25 đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

119 2.3K 3
25 đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG TỈNH BG Thời gian làm bài: 180 phút NĂM 2015 (Đề có 01 trang gồm 02 câu) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu (8 điểm) Theo anh (chị), có phải lối sống thực dụng có nguy gia tăng xã hội? Câu (12 điểm) Trong đàm đạo văn chương, nhà văn Nguyễn Khải phát biểu: "Một tác phẩm văn học hay, theo quan niệm, lõi phải dày, vỏ phải mỏng; Mọi vấn đề đặt phải thẳng căng, tình cảm phải đẩy đến mức cùng." Anh (chị) có đồng ý với ý kiến không? Hãy làm sáng tỏ tác phẩm văn học Hết Người đề Lê Thị Phi Yến ĐT: 0947949899 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG TỈNH BG NĂM 2015 Thời gian làm bài: 180 phút (Hướng dẫn chấm gồm trang) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 NỘI DUNG CHÍNH CẦN ĐẠT Ý Theo anh (chị), có phải lối sống thực dụng có nguy gia ĐIỂM tăng xã hội? a.Giải thích, cắt nghĩa: - Thực dụng: Lối sống vụ lợi, cá nhân, ích kỷ, nặng vật chất coi nhẹ giá trị tinh thần, chăm chăm nghĩ đến lợi ích trước mắt, không quan tâm đến điều khác 2.0 - Biểu lối sống thực dụng + Tôn thờ vật chất, lấy tiền tài, danh vọng làm mục đích sống + Luôn so đo, tính toán thiệt, làm việc + Chỉ làm việc, quan hệ với người đem lợi cho thân (Tục ngữ Việt Nam gọi lối sống: trông giỏ bỏ thóc) b.Thực trạng, hậu quả, nguyên nhân, giải pháp + Vì lợi ích cá nhân, sẵn sàng chà đạp lên lương tâm, đạo lí, bất chấp, phớt lờ hậu mà gây ra, sẵn sàng cách để đạt mục đích b.1 Thực trạng: lối sống thực dụng ngày có nguy gia 1.5 tăng xã hội: * Nó xuất ngành, giới, mối quan hệ: - Quan hệ xã hội: bon chen, xu phụ, bất chấp dưới, bất chấp thủ đoạn để đạt mục đích - Quan hệ gia đình: Cha mẹ hết lòng đứa tính toán thiệt hơn, được, với cha mẹ - Tình yêu: vốn thứ tình cảm sáng thiêng liêng, bị vẩn đục, tầm thường hóa toan tính, kiểu như: "Nhà mặt phố, bố làm to" ; xe SH; dùng điện thoại Iphone; "Không có tiền cạp đất mà ăn " * Nó xuất lứa tuổi, đặc biệt giới trẻ (việc chọn bạn, chọn người yêu, chọn nghề - nghề hót, kiếm nhiều tiền, không bận tâm đến lực niềm đam mê thân ; kiểu quan hệ: đại gia - chân dài b.2 Hậu quả: 1.5 - Lối sống thực dụng làm giá trị tinh thần quý giá sống, làm đảo lộn giá trị, lẫn lộn tốt - xấu; thật - giả - Lối sống thực dụng làm cho tâm hồn người trở nên lạnh lùng, vô cảm, hủy hoại nhân cách, làm chất người, tính người người (thực dụng hội liền với nhau) - Lối sống thực dụng đường ngắn dẫn đến hưởng thụ, hưởng lạc hệ lụy khôn lường cho thân xã hội gây => Cùng với thói xấu khác, lối sống bào mòn giá trị nhân văn, bào mòn đạo đức xã hội, làm cho đạo đức xã hội xuống cấp trầm trọng b.3 Nguyên nhân 1.0 * Khách quan (gia đình, nhà trường, xã hội) - Gia đình: buông lỏng giáo dục, nuông chiều, thương không cách - Nhà trường: trọng dạy kiến thức dạy người, chí dung túng điều xấu (ví dụ: bệnh thành tích) - Xã hội: xã hội đại có nhiều cám dỗ, mặt trái tinh vi phức tạp * Chủ quan: người thực dụng không nhận thức giá trị sống; lý tưởng mục tiêu động đắn, bị mờ mắt trước cám dỗ tầm thường b.4 Giải pháp: nguyên nhân đâu giải pháp Cả yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách, lối sống 1.0 c Lật người chủ quan đóng vai trò định (Một người có khát vọng sống đẹp, sống tử tế khó để trở thành kẻ thực dụng) - Cần phân biệt thực dụng thực tế (thực tế coi trọng ý nghĩa thiết lại vấn thực việc làm, đối lập với thực tế viển vông ) đề, rút - Cần khích lệ thái độ sống vô tư, sáng "người với người sống để yêu nhau", "để gió đi" học, - Hãy làm "Việc tử tế" cho dù việc nhỏ 1.0 liên hệ thực tiễn: Trong đàm đạo văn chương, nhà văn Nguyễn Khải 12.0 phát biểu: "Một tác phẩm văn học hay, theo quan niệm, lõi phải dày, vỏ phải mỏng; Mọi vấn đề đặt phải thẳng căng, tình cảm phải đẩy đến mức cùng." Anh (chị) có đồng ý với ý kiến không? Hãy làm sáng tỏ tác phẩm văn học I Bày tỏ quan điểm Giải thích, cắt nghĩa: - Tác phẩm văn học: bao gồm thơ văn xuôi, phạm vi nhận định, phù hợp với văn xuôi hơn, đặc biệt với truyện ngắn - Lõi (bên trong): nội dung, ý nghĩa Lõi dày có nghĩa nội dung, ý nghĩa tác phẩm bề thế, sâu xa - Vỏ (bề ngoài): hình thức tác phẩm Vỏ mỏng đồng nghĩa với dung lượng gọn nhẹ - Vấn đề tác phẩm đặt phải thẳng căng: lập trường tư tưởng người viết phải rõ ràng - Tình cảm phải đẩy đến mức cùng: tình cảm phải chân thành mãnh 2.0 liệt => Với tiêu chí hai bình diện nội dung hình thức, nhà văn Nguyễn Khải bày tỏ quan điểm cá nhân ông tác phẩm hay Một tác phẩm văn học hay, theo ông phải đạt tới yêu cầu độ hàm súc (có sức chứa lớn - lõi dày, vỏ mỏng); Tư tưởng nhà văn phải bày tỏ công khai, rõ ràng, minh bạch quan trọng phải viết từ trái tim nóng bỏng người nghệ sỹ Bàn luận: a Cơ sở lí luận: * Tác phẩm hay lõi phải dày, vỏ phải mỏng (Đây yêu cầu tính hàm súc tác phẩm) - Một tác phẩm đạt đến độ hàm súc tác phẩm đem lại cho người đọc lượng thông tin lớn dung lượng ngôn ngữ nhất, tác phẩm mà câu chữ, hình ảnh lấp lánh nhiều ý nghĩa, gợi lên lòng người đọc liên tưởng sâu xa (giống nước hoa cô đặc - Trương Hiền Lương) Không đạt yêu cầu đó, tác phẩm tràng giang đại hải lời lẽ vô bổ, rông dài Sự ỏi thông tin đưa đến cho người đọc cảm giác vô nhạt nhẽo (HS lấy ví dụ làm sáng tỏ lí lẽ) * Mọi vấn đề đặt phải thẳng căng (Tư tưởng người viết phải bày tỏ công khai, rõ ràng, minh bạch) - Một tác phẩm hay trước hết phải có tư tưởng "Một tác phẩm chết miêu tả để miêu tả, thúc chủ quan mạnh mẽ có nguồn gốc tư tưởng bao trùm thời đại, tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, không đặt không trả lời câu hỏi đó" (Bilinxki) - Tư tưởng nhà văn phải bày tỏ công khai, rõ ràng, minh bạch nhà văn, nghệ sỹ chân nhà tư tưởng, người chiến sỹ kiên cường dũng cảm đấu tranh cho lẽ phải, cho lý tưởng cao đẹp Mọi thái độ giấu mặt, trung lập hay bạc nhược đớn hèn phẩm chất người nghệ sỹ chân (HS tự lấy ví dụ) * Những tình cảm phải đẩy đến mức (yêu cầu mãnh liệt 3.0 cảm xúc) - Tác phẩm văn học hay phải viết từ trái tim nóng bỏng người nghệ sỹ tình cảm thật, chân thành, Mọi thái độ thờ ơ, vô cảm, lạnh lùng, tình cảm hời hợt, giả dối "đánh lừa" trái tim người đọc - Tình cảm phải đẩy đến mức tài nhà văn phát lộ, tỏa sáng phải xúc động hồn thơ bút có thần (HS lấy dẫn chứng minh họa) b Cơ sở thực tiễn: tác phẩm văn học xuất sắc giới (Người bao A.Sê khốp; Số phận người Sôlôkhôp; Thuốc Lỗ Tấn; Ông già biển Hêminguây) Việt Nam (Chí Phèo Nam Cao; Mùa lạc; Một người Hà Nội Nguyễn Khải; Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành ) tác phẩm đạt yêu cầu * Học sinh chọn tác phẩm (Văn học Việt Nam nước ngoài) đạt tới yêu cầu mà nhà văn Nguyễn Khải nêu II Vận dụng vào tác * Học sinh phân tích tác phẩm nhiều cách khác phẩm không xa rời, trái lại phải có tác dụng soi tỏ làm rõ cho vấn đề lí luận (Tác phẩm viết với dung lượng trang? Những vấn đề tác phẩm đặt gì? Chiều sâu ý nghĩa tác phẩm? Thái độ, tình cảm nhà văn bộc lộ tác phẩm sao? Để đạt tới chiều sâu đó, tác giả sử dụng kỹ thuật viết (bút pháp miêu tả; xây dựng tình huống, lựa chọn chi tiết ), sử dụng ngôn ngữ nào? Điểm toàn 7.0 20 Lưu ý chấm bài: - Giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm - Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ, - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Người làm đáp án Lê Thị Phi Yến (ĐT: 0947949899) HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 NĂM 2015 VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Thời gian làm bài: 180 phút TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có trang, gồm câu) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1: Nghị luận xã hội (8 điểm) “Nếu người gọi phu quét đường, quét đường Mi-kenlăng-giơ vẽ tranh, quét đường Bet-tô-ven soạn nhạc quét đường Sếch-xpia làm thơ Người phu quét đường cần phải quét đường tới độ thiên thần thiên đàng lẫn người nơi trần gian phải dừng lại nói rằng: “Anh người quét đường vĩ đại, người làm thật tốt công việc quét đường mình” (Mục sư Martin Luther King) Anh (chị) hiểu ý kiến trên? Câu 2: Nghị luận văn học (12 điểm) B.Pastexnac phát biểu: “Nghệ thuật sinh từ nhu cầu đền bù người.” Anh (chị) bình luận ý kiến làm sáng tỏ hiểu biết số truyện ngắn Nam Cao - Hết Người đề Phạm Thị Ngọc An Sđt: 0984982270 HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu 1: Nghị luận xã hội (8 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận xã hội, kết cấu rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn thuyết phục - Biết chọn kết hợp nhiều thao tác lập luận phù hợp, vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận, giải thích, chứng minh, bình luận B Yêu cầu kiến thức: viết linh hoạt cách trình bày cần đảm bảo ý sau: Giải thích: - “ Nếu người gọi phu quét đường, quét đường Mi-kenlăng-giơ vẽ tranh, quét đường Bet-tô-ven soạn nhạc, quét đường Sếch-xpia làm thơ” -> Câu nói ý nghĩa thực so sánh người phu quét đường với Mi-ken-lănggiơ, Bet-to-ven, Sếch-xpia -> Mi-ken-lăng-giơ họa sĩ vẽ tranh tiếng người Ý, tác giả kiệt tác tranh tượng; Sếch-xpia nhà viết kịch, nhà thơ thiên tài người Anh; Bet-to-ven nhà soạn nhạc vĩ đại người Đức, người sáng tạo cho đời giao hưởng Họ không quét đường người phu, họ vẽ tranh, làm thơ, soạn nhạc Họ người đam mê nghệ thuật, sáng tạo, người vĩ đại ->Người phu quét đường so sánh với người nghệ sĩ thái độ lao động kết thực công việc để khẳng định: Trong công việc gì, người dù lĩnh nhận việc phải tận tình, say mê, yêu quý công việc thực hiểu ý nghĩa công việc xã hội - “Người phu quét đường cần phải quét đường tới độ thiên thần thiên đàng lẫn người nơi trần gian phải dừng lại nói rằng: “Anh người quét đường vĩ đại, người làm thật tốt công việc quét đường mình” ” Câu nói khẳng đinh: Nếu người phu quét đường thực công việc với lòng yêu nghề, với hiệu công việc tốt, có đóng góp cho xã hội dù người lao động nhỏ bé với công việc giản dị, thầm lặng xứng đáng người vĩ đại, xứng đáng người tôn trọng, ngợi ca => Ý nghĩa khái quát câu nói: Mỗi người dù ai, dù làm công việc phải hoàn thành tốt công việc lòng nhiệt huyết, say mê cống hiến Khi người làm thật tốt công việc họ xứng đáng người vĩ đại, đáng tôn trọng ngợi ca Lí giải, chứng minh: Ý kiến bất ngờ, đầy thú vị: So sánh người phu quét đường người lao động bình dị với người nghệ sĩ vĩ đại a “Nếu người gọi phu quét đường, quét đường Mi-kenlăng-giơ vẽ tranh, quét đường Bet-tô-ven soạn nhạc, quét đường Sếch-xpia làm thơ”: Mỗi người dù ai, dù làm công việc phải hoàn thành tốt công việc lòng nhiệt huyết, say mê cống hiến Bởi lẽ: + Chỉ say mê, cống hiến người lao động dồn tâm huyết cho công việc tìm thấy tình yêu, hạnh phúc ý nghĩa đời công việc làm dù công việc nhỏ bé + Say mê, tâm huyết động lực để người lao động hoàn thành tốt công việc chí nhận thức việc làm hành động sáng tạo để nỗ lực hoàn thành trách nhiệm, cống hiến, làm đẹp cho đời + Khi người lao động thiếu say mê, tâm huyết, ý thức trách nhiệm dù làm công việc thờ ơ, vô trách nhiệm điều đem lại bất hạnh cho thân anh – không tìm thấy niềm vui lao động gây tác hại xã hội Cần lên án người b Người phu quét đường cần phải quét đường tới độ thiên thần thiên đàng lẫn người nơi trần gian phải dừng lại nói rằng: “Anh người quét đường vĩ đại, người làm thật tốt công việc quét đường mình” + Bản thân người dù cương vị nhỏ bé hay lớn lao người theo nghĩa thiêng liêng đáng trân trọng + Hơn nữa, đáng ngợi ca, tôn trọng người lao động bình thường với công nhỏ bé cống hiến có đóng góp định chí tốt cho xã hội, làm đẹp cho đời Họ vĩ đại người nghệ sĩ lớn Không có nghề hèn mọn, có kẻ lười biếng đáng xấu hổ + Nếu không tận tâm trách nhiệm công việc anh không tạo điều có ích cho đời dĩ nhiên trở thành người sống đời thừa, vô nghĩa Cần phê phán Lưu ý: Học sinh sử dụng dẫn chứng để chứng minh: nêu chân dung người lao động bình thường đời sống với công việc thầm lặng làm việc tận tâm, nhiệt huyết, say mê trách nhiệm để đóng góp cho xã hội Có thể lấy thêm vài ví dụ văn học để làm cho viết phong phú Ví dụ câu chuyện anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, chị lao công thơ “Tiếng chổi tre” Tố Hữu Bài học - Ý kiến hợp lí, thể tư tưởng nhân văn tiến tôn vinh, ngợi ca người: Bất kì ai, công việc sống đáng trân trọng lao động góp sức đóng góp cho sống, làm đẹp đời Ý kiến mục sư Luthơ Kinh khiến người có quan niệm thái độ đắn người có thái độ làm việc tích cực sống - Liên hệ thân, rút học HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH NĂM 2015 (Đáp án có 02 câu gồm 05 trang) ********* Câu 1: (8 điểm) I VỀ KĨ NĂNG -Học sinh biết vận dụng kết hợp thao tác nghị luận để làm nghị luận xã hội -Tổ chức viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, kết hợp nhuần nhuyễn dẫ chứng thực tế lí lẽ, diễn đạt sáng rõ, lưu loát II VỀ NỘI DUNG VÀ THANG ĐIỂM CỤ THỂ Hướng dẫn chấm nêu định hướng Học sinh có nhiều cách xếp tổ chức làm theo nhiều hướng khác cần đáp ứng đầy đủ kiến thức sau: Câu Ý Nội dung cần đạt Giải thích khái quát vấn đề nghị luận -Hai ý kiến khẳng định quan niệm khác hạnh phúc cách thức tạo nên hạnh phúc người -Ý kiến 1: Hạnh phúc đời người làm cánh chim đại bàng bay qua biển lớn: hạnh phúc, niềm vui người nằm khát vọng lớn, ý chí lớn, việc làm việc lớn lao, phi thường để khẳng định giá trị thân -Ý kiến 2: Gom góp niềm vui bé nhỏ hàng ngày để tạo nên hạnh phúc: hạnh phúc, niềm vui tạo nên từ việc nhỏ bé, bình dị thường ngày → Hai ý kiến đường làm nên hạnh phúc người sống, đáng trân trọng Tuy nhiên, để tạo nên hạnh phúc chắn, lâu bền, có giá trị thực sự, người cần linh hoạt kết hợp hai đường Điểm 2 Bàn luận (Từ việc bàn luận hai ý kiến trên, đưa ý kiến thân) -Trong sống, người cần phải có khát vọng lớn, cần phải làm việc lớn lao cho thân sống: +Khát vọng lớn, việc làm lớn lao tạo động lực lớn thúc đẩy người sống làm việc; người động, không cho phép ngơi nghỉ, cố gắng nỗ lực mục đích lớn đời; cho người trải nghiệm quý báu, khiến người trưởng thành sống; góp phần thay đổi giới… +Tuy nhiên, mơ làm cánh chim đại bàng bay qua biển lớn, đẩy lên đến cực đoan, người dễ lãng quên sống xung quanh mình; trân trọng giá trị bình dị sống… -Gom góp niềm vui bé nhỏ hàng ngày để tạo nên hạnh phúc đường đắn để đến với hạnh phúc: +Những niềm vui bé nhỏ, công việc hàng ngày khiến người cảm nhận giá trị sống giản dị xung quanh mình; tạo kết nối cần thiết cá nhân;… +Tuy nhiên vui với niềm vui bé nhỏ hàng ngày, người dễ sinh tâm lí lòng, sợ thử thách, an phận, thiếu ý chí phấn đấu… -Khẳng định đường thân: tùy vào chủ quan người viết, nhiên nên học tập tinh thần tốt từ ý kiến kết hợp chúng để khắc phục hạn chế ý kiến chúng bị đẩy lên đến cực đoan (chỉ sống theo cách nhất) Bài học nhận thức hạnh động -Mỗi người mơ ước làm cánh chim đại bàng bay qua biển lớn để làm điều phải biết trân trọng niềm vui bé nhỏ quanh để tạo gió, lông vũ cho đại bàng -Tuy nhiên không ngủ quên bên niềm vui nho nhỏ, phải hướng tới mục đích lớn lao Câu 2: (12 điểm) I.VỀ KĨ NĂNG Học sinh biết cách làm nghị luận vấn đề văn học Luận điểm rõ ràng, logic, lập luận sắc sảo, thuyết phục Văn phong giàu cảm xúc, hình ảnh, thể khả cảm thụ tác phẩm văn học, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả… II VỀ NỘI DUNG VÀ THANG ĐIỂM CỤ THỂ Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, song viết phải làm bật nội dung sau: Câu Nội dung cần đạt Ý Giải thích -Ý kiến gồm hai vế, tương ứng với vấn đề công việc sáng tạo nghệ thuật nhà văn -Vế 1: Nhà văn phép thần thông để vượt giới này: +Phép thần thông: phép màu kì lạ, biến hóa thường xuất câu chuyện cổ tích +Vượt giới này: thoát li khỏi sống, bay câu chuyện sống →Ý kiến khẳng định nhấn mạnh mối quan hệ nhà văn sống Dù viết vấn đề viết người sống họ Câu chuyện văn chương trước hết câu chuyện đời, bắt nguồn từ thực sống Không thể câu chuyện Điểm giới xa lạ với người -Vế 2: giới mắt nhà văn phải có hình sắc riêng: +Hình sắc riêng: giới phải kiến tạo hình ảnh màu sắc riêng, giới khác biệt, không bị trộn lẫn →Ý kiến nhấn mạnh vai trò chủ thể nhà văn trình sáng tạo giới Mỗi nhà văn phải có cách nhìn, cách cảm nhận riêng giới Từ đó, giới tác phẩm nhà văn giới riêng, độc đáo, mang dấu ấn chủ quan người nghệ sĩ Ý kiến đề cao vai trò tạo người nghệ sĩ đến với thực sống khách quan -Nhận định nhấn mạnh mối quan hệ nhà văn thực sống , đồng thời nhấn mạnh vai trò sáng tạo nhà văn thể việc tạo lập giới tác phẩm Chứng minh Học sinh chọn vài tác phẩm văn xuôi tiêu biểu văn học giai đoạn 1930-1945 để làm sáng tỏ nhận định: Văn xuôi lãng mạn: Thạch Lam, Nguyễn Tuân; văn xuôi thực phê phán: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan… Tuy nhiên phần trình bày học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: -Phần chứng minh thông qua tác phẩm cụ thể phải bám sát làm bật vấn đề lí luận khái quát phần giải thích Tránh tình trạng phân tích, cảm thụ tác phẩm cách tràn lan, định hướng -Điểm nhấn vấn đề lí luận cách nhìn, cách khám phá nhà văn thực sống để tạo nên dấu ấn riêng (thuộc phạm trù phong cách nghệ thuật), nên trình lựa chọn tác phẩm cần thiết lấy tác phẩm viết đề tài, chủ đề để dễ dàng nhận khác biệt -Phải thể khả cảm thụ tác phẩm học sinh giỏi Nhận xét chung nâng cao vấn đề -Khái quát lại vấn đề lí luận -Mở rộng vận đề ………….Hết…………… Người đề: Nguyễn Thị Thúy SĐT liên hệ: 0982688498 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề có 01 trang 02 câu) Câu 1: (8 điểm) Suy nghĩ anh/chị ý kiến nhà văn Ban- dắc: “Khi công nhận yếu mình, người trở nên mạnh mẽ” (Nguồn: Internet) Câu 2: (12 điểm) Trong viết Sáng tạo văn học nghệ thuật, Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Điều then chốt phải luôn sáng tạo mới… Cái quý nhà văn sáng tạo mới, viết nhiều” (Văn học thời gian- NXB Văn học, 2001- trang 185) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến Giáo sư Trần Đình Sử Người đề: Lương Thị Kim Dung Số điện thoại: 0989191585 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 Câu Ý a b c d a b b.1 Nội dung cần đạt Giải thích câu nói: - Công nhận yếu tức người có đủ dũng cảm, trung thực lực nhận thức để kiểm điểm thân cách khách quan, toàn diện - Điều giúp người có nghị lực, trưởng thành “trở nên mạnh mẽ” Phân tích, Chứng minh ý kiến: - Trong người, có mạnh yếu - Con người trở nên mạnh mẽ nhận thức, kiểm điểm thân cách nghiêm túc, trung thực - Vấn đề chứng minh thực tiễn sống nhiều lĩnh vực, hoàn cảnh khác (đưa dẫn chứng cụ thể) Bình luận ý kiến : - Vấn đề đặt đắn, sâu sắc, có ý nghĩa định hướng cho người nhận thức, lối sống - Khi công nhận yếu thân, cá nhân không tự cao, tự đại, biết ứng xử cách khiêm tốn, mực; biết nhìn nhận người xung quanh cách khách quan, đắn; biết học tập vươn lên - Đây vấn đề đặt với cá nhân mà có ý nghĩa với tập thể, quốc gia, dân tộc Bài học: - Bài học nhận thức: - Bài học hành động: liên hệ thân Mở - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân Giải thích nội dung, ý nghĩa nhận định (Thí sinh cần vận dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải ý kiến): *Nội dung: - Văn học hoạt động sáng tạo, đặc biệt sáng tạo Cái văn học chưa có, Điểm 1,0 3,0 3,0 1,0 1,0 3,0 b.2 sáng tạo lần đầu, có ý nghĩa đổi tiếng nói nghệ thuật, phát vấn đề người xã hội Tất nhiên có cội nguồn sâu xa truyền thống văn học dân tộc nhân loại phải có vượt lên, mở - Cái văn học bao gồm hai phạm vi: sáng tạo tác phẩm văn học mới; hai khám phá giá trị sở truyền thống, cách tiếp cận, thể vấn đề tưởng quen thuộc Cái tác phẩm văn học thường đề tài mới, chủ đề mới, tính độc đáo hình thức, phong cách,… Sáng tạo thiên chức người cầm bút Đóng góp nhà văn số lượng mà chủ yếu chất lượng sáng tác * Ý nghĩa: - Để tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhà văn phải có tài năng, tâm huyết, có lĩnh phải biết lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ giống như“cuộc thám hiểm thực sự” Nếu dấn thân vào“vùng đất mới” mà nhà văn cách nhìn, cách cảm thụ đời sống mẻ tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị đích thực - Việc sáng tạo tạo nên phong cách riêng, gương mặt tinh thần riêng nhà văn Sự hợp thành phong cách tác giả làm nên diện mạo phong phú văn học, góp phần thúc đẩy vận động, phát triển không ngừng văn học nghệ thuật Đây điều then chốt, sống còn, quy luật phát triển tất yếu văn học thời đại, văn học dân tộc giới Chứng minh: (Thí sinh vận dụng hiểu biết tác phẩm Chí Phèo để làm nối bật sáng tạo mẻ Nam Cao): a Về nội dung tư tưởng: - Tác phẩm Chí Phèo viết sống người nông dân nghèo Việt Nam thời kì trước Cách mạng tháng Tám Đây đề tài quen thuộc, nhiều nhà văn khai thác xây dựng hình tượng điển trong: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Bước đường (Nguyễn Công Hoan), - Khác với nhà văn thực phê phán đương thời, tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao không miêu tả trình đói cơm rách áo, bần khốn khổ người nông dân, mà trăn trở, băn khoăn suy ngẫm nhiều 5,0 b.3 thực xúc đói rét bần cùng, thực tha hóa, nhân phẩm bị vùi dập, chà đạp guồng máy thống trị bạo tàn Đó mối đe dọa thảm khốc xã hội đương thời - Qua bi kịch số phận bi thảm Chí Phèo, Nam Cao cất lên tiếng kêu cứu thảm thiết đầy phẫn uất cho người lao động lương thiện: Làm người sống sống xứng đáng xã hội vùi dập nhân tính ấy; tiêu diệt hoàn cảnh phi nhân tính, làm cho hoàn cảnh trở nên nhân đạo - Nhưng điều đặc sắc đáng quý Nam Cao nhà văn trân trọng phát phẩm chất tốt đẹp người Khẳng định chất lương thiện người không cho dù họ có bị hủy hoại tàn phá nhân hình lẫn nhân tính a Về hình thức nghệ thuật: - Cốt truyện: Truyện ngắn truyền thống thường có kết cấu theo trình tự tuyến tính Trong truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao sử dụng kiểu cốt truyện gấp khúc, trật tự chuyện kể bị đảo ngược Việc đảo lộn trật tự kiện, đưa hình tượng Chí Phèo đỉnh điểm tha hóa lên đầu truyện tạo hiệu ứng thẩm mĩ định - Kết cấu nhân vật: Nam Cao mở đầu đời Chí Phèo hình ảnh đứa trẻ bị bỏ rơi bên lò gạch cũ, Chí Phèo chết, xuất xứ đau thương Chí lại lần hiển qua chi tiết Thị Nở nhìn xuống bụng nghĩ đến hình ảnh lò gạch cũ bỏ không Chí Phèo chết Chí Phèo đời Nam Cao nhìn thấy bi kịch người nông dân ông chưa nhìn thấy hướng mở để giải phóng cho người nông dân thoát khỏi bi kịch - Cách kết thúc truyện: Nam Cao không theo lối mòn xưa cũ, không chọn kết có hậu, mà truyện ngắn lại có giá trị thực sâu sắc chân thực hơn, khách quan Đánh giá khái quát - Trong trình sáng tạo nghệ thuật, điều cốt yếu số lượng tác phẩm mà nhà văn phải có nhìn cách cảm thụ độc đáo, giàu tính phát người đời sống, nghệ thuật 2,0 - Ý kiến Trần Đình Sử học cho người nghệ sĩ nghiệp sáng tạo nghệ thuật để tạo tác phẩm độc đáo, có giá trị, có phẩm chất cốt cách văn học, có sức lay động lòng người, có khả sống với thời gian Kết luận: c (Học sinh có lí giải khác cần hợp lí có sức thuyết phục cao) Người lập biểu điểm đáp án: Lương Thị Kim Dung Số điện thoại: 0989191585 1,0 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN:NGỮ VĂN Dành cho học sinh các trường THPTchuyên khu vực ĐBDH Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nghị luận xã hội (8,0 điểm) Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến sau: Đối xử với thân lí trí, đối xử với người khác lòng Câu 2: Nghị luận văn học (12,0 điểm) Chất thơ truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên học sinh……………………………….Số báo danh……………… HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH TỈNH YÊN BÁI ĐỀ THI ĐẾ XUẤT ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm 180 phút (Đề có 01 trang, gồm 02 câu) Câu (8,0 điểm) Suy nghĩ anh/ chị quan điểm sau: “Giá trị cần mẫn nằm chỗ: tích tụ mầm mống cho may mắn Càng chăm may mắn nhiêu” (Bill Gates) Câu (12,0 điểm) Bằng hiểu biết văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, anh/chị bình luận ý kiến sau: Chỉ thấu hiểu nỗi đau người, nhà văn viết lên tác phẩm chân .HẾT Người đề Đỗ Lê Nam - 0975753076 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (8 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… b Yêu cầu kiến thức: Thí sinh đưa ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần xác, hợp lí, rõ ràng, thuyết phục… nêu ý sau: Giải thích vấn đề: - Sự cần mẫn: cần cù, chăm chỉ, đồng thời tính kiên trì, nhẫn nại - Mầm mống cho may mắn: tảng, sở, khởi đầu cho may mắn, hội thuận lợi dẫn đến thành công sau - Càng chăm may mắn nhiêu: chăm đồng nghĩa với may mắn, chăm tạo nên may mắn, chăm người có nhiều hội để đến thành công => Sự may mắn yếu tố ngẫu nhiên mà kết tất yếu cần cù, chăm Cơ hội thành công đến với người kiên trì, cần mẫn công việc sống Phân tích, chứng minh: - Sự cần mẫn giúp ta tích lũy nhiều tri thức, kinh nghiệm, kĩ hữu ích để tạo nên tảng đến thành công - Sự cần mẫn, kiên trì giúp người có đủ tâm, nỗ lực vượt qua thử thách, khó khăn trước mắt để đón nhận hội may mắn sau Bình luận: - Phê phán kẻ lười biếng, dễ nản chí, bỏ cuộc, biết trông chờ vào điều may mắn hão huyền - Sự may mắn hội thuận lợi có ý nghĩa thực người biết đón nhận - Sự cần mẫn, kiên trì phải liền với tỉnh táo, biết đúc rút kinh nghiệm, biết sáng tạo để điều chỉnh thay đổi theo hoàn cảnh Không thể mù quáng, máy móc, cố chấp c Thang điểm: - Điểm - 8: Đáp ứng yêu cầu trên, phân tích sâu sắc, dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, phong phú, xác, văn viết hấp dẫn, có cảm xúc chân thành, thấm thía - Điểm - 6: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Dẫn chứng chọn lọc, xác, văn viết lưu loát, trôi chảy - Điểm - 4: Đáp ứng tương đối đủ yêu cầu Nắm vững yêu cầu đề, dẫn chứng xác, diễn đạt tương đối tốt - Điểm - 2: Nắm vững yêu cầu đề, có dẫn chứng, phân tích, chứng minh, bình luận chưa sâu sắc, mắc lỗi tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề không làm Câu (12 điểm): a Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh phải nắm vững kĩ làm nghị luận vấn đề lí luận văn học, vận dụng tốt thao tác giải thích, phân tích, bình luận chứng minh vấn đề qua hệ thống tác phẩm cụ thể - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, khoa học, hợp lí Diễn đạt trôi chảy, lưu loát, văn viết giàu hình ảnh cảm xúc Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… b Yêu cầu kiến thức: - Học sinh phải biết vận dụng kiến thức lí luận văn học kiến thức hệ thống tác phẩm để giải thích, bình luận chứng minh vấn đề - Thí sinh đưa ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần xác, hợp lí, rõ ràng, thuyết phục… nêu ý sau: Giải thích, bình luận: - thấu hiểu nỗi đau người: Nhà văn phải có lòng chan chứa tình yêu thương, phải biết đồng cảm, xót thương, sẻ chia với nỗi khổ đau, bi kịch người Nhà văn phải người “cho máu” Văn chương xuất phát từ tư tưởng, tình cảm người Bởi thế, tư tưởng tình cảm chân thực, sâu sắc, mãnh liệt tác phẩm có giá trị Trong nỗi đau, cảm xúc người thường dâng lên tận chân thực, sâu sắc, mãnh liệt Vì thế, có thấu hiểu nỗi đau ấy, nhà văn tạo nên sáng tác giá trị - tác phẩm chân chính: Là tác phẩm có giá trị lớn lao, đích thực, thể chức sứ mệnh văn chương với đời (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ…) Chứng minh: Học sinh chọn số tác phẩm chương trình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 để chứng minh như: - Đây thôn Vĩ Dạ Xuân Diệu - Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao - Lưu ý: + Học sinh không cần lấy nhiều tác phẩm, có tính hệ thống, lựa chọn tác phẩm thực tiêu biểu, phù hợp + Khuyến khích có ý so sánh, đối chiếu tác phẩm để làm rõ thêm nét chung nét riêng cần mức độ vừa phải c Thang điểm: - Điểm 11 - 12: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu kiến thức kĩ nêu Có hiểu biết sâu rộng, chắn kiến thức lí luận kiến thức tác phẩm Tư rõ ràng, sắc bén, sáng tạo - Điểm - 10: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu Giải vấn đề cách xác, có số phát tốt Tuy rõ ràng, mạch lạc, hành văn trôi chảy, có cảm xúc - Điểm - 8: Đáp ứng phần lớn yêu cầu Bố cục cân đối, rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt Mắc số lỗi nhỏ tả - Điểm - 6: Đáp ứng cách yêu cầu Bố cục tương đối rõ, mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp… - Điểm - 4: Hiểu vấn đề đáp ứng nửa yêu cầu kể Kết cấu, bố cục tương đối rõ Còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp… - Điểm - 2: Bài làm sơ sài, ý nghèo nàn, có phần lệch đề Bố cục chưa rõ, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả, ngữ pháp… - Điểm 0: Chưa đáp ứng yêu cầu đề bài, hoàn toàn lạc đề không viết ... dung) ~ Hết ~ HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN HÀ NỘI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm 180 phút (Đề có trang, gồm câu)... Trang 2 Trang 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Lần thứ VIII - Năm 2015 MÔN THI: NGỮ VĂN 11 Thời gian làm... BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Lần thứ VIII - Năm 2015 MÔN THI: NGỮ VĂN 11 Câu (8,0 điểm) A Yêu cầu I Về kỹ năng: Thí sinh biết cách làm nghị

Ngày đăng: 09/04/2017, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan