Những hạn chế trong việc đưa tin pháp luật trên báo điện tử hiện nay

28 342 2
Những hạn chế trong việc đưa tin pháp luật trên báo điện tử hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ TUẤN ANH NHỮNG HẠN CHẾTRONG VIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬTTRÊN BÁO ĐIỆN TỬHIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Duy Thông HÀ NỘI -2016 MỤC LỤCMỞĐẦU 1.Tính cấp thiết đềtài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài .9 Mục đích nhiệm vụnghiên cứu 11 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đềtài 13 Kết cấu luận văn .14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀVIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 16 1.1 Một sốkhái niệm liên quan đến đềtài 16 1.1.1 Báo điện tử 16 1.1.2 Hạn chế .17 1.1.3 Pháp luật thông tin pháp luật .18 1.2 Mối quan hệgiữa báo chí pháp luật 19 1.2.1 Hoạt động báo chí khuôn khổpháp luật 19 1.2.2 Vai trò báo chí việc đưa tin pháp luật 23 1.2.3 Nhiều báo điện tửmởchuyên mục pháp luậttheo nhu cầu người đọc 24 1.3 Ƣu điểm khuyết điểm báo điện tửtrong việc thông tin pháp luật26 1.3.1 Những ưu điểm báo điện tửtrong việc thông tin pháp luật .26 1.3.2 Những khuyết điểm báo điện tửtrong việc thông tin pháp luật.29 1.4 Những lỗi sai báo điện tửvà yêu cầu, tiêu chí đểthực tuyên truyền tốt vềthông tin pháp luật báođiện tử 31 1.4.1.Những lỗi saicủa báo điệntử 31 1.4.2 Tiêu chí đểthực tuyên truyền tốt thông tin pháp luật báo điện tử .Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NHỮNG HẠN CHẾCƠ BẢN CỦA BÁO ĐIỆN TỬTRONG VIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát vềba tờbáo điện tửkhảo sát: Vietnamnet, Tri thức trực tuyến, Pháp luật Việt Nam điện tử .Error! Bookmark not defined 2.1.1 Báo Vietnamnet Error! Bookmark not defined 2.1.2.Báo Tri thức trực tuyến Error! Bookmark not defined 2.1.3.Báo Pháp luật Việt Nam điện tử Error! Bookmark not defined 2.2 Hạn chếvềmặt nội dung Error! Bookmark not defined 2.2.1.Các phản biện, phân tích sâu vềcác sách, pháp luật Nhà nướctần suất xuất trang mỏng 37 2.2.2.Ít viết tuyên truyền pháp luật hay vềgương sáng thực theo Hiến pháp, pháp luật Nhà nước 41 2.2.3.Đưa tin dày đặcvềnhững vụthảm án nghiêm trọngError! Bookmark not defined 2.2.4.Lạm dụng đưa tin pháp luật đểtuyên truyền bạo lực, đồi trụy, chiều theo thịhiếu lệch lạc bộphận độc giảError! Bookmark not defined 2.2.5 Vi phạm tính chân thật đời tư cá nhânError! Bookmark not defined 2.2.6 Thông tin thiếu trung thực, thiếu thẩm địnhError! defined Bookmark not 2.3 Hạn chếvềmặt hình thức Error! Bookmark not defined.2.3.1 Lỗi sai tả, sai thích ảnh, sai tênError! Bookmark not defined 2.3.2 Sửdụng từngữgiật gân, câu khách Error! Bookmark not defined 2.3.3.Sửdụng hình ảnh mang tính chất bạo lực, không trung thực Error! Bookmark not defined 2.4 Vi phạm quyền lỗi nghiệp vụ Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC HẠN CHẾVÀ ĐỀXUẤTGIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊVỀVIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên nhân hạn chếtrong việc đƣa tin pháp luật báođiện tử Error! Bookmark not defined 3.1.1.Chuyên môn nghiệp vụcủa người đưa tinError! defined Bookmark not 3.1.2 Nhận thức vềtôn chỉ, mục đích quan báo chí chưa sâu sắc, đầy đủ Error! Bookmark not defined 3.1.3.Sức ép sựchạy đua thông tin quan báo chí .Error! Bookmark not defined 3.2 Đềxuất giải pháp khắc phục bất cập, hạn chếcủa việc đƣa tin pháp luật báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghềnghiệp người làm báo Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng cường chếtài việc đăng tải thông tin giật gân, câu khách ; Khen thưởng sản phẩm chất lượngError! Bookmark not defined 3.2.3 Giáo dục quan điểm quan báo chí, quan chủquản vụviệc pháp luật Error! Bookmark not defined 3.3 Khuyến nghịđối với quan quản lý quan báo chí Error! Bookmark not defined 3.3.1.Hành lang pháp lý phù hợp với xu thếphát triển báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.3.2.Có kếhoạch đào tạo nghiệp vụbáo chí hiểu biết pháp luật người làm báo .Error! Bookmark not defined 3.3.3.Có chếtài hợp lý văn pháp luật liên quan đến việc thực Luật báo chí .Error! Bookmark not defined 3.3.4.Nâng cao nhận thức công chúng báo chíError! defined Bookmark not KÊTLUÂN .Error! Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤLỤC DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từviết tắt Nghĩa đầy đủ BĐTBáo điện tử VNNBáoVietnamnet PLVNBáo Pháp luật Việt Nam điện tử TTTTBáo Tri thức trực tuyến BTTTTBộThông tin Truyền thông BTGTƢBan Tuyên giáo Trung ƣơng MỞĐẦU 1.Tính cấp thiết đềtàiVới sựphát triển mạnh mẽcủa công nghệthông tin, giờđây độc giảcó thểdễdàng tiếp nhận thông tin lúc, nơi có điện thoại cầm tay có kết nối Internet Tuy nhiên, môi trƣờng thông tin đa dạng, phức tạp nhiều chiều nhƣ nay, ngƣời đọc cần có đƣợc thông tin xác, có giá trịtrên báo chí.Việc báo điện tử(BĐT) ởViệt Nam ngày phát triển mạnh mẽcho thấy loại hình truyền thông chiếm ƣu thếtrong làng truyền thông nƣớc ta Theo sốliệu từHội nghịbáo chí toàn quốc năm 2015, cảnƣớc có 857 quan báo chí, với 18.000 nhà báo đƣợc cấp thẻ Sốngƣời làm việc lĩnh vực báo chí có khoảng 35.000 ngƣời, phần lớn có trình độđại học, cao đẳng trởlên.Tuy nhiên, bên cạnh thông tin tốt, đúng, trúng, hay có tính chất dẫn dắt, sốsai sót, cẩu thả, thiếu nghiêm túc sốtờ báo đƣa tin vềpháp luật Có tờvẫnnhấn mạnh vào vụviệc, trọng án, sựviệc gây chấn động, tò mò, tuyên truyền bạo lực nhiều tuyên truyền giá trịtốt đẹp đểngƣời đọc tin vào công lý nhƣ có hành vi chuẩn mực đắn.Những biểu ảnh hƣởng nghiêm trọng tới uy tín giới báo chí, đồng thời tạo thêm “giáo trình tội phạm”, đem đến cho giới trẻcách nhìn lệch lạc, vô cảm trƣớc nỗi đau ngƣời khác.Trong5 năm (2010 -2015), cảnƣớc có 242 lƣợt quan báo chí bịxửlý vi phạmvới sốtiền 4,6 tỷđồng Đáng lƣu ý, giai đoạn quan quản lý thu hồi 121 thẻnhà báo, có 95 thẻthu hồi quan báo chí dừng hoạt động 26 trƣờng hợp bịthu thẻdo có vi phạm.Riêng năm 2015, BTTTTđã xửlý hành 37 quan báo chí vi phạmvới sốtiền phạt 1,5 tỷđồng Theo ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trƣởng Cục Phát Truyền hình Thông tin điện tử, sai sót tác nghiệp báo chí ởthời điểm có Do công nghệthông tin bùng nổcộng thêm thói quen ngƣời đọc có sựthay đổi khiến báo chí có giai đoạn phƣơng hƣớng việc tiếp thếnào, nên họđƣa nhiều thửnghiệm mới, cách làm với hy vọng sẽthu hút, giữchân ngƣời đọc.Chính việc đà, cách làm chƣa chuẩn mực nên dẫn đến việc giật tít khác với nội dung viết,giậttítthiếu trách nhiệm, sai chất sựviệc, dùng từmạnh đểlàm kéo ngƣời đọc vào trang báo.Một lý theo ông Nguyễn Thanh Lâm: “Nhiều tờbáo sống sốlƣợng view đƣợc chia sẻdoanh thu quảng cáo từnhững công ty làm chủmôi trƣờng mạng toàn cầu nhƣ: Google, Facebook Do đó,có xu hƣớng giá phải có nhiều view(kểcảbịphạt), biết giật tít không nhƣng làm Ởmột khía cạnh khác, bộphận quan báo chí bộphậnnhàbáo,phóngviêndo thiếu kinh nghiệm, chƣa hiểu thấu đáo vấn đề, nhƣng chạy theo sức ép đƣa tin nhanh nên tìm cách đểđƣa vấn đềlên công luận thời gian ngắn nhất, dẫn đến cách làm báo cẩu thả, chụp mũ, nâng quan điểm Năm 2015, hàng loạt vấn đềđƣợc đặt nhƣ việc triển khai thực Quy hoạch phát triển quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025; hoàn thiện dựthảo Luật Báo chí đểQuốc hội thông qua; đồng thời có kếhoạch xây dựng văn hƣớng dẫn Luật, phổbiến nội dung Luật Báo chí đƣợc Quốc hội thông qua nhƣ thực nghiêm chỉđạo, định hƣớng tuyên truyền vấn đềphức tạp, nhạy cảm theo Quy định 157 Ban Bí thƣ (khóa X) Tuy nhiên, tác giảluận văn nhận thấy quan quản lý báo chí nhƣ ngƣời làm báo nhiều trăn trởbởi văn bản, chếđịnh luật liên quan chƣatheo kịp tốc độphát triển mạng Internet BĐT.Xã hội vận động thay đổi, điều đòi hỏi ngƣời làm công tác lĩnh vực báo chí phải tựmình đƣa đƣợc thông điệp, phát hiện, đúc kết có giá trịcho ngƣời đọc Nếu nhà báo làm tốt việc này, xã hội luôn cần nhà báo Tuy nhiên, thực tếkhông phải quan báo chí nhà báo hƣớng, đặc biệt lĩnh vực pháp luật.Xuất phát từnhững lý trên, tác giảlựa chọn đềtài: “Những hạn chếtrongviệc đƣa tin pháp luật báo điện tửhiện nay” Luận văn sẽgiúp quan báo chí, phóng viênnhận biết khuyết điểm việc đƣa tin pháp luật đểtừđó đềxuất hƣớng điều chỉnh phù hợp hơn.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài Tác giảluận văn nhận thấyđây vấn đềkhoa học không nhƣng có tính thời sựbởi sựphát triển báo chí nội dung thông tin linh hoạt Nghiên cứu vấn đềnày đồng nghĩa với việc tác giảnghiên cứu phải có thêm mối liên hệđối với vấn đềkhác liên quan nhƣ: Luật pháp báo chí, quản lý báo chí, loại hình BĐT, thông tin pháp luật Có nhiều sách chuyên đề, sách tham khảo, nhiều công trình khoa học vềvấn đềnày Tuy nhiên, tác giảluận văn xin đƣợc đềcập đến vài công trình liên quan Từnhững vấn đềđó, tác giảluận văn sẽtạo nên mối liên kết đểgiải vấn đềđƣợc đặt luận văn mình.Vềluật pháp báo chí,những vấn đềbáo chí đƣợc đƣa tinhaykhông đƣa tin, việc thực pháp luật vềbáo chí, quản lý báo chí, đạo đức nghềbáo có công trình: Quản lý Nhà nước pháp luật vềbáo chícủa PGS.TS Lê Thanh Bình, Ths.Phí ThịThanh Tâm(Nhà xuất Văn hóa Thông tin,2009); Đạo đức nghềnghiệp nhà báo Việt Nam naycủa TS Nguyễn Trí Nhiệm; Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đạicủa TS Nguyễn Thành Lợi (Nhà xuất Thông tin Truyền thông, 2014) Tác giảluận án nhƣ tác giảcác sách tập trung nghiên cứu vềquy tắc tác nghiệp nhà báo, dựng lên cách đánhgiá toàn diện vềđạo đức nghềbáo nay, có cảởloại hình BĐT.Ngoài ra, tác giảcó đềcập đến phƣơng thức tác nghiệp nhà báo môi trƣờng Internet phát triển.VềnghiêncƣuBĐTvà đƣa tin pháp luật báo chí nói chung có sốđềtài sau: -Trần ThịThu Trang, Cạnh tranh thông tin báo mạng điện tửViệtNam nay, Luận vănthạc sĩ báo chí học, 2012 Luận văn tập trung đƣa racác nội dung vềthực trạng chạy đua thông tin hạn chếcủa trình chạy đua thông tin Từđó,tác giảđềxuất giải pháp khắc phục nhƣợc điểm tồn cạnhtranh thông tin BĐT.-Káp Thành Long, Kỹnăng xửlý đềtài pháp luật báo in nay, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn trình bày vềđềtài pháp luật kỹnăng xửlý đềtài pháp luật báo in nay; công việc phóng viên theo dõi mảng đềtài pháp luật; vấn đềđặt phóng viên xửlý thông tin vềđềtài pháp luật; sởpháp lý ràng buộc có ảnh hƣởng đến công việc phóng viên Tác giảđƣa sốkhuyến nghị, đềxuất vềnhững bất cập việc bảo vệphóng viên tác nghiệp, vấn đềcần thay đổi việc quản lý, điều động phóng viên theo dõi mảng đềtài pháp luật nói chung phóng viên làm điều tra nói riêng.-Sầm Vũ Thắng, Phương hướng thực đềtài pháp luật báo mạng điện tử, Luận văn thạc sĩ, 2010, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn bƣớc đầu kiến giải vấn đềmang tính chất sởlý luận vềviệc thực đềtài pháp luật báo mạng điện tửnhƣ: Các thuật ngữ, khái niệm liên quan đến đềtài, vai trò tầm quan trọng thông tin pháp luật báomạng điện tử, sởthực đềtài pháp luật báomạng điện tử Có thểkhẳng định rằng, nghiên cứu vềBĐTvà vấn đềluật pháp báo chí có đềtài tiền nhiệm, nhƣng công trình khoa học nghiên cứu kỹlƣỡng, cụthểriêng vềnhững mặt hạn chếtrong việc đƣa tin pháp luật trênBĐThiện Mục đích nhiệm vụnghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu đềtài Trên sởhệthống hóa vấn đềlý luận báo chí (đặc biệt BĐT), làm rõ mối quan hệgiữa báo chí luật pháp, khảo sát thực trạng bất cập, hạn chếcủa BĐTtrong việc đƣa tin pháp luật, từđó tìm hiểu nguyên nhân đềxuất giải pháp khuyến nghịtới quan quản lý báo chí quan báo chí nhằm khắc phục tình trạng này.3.2 Nhiệm vụnghiên cứu đềtài-Luận văn hệthống hóa vấn đềlý luậnvềbáo chí, đặc biệt BĐT, làm rõ mối quan hệgiữa báo chí pháp luật; chỉra thếmạnh điểm yếu BĐTtrong việc đƣa tin pháp luật, đặc biệt xác định tiêu chí đểBĐTtruyền thông tốt vềvấn đềpháp luật.-Luận văn chỉra hạn chếcơ tờBĐTtrong diện khảo sát.-Trên sởphân tích nguyên nhân hạn chế, luận văn đềxuất giải pháp, khuyến nghịnhằm khắc phục tình trạng trên.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu: Những hạn chếtrong việc đƣa tin pháp luật BĐThiện nay.Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tin, trêntrang Pháp luật ở3tờBĐTlà Vietnamnet, Tri thức trực tuyếnvà Pháp luật Việt Nam điện tửtừtháng 10/2014 đến tháng 10/2015.5 Phƣơng pháp nghiên cứu-Phương pháp nghiên cứutailiêu:Tác giảsƣu tầm, hệthống hóa tài liệu, công trình nghiên cứu, sách giáo khoa, sách chuyên khảo, báo khoa học, có liên quan đến đềtài đểtạo dựng sởlý luận thực tiễn cho vấn đềnghiên cứu.-Phương pháp thống kê:Dùng đểthống kê tài liệu, số, sựkiện, dữliệu -Phương pháp phân tích thông điệp báo chí phương pháp nghiên cứu trường hợp: Ởphƣơng pháp này, tác giảchủyếu chọn tin, mục pháp luật tờBĐTVNN, PLVNvà TTTT.Ngoài ra, sốtin, liên pháp luật nằm rải rác ởmục Thời sựcũng đƣợc lọc đểđƣa vào diện khảo sát.-Phương pháp vấnnhóm vấnsâu:Tác giảluận văn vấnmột sốnhómphóng viên, cộng tác viên đểlọc ý mấu chốt vấn đềnghiên cứu Ngoài trực tiếpthực hiệncáccuộc vấn sâu vớinhà báo lâu năm, lãnh đạo quan quản lý báo chí việc định hƣớng thông tin pháp luật báo chí, tiêu chí tin, pháp luật Từđó rút nhận xét vềhạn chếcủa BĐT việc đƣa tinpháp luật nhìn từcấp độquản lý Ý nghĩa lý luận thực tiễn đềtài-Đối với công tác nghiên cứu:Luận văn sẽbổsung phần lý thuyết vềcách thức thông tin mảng tin pháp luật -mảng nội dung có sức hút mạnh mẽvà quan trọng trongđời sống báo chí Đồng thời qua đánh giá ƣu điểm, đặc biệt phần hạn chếcủa thông tin Lý giải nguyên nhân nhƣ tìm hƣớng khắc phục hạn chếđó.Luận văn đồng thời bổsung thêm phần lý thuyết vềsựpháttriển loại hìnhBĐTvà ảnh hƣởng loại hình cách thức đƣa tin truyền thống nhà báo, đặc biệt thông tin vềmảng pháp luật Gợi ý cách thức đểviệc đƣa thông tin pháp luật BĐTcó thểthay đổi, đáp ứng đƣợc với nhu cầu thông tin công chúng báo chí nhƣng đảm bảo luật hành, đồng thời đảm bảo sựnhân văn thông tin báo chí.-Đối với công tác giảng dạy báo chí:Luận văn sẽbổsung vào góc nhìn vềBĐT đềtài pháp luật BĐTViệt Nam hiệnnay Cung cấp thêm luận cứ, luận chứng, ví dụthực tiễn vềnhững hạn chếtrong việc đƣa tin pháp luật BĐThiện Đây sẽđƣợc xem nhƣ nguồn tài liệu phong phú cho sinh viên chuyên ngành báo chí có thểtham khảo nhƣ học tập kinh nghiệm từthực tiễn làm báo.Ý nghĩa vềmặt thực tiễn luận văn đƣợc thểhiện ởchỗ, góp phần hữu ích hoạt động báo chí cụthể, giúp cho ngƣời làm báo, quan quản lý báo chí nhìn thấy hạn chếthực tiễn trình thông tin mảng đềtài pháp luật Nhìn rõ hạn chếđó xuất phát từđâuvà nêu lên hƣớng khắc phục cụthểđối với nhà báo -Đối với lãnh đạo sốcơ quan báo chí người quản lý báo chí: Nghiên cứu góp phần tạo nhìn khách quan chân thực vềsựphát triển mảng thông tin pháp luật BĐT Giúp họcó sựchỉđạo định hƣớng thông tin phù hợp đểhạn chếít thông tin sai, xửlý nhiễu thông tin mạng đặc biệt có thái độnghiêm túc trƣớc việc chọn cách ứng xử, cách thông tin pháp luật phù hợp Cũng nhƣ khuyến nghịnhững sách vềpháp luật nói chung, luật pháp báo chí nói riêng đểthông tin pháp luật báo chí có hiệu Kết cấu luận vănNgoài phần Mởđầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụlục, luận văn đƣợc kếtcấu làm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sởlý luận thực tiễn vềviệc đƣa tin pháp luật báo điện tử Chƣơng 2: Những hạn chếcơ báo điện tửtrong việc đƣa tin pháp luật Chƣơng 3: Nguyên nhân hạn chếvà đềxuất giải pháp,khuyến nghịvềviệc đƣa tin pháp luật báo điện tử chí sẽđi vào đƣờng lệch lạc, gây hậu quảkhó lƣờng.Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội Chủnghĩa Việt Nam năm 1992 quy định nghiêm cấm hoạt động văn hóa thông tin làm tổnhại đến lợi ích đất nƣớc, đến đời sống văn hóa nhân cách ngƣời Việt Nam điều 33 điều 69 (cho báo chí nói chung, có BĐT) nhƣ sau:Điều 33 ghi rõ: “Nhà nƣớc phát triển công tác thông tin, báo chí, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, xuất bản, thƣ viện phƣơng tiện thông tin đại chúng khác Nghiêm cấm hoạt động văn hoá, thông tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp ngƣời Việt Nam”.Điều 69 quy định: “Công dân có quyền tựdo ngôn luận, tựdo báo chí; có quyền đƣợc thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật”.Luật sửa đổi, bổsung sốđiều Luật Báo chí năm 1999 văn pháp quy thức cho hoạt động báo chí Trong đó, có điều báo chí không đƣợc thông tin Tại Điều 10 có ghi rõ đểquyền tựdo ngôn luận báo chí đƣợc sửdụng đắn, báo chí phải tuân theo điều sau đây: -Không đƣợc kích động nhân dân chống Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, phá hoạikhối đoàn kết toàn dân;-Không đƣợc kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lƣợc, gây hận thù dân tộc nhân dân nƣớc, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác;-Không đƣợc tiết lộbí mật Nhà nƣớc: bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại bí mật khác pháp luật quy định;Không đƣợc đƣa tin sai sựthật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dựcủa tổchức, danh dự, nhân phẩm công dân”.Đây quy định quan trọng BĐT nhƣ mảng thông tin pháp luật Hiện nay, xu hƣớng đƣa tin có chi tiết rùng rợn, án mạng nghiêm trọng đểcâu view BĐT ngày nhiều BĐT loại hình báo chí nói chung, nên sẽchịu điều chỉnh quy định chung liên quan đến Luật báo chí quy định báo chí Sau8 năm Việt Nam nối mạng Internet, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa IX) Chỉthị52-CT/TW, ngày 22-7-2005 vềphát triển quản lý báo chí điện tửởnƣớc ta Trong nhấn mạnh: “Tiếp tục nâng cao nhận thức vềvịtrí, vai trò, tác động mạng thông tin toàn cầu báo điện tửđến sản xuất đời sống xã hội Đổi nội dung, phƣơng thức chỉđạo, quản lý quan nhà nƣớc báo điện tử; xây dựng tờbáo điện tửởnƣớc ta có kỹthuật công nghệhiện đại, đắn, chân thực, phong phú vềnội dung, sắc bén vềtính định hƣớng, tính chiến đấu, có tính văn hóa, tính nghiệp vụcao; thực sựlà vũ khí trịtƣ tƣởng quan trọng, sắc bén Đảng, Nhà nƣớc, đoàn thể; phục vụđắc lực sựnghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệTổquốc.BĐT ởnƣớc ta phải đƣợc phát triển nhanh, vững chắc, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụthểvềkinh tế, kỹthuật, ngƣời, lực quản lý; bảo đảm an ninh, an toàn, kết hợp hài hoà với việc phát triển loại hình báo chí phƣơng tiện thông tin khác” Đồng thời, Chỉthịcũng xác định cấp phải: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền, đoàn thể, cán bộ, đảng viên nhân dân, niên, thiếu niên vềvịtrí, tầm quan trọng tính hai mặt Internet BĐTđểkhai thác, sửdụng có hiệu quảmặt tích cực, đồng thời phòng ngừa, hạn chếmặt tiêu cực Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc BĐTvà mạng thông tin điện tử Sửa đổi, bổsung, hoàn thiện văn pháp luật, chế, sách phát triển, quản lý BĐTvà mạng Internet Nâng cao lực quản lý báo điện tửcủa quan chủquản báo chí, quan quản lý nhà nƣớc từtrung ƣơng đến địa phƣơng Phân định rõ BĐT trang tin điện tử, chấn chỉnh tìnhtrạng trang thông tin điện tửhoạt động nhƣ tờBĐT Kiên khắc phục hoạt động dịch vụInternet trái phép, ngăn chặn trang điện tửphản động, đồi trụy, xâm phạm đời tƣ, làm tha hóa đạo đức, lối sống, phong mỹtục; phòng chống hoạt động lừa đảo, phá hoại kinh tếtrên mạng thông tin điện tử” (TS Nguyễn ThếKỷ-bài đăng tạp chí Quốc phòng toàn dân tháng 6/2012).1.2.2 Vai trò báo chí việc đưa tin pháp luậtĐặc tính báo chí tính phổcập, nhanh chóng, kịpthời rộng khắp Trong công tác tuyên truyền, phổbiến giáo dục pháp luật, báo chí đóng vai trò quan trọng, phƣơng tiện hữu hiệu đƣa pháp luật đến với cán bộ, nhân dân, giúp cho đông đảo cán bộ, nhân dân dễdàng tiếp thu, nắm bắt, tìm hiểu, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật Báo chí góp phần phản ánh thực tiễn thi hành pháp luật hƣớng dẫn dƣ luận xã hội ủng hộ, biểu dƣơng ngƣời tốt, việc tốt chấp hành pháp luật; lên án, phê phán biểu tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật xã hội, tạo niềm tin vào pháp luật, vào công lý tầng lớp nhân dân Trong công tác tuyên truyền sách, pháp luật, báo chí đóng vai trò cầu nối Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân Bên cạnh việc tuyên truyền chủtrƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến nhân dân, báo chí diễn đàn thực quyền tựdo ngôn luận nhân dân Báo chí phản ánh đềxuất, kiến nghịcủa ngƣời dân với Đảng, Nhà nƣớc vềcác sách, quy định pháp luật chƣa thật phù hợp, vềnhững bất cập, vƣớng mắc, xúc thực tiễn thi hành, chấp hành pháp luật.