Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
521,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -HÀ TUẤN ANH NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Duy Thông HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 16 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.1.1 Báo điện tử 16 1.1.2 Hạn chế 17 1.1.3 Pháp luật thông tin pháp luật 18 1.2 Mối quan hệ báo chí pháp luật 19 1.2.1 Hoạt động báo chí khuôn khổ pháp luật 19 1.2.2 Vai trò báo chí việc đưa tin pháp luật 23 1.2.3 Nhiều báo điện tử mở chuyên mục pháp luật theo nhu cầu người đọc…………………………………………………………………………… …… 24 1.3 Ƣu điểm khuyết điểm báo điện tử việc thông tin pháp luật 26 1.3.1 Những ưu điểm báo điện tử việc thông tin pháp luật 26 1.3.2 Những khuyết điểm báo điện tử việc thông tin pháp luật 29 1.4 Những lỗi sai báo điện tử yêu cầu, tiêu chí để thực tuyên truyền tốt thông tin pháp luật báo điện tử 31 1.4.1 Những lỗi sai báo điện tử 31 1.4.2 Tiêu chí để thực tuyên truyền tốt thông tin pháp luật báo điện tử Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NHỮNG HẠN CHẾ CƠ BẢN CỦA BÁO ĐIỆN TỬ TRONG VIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát ba tờ báo điện tử khảo sát: Vietnamnet, Tri thức trực tuyến, Pháp luật Việt Nam điện tử Error! Bookmark not defined 2.1.1 Báo Vietnamnet Error! Bookmark not defined 2.1.2 Báo Tri thức trực tuyến Error! Bookmark not defined 2.1.3 Báo Pháp luật Việt Nam điện tử Error! Bookmark not defined 2.2 Hạn chế mặt nội dung Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các phản biện, phân tích sâu sách, pháp luật Nhà nước tần suất xuất trang mỏng 37 2.2.2 Ít viết tuyên truyền pháp luật hay gương sáng thực theo Hiến pháp, pháp luật Nhà nước……………………………………………41 2.2.3 Đưa tin dày đặc vụ thảm án nghiêm trọngError! Bookmark not defined 2.2.4 Lạm dụng đưa tin pháp luật để tuyên truyền bạo lực, đồi trụy, chiều theo thị hiếu lệch lạc phận độc giả Error! Bookmark not defined 2.2.5 Vi phạm tính chân thật đời tư cá nhân Error! Bookmark not defined 2.2.6 Thông tin thiếu trung thực, thiếu thẩm địnhError! Bookmark not defined 2.3 Hạn chế mặt hình thức Error! Bookmark not defined 2.3.1 Lỗi sai tả, sai thích ảnh, sai tênError! Bookmark not defined 2.3.2 Sử dụng từ ngữ giật gân, câu khách Error! Bookmark not defined 2.3.3 Sử dụng hình ảnh mang tính chất bạo lực, không trung thực Error! Bookmark not defined 2.4 Vi phạm quyền lỗi nghiệp vụ Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên nhân hạn chế việc đƣa tin pháp luật báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.1.1 Chuyên môn nghiệp vụ người đưa tinError! Bookmark not defined 3.1.2 Nhận thức tôn chỉ, mục đích quan báo chí chưa sâu sắc, đầy đủ Error! Bookmark not defined 3.1.3 Sức ép chạy đua thông tin quan báo chí Error! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục bất cập, hạn chế việc đƣa tin pháp luật báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người làm báo Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng cường chế tài việc đăng tải thông tin giật gân, câu khách ; Khen thưởng sản phẩm chất lượngError! Bookmark not defined 3.2.3 Giáo dục quan điểm quan báo chí, quan chủ quản vụ việc pháp luật Error! Bookmark not defined 3.3 Khuyến nghị quan quản lý quan báo chí Error! Bookmark not defined 3.3.1 Hành lang pháp lý phù hợp với xu phát triển báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.3.2 Có kế hoạch đào tạo nghiệp vụ báo chí hiểu biết pháp luật người làm báo Error! Bookmark not defined 3.3.3 Có chế tài hợp lý văn pháp luật liên quan đến việc thực Luật báo chí Error! Bookmark not defined 3.3.4 Nâng cao nhận thức công chúng báo chíError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BĐT Báo điện tử VNN Báo Vietnamnet PLVN Báo Pháp luật Việt Nam điện tử TTTT Báo Tri thức trực tuyến BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông BTGTƢ Ban Tuyên giáo Trung ƣơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, độc giả dễ dàng tiếp nhận thông tin lúc, nơi có điện thoại cầm tay có kết nối Internet Tuy nhiên, môi trƣờng thông tin đa dạng, phức tạp nhiều chiều nhƣ nay, ngƣời đọc cần có đƣợc thông tin xác, có giá trị báo chí Việc báo điện tử (BĐT) Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ cho thấy loại hình truyền thông chiếm ƣu làng truyền thông nƣớc ta Theo số liệu từ Hội nghị báo chí toàn quốc năm 2015, nƣớc có 857 quan báo chí, với 18.000 nhà báo đƣợc cấp thẻ Số ngƣời làm việc lĩnh vực báo chí có khoảng 35.000 ngƣời, phần lớn có trình độ đại học, cao đẳng trở lên Tuy nhiên, bên cạnh thông tin tốt, đúng, trúng, hay có tính chất dẫn dắt, số sai sót, cẩu thả, thiếu nghiêm túc số tờ báo đƣa tin pháp luật Có tờ nhấn mạnh vào vụ việc, trọng án, việc gây chấn động, tò mò, tuyên truyền bạo lực nhiều tuyên truyền giá trị tốt đẹp để ngƣời đọc tin vào công lý nhƣ có hành vi chuẩn mực đắn Những biểu ảnh hƣởng nghiêm trọng tới uy tín giới báo chí, đồng thời tạo thêm “giáo trình tội phạm”, đem đến cho giới trẻ cách nhìn lệch lạc, vô cảm trƣớc nỗi đau ngƣời khác Trong năm (2010 -2015), nƣớc có 242 lƣợt quan báo chí bị xử lý vi phạm với số tiền 4,6 tỷ đồng Đáng lƣu ý, giai đoạn quan quản lý thu hồi 121 thẻ nhà báo, có 95 thẻ thu hồi quan báo chí dừng hoạt động 26 trƣờng hợp bị thu thẻ có vi phạm Riêng năm 2015, BTTTT xử lý hành 37 quan báo chí vi phạm với số tiền phạt 1,5 tỷ đồng Theo ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trƣởng Cục Phát Truyền hình Thông tin điện tử, sai sót tác nghiệp báo chí thời điểm có Do công nghệ thông tin bùng nổ cộng thêm thói quen ngƣời đọc có thay đổi khiến báo chí có giai đoạn phƣơng hƣớng việc tiếp nào, nên họ đƣa nhiều thử nghiệm mới, cách làm với hy vọng thu hút, giữ chân ngƣời đọc Chính việc đà, cách làm chƣa chuẩn mực nên dẫn đến việc giật tít khác với nội dung viết, giật tít thiếu trách nhiệm, sai chất việc, dùng từ mạnh để kéo ngƣời đọc vào trang báo Một lý theo ông Nguyễn Thanh Lâm: “Nhiều tờ báo sống số lƣợng view đƣợc chia sẻ doanh thu quảng cáo từ công ty làm chủ môi trƣờng mạng toàn cầu nhƣ: Google, Facebook… Do đó, có xu hƣớng giá phải có nhiều view (kể bị phạt), biết giật tít không nhƣng làm Ở khía cạnh khác, phận quan báo chí phận nhà báo, phóng viên thiếu kinh nghiệm, chƣa hiểu thấu đáo vấn đề, nhƣng chạy theo sức ép đƣa tin nhanh nên tìm cách để đƣa vấn đề lên công luận thời gian ngắn nhất, dẫn đến cách làm báo cẩu thả, chụp mũ, nâng quan điểm Năm 2015, hàng loạt vấn đề đƣợc đặt nhƣ việc triển khai thực Quy hoạch phát triển quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025; hoàn thiện dự thảo Luật Báo chí để Quốc hội thông qua; đồng thời có kế hoạch xây dựng văn hƣớng dẫn Luật, phổ biến nội dung Luật Báo chí đƣợc Quốc hội thông qua nhƣ thực nghiêm đạo, định hƣớng tuyên truyền vấn đề phức tạp, nhạy cảm theo Quy định 157 Ban Bí thƣ (khóa X)… Tuy nhiên, tác giả luận văn nhận thấy quan quản lý báo chí nhƣ ngƣời làm báo nhiều trăn trở văn bản, chế định luật liên quan chƣa theo kịp tốc độ phát triển mạng Internet BĐT Xã hội vận động thay đổi, điều đòi hỏi ngƣời làm công tác lĩnh vực báo chí phải tự đƣa đƣợc thông điệp, phát hiện, đúc kết có giá trị cho ngƣời đọc Nếu nhà báo làm tốt việc này, xã hội luôn cần nhà báo Tuy nhiên, thực tế quan báo chí nhà báo hƣớng, đặc biệt lĩnh vực pháp luật Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Những hạn chế việc đƣa tin pháp luật báo điện tử nay” Luận văn giúp quan báo chí, phóng viên nhận biết khuyết điểm việc đƣa tin pháp luật để từ đề xuất hƣớng điều chỉnh phù hợp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tác giả luận văn nhận thấy vấn đề khoa học không nhƣng có tính thời sự phát triển báo chí nội dung thông tin linh hoạt Nghiên cứu vấn đề đồng nghĩa với việc tác giả nghiên cứu phải có thêm mối liên hệ vấn đề khác liên quan nhƣ: Luật pháp báo chí, quản lý báo chí, loại hình BĐT, thông tin pháp luật… Có nhiều sách chuyên đề, sách tham khảo, nhiều công trình khoa học vấn đề Tuy nhiên, tác giả luận văn xin đƣợc đề cập đến vài công trình liên quan Từ vấn đề đó, tác giả luận văn tạo nên mối liên kết để giải vấn đề đƣợc đặt luận văn Về luật pháp báo chí, vấn đề báo chí đƣợc đƣa tin hay không đƣa tin, việc thực pháp luật báo chí, quản lý báo chí, đạo đức nghề báo có công trình: Quản lý Nhà nước pháp luật báo chí PGS.TS Lê Thanh Bình, Ths Phí Thị Thanh Tâm (Nhà xuất Văn hóa Thông tin, 2009); Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam TS Nguyễn Trí Nhiệm; Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại TS Nguyễn Thành Lợi (Nhà xuất Thông tin Truyền thông, 2014) Tác giả luận án nhƣ tác giả sách tập trung nghiên cứu quy tắc tác nghiệp nhà báo, dựng lên cách đánh giá toàn diện đạo đức nghề báo nay, có loại hình BĐT Ngoài ra, tác giả có đề cập đến phƣơng thức tác nghiệp nhà báo môi trƣờng Internet phát triển Về nghiên cƣ́u BĐT đƣa tin pháp luật báo chí nói chung có số đề tài sau: - Trần Thị Thu Trang, Cạnh tranh thông tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ báo chí học, 2012 Luận văn tập trung đƣa nội dung thực trạng chạy đua thông tin hạn chế trình chạy Để việc trao đổi thông tin đƣợc dễ dàng, chuyên mục pháp luật, BĐT thiết lập địa thƣ điện tử riêng cho chuyên mục Việc thực chƣơng trình, chuyên mục pháp luật báo chí vừa đòi hỏi nghiệp vụ báo chí, vừa cần có kiến thức pháp luật điều kiện khác, vậy, phối hợp quan tƣ pháp báo chí việc xây dựng trì chƣơng trình, chuyên mục pháp luật cần thiết 1.3 Ƣu điểm khuyết điểm báo điện tử việc thông tin pháp luật 1.3.1 Những ưu điểm báo điện tử việc thông tin pháp luật - Tính tức thời BĐT đƣợc xem vị trí dẫn đầu Trƣớc đây, có ngƣời cho phát nhanh khả thông tin, nhƣng thời điểm này, mạng xã hội tầng lớp báo chí công dân phát triển ngày nhiều BĐT chiếm ƣu số việc thông tin nhanh BĐT có tổng hợp công nghệ đa phƣơng tiện Nghĩa tờ báo có văn bản, hình ảnh tĩnh động mà có âm video tƣơng tác khác Đó kết hợp hoàn hảo báo viết, báo phát báo hình - Có tính tương tác cao: Theo từ điển từ ngữ Tiếng Việt tƣơng tác “là tác động qua lại, có ảnh hƣởng lẫn đối tƣợng ngƣời vật Tƣơng tác có tác động quan trọng hoạt động truyền thông nói chung hoạt động báo chí nói riêng Tƣơng tác đặc điểm công nghệ mới, đòi hỏi mô hình đa chiều truyền thông Ngƣời đọc chủ động tìm kiếm lựa chọn thông tin không đơn nhận thông tin từ tờ báo Trƣớc BĐT đời, tính tƣơng tác hoạt động báo chí đơn giản tác động qua lại quan báo chí, nhà báo với ngƣời tiếp nhận thông tin Nhƣng xuất BĐT làm cho tƣơng tác hoạt động báo chí đƣợc mở rộng, có nhiều hình thức giảm hạn chế hình thức tƣơng tác cũ BĐT nhờ hỗ trợ công nghệ cao, tin, đƣợc đăng tải theo ngày, chuyên mục cách có hệ thống, khoa học,có đƣờng link rõ ràng Bạn đọc chủ động tìm kiếm lựa chọn báo theo ý muốn, công chúng BĐT gửi thƣ điện tử (email) phản hồi tới báo, tác giả toàn soạn thao tác đơn giản, thuận tiện Với vấn đề thông tin pháp luật tính tƣơng tác cao thể nhanh hơn, hiệu rõ nét việc báo chí thông tin dự thảo Luật, góp ý, phản biện công chúng BĐT gần nhƣ - Tính tuyên truyền rộng rãi: Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2016 Cục Viễn thông (BTTTT), tính tới thời điểm cuối năm 2015, Việt Nam có 120.607.726 thuê bao di động, chiếm tỷ lệ 133 thuê bao/100 dân; Tỷ lệ ngƣời dùng Internet Việt Nam đạt 52% dân số Năm 2015, số doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép thiết lập hạ tầng mạng viễn thông công cộng 27, có 15 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép phạm vi toàn quốc, doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép phạm vi khu vực doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép phạm vi tỉnh Số doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ thông tin di động doanh nghiệp; 72 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông; 63 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép cung cấp dịch vụ Internet Cục Viễn thông trình Lãnh đạo Bộ ký giấy phép thử nghiệm 4G cho Viettel, VinaPhone MobiFone… Cả nƣớc có 63/63 tỉnh, thành phố, 22/22 bộ, ngành có cổng thông tin điện tử trang tin điện tử; gần 20 nhà đăng ký tên miền Việt Nam, 100 nhà đăng ký tên miền quốc tế 25 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hosting Việt Nam Con số thống kê nêu cho thấy, tốc độ ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam tốt có kết đáng khích lệ, góp phần tích cực nâng cao dân trí, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế, mục tiêu xây dựng đất nƣớc “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Tính đa phương tiện: Một thuộc tính bật BĐT tính đa phƣơng tiện Với BĐT, sản phẩm báo chí đa phƣơng tiện phải bao gồm từ hai thành phần sau trở lên Đó là: văn (text), hình ảnh tĩnh đồ họa (still image & graphic), âm (audio), hình ảnh động (video & animation) gần chƣơng trình tƣơng tác (interactive program) Đa phƣơng tiện BĐT việc sử dụng nhiều loại phƣơng tiện (ngôn ngữ văn tự phi văn tự) để thực sản phẩm báo chí Một sản phẩm báo chí đa phƣơng tiện phải mang đến cho công chúng từ đến cách thức truyền tải trở lên Trao đổi với tác giả luận văn ƣu điểm đƣa tin pháp luật BĐT, Phó vụ trƣởng Vụ Báo chí - Xuất (BTGTƢ) cho rằng: “Với lợi đặc thù nhờ khả tiếp cận, lan tỏa lớn sức mạnh tƣơng tác, BĐT ngày giữ vai trò ngày quan trọng, trở thành loại hình thu hút đông đảo công chúng báo chí Riêng thông tin pháp luật, BĐT khẳng định vai trò quan trọng khía cạnh: Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần đƣa sách, pháp luật vào sống Thứ hai, phản ánh thực tiễn thi hành pháp luật hƣớng dẫn dƣ luận xã hội ủng hộ, biểu dƣơng ngƣời tốt, việc tốt chấp hành pháp luật, lên án, phê phán biểu tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật xã hội, tạo niềm tin vào pháp luật, vào công lý tầng lớp nhân dân Thứ ba thực phản biện xã hội, phản ánh đề xuất, kiến nghị ngƣời dân sách, quy định pháp luật chƣa thật phù hợp, bất cập, vƣớng mắc, xúc thực tiễn thi hành, chấp hành pháp luật” 1.3.2 Những khuyết điểm báo điện tử việc thông tin pháp luật Bên cạnh ƣu điểm, việc thông tin pháp luật BĐT bộc lộ khuyết điểm mà thực tiễn hoạt động báo chí Đó là: - Thông tin thiếu nhạy cảm trị: Chính từ thực tiễn sống, báo chí kịp thời phản ảnh khiếm khuyết chủ trƣơng, sách ban hành… Từ đề xuất, kiến nghị để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân, góp phần làm cho “ý Đảng, lòng dân” trở thành thực đời sống xã hội Muốn đảm đƣơng đƣợc trọng trách đó, trƣớc hết ngƣời làm báo phải có lĩnh trị vững vàng đạo đức nghề nghiệp sáng, có tƣ sắc bén, có vốn sống phƣơng pháp khoa học; phải lựa chọn, xử lý thông tin nhanh chóng, trung thực, xác, phản ánh tâm tƣ nguyện vọng công chúng, định hƣớng trị Đảng, tác động tích cực, có hiệu đến tiến xã hội Đó sức mạnh báo chí, trách nhiệm xã hội báo chí Ngƣời làm báo phải am hiểu pháp luật, gƣơng mẫu chấp hành pháp luật sống nhƣ hoạt động báo chí Tuy nhiên, hoạt động báo chí thời gian qua bộc lộ số vấn đề, nhƣ: tƣợng thƣơng mại hóa hoạt động báo chí; thiếu nhạy cảm trách nhiệm trị, trách nhiệm xã hội; thông tin thiếu tầm nhìn bao quát chiều sâu tƣ tƣởng; tuyên truyền giới thiệu yếu tố tích cực, cách làm hay, kết tốt, tập thể cá nhân điển hình tiên tiến lĩnh vực… làm hạn chế phát triển sức góp phần báo chí trình đổi - Thông tin bịa đặt hoàn toàn: Lĩnh vực pháp luật có trọng trách lớn tăng lƣợt truy cập (tăng view), nên có phóng viên đƣa thông thiếu kiểm chứng, làm ảnh hƣởng tới đời sống nhân dân nhƣ tình hình trật tự, an ninh trị địa phƣơng - Thông tin sai thật: Đây vấn đề xúc công chúng BĐT, áp lực thời gian, tính chuyên nghiệp kỹ xác thực nguồn tin phóng viên mà thông tin báo không toàn thật, nhiều chi tiết thiếu xác Gần đây, thông tin chuyện bắt cóc trẻ con, giết ngƣời lấy nội tạng, hoàn cảnh thƣơng tâm… tràn lan thông tin đƣợc ngƣời dùng chia sẻ nhiều mạng xã hội tạo thành sóng lo sợ nhân dân Đáng lƣu ý có tờ BĐT trích dẫn nguồn tin thiếu kiểm chứng từ trang mạng xã hội để thành báo thống, thực tế thông tin sai thật - Thông tin không hợp phong mỹ tục: Còn nhiều trƣờng hợp đƣa tin không phù hợp với phong mỹ tục, mảng đề tài liên quan đến pháp luật Gần đây, số trang báo đăng chi tiết hình ảnh cha vợ giết rể chở xác xe máy đầu thú Đây chi tiết vừa rùng rợn, vừa không phù hợp luật pháp nhƣ phong mỹ tục ngƣời Việt, văn hóa Việt Đề cập đến bất cập việc đƣa tin pháp luật BĐT, trƣởng ban Hội nhà báo Việt Nam thẳng thắn ra, BĐT ƣu mà có bất lợi tính phổ cập, tác động nhanh, hấp dẫn Theo vị này: “Cái sai BĐT đƣợc nhân rộng nhanh, lan truyền nhanh Ngôn ngữ giật gân, câu khách, hình ảnh ngôn từ bạo lực, thiếu trung thực để hút khách nỗi lo nhà quản lý toàn xã hội Đây sức ép BĐT việc giành giữ công chúng loại hình báo chí khác” 1.4 Những lỗi sai báo điện tử yêu cầu, tiêu chí để thực tuyên truyền tốt thông tin pháp luật báo điện tử 1.4.1 Những lỗi sai báo điện tử Ở Việt Nam, phát triển mang tính vĩ mô BĐT dƣờng nhƣ bị cản trở kiểu phát triển manh mún, sai lệch, chí nguy hại nhiều website tin tức Thực trạng BĐT nƣớc ta có nhiều điều đáng lo ngại, nhiều vấn đề dƣờng nhƣ ngƣợc lại với tiêu chuẩn bất di bất dịch báo chí tình trạng “trăm hoa đua nở” không giúp đƣa báo chí kỹ thuật số Việt Nam sang giai đoạn mà làm tầm thƣờng hóa trình độ dân trí độc giả Bốn vấn đề bật lỗi sai báo điện tử đƣợc nhƣ sau [56]: - Sử dụng ngôn ngữ báo chí bừa bãi - Xu hướng kéo độc giả giá - Thiếu tính tính định hướng, thông tin không thẩm định - Vi phạm quyền nghiêm trọng Nhà báo Trần Hữu Quang (Thời báo Kinh tế Sài Gòn) nói: “Làm báo không nghề, mà sứ mệnh Bởi nghề báo không tồn tự cho mà tồn xã hội cho xã hội Thực tế làm báo không phân biệt loại hình báo chí, dù loại hình khác nhau, đặc điểm khác nhƣng sứ mệnh chung thông tin giống Nhƣng nhìn vào thực tế nhắc tới báo cải, ngƣời ta nghĩ đến trang báo điện tử Bởi báo điện tử có nhiều lỗi mà dù đƣợc thƣờng xuyên tái diễn lỗi này, mặt nghiệp vụ lẫn đạo đức ngƣời đƣa tin” BĐT đƣa thông tin nhanh, nhiều phải chạy đua với thời gian nên thiếu suy nghĩ cụ thể, sắc sảo Điều dễ xảy ẩu Các loại hình báo chí khác tránh xu hƣớng hàng rào biên tập viên giỏi nghiệp vụ quy trình duyệt chặt chẽ Nhƣng với BĐT, nhiều tình ngƣời phóng viên kiêm vai trò biên tập viên, thƣ ký tòa soạn viết đƣa thẳng lên mạng Thêm nữa, dù phát hành, thông tin chỉnh sửa sửa Vì vậy, đọc BĐT, cảm giác không an tâm hữu lòng nhiều độc giả Nhỏ lỗi đánh máy, ngữ pháp, tả, lớn lỗi ngữ nghĩa, nội dung Tình trạng thông tin BĐT nhiều nhƣng trùng lặp nội dung báo ngày cao Đạo đức nghề nghiệp nhà báo văn luật, dƣới luật quyền yêu cầu nhà báo, quan báo chí sử dụng số liệu, thông tin, bài, ảnh cá nhân, tổ chức khác phải ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ Tuy nhiên, thực tế dễ dàng phát trƣờng hợp nhà báo chép, sử dụng phần hay toàn tin, bài, ảnh ngƣời khác, báo khác mà không nêu nguồn Điều xảy phổ biến, thƣờng xuyên nghiêm trọng tờ BĐT trang thông tin điện tử quan báo chí Nhiều tờ báo dịch tin, tràn lan từ báo nƣớc mà không ghi rõ tên tác giả nguồn gốc tác phẩm Cũng nhiều ghi nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Đình Cúc (2013), Đạo đức nghề báo - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hà Minh Đức, Chủ biên, (1993), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2000) Báo chí Hồ Chí Minh - Chuyên luận tuyển chọn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo - Bí kỹ nghề nghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), 100 quy tắc đạo đức nghề báo giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), Tổ chức diễn đàn báo mạng điện tử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hà (2012), Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM 10 Vũ Kim Hải (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông tấn, Hà Nội 11 HelMut Kromrey (1999), Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Nhà xuất Thế giới 12 Vũ Quang Hào (2007, tái bản), Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Hoà (2012), Nghề báo - Những học nhớ đời, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 14 Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đinh Văn Hƣờng (2004), Tổ chức hoạt động soạn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đinh Văn Hƣờng (2007, tái bản), Các thể loại báo chí thông tấn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đào Hữu Hồ (1996), Thống kê xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia 18 Nguyễn Thị Hằng (2014), Báo điện tử với việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội, Luận văn thạc sĩ báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hà Thu Hƣơng (2002), Đặc điểm công chúng độc giả báo chí Internet Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1998), Nhà báo bí kỹ – nghề nghiệp, Nhà xuất Lao động 21 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trƣờng truyền thông đại, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 22 Káp Thành Long (2008), Kỹ xử lý đề tài pháp luật báo in nay, Luận văn thạc sĩ báo chí trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Luật báo chí văn hƣớng dẫn thi hành (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, NXB Thông tấn, Hà Nội 25 Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng – Công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội 26 Đỗ Chí Nghĩa (2014), Nhà báo Sáng tạo tác phẩm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 27 Đỗ Chí Nghĩa, Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí Mạng xã hội, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 28 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam, quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 29 Trần Quốc Phú (2006), Văn hóa pháp đình, Nhà xuất bảnTƣ pháp 30 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 31 Quốc hội, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 32 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp 33 Dƣơng Xuân Sơn - Đinh Văn Hƣờng - Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp 36 Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 37 Từ điển Tiếng Việt (2004), Nhà xuất Giáo dục 38 Sầm Vũ Thắng (2012), Phƣơng thức thực đề tài pháp luật báo mạng điện tử, Luận văn thạc sĩ báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trần Thị Thu Trang (2012), Cạnh tranh thông tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Hữu Thọ (2012), Mắt sáng Lòng Bút sắc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội 41 Hữu Thọ (2000), Công việc ngƣời viết báo, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 42 Trƣờng Đào tạo, Bồi dƣỡng cán quản lý Thông tin, Truyền thông (2011), Đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc báo chí, xuất bản, Tập 1, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 43 Trƣờng Đào tạo, Bồi dƣỡng cán quản lý Thông tin, Truyền thông (2011), Một số nội dung nghiệp vụ báo chí, xuất bản, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 44 Nguyễn Cửu Việt (2003), Giáo trình Nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội MỘT SỐ WEBSITE 45 Hoàng Anh (25/10/2012), Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật báo chí, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2012/18400/Tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-phap-luat-doivoi-bao.aspx 46 Hoàng Vĩnh Bảo (31/7/2014), Uốn lệch lạc báo điện tử, http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20140730/Uon-nan-lech-lac-baodien-tu.aspx 47 Báo mạng sai tả bê bết nhất, http://viegrid.com/Tint%E1%BB%A9c/VIEGRIDquab%C3%A1och%C3 %AD/tabid/144/detail/16/newsid/16/title/Bao-mang-sai-chinh-ta-be-betnhat/language/vi-VN/Default.aspx 48 Nguyễn Thị Trƣờng Giang (14/4/2015), Công chúng báo điện tử thay đổi nào, http://truyenhinhthanhhoa.vn/web/trang-chu/tin-tuc-su-kien/traodoi-nghiep-vu/cong-chung-bao-dien-tu-thay-doi-nhu-the-nao.html 49 Chung Hoàng (25/9/2015), Công bố quy hoạch báo chí đến 2025, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/263984/cong-bo-quy-hoach-bao-chi-den2025.html 50 Đông Hà (27/7/2015), Báo mạng có tình trạng “ngổn ngang”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/giai-tri/20150727/bao-mang-dang-cotinh-trang-ngon-ngang/783480.html 51 Mỹ Dung (3/9/2015), Báo chí điện tử: Sự phát triển ạt hệ lụy, http://vov.vn/tin-24h/bao-chi-dien-tu-su-phat-trien-o-at-va-nhung-he-luy428234.vov 52 Thành Nam (24/8/2015), Những sai phạm nghiêm trọng đƣa tin vụ án, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/27251302nhung-sai-pham-nghiem-trong-khi-dua-tin-vu-an.html 53 Thu Dịu (21/6/2015), Báo động vi phạm quyền báo chí, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Bao-dong-vi-pham-ban-quyen-baochi.aspx 54 Huy Hùng (19/6/2016), Phát triển báo điện tử - Xu tất yếu thời đại công nghệ thông tin, http://congly.com.vn/xa-hoi/doi-song/phat-trienbao-dien-tu-xu-the-tat-yeu-trong-thoi-dai-cong-nghe-thong-tin158566.html 55 Thế Kha (19/6/2015), Trung tƣớng Hữu Ƣớc: “Nghề báo nghề pháp trƣờng trắng”, http://dantri.com.vn/xa-hoi/trung-tuong-huu-uocnghe-bao-la-nghe-tren-phap-truong-trang-1087185.htm 56 Vĩnh Khang (6/1/2012), Những vấn đề đáng báo động báo điện tử VN, http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/nhung-van-de-dang-bao-dongtren-bao-dien-tu-vn-55890.html 57 Hồ Quang Lợi (23/8/2016), Vì báo chí trực nhân văn, http://www.vja.org.vn/vi/detail.php?pid=0&catid=72&id=38336&dhname =Vi-nen-bao-chi-chinh-truc-va-nhan-van 58 Khổng Loan (20/6/2011), Báo chí chất lƣợng có giá trị, http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/442899/bao-chi-chat-luong-se-luon-cogia-tri.html#ad-image- 59 Tịnh Lam (22/8/2015), Báo chí viết trọng án: Đừng cho quyền “suy đoán… có tội”, http://infonet.vn/bao-chi-viet-ve-trong-an-dung-tucho-minh-quyen-suy-doanco-toi-post172186.info 60 Song Thi (21/6/2015), Nhà thơ, nhà báo Phạm Khải: Đằng sau nhà báo phận ngƣời, http://cstc.cand.com.vn/Nhan-vat-hot/dang-saumoi-bai-bao-la-nhung-phan-nguoi-355432/ 61 Cẩm Thi (16/6/2015), Nhà báo lƣớt Facebook bói tin, đạo đức đâu?, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/244492/nha-bao-luot-facebook-boi-tin-dao-duc-o-dau-.html 62 Hoài Thu (10/10/2016), Không xử lý nghiêm, báo chí niềm tin độc giả, http://www.baogiaothong.vn/khong-xu-ly-nghiem-bao-chi-semat-niem-tin-cua-doc-gia-d171594.html 63 Mai Vân (14/7/2015), Thứ trƣởng Bộ Thông tin Truyền Thông Trƣơng Minh Tuấn: Nên dừng việc đăng tải tình tiết ly kỳ tội ác, http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/250302/nen-dung-ngay-viec-dang-tai-tinhtiet-ly-ky-cua-toi-ac.html 64 Mai Vân (14/7/2015), Thứ trƣởng Bộ TT&TT Trƣơng Minh Tuấn: Nên dừng việc đăng tải tình tiết ly kỳ tội ác, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/250302/nen-dung-ngay-viec-dang-taitinh-tiet-ly-ky-cua-toi-ac.html 65 Mai Vân (9/7/2015), Thứ trƣởng Bộ TT&TT Trƣơng Minh Tuấn: Đề nghị báo chí không khai thác nỗi đau vụ giết ngƣời, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/249450/de-nghi-bao-chi-khong-khaithac-noi-dau-vu-giet-6-nguoi.html 40 ... tiễn việc đƣa tin pháp luật báo điện tử Chƣơng 2: Những hạn chế báo điện tử việc đƣa tin pháp luật Chƣơng 3: Nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp, khuyến nghị việc đƣa tin pháp luật báo điện tử. .. việc thông tin pháp luật 26 1.3.1 Những ưu điểm báo điện tử việc thông tin pháp luật 26 1.3.2 Những khuyết điểm báo điện tử việc thông tin pháp luật 29 1.4 Những lỗi sai báo điện tử yêu cầu,... CỦA CÁC HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên nhân hạn chế việc đƣa tin pháp luật báo điện tử