Các yếu tố tài chính tác động đến quyết định nắm giữ tiền tại các công ty niêm yết việt nam

79 491 0
Các yếu tố tài chính tác động đến quyết định nắm giữ tiền tại các công ty niêm yết việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - VŨ THỊ BÍCH NGỌC CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NẮM GIỮ TIỀN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - VŨ THỊ BÍCH NGỌC CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NẮM GIỮ TIỀN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đạt Chí TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN *** Tôi cam đoan nghiên cứu “Các yếu tố tài tác động đến định nắm giữ tiền công ty niêm yết Việt Nam’’ nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Lê Đạt Chí Nội dung đúc kết từ trình học tập số liệu sử dụng nghiên cứu tác giả thu thập từ nguồn đáng tin cậy Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn nghiên cứu này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ nghiên cứu chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Bài nghiên cứu chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tác giả luận văn Vũ Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Tóm tắt đề tài nghiên cứu Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu đề tài Chương 2: Nền tảng lý thuyết và nghiên cứu trước về nắm giữ tiền 2.1 Động nền tảng lý thuyết nắm giữ tiền 2.1.1 Động nắm giữ tiền 2.1.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn 2.1.3 Lý thuyết trật tự phân hạng 10 2.1.4 Lý thuyết đại diện 12 2.2 Các yếu tố tài chính tác động đến việc nắm giữ tiền 13 2.2.1 Tăng trưởng tiềm 14 2.2.2 Dòng tiền biến thiên dòng tiền 15 2.2.3 Đòn bẩy tài 16 2.2.4 Quy mô 16 2.2.5 Tính khoản 17 2.2.6 Quan hệ với ngân hàng 18 2.2.7 Chi trả cổ tức 19 2.2.8 Sở hữu quản lý 19 2.2.9 Cổ đông kiểm soát 20 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trước nắm giữ tiền 22 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 26 3.1.1 Dòng tiền 26 3.1.2 Tính khoản 26 3.1.3 Đòn bẩy tài 27 3.1.4 Quan hệ với ngân hàng 27 3.1.5 Tăng trưởng tiềm 28 3.1.6 Quy mô 28 3.1.7 Sở hữu quản trị 29 3.1.8 Biến thiên dòng tiền 29 3.1.9 Chi trả cổ tức 30 3.1.10 Cổ đông kiểm soát 30 3.2 Cách tính biến liệu 33 3.2.1 Chọn mẫu liệu 33 3.2.2 Các biến mô hình 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Phân tích liệu chéo 35 3.3.2 Phân tích liệu bảng 35 3.3.2.1 Mô hình liệu bảng tĩnh 35 3.3.2.2 Mô hình liệu bảng động 36 Chương 4: Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 40 4.2 Kết nghiên cứu 42 4.2.1 Hồi quy liệu chéo 42 4.2.2 Hồi quy liệu bảng 49 Chương 5: Kết luận 5.1 Kết luận 57 5.2 Hạn chế đề tài 59 5.3 Gợi ý tương lai 59 Phụ lục bảng biểu 60 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt BANKDEBT Quan hệ với ngân hàng CASH Tiền khoản tương đương tiền CFLOW Cash flows Cổ đông kiểm soát CONTROLLER DIVIDEND Dòng tiền Dividend dummy Biến giả chi trả cổ tức Gia đình FAMILY FE Fixed Effects Mô hình hiệu ứng cố định GMM General Method of Moment Phương pháp hồi quy GMM GTSSTS Giá trị sổ sách tài sản GTTTVCP Giá trị thị trường vốn cổ phần HNX Ha Noi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh INSTITUTION Tổ chức tài IV Instrumental Variables Biến công cụ IV LEV Leverage Đòn bẩy tài LIQ Liquidity Thanh khoản tài sản LISTED Công ty niêm yết LN Lợi nhuận MA(1) Moving average (1) Trung bình trượt bậc MAN Managerial ownership Cổ đông kiểm soát MKTBOOK Market-to-book Đại diện cho tăng trưởng tiềm NH OLS Ngắn hạn Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương bé SIZE Quy mô công ty STATE Doanh nghiệp nhà nước UNCONTROLLER Công ty cổ đông kiểm soát UNLISTED Công ty chưa niêm yết VARIABILITY VCSH Cash flow variability Biến