Đặc biệt, ngày với sựphát triển đa dạng loại hình báo chí việc phát triển mạnh mẽcủa khoa học công nghệđã góp phần ngày nâng cao hiệu quảvà chất lƣợng thông tin có thông tin vềpháp luật.Báo chí phƣơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội, báo chí ởViệt Nam gồm: báo in (báo, tạp chí, tin thời sự, tin thông tấn), báo nói (chƣơng trình phát thanh), báo hình (chƣơng trình truyền hình, chƣơng trình nghe -nhìn thời sựđƣợc thực phƣơng tiện kỹthuật khác nhau), báo điện tử(đƣợc thực mạng thông tin máy tính) tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu sốViệt Nam, tiếng nƣớc ngoài.Với chức phƣơng tiện thông tin đại chúng, báo chí Việt Nam nói chung, BĐT nói riêng thực tốt nhiệm vụcủa mình, có nhiệm vụtuyên truyền, phổbiến đƣờng lối, chủtrƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc.1.2.3.Nhiều báo điện tửmởchuyên mục pháp luậttheo nhu cầungười đọcCó thểnói, mặt trận văn hóa -tƣ tƣởng nói chung công tác tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật nói riêng, báo chí đóng vai trò lực lƣợng xung kích Trong công đổi đất nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủnghĩa nay, báo chí phải thực tốt nhiệm vụtuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật Đểgóp phần nâng cao chất lƣợng phổbiến, giáo dục pháp luật báo chí, việc xâydựng trì chuyên trang, chuyên mục, chƣơng trình phát thanh, truyền hình vềpháp luật cần thiết.Trên thực tế, tờBĐT vào hoạt động (kểcảbáo lớn nhỏ), lãnh đạo tòa soạn cho xây dựng chuyên mục pháp luật, dù báo ngành, báo cấp Bộ, cấp Hội hay địa phƣơng Đây mục mang lại lƣợng truy cập lớn vềcho tòa soạn Ví dụnhƣ báo VnExpress BộKhoa học Công nghệ, VNNcủa BTTTT, báo Dân trícủa Hội khuyến học, TTTTcủa Hội xuất bản, hay Hà Nội Mớicủa Thành ủy Hà Nội có chuyên mục pháp luật.Theo ông Nguyễn Nguyên, Phó vụtrƣởng VụBáo chí -Xuất bản(BTGTƢ): “Ngoài báo chuyên ngành pháp luật hầu hết sốtrên 80báo điện tửhiện nay, đặc biệt 22 báo điện tửđộc lập, có chuyên mục pháp luật”.Tuy nhiên, tuỳtheo đối tƣợng phục vụ, chuyên mục pháp luật báo chí có thểcó nội dung khác Có thểđó viết giới thiệu chủtrƣơng, đƣờng lối, sách Đảng văn quy phạm pháp luật; vụán giết ngƣời, cƣớp diễn hàng ngày toàn quốc hay đơn chỉlà nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, nhân tốmới thực tiễn thi hành, chấp hành pháp luật, cá nhân, tổchức dũng cảm đấu tranh chống biểu tiêu cực, tham nhũng, vôtrách nhiệm, hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Trên BĐT, thông tin pháp luật đƣợc thực thông qua hình thức nhƣ tin, bài; tổchức diễn đàn; giao lƣu trực tuyến Đặc biệt, hình thức tổchức diễn đàn, giao lƣu trực tuyến hình thức trao đổi thông tin tận dụng đƣợcđầy đủthếmạnh BĐT, giúp cho sựtrao đổi thông tin báo chí công chúng diễn dễdàng, thuận lợi, ngƣời đọc không chỉchia sẻý kiến với tòa soạn mà cảvới đông đảo bạn đọc Đểviệc trao đổi thông tin đƣợc dễdàng, chuyên mục pháp luật, BĐT có thểthiết lập địa chỉthƣ điện tửriêng cho chuyên mục.Việc thực chƣơng trình, chuyên mục pháp luật báo chí vừa đòi hỏi nghiệp vụbáo chí, vừa cần có kiến thức pháp luật điều kiện khác,chính vậy, sựphối hợp quan tƣ pháp báo chí việc xây dựng trì chƣơng trình, chuyên mục pháp luật cần thiết.1.3 Ƣu điểm khuyết điểm báo điện tửtrong việc thông tin pháp luật1.3.1 Những ưu điểm báo điệntửtrong việc thông tin pháp luật-Tính tức thờicủa BĐT đƣợc xem ởvịtrí dẫn đầu Trƣớc đây, có ngƣời cho phát nhanh vềkhảnăng thông tin, nhƣng ởthời điểm này, mạng xã hội tầng lớp báo chí công dân phát triển ngày nhiều BĐT chiếm ƣu thếsốmột vềviệc thông tin nhanh BĐT có sựtổng hợp công nghệđa phƣơng tiện Nghĩa tờbáo có văn bản, hình ảnh tĩnh động mà có âm video tƣơng tác khác Đó sựkết hợp hoàn hảo cảbáo viết, báo phát báo hình.-Có tính tương tác cao: Theo từđiển từvà ngữTiếng Việt tƣơng tác“là sựtác động qua lại, có ảnh hƣởng lẫn đối tƣợng ngƣời vật Tƣơng tác có tác động quan trọng hoạt động truyền thôngnói chung hoạt động báo chí nói riêng Tƣơng tác đặc điểm công nghệmới, đòi hỏi mô hình đa chiều truyền thông Ngƣời đọc có thểchủđộng tìm kiếm lựa chọn thông tin chứkhông đơn nhận thông tin từtờbáo.Trƣớc BĐT đời, tính tƣơng tác hoạt động báo chí đơn giản sựtác động qua lại quan báo chí, nhà báo với ngƣời tiếp nhận thông tin Nhƣng sựxuất BĐTđã làm cho tƣơng tác hoạt động báo chí đƣợc mởrộng, có nhiều hình thức giảmđi hạn chếcủa hình thức tƣơng tác cũ.BĐTnhờsựhỗtrợcủa công nghệcao, tin, đƣợc đăng tải theo ngày, chuyên mục cách có hệthống, khoa học,có đƣờng link rõ ràng Bạn đọc chủđộng tìm kiếm lựa chọn báo theo ý muốn, công chúng BĐTcó thểgửi thƣ điện tử(email) phản hồi tới báo, tác giảvà toàn soạn thao tác đơn giản, thuận tiện.Với vấn đềthông tin pháp luật tính tƣơng tác cao thểhiện nhanh hơn, hiệu quảvà rõ nét ởviệc báo chí thông tin vềcác dựthảo Luật, sựgóp ý, phản biện công chúng BĐT gần nhƣ lập tức.-Tính tuyên truyền rộng rãi: Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phƣơng hƣớng, nhiệm vụnăm 2016 Cục Viễn thông (BTTTT), tính tới thời điểm cuối năm 2015, Việt Nam có 120.607.726 thuê bao di động, chiếm tỷlệ133 thuê bao/100 dân; Tỷlệngƣời dùng Internet ViệtNamđã đạt 52% dân số.Năm 2015, sốdoanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép thiết lập hạtầng mạng viễn thông công cộng 27, có 15 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép phạm vi toàn quốc, doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép phạm vi khu vực doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép phạm vi tỉnh.Sốdoanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụthông tin di động doanh nghiệp; 72 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép cung cấp dịch vụviễn thông; 63 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép cung cấp dịch vụInternet Cục Viễn thông trình Lãnh đạo Bộký giấy phép thửnghiệm 4G cho Viettel, VinaPhone MobiFone Cảnƣớc có 63/63 tỉnh, thành phố, 22/22 bộ, ngành có cổng thông tin điện tửhoặc trang tin điện tử; gần 20 nhà đăng ký tên miền Việt Nam, 100 nhà đăng ký tên miền quốc tếvà 25 doanh nghiệp cung cấp dịch vụhosting Việt Nam.Consốthống kê nêu cho thấy, tốc độứng dụng công nghệthông tin Việt Nam tốt có kết quảrất đáng khích lệ, góp phần tích cực nâng cao dân trí, đẩy mạnh công nghiệp hóa -hiện đại hóa hội nhập quốc tế, mục tiêu xây dựng đất nƣớc “Dângiàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.-Tính đa phương tiện:Một thuộc tính bật BĐT tính đa phƣơng tiện Với BĐT, sản phẩm báo chí đa phƣơng tiện phải bao gồm từhai thành phần sau trởlên Đó là: văn (text), hình ảnh tĩnh đồhọa (still image & graphic), âm (audio), hình ảnh động (video & animation) gần chƣơng trình tƣơng tác (interactive program).Đa phƣơng tiện BĐT việc sửdụng nhiều loại phƣơng tiện (ngôn ngữvăn tựvà phi văn tự) đểthực sản phẩm báo chí Một sản phẩm báo chí đa phƣơng tiện phải mang đến cho công chúng từ2 đến cách thức truyền tải trởlên.Trao đổi với tác giảluận văn vềnhững ƣu điểm đƣa tin pháp luật BĐT, Phó vụtrƣởng VụBáo chí -Xuất (BTGTƢ) cho rằng: “Với lợi thếđặc thù nhờkhảnăng tiếp cận, sựlan tỏa lớn sức mạnh tƣơng tác, BĐT ngày giữvai trò ngày quan trọng, trởthành loại hình thu hút đông đảo công chúng báo chí.Riêng thông tinpháp luật, BĐT khẳng định vai trò quan trọng khía cạnh: Thứnhất, tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật, góp phần đƣa sách, pháp luật vào sống Thứhai, phản ánh thực tiễn thi hành pháp luật hƣớng dẫn dƣ luận xã hội ủng hộ, biểu dƣơng ngƣời tốt, việc tốt chấp hành pháp luật, lên án, phê phán biểu tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật xã hội, tạo niềm tin vào pháp luật, vào công lý tầng lớp nhân dân Thứba thực phản biện xã hội, phản ánh đềxuất, kiến nghịcủa ngƣời dân vềcác sách, quy định pháp luật chƣa thật phù hợp, vềnhững bất cập, vƣớng mắc, xúc thực tiễn thi hành, chấp hành pháp luật”.1.3.2 Những khuyết điểm báo điện tửtrong việc thông tin pháp luậtBên cạnh ƣu điểm, việc thông tin pháp luật BĐT bộc lộnhững khuyết điểm mà thực tiễn hoạt động báo chí chỉra Đó là:-Thông tin thiếu nhạy cảm vềchính trị:Chính từthực tiễn sống, báo chí kịp thời phản ảnh khiếm khuyết chủtrƣơng, sách ban hành Từđó đềxuất, kiến nghịđểsửa đổi, bổsung cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân, góp phần làm cho “ý Đảng, lòng dân” trởthành thực đời sống xã hội.Muốn đảm đƣơng đƣợc trọng trách đó, trƣớc hết ngƣời làm báo phải có lĩnh trịvững vàng đạo đức nghềnghiệp sáng, có tƣ sắc bén, có vốn sống phƣơng pháp khoa học; phải lựa chọn, xửlý thông tin nhanh chóng, trung thực, xác, phản ánh tâm tƣ nguyện vọng công chúng, định hƣớng trịcủa Đảng, tác động tích cực, có hiệu quảđến tiến bộxã hội Đó sức mạnh báo chí, trách nhiệm xã hội báo chí.Ngƣời làm báo phải am hiểu pháp luật, gƣơng mẫu chấp hành pháp luật cảtrong sống nhƣ hoạt động báo chí Tuy nhiên, hoạt động báo chí thời gian qua bộc lộmột sốvấn đề, nhƣ: tƣợng thƣơng mại hóa hoạt động báo chí; thiếu nhạy cảm trách nhiệm trị, trách nhiệm xã hội; thông tin thiếu tầm nhìn bao quát chiều sâu tƣ tƣởng; tuyên truyền giới thiệu yếu tốtích cực, cách làm hay, kết quảtốt, tập thểvà cá nhân điển hình tiên tiến lĩn vực làm hạn chếsựphát triển sức góp phần báo chí trình đổi mới.-Thông tin bịa đặt hoàn toàn:Lĩnh vực pháp luật có trọng trách lớn tăng lƣợt truy cập (tăng view), nên có phóng viên đƣa thông thiếu kiểm chứng, làm ảnh hƣởng tới đời sống nhân dân nhƣ tình hình trật tự, an ninh trịcủa địa phƣơng -Thông tin sai sựthật:Đây vấn đềkhá xúc công chúng BĐT, áp lực thời gian, tính chuyên nghiệp kỹnăng xác thực nguồn tin phóng viên mà thông tin báo không toàn bộsựthật, nhiều chi tiết thiếu xác.Gần đây, thông tin vềchuyện bắt cóc trẻcon, giết ngƣời lấy nội tạng, hoàn cảnh thƣơng tâm tràn lan thông tin đƣợc ngƣời dùng chia sẻnhiều mạng xã hội tạo thành sóng lo sợtrong nhân dân Đáng lƣu ý có tờBĐT trích dẫn nguồn tin thiếu kiểm chứng từcác trang mạng xã hội đểthành báo thống, thực tếđây thông tin sai sựthật.Thông tin không hợp phong mỹtục:Còn nhiều trƣờng hợp đƣa tin không phù hợp với phong mỹtục, mảng đềtài liên quan đến pháp luật Gần đây, sốtrang báo đăng chi tiết vềhình ảnh cha vợgiết rểrồi chởxác xe máy đầu thú Đây chi tiết vừa rùng rợn, vừa không phù hợp luật pháp nhƣ phong mỹtục ngƣời Việt, văn hóa Việt.