C5 : Sĩ số 40 học sinh ( Lớp không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Số học sinh Tỷ lệ % 03 7,5% 28 70% 09 22,5% 0 Nhận thấy , lớp 10C4 có kết điểm trội lớp 10C5 có nhiều em điểm giỏi Như bước đầu sáng kiến kinh nghiệm phát huy tác dụng khối lớp 10 Trong thực tế lực ma sát tồn nhiều tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ cấp độ phân tử đến vật chất to lớn tất phần kiến thức từ lớp 10 đến lớp 12 Chính để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cách có hiệu tơi cố gắng phát huy tác dụng sáng kiến giảng dạy lớp 11 12 12 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau : - Đã nêu hiểu biết chung lực ma sát - Đã làm sáng tỏ chất lực ma sát trượt - Qua hoạt động sư phạm thực tế lớp phân công giảng dạy kiểm tra khả tiếp thu học sinh sau cung cấp thêm kiến thức mở rộng lực ma sát trượt mà chương trình phổ thơng em chưa làm quen 2.Đề xuất, kiến nghị Trong q trình học tập mơn vật lý, biết hiểu chất tượng vô quan trọng cần thiết nên mạnh dạn đưa số đề xuất sau : - Trong trình giảng dạy, tùy thuộc vào trình độ người học cấp học khác mà giáo viên tìm cách để giúp người học tránh mắc phải số cách hiểu sai lầm thực tế - Tăng cường đưa vào chương trình phổ thơng nhiều tập định tính thực tế nhiều toán ngược - Mở rộng mơ hình thực sáng kiến cấp trường để nâng cao chất lượng dạy học tích lũy kinh nghiệm để mở rộng thêm đề tài thấy có hiệu cao 13 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến mình, khơng chép nội dung người khác Tác giả Hà Thị Oanh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nhà xuất giáo dục 1998 Lê Phước Lộc nhiều tác giả, lý luận dạy học, Trường Đại học Cần Thơ, 2002 Lê Phước Lộc nhiều tác giả, Lý luận dạy học vật lý, Trường Đại học Cần Thơ , 2004 Phạm Thị Năm nhiều tác giả, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, 2001 Nguyễn Đức Thâm, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Bộ câu hỏi “ Mười vạn câu hỏi – Vật lý” , Mạng Internet 15 ... mức độ đơn giản Để phục vụ tốt cho việc giảng dạy sau phần lực ma sát, tơi chọn đề tài Tìm hiểu lực ma sát trượt để vận dụng vào việc dạy học số ứng dụng lực ma sát đời sống hàng ngày 1.2 Mục... Vận dụng, tìm tòi, mở rộng : Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống a) Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu vai trò lực ma sát lĩnh vực đời sống ; xây dựng khuyến cáo cho việc ứng dụng kiến thức ma sát. .. động : -Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống Lấy ví dụ có lợi có hại lực ma sát -Tìm hiểu ứng dụng kiến thức lực ma sát đời sống, kĩ thuật, giao thông -Xây dựng khuyến cáo cho việc sử dụng hợp