thiên dòng tiền Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung 3.1 Tóm tắt tác động lý thuyết yếu tố tài đến nắm giữ tiền 3.2 Mô tả biến độc lập 4.1 Thống kê mô tả 4.2 Tỷ lệ công ty kiểm soát không bị kiểm soát 4.3 4.4 4.5 Hồi quy liệu chéo nắm giữ tiền với sở hữu quản trị, cổ đông kiểm soát đặc điểm công ty Hồi quy liệu chéo nắm giữ tiền với tương tác sở hữu quản trị, cổ đông kiểm soát đặc điểm công ty Hồi quy liệu chéo nắm giữ tiền tương tác sở hữu quản trị với dạng cổ đông kiểm soát đặc điểm công ty 4.6 Kết hồi quy liệu bảng mô hình nắm giữ tiền 4.7 Kết kiểm định giả thuyết mô hình FE TÓM TẮT ĐỀ TÀI Bài nghiên cứu điều tra yếu tố tài tác động đến định nắm giữ tiền công ty mẫu giai đoạn 2008_2013 Việt Nam Trong trình thực nghiên cứu tác giả đặc biệt quan tâm đến tác động quyền sở hữu quản trị, cổ đông kiểm soát đến nắm giữ tiền Bên cạnh đó, tác giả quan tâm tác động sách chi trả cổ tức, yếu tố tài đến định nắm giữ tiền Bài nghiên cứu sử dụng mẫu 124 công ty phi tài giai đoạn 2008_2013 niêm yết hai sàn chứng khoán HNX HOSE Bài nghiên cứu sử dụng ba mô hình gồm mô hình liệu chéo, mô hình liệu bảng tĩnh mô hình liệu bảng động để phân tích yếu tố tài tác động đến nắm giữ tiền Để kiểm soát vấn đề nội sinh yếu tố tài với nắm giữ tiền nhằm tìm mức độ điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ tiền hướng tới tối ưu, phương pháp hồi quy GMM sử dụng để phân tích Kết hồi quy mô hình liệu chéo, biến độc lập chọn để hồi quy có mức ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ không đơn điệu quyền sở hữu quản trị nắm giữ tiền Kết hồi quy mô hình liệu động, có nhiều biến độc lập có ý nghĩa thông kê Cụ thể, mô hình liệu tĩnh, công ty có vay nợ ngân hàng nắm giữ tiền Các công ty có khoản nhanh, tỷ lệ đòn bẩy cao tăng dự trữ tiền Kết hồi quy mô hình GMM hai bước biến công cụ IV liệu động với ràng buộc tất biến nội sinh, tìm hệ số điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ tiền mục tiêu tới 81,6% mẫu nghiên cứu tác giả 56 chiều ngược lại Cantillo Wright (2000) cung cấp chứng cho công ty có dòng tiền cao thích nợ thương mại nợ ngân hàng Cuối cùng, giống kết hồi quy mô hình FE, kết hồi quy cho biến giả chi trả cổ tức (DIVIDEND) mô hình GMM cho kết dương ý nghĩa thống kê với nắm giữ tiền, nghĩa công ty có chi trả cổ tức chi trả cổ tức không ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ công ty mẫu Tương tự mô hình GMM cột (2), mô hình GMM cột (3) tác giả tiến hành kiểm định tự tương quan mô hình cách kiểm định Abond với giả thuyết: H0: tự tương quan (bậc 1, bậc 2) số hạng sai số Kết kiểm định Abond mô hình GMM cột (3), p_value có giá trị 0,000 < 1% với kiểm định tự tương quan bậc 1, p_value có giá trị 0,0572 < 10% với kiểm định tự tương quan bậc 2, bác bỏ giả thuyết H0 Tác giả tiếp tục kiểm định tính hợp lý (ngoại sinh) mô hình GMM cột (3), cách kiểm định Sargan với giả thuyết: H0: biến công cụ biến ngoại sinh Kết kiểm định Sargan mô hình GMM cột (3), p_value có giá trị 0,248 > 10%, chấp nhận giả thuyết H0 Như mô hình GMM cột (3) phù hợp 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu sử dụng số liệu báo cáo tài giai đoạn 2008 _ 2013 124 công ty phi tài niêm yết hai sàn chứng khoán Hà Nội (HNX) thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) để xem xét nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền công ty mẫu Tổng quan tỷ lệ nắm giữ tiền trung bình Việt Nam mẫu 9%, gần với giá trị trung bình nghiên cứu công ty Anh giai đoạn 1984_1999 Aydin Ozkan & Neslihan Ozkan (2001) 10,3%, nghiên cứu công ty Pakistan Shah (2011) 8,26% thị trường phát triển Như vậy, công ty Việt Nam nhìn chung quan tâm đến chi phí hội việc nắm giữ tiền Qua trình thu thập số liệu chạy