Đềcập đến bất cập việc đƣa tin pháp luật BĐT, trƣởng ban Hội nhà báo Việt Nam thẳng thắn chỉra, BĐT không chỉcó ƣu thếmà có bất lợi tính phổcập, tác động nhanh, hấp dẫn Theo vịnày: “Cái sai BĐT đƣợc nhân rộng nhanh, lan truyền nhanh Ngôn ngữgiật gân, câu khách, hình ảnh ngôn từbạo lực, thiếu trung thực đểhút khách nỗi lo nhà quản lý toàn xãhội Đây sức ép BĐT việc giành giữcông chúng loại hình báo chí khác”.1.4 Những lỗi sai báo điện tửvà yêu cầu, tiêu chí đểthực tuyên truyền tốt vềthông tin pháp luật báo điện tử1.4.1.Những lỗi saicủa báo điệntửỞViệt Nam, sựphát triển mang tính vĩ mô BĐT dƣờng nhƣ sẽbịcản trởbởi kiểu phát triển manh mún, sai lệch, chí nguy hại nhiều website tin tức Thực trạng BĐT ởnƣớc ta có nhiều điều đáng lo ngại, nhiều vấn đềdƣờng nhƣ đingƣợc lại với tiêu chuẩn bất di bất dịch báo chí tình trạng “trăm hoa đua nở” không giúp đƣa báo chí kỹthuật sốcủa Việt Nam sang giai đoạn mà làm tầm thƣờng hóa trình độdân trí độc giả Bốn vấn đềnổi bật vềnhững lỗi sai báo điện tửđƣợc chỉra nhƣ sau [56]:-Sửdụngngônngữbáochíbừabãi-XuhướngkéođộcgiảbằngmọigiáThiếutínhtínhđịnhhướng,thôngtinkhôngthẩmđịnhViphạmbảnquyềnnghiêmtrọngNhà báo Trần Hữu Quang (Thời báo Kinh tếSài Gòn) nói: “Làm báo không chỉlà nghề, mà sứmệnh Bởi nghềbáo không tồn tựnó cho mà tồn xã hội cho xã hội Thực tếlà làm báo sẽkhông phân biệt loại hình báo chí, dù loại hình khác nhau, đặc điểm khác nhƣng sứmệnh chung vềthông tin giống Nhƣng nhìn vào thực tếthì nhắc tới báo cải, ngƣời ta sẽnghĩ đến trang báo điện tử Bởi báo điện tửhiện có nhiều lỗi mà dù đƣợc chỉra thƣờng xuyên tái diễn lỗi này, cảvềmặt nghiệp vụlẫn đạo đức ngƣời đƣa tin” BĐT đƣa thông tin nhanh, nhiều phải chạy đua với thời gian nên thiếu suy nghĩ cụthể, sắc sảo Điều dễxảy ẩu Các loại hình báo chí khác tránh xu hƣớng hàng rào biên tập viêngiỏi nghiệp vụvà quy trình duyệt chặt chẽ Nhƣng với BĐT, nhiều tình ngƣời phóng viên kiêm vai tròbiên tập viên, thƣ ký tòa soạn viết bàivà đƣathẳng lên mạng Thêm nữa, dù phát hành, thông tin có thểchỉnh sửa sửa Vì vậy, đọc BĐT, cảm giác không an tâm sẽhiện hữu lòng nhiều độc giả Nhỏcó thểlà lỗi đánh máy, ngữpháp, tả, lớn lỗi vềngữnghĩa, nội dung Tình trạng thông tin BĐT nhiều nhƣng sựtrùng lặp nội dung báo ngày cao Đạo đức nghềnghiệp nhà báo văn luật, dƣới luật vềbản quyền yêu cầu nhà báo, quan báo chí sửdụng sốliệu, thông tin, bài, ảnh cá nhân, tổchức khác phải ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ Tuy nhiên, thực tếcó thểdễdàng phát trƣờng hợp nhà báo chép, sửdụng phần hay toàn bộtin, bài, ảnh ngƣời khác, báo khác mà không nêu nguồn Điều xảy phổbiến, thƣờng xuyên nghiêm trọng tờBĐT trang thông tin điện tửcủa quan báo chí Nhiều tờbáo dịch tin, tràn lan từcác báo nƣớc mà không ghi rõ tên tác giảvà nguồn gốc tác phẩm Cũng nhiều ghi nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Hoàng Đình Cúc (2013), Đạo đức nghềbáo -Những vấn đềlý luận thực tiễn, Nhà xuất bảnChính trịQuốc gia -Sựthật, Hà Nội 2.Hà Minh Đức, Chủbiên, (1993), Báo chí -Những vấn đềlýluận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội.3.Hà Minh Đức (2000) Báo chí HồChí Minh -Chuyên luận tuyển chọn, Nhà xuất Chính trịQuốc gia, Hà Nội.4.Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo -Bí kỹnăng nghềnghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội.5.Nguyễn ThịTrƣờng Giang (2011), Đạo đức nghềnghiệp nhà báo, Nhà xuất Chính trị-Hành chính, Hà Nội.6.Nguyễn ThịTrƣờng Giang (2014), 100 quy tắc đạo đức nghềbáotrên thếgiới,Nhà xuất Chính trịQuốc gia -Sựthật, Hà Nội.7.Nguyễn ThịTrƣờng Giang (2014), Báo mạng điện tử-Những vấn đềcơ bản, Nhà xuất Chính trịQuốc gia -Sựthật, Hà Nội.8.Nguyễn ThịTrƣờng Giang (2014), Tổchức diễn đàn báo mạng điện tử, Nhà xuất Chính trịQuốc gia, Hà Nội.9.Nguyễn Văn Hà (2012), Giáo trình Cơ sởlý luận báo chí, Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia TP HCM.10.Vũ Kim Hải (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông tấn, Hà Nội.11.HelMut Kromrey (1999), Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Nhà xuất Thếgiới.12.Vũ Quang Hào (2007, tái bản), Ngôn ngữbáo chí, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội.13.Nguyễn Quang Hoà (2012), Nghềbáo -Những học nhớđời, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội.14.Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữbáo chí truyền thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội.15.Đinh Văn Hƣờng (2004), Tổchức hoạt động soạn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Đinh Văn Hƣờng (2007, tái bản), Các thểloại báo chí thông tấn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội.17.Đào Hữu Hồ(1996), Thống kê xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia18.Nguyễn ThịHằng (2014), Báo điện tửvới việc khai thác sửdụng nguồn tin từmạng xã hội, Luận văn thạc sĩ báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.19.Hà Thu Hƣơng (2002), Đặc điểm công chúng độc giảbáo chí Internet Việt Nam,Luận văn thạc sĩ báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.20.Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1998), Nhà báo bíquyết kỹnăng –nghềnghiệp,Nhà xuất Lao động.21.Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trƣờng truyền thông đại, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội.22.Káp Thành Long (2008), Kỹnăng xửlý đềtài pháp luật báo in nay, Luận văn thạc sĩ báo chí trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.23.Luật báo chí văn hƣớng dẫn thi hành (2006), Nhà xuất Chính trịQuốc gia, Hà Nội.24.Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng –Những kiến thức bản, NXB Thông tấn, Hà Nội.25.Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng –Công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội.26.ĐỗChí Nghĩa (2014), Nhà báo Sáng tạo tác phẩm tƣ tƣởng HồChí Minh, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội.27.ĐỗChí Nghĩa, Đinh ThịThu Hằng (2014), Báo chí Mạng xã hội,Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Hoàng Đình Cúc (2013), Đạo đức nghềbáo -Những vấn đềlý luận thực tiễn, Nhà xuất bảnChính trịQuốc gia -Sựthật, Hà Nội 2.Hà Minh Đức, Chủbiên, (1993), Báo chí -Những vấn đềlýluận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội.3.Hà Minh Đức (2000) Báo chí HồChí Minh -Chuyên luận tuyển chọn, Nhà xuất Chính trịQuốc gia, Hà Nội.4.Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo -Bí kỹnăng nghềnghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội.5.Nguyễn ThịTrƣờng Giang (2011), Đạo đức nghềnghiệp nhà báo, Nhà xuất Chính trị-Hành chính, Hà Nội.6.Nguyễn ThịTrƣờng Giang (2014), 100 quy tắc đạo đức nghềbáotrên thếgiới,Nhà xuất Chính trịQuốc gia -Sựthật, Hà Nội.7.Nguyễn ThịTrƣờng Giang (2014), Báo mạng điện tử-Những vấn đềcơ bản, Nhà xuất Chính trịQuốc gia -Sựthật, Hà Nội.8.Nguyễn ThịTrƣờng Giang (2014), Tổchức diễn đàn báo mạng điện tử, Nhà xuất Chính trịQuốc gia, Hà Nội.9.Nguyễn Văn Hà (2012), Giáo trình Cơ sởlý luận báo chí, Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia TP HCM.10.Vũ Kim Hải (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông tấn, Hà Nội.11.HelMut Kromrey (1999), Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Nhà xuất Thếgiới.12.Vũ Quang Hào (2007, tái bản), Ngôn ngữbáo chí, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội.13.Nguyễn Quang Hoà (2012), Nghềbáo -Những học nhớđời, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội.14.Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữbáo chí truyền thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội.15.Đinh Văn Hƣờng (2004), Tổchức hoạt động soạn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Đinh Văn Hƣờng (2007, tái bản), Các thểloại báo chí thông tấn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội.17.Đào Hữu Hồ(1996), Thống kê xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia18.Nguyễn ThịHằng (2014), Báo điện tửvới việc khai thác sửdụng nguồn tin từmạng xã hội, Luận văn thạc sĩ báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.19.Hà Thu Hƣơng (2002), Đặc điểm công chúng độc giảbáo chí Internet Việt Nam,Luận văn thạc sĩ báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.20.Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1998), Nhà báo bíquyết kỹnăng –nghềnghiệp,Nhà xuất Lao động.21.Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trƣờng truyền thông đại, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội.22.Káp Thành Long (2008), Kỹnăng xửlý đềtài pháp luật báo in nay, Luận văn thạc sĩ báo chí trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.23.Luật báo chí văn hƣớng dẫn thi hành (2006), Nhà xuất Chính trịQuốc gia, Hà Nội.24.Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng –Những kiến thức bản, NXB Thông tấn, Hà Nội.25.Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng –Công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội.26.ĐỗChí Nghĩa (2014), Nhà báo Sáng tạo tác phẩm tƣ tƣởng HồChí Minh, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội.27.ĐỗChí Nghĩa, Đinh ThịThu Hằng (2014), Báo chí Mạng xã hội,Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội ... v việc đƣa tin pháp luật báo điện tử Chƣơng 2: Những hạn chếcơ báo điện t trong việc đƣa tin pháp luật Chƣơng 3: Nguyên nhân hạn chếvà đềxuất giải pháp, khuyến nghịv việc đƣa tin pháp luật báo điện. .. pháp luật2 6 1.3.1 Những ưu điểm báo điện t trong việc thông tin pháp luật .26 1.3.2 Những khuyết điểm báo điện t trong việc thông tin pháp luật. 29 1.4 Những lỗi sai báo điện tửvà yêu cầu, tiêu... CỦA CÁC HẠN CHẾVÀ ĐỀXUẤTGIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊVỀVIỆC ĐƢA TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên nhân hạn ch trong việc đƣa tin pháp luật báo iện tử

Ngày đăng: 31/03/2017, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan