GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT CHI TIẾT NHẤT

32 599 0
GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT CHI TIẾT NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn tay nặn bột là một chiến lược về giáo dục khoa học, được Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo ra và phát triển từ năm 1995 dựa trên cơ sở khoa học của sự tìm tòi – nghiên cứu, cho phép đáp ứng những yêu cầu dạy học mới. Phương pháp Bàn tay nặn bột đã được vận dụng, phát triển và có ảnh hưởng sâu rộng không chỉ ở Pháp mà còn ở nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giớiVậy phương pháp Bàn tay nặn bột là gì?Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP TUẦN 4: Tiết : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ ( Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột phần) I MỤC TIÊU : - Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thể giai đoạn thể bước vào tuổi dậy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Giáo viên để hình nam, nữ lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm nghề khác xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn nêu đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi - Giáo viên nhận xét, đánh giá Dạy : a Giới thiệu : “Vệ sinh tuổi dậy thì” b Hoạt động 1: ( ADPPBTNB) Mục tiêu: HS biết cần làm để vệ sinh thể tuổi dậy Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - Chúng ta cần làm để vệ sinh thân thể tuổi dậy thì? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh Hoạt động học sinh - Học sinh nêu đặc điểm bật lứa tuổi ứng với hình chọn - Học sinh gọi nối tiếp bạn khác chọn hình nêu đặc điểm bật giai đoạn - Học sinh nhận xét - Hoạt động nhóm đôi, lớp ( HS không mở SGK) -HS tự nêu lên số ý kiến viết vào VD: - Ghi nhanh ý kiến HS lên - Thường xuyên tắm giặt bảng -Rửa phận sinh dục nước xà phòng - Cần ăn uống đủ chất v.v… GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi - GV ghi câu hỏi lên bảng( ý -Hs đặt câu hỏi ghi câu liên quan đến VD: học) -Tại phải thường xuyên tắm giặt? - Thế ăn uống đủ chất? - Chất gây nghiện gì? v.v… - HS nêu phương án tìm tòi: ( nghiên cứu tài liệu, xem SGK….) ( GV đưa câu hỏi chốt đưa phương án tìm tòi) - Chúng ta cần làm để vệ sinh thân thể tuổi dậy thì? - Chúng ta xem SGK -HS mở sách -Lần lượt trả lời câu hỏi ( HS so lại kết luận có với ý tưởng ban đầu hay không?) -HS rút kết luận cho câu hỏi Bước 5:Kết luận kiến thức chốt GV ghi kết luận vào => Ở tuổi dậy thì, cần vệ sinh thân thể sẽ, thường xuyên tắm giặt Phải thay quần áo lót, rửa phận sinh dục nước xà phòng tắm ngày Đối với nữ, hành kinh cần thay băng vệ sinh lần ngày Ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh c Hoạt động : Mục tiêu: HS nắm vững cách vệ sinh quan sinh dục (làm việc với phiếu học tập) * Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm nam - Nam nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nam “ nữ phát phiếu học tập - Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ * Bước 2: Chữa tập theo - Phiếu :1- b ; – a, b d ; – b,d nhóm nam, nhóm nữ riêng - Phiếu : – b, c ; – a, b, d ; 3–a;4-a GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP - HS đọc lại đoạn đầu mục Bạn cần biết SGK e Hoạt động : Trò chơi “Tập - Hoạt động nhóm đôi, lớp làm diễn giả” * Bước 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn * Bước 2: HS trình bày - HS 1(người dẫn chương trình) - HS (bạn khử mùi) - HS (cô trứng cá) - HS (bạn nụ cười) - HS (vận động viên) * Bước 3: - GV khen ngợi nêu câu hỏi : + Các em rút điều qua phần trình bày bạn ? *GDHSKN tự nhận thức việc nên không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe, thể chất tinh thần tuổi dậy Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau : Thực hành “Nói không ! Đối với chất gây nghiện” - TUẦN 13 BÀI 26: ĐÁ VÔI I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu tính chất đả vôi - Kĩ năng: Nêu tính chất đá vôi II.PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI: - Phương pháp thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi nhóm: Vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua, nước lọc IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1: Tìm hiểu đá vôi: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề Sau cho HS nhà tìm hiểu số vùng núi đá vôi như: Phong Nha – Kẻ Bàng, Núi đá vôi hang động vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) - GV hỏi: Theo em, đá vôi có tính chất gì? GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào Sau thảo luận theo nhóm 4, thống ý kiến ghi vào bảng nhóm - Ví dụ: + Đá vôi cứng + Đá vôi không cứng + Đá vôi bỏ vào nước tan + Đá vôi dùng để ăn trầu + Đá vôi dùng để quét tường + Đá vôi có màu trắng Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thiết) phương án tìm tòi - Sau nhóm treo bảng nhóm lên bảng, yêu cầu HS so sánh giống khác biểu tượng ban đầu HS - Yêu cầu HS để xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu tính chất đá vôi Ví dụ: + Đá vôi có cứng không? + Đá vôi đá thường, đá cưnggs hơn? + Đá vôi gặp chất lỏng sẻ phản ứng nào? + Đá vôi có phản ứng với chất khác? + Đá vôi dùng để làm gì? - GV tổng hợp câu hỏi nhóm, chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung - Ghi câu hỏi lên bảng Câu hỏi cần có: Đá vôi cúng hay mềm đá cuội? Dưới tác dụng a-xít, chất lỏng, đá vôi có tính chất gì? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìn tòi để trả lời câu hỏi HS nêu: GV dẫn dắt để HS thống dùng phương án thí nghiệm Thực phương án tìm tòi - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào trước làm thí nghiệm - Để trả lời cho câu hỏi 1: Đá vôi cứng hay mềm đá cuội? HS lấy đá vôi cọ sát lên đá cuội lấy đá cuội cọ sát lên đá vôi HS thấy chỗ cọ sát đá vôi bị bào mòn, chổ cọ sát đá cuội có màu vôi Kết luận: Đá vôi mềm đá cuội - Để trả lời cho câu hỏi 2: Dưới tác dụng a xít chất lỏng, đá vôi có phản ứng gì? GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP + Thí nghiệm 1: Sử dụng cốc nhựa đựng nước lọc, bỏ vào cốc thứ cục đá vôi, bỏ vào cốc thứ cục đá cuội HS quan sát tượng xảy + Thí nghiệm 2: Nhỏ giấm vào đá vôi đá cuội Quan sát tượng xảy Qua thí nghiệm, HS thấy: Đá cuội phản ứng (Không thay đổi gì) găp nước a xít (Giấm) đá vôi bỏ vào nước sôi lên, nhão bốc khói; gặp a xít sủi bọt có khói bốc lên Kết luận kiến thức - HS ghi vào bảng nhóm khoa học sau làm thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm HS kết luận: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị vụn,dễ bị mòn,sủi bọt gặp giấm, nhão sôi lên gặp nước - Cho HS đối chiếu với suy nghĩ ban đầu đối chiếu với SGK HĐ 2: Tìm hiểu ích lợi đá vôi: - HS nêu ích lợi đá vôi: ( Ăn trầu, Xây nhà, Quyets tường, ) - Cách bảo quản núi đá vôi - TUẦN 15 Tiết 29: THỦY TINH I.MỤC TIÊU: - Sau học , học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm tính chất đặc trưng thủy tinh - Nêu số tính chất, công dụng cách bảo quản đồ dùng thủy tinh * GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường sản xuất sử dụng đồ dùng thủy tinh II.CHUẨN BỊ: - GV: Cốc thủy tinh, a- xít, máy lửa, miếng thủy tinh - HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, trò chơi - Cá nhân, lớp, nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HĐ HS - Hát I.Ổn định: (1 phút) - Chuẩn bị dụng cụ học tập II Bài mới: (55 phút) Tình xuất phát: - H: Em kể tên đồ dùng làm GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP thủy tinh - Tổ chức trò chơi “ truyền điện” để-HS tham gia chơi HS kể đồ dùng làm thủy tinh - GV kết luận trò chơi -HS làm việc cá nhân: ghi vào Nêu ý kiến ban đầu HS: - Yêu cầu HS mô tả hiểu biếtphiếu học tập ( Điều em nghĩ) ban đầu tính chất hiểu biết ban đầu tính chất thủy tinh thủy tinh - HS làm việc nhóm 4, tập hợp ý kiến vào bảng nhóm -Các nhóm đính bảng phụ lên -Yêu cầu HS trình bày quan điểm bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày em vấn đề -Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu rồi- HS so sánh giống khác hướng dẫn HS so sánh giống vànhau ý kiến khác ý kiến trên( chọn ý kiến trùng xếp vào nhóm) - HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập(câu hỏi em đặt ra) Ví 3.Đề xuất câu hỏi: - GV yêu cầu: Em nêu thắc mắcdụ HS nêu: Thủy tinh có tính chất thủy tinh bị cháy không ?Thủy tinh có bị gỉ không?Thủy tinh vỡ (có thể cho HS nêu miệng) không ? Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? - Lần lượt HS nêu câu hỏi - GV nêu: với câu hỏi em đặt ra, cô chốt lại số câu hỏi - HS đọc lại câu hỏi sau (đính bảng): - Thủy tinh có cháy không ? - Thủy tinh có bị gỉ không? - Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? - Thủy tinh có phải vật suốt - HS làm cá nhân vào phiếu (ghi không ? dự đoán kết vào phiếu học tập) - Thủy tinh vỡ không ? - Nhóm thảo luận ghi vào giấy -GV: Dựa vào câu hỏi em dựA0 đoán kết ghi vào phiếu học- Đại diện nhóm trình bày, GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP tập( em dự đoán) nhóm nhận xét -HS đề xuất cách làm để kiểm tra kết dự đoán(VD: Thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, 4.Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: + GV: Để kiểm tra kết dự đoánquan sát, trải nghiệm ,) em phải làm nào? + GV: Các em đưa nhiều cách làm để kiểm tra kết quả, cách làm thí nghiệm phù hợp- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất thí nghiệm - Các nhóm HS nhận đồ dùng - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề thí nghiệm, tự thực thí nghiệm, quan sát rút kết xuất thí nghiệm nghiên cứu - GV phát đồ dùng thí nghiệm choluận từ thí nghiệm (HS điền vào phiếu học tập/mục 4) nhóm - GV quan sát nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả( Đính lên bảng) đại diện nhóm trình bày: -GV tổ chức cho nhóm báo cáo -Lần lượt nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp nêu kết kết sau thí nghiệm: - H: Em trình bày cách làm thí luận nghiệm để kiểm tra xem: Thủy tinh - Các nhóm khác nêu TN nhóm ( khác nhóm có bị cháy không? - GV thực hành lại thí nghiệm, chốtbạn) sau câu trả lời HS “Thủy tinh không cháy” - Tương tự: H: Em giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có bị axít ăn mòn không ? * Thủy tinh không bị axit ăn mòn H: Em giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có suốt không? - HS trình bày thí * Thủy tinh suốt nghiệm H: Thủy tinh vỡ không? * Thủy tinh dễ vỡ - + Sau lần đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, GV hỏi thêm: Có nhóm làm thí nghiệm khác mà kết cũng- HS làm cá nhân vào phiếu học tập (Kết luận em), nhóm giống nhóm bạn không? GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP 5 Kết luận kiến thức mới: - H: Qua thí nghiệm em rút kết luận ? - Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận nhóm 4, ghi vào giấy A0 bảng nhóm tổng hợp ghi giấy A4 - GV hướng dẫn HS so sánh kết - HS nêu cá nhân thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước có khác * Lưu ý: GV nhận xét nhóm trùng, nhóm không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai -Vài HS đọc KL GV, lớp ghi * GV kết luận chung, rút học, vào đính bảng: - Thuỷ tinh thường suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm Làm nhiều đồ dùng Li, bình không bị a – xít ăn mòn hoa, chén, bát,… III Củng cố: - Để bảo quản sản phẩm - Thuỷ tinh ứng dụng làm thuỷ tinh sống ? cần tránh va chạm với vật rắn, để nơi chắn - Chúng ta có cách bảo quản để tránh làm vỡ… để đồ dùng thủy tinh không bị - Cát vỡ ? - Khai thác hợp lí *GDBVMT: Thủy tinh làm chủ - Phải xử lí chất thải hợp lí yếu từ nguồn nguyên liệu nào? không thải sông, suối,… - Để giữ cho nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác nào? - Trong SX, nhà máy cần bảo đảm yêu cấu để chống ô nhiễm MT? - Nhận xét tiết học GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP TUẦN 15 Bài 30 : CAO SU I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Sau học, HS biết cao su có tính đàn hồi tốt; bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan nước, tan số chất lỏng khác; cháy gặp lửa II PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG: - Phương pháp thí nghiệm III THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG: - GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho nhóm: bóng cao su, sợi dây cao su, miếng cao su dán ống nước bã kẹo cao su; nước sôi, nước lạnh, xăng, li thủy tinh, miếng ruột lốp xe đạp, nến, bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện lắp sẵn với pin bóng đèn - HS: Chuẩn bị thí nghiệm, bút xạ, bảng nhóm VI TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài: * Bài mới: -Theo dõi Tình xuất phát H: Em kể tên đồ dùng làm -HS tham gia chơi cao su? GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” -Theo dõi để HS kể đồ dùng làm cao su -Kết luận trò chơi H: Theo em, cao su có tính chất gì? Nêu ý kiến ban đầu HS - HS làm việc cá nhân: ghi vào -GV yêu cầu HS mô tả lời TN hiểu biết ban đầu hiểu biết ban đầu của vào thí nghiệm vào thí nghiệm tính chất cao su tính chất cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên - GV yêu cầu HS trình bày quan bảng lớp cử đại diện nhóm điểm em vấn đề trình bày Đề xuất câu hỏi Từ ý kiến ban đầu - HS so sánh giống khác HS nhóm đề xuất, GV ý kiến tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến -Ví dụ HS nêu: Cao su có tan GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP - Định hướng cho HS nêu nước không? Cao su có cách nhiệt không? Khi gặp lửa, cao su có câu hỏi cháy không? liên quan - GV tập hợp câu hỏi nhóm: H: Tính đàn hồi cao su nào? H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng cao su thay đổi nào? H: Cao su cách nhiệt, cách điện không? H: Cao su tan không tan chất nào? Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu -GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu - Tổ chức cho nhóm trình bày thí nghiệm -Theo dõi - HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu - Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực thí nghiệm, quan sát rút kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào TN theo bảng sau) Cách tiến hành thí Kết luận rút nghiệm 5.Kết luận, kiến thức - GV tổ chức cho nhóm báo - Các nhóm báo cáo kết cáo kết sau trình bày thí (đính kết nhóm lên nghiệm bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày - GV tổ chức cho nhóm thực lại thí nghiệm tính - Các nhóm trình bày lại thí chất cao su (nếu thí nghiệm nghiệm không trùng với thí nghiệm nhóm bạn) -GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sau kiến thức - GV kết luận tính chất cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; -Theo dõi bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan nước, tan số chất lỏng khác; 10 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP - Yờu cầu HS vẽ lại Cõu hỏi Dự đoỏn Cỏch tiến hành Kết luận … … …… ……… 7/ Hoạt động 4: Báo cáo kết rút kiến thức học - Giúp học sinh diễn đạt biểu tượng mới, khẳng định tính đắn chân lý khoa học - Ban đầu em suy nghĩ thụ phấn diễn ? - Sau nghiên cứu em rút kết luận ? - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp : Trình bày sơ đồ - Cả lớp tiến hành trao đổi, tìm kết chung : HS trả lời : * Sau thụ phấn, ống phấn mọc từ hạt phấn đâm qua vòi nhụy đến noãn Ở đó, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi Noãn phát triển thành hạt chứa phôi Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt - Các cá nhân diễn đạt biểu tượng vào thực nghiệm - Nhắc học sinh nhà quan sát trình tạo thành hạt tạo loại * Tiến hành làm tập cũn lại : Hoạt động 5: Đánh giá - Tự đánh giá lẫn Biểu dương động viên cá nhân tập thể Nhận xột, dặn dũ : - Về nhà em học * Cả lớp lắng nghe nhà chuẩn bị học hụm sau thực - Em chưa hoàn thành tập lớp nhà tiếp tục hoàn thành hụm sau thầy kiểm tra * Rút kinh nghiệm: - TUẦN 27: Tiết 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I MỤC TIÊU : *Sau học, HS biết: 18 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP +Quan sát, mô tả cấu tạo hạt +Nêu điều kiện nẩy mầm trình phát triển thành hạt +Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Chuẩn bị theo cá nhân : ươm số hạt vào ẩm khoảng 3-4 ngày trước học đêm đến lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/ Hoạt động học g Hoạt động dạy 1’ 1.Ổn định: -HS hát 4’ 2.KTBC: -Kiểm tra HS -2HS lên vào hình trình bày -GV nhận xét đánh giá tượng thụ phấn, thụ tinh 3.Bài mới: 25 a.Giới thiệu : Cây mọc lên -HS nghe để xác định nhiệm vụ ’ từ hạt học b.Các họat động +HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt Bước : Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học : - HS quan sát đậu phộng - GV cho HS quan sát vật - HS nêu : Cây đậu phộng thực (cây đậu) - HS nêu : từ hạt Và hỏi : Đây ? - Cây đậu phộng mọc lên từ - HS làm việc cá nhân ghi lại đâu ? hiểu biết - Trong hạt đậu có ? cấu tạo hạt vào ghi Bước : Trình bày ý kiến ban chép thí nghiệm cách viết đầu học sinh vẽ Bước : Đề xuất câu hỏi + GV cho HS làm việc theo nhóm + GVchốt lại câu hỏi nhóm ( Nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học ) : - Trong hạt có nước hay không ? - Trong hạt có nhiều rễ không ? - Có phải hạt có nhiều không ? 19 + HS làm việc theo nhóm : tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo hạt đậu + Đại diện nhóm nêu đề xuất câu hỏi cấu tạo hạt GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP - Có phải hạt có không ? Bước : Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước Bước 5: Kết luận, rút kiến thức : + GV cho đại diện nhóm trình bày kết luận sau làm thí nghiệm + GV cho HS vẽ cấu tạo hạt đậu + Các nhóm làm thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát trả lời câu hỏi bước + Đại diện nhóm trình bày kết luận cấu tạo hạt đậu + HS vẽ mô tả lại cấu tạo gủa hạt sau tách vào ghi chép thí nghiệm + HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ có không ? + Vài HS nhắc lại cấu tạo hạt + GV cho HS so sánh , đối chiếu + Cho HS nhắc lại cấu tạo hạt +HĐ2: Thảo luận *MT: HS nêu điều kiện nẩy mầm hạt + Giới thiệu kết gieo hạt nhà *Cth: -Cho HS làm việc theo nhóm : -GV gợi ý cho HS làm việc 2’ -GV nhận xét kết luận +HĐ3: Quan sát *MT: HS nêu trình phát triển thành hạt *Cth: - Cho HS làm việc theo cặp -Cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp 20 -Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo gợi ý SGV: +Giới thiệu kết gieo hạt +Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm +Chọn hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu với lớp -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận gieo hạt nhóm -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Hai HS ngồi bàn quan sát hình SGK vào hình mô tả trình phát triển mướp -Một số HS phát biểu trước lớp, HS khác bổ sung GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP -Cho HS trình bày trước lớp -HS nghe dặn 4.Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét xét tiết học -Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” -Chuẩn bị sau: “Cây mọc lên từ số phận mẹ” * Rút kinh nghiệm - TUẦN 28: Tiết 56:SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I MỤC TIÊU : * Sau học, HS biết: +Xác định trình phát triển số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) +Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng +Vân dụng hiểu biết trình phát triển côn trùng để có biện pháp tiêu diệt côn trùng có hại cối, hoa màu sức khoẻ người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Phóng lớn hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/ Hoạt động học g Hoạt động dạy 1’ 1.Ổn định: -HS hát 4’ 2.KTBC: -Kiểm tra HS -2HS nêu động -GV nhận xét đánh giá vật đẻ trứng động vật 25 3.Bài mới: đẻ a.Giới thiệu : Sự sinh sản ’ côn trùng -HS nghe để xác định nhiệm vụ b.Các hoạt động học +HĐ1: Làm việc với SGK *MT: Nhận biết trình phát triển bướm cải Xác định giai đoạn -Nhóm trưởng điều khiển nhóm gây hại bướm cải làm việc theo dẫn -Nêu số biện pháp trang 10 SGK phòng chống côn trùng phá 21 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP hoại mùa màng *Cth: -GV y/c nhóm quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK, mô tả trình sinh sản bướm cải đâu trứng, sâu, nhộng bướm -Cho HS trình bày kết làm việc -GV nhận xét kết luận SGV +HĐ2:Sự sinh sản ruồi gián a.Tình xuất phát -GV nêu câu hỏi gợi mở: Em biết sinh sản ruồi gián, đặc điểm chung sinh sản hai vật gì, biện pháp tiêu diệt chúng ? b Nêu ý kiến ban đầu học sinh -HS mô tả lời hiểu biết ban đầu sinh sản ruồi gián, đặc điểm chung sinh sản hai vật gì, biện pháp tiêu diệt chúng ? vào thí nghiệm -Gv yêu cầu học sinh trình bày quan điểm em vấn đề c Đề xuất câu hỏi +Ruồi gián sinh sản nào? +Đặc điểm chung sinh sản hai vật ? +Biện pháp tiêu diệt chúng ? Câu hỏi Dự đoán -GV tổng hợp câu hỏi +Ruồi giáncâu sinhhỏi:-Để trứng nở đưa sản nào? +Ruồi gián sinh sản +Đặc điểm chung nào, đặc điểm chung về sinh sản -Ruồi gián 22 hai vật đẻ trứng ? +Biện pháp tiêu -Dùng thuốc để tiêu -Các nhóm thảo luận câu hỏi SGV : -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, nhóm khác bổ sung Cách tiến hành Kết luận GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP sinh sản hai vật gì, biện pháp tiêu diệt chúng ? d Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu -GV tổ chức cho học sinh thảo luận -Học sinh viết dự đoán vào thí nghiệm với mục: Câu hỏi +Ruồi gián sinh sản nào? Dự đoán -Để trứng nở Cách tiến hành -Nghiên cứu tài liệu -HS nghiên cứu tài liệu theo nhóm trả lời câu hỏi +Đặc điểm chung theo bước điền thông tin sinh sản -Ruồi gián vào thí nghiệm hai vật đẻ trứng ? +Biện pháp tiêu -Dùng thuốc để tiêu diệt chúng ? diệt Kết luận +Ruồi gián đẻ trứng *Trứng ruồi nở dòi, dòi hóa nhộng, nhộng nở ruồi *Trứng gián nở thành gián mà không qua giai đoạn trung gian -Ruồi gián đẻ trứng -Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, chuồng trại chăn nuôi -Phun thuốc diệt ruồi gián 3’ 2’ -HS nhắc lại nội dung -HS nghe dặn 23 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP e Kết luận kiến thức -GV tổ chức nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm -GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước 4.Củng cố : -GV hệ thống 5.Nhận xét – dặn dò : -GV nhận xét xét tiết học -Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” -Chuẩn bị sau: “Sự sinh sản nuôi chim” * Rút kinh nghiệm - TUẦN 29: Tiết 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I.MỤC TIÊU : Sau học HS biết : -Vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Hình trang 116 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ -HS hát 1.Ổn định: 2.KTBC: 4’ -Kiểm tra HS - Mô tả trình phát triển -Cả lớp GV nhận xét bướm cải biện pháp giảm thiệt hại côn trùng gây cho hoa màu -Nói sinh sản gián nêu cách diệt gián 25’ 3.Bài mới: -Nói sinh sản ruồi a.Giới thiệu: Hôm nêu cách diệt ruồi em tìm hiểu sinh sản ếch b.Các hoạt động: +HĐ1: Tìm hiểu sư sinh sản ếch 24 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP *MT:HS nêu đặc điểm sinh sản ếch *CTH: -Cho HS làm việc theo cặp -Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp +Ếch thường sống đâu ? +Ếch thường đẻ trứng hay đẻ ? +Ếch thườnh đẻ trứng vào mùa ? +Ếch đẻ trứng đâu ? -Sống bờ ao, hồ, đầm lầy -Ếch đẻ trứng -Thường đẻ trứng vào mùa hè -đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm lềnh bềnh mặt nước -kêu vào ban đêm sau trận mưa mùa hè -Vì ếch thường sống bờ ao, hồ +Em thường thấy tiếng Khi nghe tiếng kêu ếch đực ếch kêu ? gọi ếch đến để sinh sản Ếch đẻ trứng xuống ao, +Tại gia hồ đình sống gần hồ ao nghe tiếng ếch kêu ? -GV nhận xét kết luận SGV +HĐ2:Chu trình sinh sản ếch a.Tình xuất phát -Gv đưa câu hỏi gợi mở: +Ếch đẻ trứng hay đẻ con? +Nòng nọc sống đâu ? +Khi lớn nòng nọc mọc chân trước, chân sau ? +Ếch sống đâu ? +Ếch khác nòng nọc điểm ? b.Nêu ý kiến ban đầu học sinh -HS mô tả lời hiểu biết ban đầu chu trình sinh sản ếch vào thí nghiệm -Gv yêu cầu học sinh trình bày quan điểm em vấn đề c Đề xuất câu hỏi 25 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP +Ếch đẻ trứng hay đẻ con? +Nòng nọc sống đâu ? +Khi lớn nòng nọc mọc chân trước, chân Câu ?hỏi Dự đoán sau +Ếch+Ếch đẻ trứng hayở +Ếch sống đâu ?đẻ trứng đẻ con? +Ếch khác nòng nọc +Nòng nọc sống ?ở điểm đâu ?-GV tổng hợp câu hỏi +Khivà lớnđưa nòngranọc câu hỏi: mọc +Ếch chân đẻ trứng hay đẻ con? trước,Nòng chânnọc sống đâu ? Khi sau ?lớn nòng nọc mọc chân +Ếchnào sống trước, đâu ? chân sau ? +ẾchẾch khác nòng sống đâu ? Ếch khác nọc ởnòng điểm ? nọc điểm ? d Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu -GV tổ chức cho học sinh thảo luận -Học sinh viết dự đoán vào thí nghiệm với mục: Câu hỏi Dự đoán +Ếch đẻ trứng hay +Ếch đẻ trứng đẻ con? +Nòng nọc sống +Nòng nọc sống đâu ? nước +Khi lớn nòng nọc +Khi lớn nòng nọc mọc chân mọc hai chân sau trước, chân sau trước, chân trước ? sau +Ếch sống đâu ? +Ếch sống cạn +Ếch khác nòng nọc -HS điểm ? -Ếch thể liệu sống nghiên cứu cótài cạn, ếch không theo nhóm trả lời câu có đuôi Nòng nọc hỏi theo bước điền sống nước thông tin vào thí nghiệm 26 Cách tiến hành Cách tiến hành Nghiên cứu tài liệu Kết luận Kết luận +Ếch đẻ trứng - Nòng nọc sống nước -Mọc chân sau trước, chân trước sau -Ếch vừa sống cạn, vừa sống nước -Ếch sống cạn, ếch đuôi Nòng nọc sống nước có đuôi dài GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP -HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào - HS trình bày sản phẩm: Giới thiệu trình bày lời chu trình sinh sản ếch 5’ e Kết luận kiến thức -GV tổ chức nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm -GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước HĐ3: Vẽ chu trình sinh sản ếch -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào -GV hướng dẫn HS gặp khó khăn -Gọi HS trình bày sản phẩm: Giới thiệu trình bày lời chu trình sinh sản ếch -Nhận xét khen ngợi HS vẽ đẹp, trình bày rõ ràng lưu loát 4.Củng cố-dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Dặn HS tìm hiểu thêm chuẩn bị sau “Sự sinh sản nuôi chim…” * Rút kinh nghiệm 27 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP TUẦN 29: Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I MỤC TIÊU : * Sau học, HS có khả năng: +Hình thành biểu tượng phát triên phôi thai chim trứng +Nói nuôi chim II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Các hình trang 118, 119 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/ Hoạt động học g Hoạt động dạy 1’ 1.Ổn định: -HS hát 4’ 2.KTBC: -Kiểm tra HS -2HS lên trình bày: -GV nhận xét đánh giá -Ếch để trứng đâu ? Vào mùa ? 3.Bài mới: -Nòng nọc sống đâu ? Ếch 1’ a.Giới thiệu : Sự sinh sản sống đâu ? nuôi chim 23 b.Các hoạt động -HS nghe để xác định nhiệm vụ ’ +HĐ1: Quá trình trứng nở thành học chim a.Tình xuất phát -GV nêu câu hỏi gợi mở: +So sánh, tìm khác trứng hình +Bạn thấy phận gà hình 2b, 2c, 2d +Theo bạn, trứng hình 2b 2c, có thời gian ấp lâu b Nêu ý kiến ban đầu học sinh -HS mô tả lời hiểu biết ban đầu khác trứng hình 2, phận gà hình 2b, 2c, 2d, trứng hình 2b 2c, có thời gian ấp lâu hơn? vào thí 28 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP nghiệm -Gv yêu cầu học sinh trình bày quan điểm em vấn đề c Đề xuất câu hỏi +So sánh, tìm khác trứng hình +Bạn thấy phận gà hình 2b, 2c, 2d +Theo bạn, trứng hình 2b 2c, có thời gian ấp lâu -GV tổng hợp câu hỏi đưa câu hỏi: +Tìm khác trứng hình Bạn thấy phận gà hình 2b, 2c, 2d Theo bạn, trứng hình 2b 2c, có thời gian ấp Câulâu hỏihơn ? Dự đoán d Đề xuất thí nghiệm +So sánh, tìm -Quả a: cónghiên lòng cứu khác trắng, lòng đỏ -GV ởtổ chob: học sinh trứng hìnhchức -Quả Có lòng đỏ, thảo luận mắt gà -Học sinh viết dực:đoán -Quả không vào thấy thí nghiệmlòng với trắng, mục: thấy lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà -Quả d: lòng trắng, lòng đỏ, thấy gà +Bạn thấy phận -Quả b: Có lòng đỏ, gà mắt gà hình 2b, -Quả c: không thấy 2c, 2d lòng trắng, thấy lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà -Quả d: lòng trắng, lòng đỏ, thấy gà -Hình 2b 2c, 29 +Theo bạn, H2c có thời gian ấp trứng hình 2b lâu Cách tiến hành Kết luận GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành +So sánh, tìm -Quả a: có lòng -Nghiên cứu tài khác -HS nghiên cứu trắng, đỏ.theo liệu tàilòng liệu trứng hình -Quả b: Có lònghỏi đỏ, nhóm trả lời câu theo bước mắt gà điền thông -Quả c: không thấy tin vào thí nghiệm lòng trắng, thấy lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà -Quả d: lòng trắng, lòng đỏ, thấy gà +Bạn thấy phận -Quả b: Có lòng đỏ, gà mắt gà hình 2b, -Quả c: không thấy 2c, 2d lòng trắng, thấy lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà -Quả d: lòng trắng, lòng đỏ, thấy gà -Hình 2b 2c, +Theo bạn, H2c có thời gian ấp trứng hình 2b lâu 2c, có thời 30 Kết luận -Quả a: có lòng trắng, lòng đỏ -Quả b: Có lòng đỏ, mắt gà -Quả c: không thấy lòng trắng, thấy lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà -Quả d: lòng trắng, lòng đỏ, thấy gà -Quả b: Có lòng đỏ, mắt gà -Quả c: không thấy lòng trắng, thấy lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà -Quả d: lòng trắng, lòng đỏ, thấy gà -Hình 2b 2c, H2c có thời gian ấp lâu GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP -Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình SGV thảo luận câu hỏi : “Bạn có nhận xét chim non, gà nở Chúng kiếm mồi chưa ? Tại ? -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, HS khác bổ sung - Chim non, gà nở yếu ớt e Kết luận kiến thức -GV tổ chức nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm -GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước +HĐ2: Thảo luận *MT: HS nói nuôi chim -Chúng chưa thể tự kiếm mồi *Cth: -Cho HS thảo luận yếu nhóm +Yêu cầu HS mô tả nội dung hình 2’ +Em có nhận xét chim non, gà nở ? +Chúng tự kiếm mồi chưa ? Vì ? -Cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp HĐ3: Giới thiệu tranh vẽ nuôi chim -GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh nuôi chim -Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh sưu tầm -Tổ chức cho HS bình chọn bạn sưu tầm tranh ảnh đẹp nhất, bạn hiểu 31 -HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh sưu tầm -HS bình chọn bạn sưu tầm tranh ảnh đẹp nhất, bạn hiểu nuôi chim -HS nghe dặn GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP nuôi chim -GV nhận xét chung 4.Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét xét tiết học -Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” -Chuẩn bị sau“Sự sinh sản thú” * Rút kinh nghiệm 32 ... Bước 5: Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết 12 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để... dò : -GV nhận xét tiết học -Dặn HS tìm hiểu thêm chuẩn bị sau “Sự sinh sản nuôi chim…” * Rút kinh nghiệm 27 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP TUẦN 29: Tiết 58: SỰ SINH SẢN... Bước 3: Đề xuất câu hỏi: - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm 11 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT LỚP - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm

Ngày đăng: 08/04/2017, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động học

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động học

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động học

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan