1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an

3 101 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIáO áN Đ4. Hai mặt phẳng vuông góC Tiết 1 : (Hình học lớp 11 nâng cao) Giáo viên : Nguyễn đức Văn Trờng THPT Hậu Lộc 2 i. mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu đợc khái niệm, cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. - Biết khái niệm hai mặt phẳng vuông góc, điều kiện và tính chất của hai mặt phẳng vuông góc. 2. Về kỹ năng - Xác định đợc góc giữa hai mặt phẳng. - Tính đợc góc của hai mặt phẳng trong không gian. - Xác định đợc hai mặt phẳng vuông góc. 3. Về t duy - thái độ - Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác. - Phát huy trí tởng tợng, rèn luyện t duy logic. ii. chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ, computer và projecter. 2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức đã học về đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. iii. phơng pháp dạy học Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. iv. tiến trình bài học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng? Câu 2: Em hãy cho biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong không gian? Đặt vấn đề vào bài mới: Bài trớc giới thiệu chúng ta biết đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng. Bài hôm nay cho chúng ta thêm vấn đề mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Góc giữa hai mặt phẳng HĐ1: Góc giữa hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng (P) và (Q), a(P) và HĐTP1: Xem nội dung đ/n SGK P Q a p q b b(Q) HĐTP2: Mô phỏng qua hình vẽ Yêu cầu học sinh hiểu bản chất đ/n 1 Qua hình vẽ sau chỉ cho học sinh biết cách xác định góc 2 mặt phẳng HĐTP3: Cách xác định góc 2 mặt phẳng - Chia nhóm học sinh thảo luận trả lời câu hỏi SGK HĐTP4: Rút ra kết luận cách xác góc giữa hai mặt phẳng Nêu ví dụ SGK và đa ra trờng hợp tổng quát là định lý 1. S = S .cos 2. Hai mặt phẳng vuông góc . Định nghĩa 2: HĐ2: Đ/n hai mặt phẳng vuông góc Cho học sinh chỉ ra số đo góc của 2 mặt phẳng vuông góc HĐTP1: Học sinh t duy suy luận Nêu đ/n và kí hiệu HĐTP2: Nêu lại định nghĩa GV ghi bảng: (P) (Q) ĐL2 (điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc) HĐ3: (điều kiện hai mặt phẳng vuông góc) HĐTP1: Nắm đợc bản chất định lý Cho (P) và (Q), a (P), a(Q). Chứng minh: (P) (Q)? HĐTP2: Liên hệ với đ/n để hiểu cách chứng minh ĐL3: (Tính chất của hai mặt phẳng vuông góc) HĐ3: HĐTP1: Nếu (P)(Q), (P)(Q) = b Yêu cầu học sinh diễn đạt nội dung định lý a(P), ab? Có nhận xét gì giữa a và (Q)? Hớng dẫn chứng minh HĐTP2: Chứng minh a(Q) Giáo viên vẽ hình hớng dẫn nội dung các hệ quả HĐ4: Giao học sinh xem HQ1, HQ2, HQ3 SGK trang 106 - 107 v. củng cố: Dùng bảng phụ đa ra nội dung trọng tâm của bài dạy - Góc giữa hai mặt phẳng , cách xác định góc giữa hai mặt phẳng - Định lí hình chiếu - Hai mặt phẳng vuông góc và các tính chất vi. hớng dẫn học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài tiếp theo (đọc mục II và III). - Làm bài tập 22 và 23 trang 111. ?1 . về đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. iii. phơng pháp dạy học Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp, an xen hoạt động nhóm. iv. tiến trình bài. góc với mặt phẳng? Câu 2: Em hãy cho biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong không gian? Đặt vấn đề vào bài mới: Bài trớc giới thiệu chúng

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b⊥(Q) HĐTP2: Mô phỏng qua hình vẽ Yêu cầu học sinh hiểu bản chất đ/n 1 - giao an
b ⊥(Q) HĐTP2: Mô phỏng qua hình vẽ Yêu cầu học sinh hiểu bản chất đ/n 1 (Trang 2)
w