mô hình hồi quy phần mềm Stata 12, kết thu thập sau: Bài nghiên cứu tiến hành hồi quy xem xét yếu tố tài tác động đến việc nắm giữ tiền ba mô hình, gồm mô hình liệu chéo, mô hình liệu bảng tĩnh mô hình liệu bảng động Trong mô hình hồi quy chéo, biến độc lập chọn để hồi quy, có ba biến có ý nghĩa thống kê Phân tích với mô hình này, tác giả kết hợp chặt chẽ cấu trúc sở hữu công ty với việc nắm giữ tiền, cụ thể quyền sở hữu quản trị cổ đông kiểm soát công ty Kết mô hình liệu chéo, tác giả phát chứng mối quan hệ không đơn điệu quyền sở hữu quản trị việc nắm giữ tiền Tuy nhiên, tác động quyền sở hữu quản trị cổ đông kiểm soát đến việc nắm giữ tiền công ty lại ý nghĩa thống kê mẫu tác giả 58 Như vậy, với công ty mẫu Việt Nam tác giả việc nắm giữ tiền không bị tác động công ty có cổ đông kiểm soát hay cổ đông kiểm soát, không bị tác động quyền sở hữu quản trị Trong nghiên cứu này, tính khoản tài sản có kết ngược với kết nghiên cứu trước đây, ngược với lý thuyết ban đầu dự đoán, kết cho thấy công ty có khoản nhanh nắm giữ nhiều tiền chứng khoán khả công ty khác Điều cho thấy công ty mẫu Việt Nam giai đoạn 2008_2013 hạn chế quản trị tiền không quan tâm đến chi phí hội nắm giữ tiền Các công ty có tài trợ nợ ngân hàng hiệu giảm thiểu chi phí đại diện, tượng thông tin bất cân xứng dễ dàng tiếp cận với tài trợ từ bên Các công ty có chi trả cổ tức nắm giữ lượng tiền chứng khoán khả nhiều công ty chi trả cổ tức Kết mô hình liệu bảng tĩnh trình bày công ty có dòng tiền cao hơn, công ty tăng trưởng nắm giữ tiền nhiều so với công ty khác Tương tự kết hồi quy mô hình liệu chéo, mô hình liệu bảng tĩnh trình bày công ty có vay nợ ngân hàng nắm giữ tiền mặt Trong mô hình này, tính khoản tỷ lệ đòn bẩy có kết ngược với nghiên cứu lý thuyết ban đầu dự đoán Công ty có khoản nhanh nắm giữ nhiều tiền chứng khoán khả mãi, công ty có tỷ lệ đòn bẩy cao tăng dự trữ tiền nhằm hạn chế khả xảy kiệt quệ tài Kết mô hình liệu bảng động, tác giả hồi quy mô hình GMM hai bước biến công cụ (IV) với ràng buộc tất biến nội sinh giá trị trễ biến độc lập sử dụng làm biến công cụ thay cho Kết hồi quy mô hình động không khác nhiều so với mô hình liệu bảng tĩnh ngoại trừ biến dòng tiền mối quan hệ với ngân hàng ý nghĩa thống kê , 59 biến quy mô công ty có kết ngược với lý thuyết ban đầu dự đoán có ý nghĩa thống kê mô hình GMM Việc tích tụ tiền tăng với quy mô công ty Ngoài việc mô hình GMM khắc phục ràng buộc mô hình OLS, tượng nội sinh, phương sai thay đổi tự tương quan, mô hình GMM tìm hệ số điều chỉnh để đạt tỷ lệ nắm giữ tiền tối ưu Kết mẫu nghiên cứu Việt Nam, hệ số điều chỉnh tới 81,6%, chứng tỏ việc quản trị tiền công ty không hiệu 5.2 Hạn chế đề tài Hạn chế kể đến số lượng mẫu nghiên cứu chưa nhiều với 124 công ty từ giai đoạn 2008_2013, số quan sát ít, chưa phản ánh thực trạng toàn thị trường Việt Nam Hạn chế thứ hai phải kể đến cấu trúc sở hữu công ty, cụ thể quyền sở hữu quản trị thu thập chưa chặt chẽ sâu sát với đặc điểm cụ thể công ty mẫu, mẫu ít, nên tác động quyền sở hữu quản trị (MAN) chưa có ý nghĩa thống kê đến việc nắm giữ tiền công ty thị trường Việt Nam 5.3 Gợi ý tương lai Nếu nghiên cứu tiếp theo, tăng mẫu quan sát thời gian nghiên cứu dài hơn, kết nghiên cứu thuyết phục Điều tra yếu tố sở hữu quản trị có ảnh hưởng đến định nắm giữ tiền chặt chẽ để kết nghiên cứu từ chiến lược quản trị biểu rõ nét Ngoài ra, nghiên cứu phát triển thêm cách xem xét tác động hiệu hoạt động, khánh kiệt tài lên nắm giữ tiền công ty 60 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.3: Hồi quy liệu chéo nắm giữ tiền với sở hữu quản trị, cổ đông kiểm soát đặc điểm công ty Các biến độc lập CFLOW + (1) 0.0253 (0.02346) LIQ - 0.13*** (0.03922) 0.1305*** (0.0392) LEV - 0.0128 (0.0337) 0.006 (0.0343) BANKDEBT - -0.0604*** (0.0219) -0.0594*** (0.0219) MKTBOOK + 0.0006 (0.0142) 0.0025 (0.0143) SIZE - 0.0007 (0.0039) 0.0006 (0.0039) VARIABILITY + -0.0177 (0.0609) -0.0146 (0.0609) +/- 0.0487** (0.011) 0.0507*** (0.0188) MAN + 0.172 (0.1738) 0.2126 (0.1777) MAN2 - -0.884 (0.765) -1.0196 (0.7743) MAN3 + 0.9356 (0.8473) 1.0243 (0.8504) DIVIDEND CONTROLLER Dấu kỳ vọng 0.0123 (0.0112) +/- R2 Number of obs (2) 0.0152 (0.0252) 0.3544 0.3613 124 124 Nguồn: Tính toán từ phần mềm STATA 12 Mức ý nghĩa: *** Có ý nghĩa 1%, ** Có ý nghĩa 5%, *Có ý nghĩa 10% 61 Bảng 4.4: Hồi quy liệu chéo nắm giữ tiền với tương tác sở hữu quản trị, cổ đông kiểm soát đặc điểm công ty Các biến độc lập CFLOW + (1) 0.0185 (0.0246) LIQ - 0.1327*** (0.0394) 0.1225*** (0.0389) LEV - 0.0117 (0.0345) 0.0042 (0.0333) BANKDEBT - -0.058*** (0.022) -0.057** (0.0226) MKTBOOK + 0.0016 (0.0145) 0.003 (0.0014) SIZE - 0.0005 (0.004) -0.0004 (0.004) VARIABILITY + -0.0208 (0.0606) -0.022 (0.06) DIVIDEND +/- 0.048** (0.0186) 0.048** (0.0188) MAN_CONTROLLER +/- 0.3384 (0.238) 0.093 (0.2247) MAN2_CONTROLLER +/- -1.4068 (1.0342) -0.752 (1.3055) MAN3_CONTROLLER +/- 1.3258 (1.088) 0.945 (1.739) 0.3556 0.35 124 124 Dấu kỳ vọng R2 Number of obs Nguồn: Tính toán từ phần mềm STATA 12 Mức ý nghĩa: *** Có ý nghĩa 1%, ** Có ý nghĩa 5%, *Có ý nghĩa 10% (2) 0.0222 (0.0239) 62 Bảng 4.5: Hồi quy liệu chéo nắm giữ tiền tương tác sở hữu quản trị với dạng cổ đông kiểm soát đặc điểm công ty Các biến độc lập (1) Dấu kỳ vọng (2) (3) CFLOW + 0.0172 (0.025) 0.0268 (0.024) 0.028 (0.0233) LIQ - 0.14*** (0.0398) 0.134*** (0.039) 0.124*** (0.0392) LEV - 0.0187 (0.0353) 0.0169 (0.0345) 0.01 (0.034) BANKDEBT - -0.062*** (0.022) -0.0623*** (0.022) -0.0634*** (0.022) MKTBOOK + 0.0024 (0.0144) -0.002 (0.0146) 0.0007 (0.0142) SIZE - 0.0001 (0.0039) 0.0014 (0.004) 0.0011 (0.004) VARIABILITY + -0.0067 (0.0614) -0.019 (0.06) -0.0252 (0.0608) +/- 0.0399** (0.0199) 0.0444** (0.0185) 0.0428** (0.0213) MAN + 0.1643 (0.1819) MAN2 +/- -0.906 (0.7929) MAN3 +/- 0.982 (0.871) STATE +/- 0.0098 (0.0125) UNLISTED +/- -0.0335 (0.0298) DIVIDEND MAN_STATE DUMMY 0.4086 (0.3331) MAN2_STATE DUMMY -2.09 (1.8) MAN3_STATE DUMMY 2.237 (2.3494) 63 MAN_UNLISTED DUMMY -28.2837 (34.9) MAN2_UNLISTED DUMMY 2944.606 (4008.438) MAN3_UNLISTED DUMMY -66386.51 (97438.49) R2 NUMBER OF FIRMS 0.3666 0.3592 0.3509 124 124 124 Nguồn: Tính toán từ phần mềm STATA 12 Mức ý nghĩa: *** Có ý nghĩa 1%, ** Có ý nghĩa 5%, *Có ý nghĩa 10% 64 Bảng 4.6: Kết hồi quy liệu bảng mô hình nắm giữ tiền Các biến độc lập Dấu kỳ vọng (1) (2) (3) 0.072 (0.088) 0.184*** (0.025) 0.078** (0.04) -0.009 (0.034) 0.004 (0.01) - 0.187*** (0.045) 0.206*** (0.052) 0.0245*** (0.028) LEVit - 0.143*** (0.055) 0.207*** (0.079) 0.196*** (0.033) BANKDEBTit - -0.041* (0.021) -0.011 (0.032) -0.024** (0.012) MKTBOOKit + 0.025*** (0.01) 0.038** (0.015) 0.028*** (0.005) SIZEit - 0.022 (0.018) 0.004 (0.023) 0.01 (0.008) +/- 0.009 (0.009) 0.007 (0.006) 0.0002 (0.003) 744 496 496 Correlation -3.3412*** -4.5749*** Correlation 1.4543 1.9021* 19.5867** 87.1617 CASHit-1 + CFLOWit + LIQit DIVIDENDit Number of obs Sargan test Nguồn: Tính toán từ phần mềm STATA 12 Mức ý nghĩa: *** Có ý nghĩa 1%, ** Có ý nghĩa 5%, *Có ý nghĩa 10% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước website Nguyễn Thị Ngọc Trang Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), Phân tích tài chính, NXB Lao động – Xã hội Trần Ngọc Thơ (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 3.Website:https://www.vcsc.com.vn/Modules/Analysis/Web/CompanyAZ.aspx?tab =2&MenuID=5&id=64 Công ty CP Chứng Khoán Bản Việt Website:http://finance.vietstock.vn Công ty CP Chứng Khoán Tài Việt 5.Website:http://www.hsx.vn/hsx/Modules/Danhsach/QuickFind_Symbol.aspx?MC K=PET&Type=S&Find=0 Sở giao dịch chứng khoán TP HCM Website: http://hnx.vn/web/guest Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Website: http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Thuc-trang-doanhnghiep-nha-nuoc-dau-tu-ngoai-nganh-va-giai-phap-thoai-von/14171.tctc Website: http://www.cophieu68.vn/snapshot.php?id= Website: http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0378426603002292 Tài liệu nước Almeida, Campello, S.Weisbach., 2004 The Cash Flow Sensitivity of Cash J Finance P 1777-1804 Attaullah Shah., 2011 The Corporate Cash Holdings: Determinants and Implications African J of Business Management V.5 (34), pp.12939 - 12950 Aydin Ozkan, Neslihan Ozkan., 2003 Corporate Cash Holdings: An Empirical Investigation of UK Companies Baskin J., 1987 Corporate Liquidity in Games of Monopoly Power Rev Econ Stat., 69(2): 312-319 Baum, C.F., 2001 Residual diagnostics for cross-section time series regression models The Stata Journal, 1(1), pp.101-04 Berlin, M., Loeys, J., 1988 Bond covenants and delegated monitoring Journal of Finance 43, 397-412 Brennan, M., Hughes, P., 1991 Stock prices and the supply of information Journal of Finance 46, 1665-1691 Chemmanur, T.J., Fulghieri, P., 1994 Reputation, renegotiation and the choice between bank loans and publicly traded debt The Review of Financial Studies 7, 475-506 Collins, D., Rozeff, M., Dhaliwal, D., 1981 The economic determinants of the market reaction to proposed mandatory accounting changes in the oil and gas industry Journal of Accounting and Economics 3, 37-71 10 Drukker, D.M., 2003 Testing for serial correlation in linear panel-data models The Stata Journal, 3(2), pp.168-77 11 Diamond, D.W., 1984 Financial intermediation and delegated monitoring Review of Economic Studies 51, 393-414 12 Edward Lee, Ronan Powell., 2010 Excess Cash Holdings and Shareholder Value Sydney, Australia 13 Fama, E., Jensen, M.C., 1983 Separation of ownership and control Journal of Law and Economics 26, 301-325 14 Fama, E., 1985 What’s different about banks? Journal of Monetary Economics 15, 29-39 15 Faccio, M., Lasfer, A M., 2000 Do occupational pension funds monitor companies in which they hold large stakes? Journal of Corporate Finance 6, 71110 16 Fazzari, S.M., Petersen, B., 1993 Working capital and fixed investment: New evidence on financing constraints Rand Journal of Economics 24, 328-342 17 Gill, Shah., 2012 Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from Canada International J of Economics and Finance V.4, No.1 18 Grossman, S.J., Hart, O., 1988 One share-one vote and the market for corporate control Journal of Financial Economics 20, 175-202 19 Guney, Yilmaz; Ozkan, Aydin and Ozkan, Neslihan., 2006 International evidence on the non-linear impact of leverage on corporate cash holdings 20 Harris, M and Raviv, A., 1990 Capital structure and the informational role of debt Journal of Finance 45, 321-49 21 Jensen, M.C., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers 22 Jensen, M.C., Meckling, W.H., 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics 3, 305-360 23 John, T.A., 1993 Accounting measures of corporate liquidity, leverage, and costs of financial distress Financial Management 22, 91-100 24 Keynes JM (1936) The General Theory of Employment, Interest and Money Harcourt Brace, London 25 Kim, Chang-Soo, Mauer, D.C., Sherman, A.E., 1998 The determinants of corporate liquidity: Theory and evidence Journal of Financial and Quantitative Analysis 33, 335-359 26 Lawrencia, Samuel., 2012 Cash Holding and Firm Characteristics: Evidence from Nigerian Emerging Market J Business, Economics and Finance V.1 p.45 27 Marco Bigelli, Javier Sánchez Vidal., 2011 Cash Holdings in Private Firms 28 Martin, K.J and McConnell J.J., 1991 Corporate performance, corporate take-overs, and management turnover Journal of Finance 46, 671-688 29 McConnell, J.J., Servaes, H., 1990 Additional evidence on equity ownership and corporate value Journal of Financial economics 27, 595-612 30 Mehran, H., 1995 Executive compensation structure, ownership, and firm performance Journal of Financial Economics 38, 163-184 31 Mikkelson, W.H., Partch, M.M., 1986 Valuation effects of security offerings and the issuance process Journal of Financial Ec onomics 15, 31-60 32 Minton, B.A.and Schrand C., 1999 The impact of cash flow volatility on discretionary investment and the costs of debt and equity financing Journal of Financial Economics 54, 423-460 33 Morck, R., Shleifer, A., Vishny, R., 1988 Management ownership and market valuation: An empirical analysis Journal of Financial Economics 20, 293-315 34 Myers, S.C, 1977 Determinants of corporate borrowing Journal of Financial Economics 5, 147-175 35 Myers, S.C., Majluf, N.S., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics 13, 187-221 36 Opler Tim., Pinkowitz, Lee, Stulz, R., and Williamson, R., 1999 The determinants and implications of cash holdings Journal of Financial Economics 52, 3-46 37 Ozkan, A., 1996 Corporate bankruptcies, liquidation costs and the role of banks The Manchester School 64, 104-119 38 Ozkan ,A., Ozkan N., 2003 Additional international evidence on corporate cash holdings P 23 - 30 39 Ozkan A, Ozkan N., 2004 Corporate Cash Holdings: An Empirica Investigation of UK Companies J Bank Financ., 28: 2013-2134 40 Shah A, Khan S., 2007 Determinants of Capital Structure: Evidence from Pakistani Panel Data Int Rev Bus Res Paper, 3(4): 265 - 282 41 Shah, S., 2011 Pakistani Diaspora in Britain: intersections of multilocationality and girls’ education British Journal of Sociology of Education, Vol 32 42 Shleifer, A., Vishny, R.W., 1986 Large shareholders and corporate control Journal of Political Economy 95, 461-488 43 Smith, C.W., 1986 Investment banking and the capital acquisition process Journal of Financial Economics 15, 3-29 44 Stiglitz, J., 1985 Credit markets and the control of capital Journal of Money, Credit and Banking 17, 133-152 45 Titman S, Wessels R., 1988 The Determinants of Capital Structure Choice J Financ., 43: 1-19 46 Tsung-Han Kuan Chu-Shiu Li Chwen-Chi Liu., 2011 Corporate governance and cash holdings: A quantile regression approach, International Review of Economics and Finance 47 Whited, T., 1992, Debt, liquidity constraints, and corporate investment: Evidence from panel data Journal of Finance 47, 1425-60 48 Williamson, O., 1988, Corporate finance and corporate governance Journal of Finance 43, 567-91 49 Yilmaz Guney, Aydin Ozkan, Neslihan Ozkan., 2003 Additional international evidence on corporate cash holdings 50 Zhenxu Tong., 2009 Firm Diversification and the Value of Corporate Cash Holdings ... nghiệp Việt Nam 4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu phân tích yếu tố tài tác động đến định nắm giữ tiền công ty Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố tài tác động đến định nắm giữ tiền. .. PHỐ HỒ CHÍ MINH - - VŨ THỊ BÍCH NGỌC CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NẮM GIỮ TIỀN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC... hình liệu bảng động để phân tích yếu tố tài tác động đến nắm giữ tiền Để kiểm soát vấn đề nội sinh yếu tố tài với nắm giữ tiền nhằm tìm mức độ điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ tiền hướng tới tối ưu, phương

Ngày đăng: 09/04/2017, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lý do chọ n đề tài

    • 1.2. Mụ c tiêu nghiên cứ u

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương phá p nghiên cứ u

    • 1.5. Ý nghĩa của đề tài

    • 1.6. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 2NỀ N TẢ NG LÝ THUYẾ T VÀ CÁC NGHIÊN CỨ UTRƯỚ C ĐÂY VỀ NẮ M GIỮ TIỀ N

      • 2.1. Độ ng cơ và nề n tảng lý thuyết về nắ m giữ tiề n mặt

        • 2.1.1. Động cơ nắm giữ tiền

        • 2.1.2. Lý thuyết đá nh đổi cấ u trúc vố n (The Trade-off Theory-TOT)

        • 2.1.3. Lý thuyết trậ t tự phân hạ ng (The Pecking Order Theory-POT)

        • 2.1.4. Lý thuyết đạ i diệ n

        • 2.2. Cá c yếu tố tài chính tá c độ ng đến việ c nắ m giữ tiề n củ a công ty

          • 2.2.1. Tăng trưởng tiềm năng – Growth opportunities

          • 2.2.2. Dòng tiền và biến thiên của dòng tiền – Cash flow and cash flow variability

          • 2.2.3. Đòn bẩy tài chính – Leverage

          • 2.2.4. Quy mô – size

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan