1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC CHANH MẬT ONG NĂNG SUẤT 2 TẤN NGUYÊN LIỆU NGÀY

68 993 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC CHANH MẬT ONG NĂNG SUẤT 2 TẤN NGUYÊN LIỆU NGÀY TPHCM, 12 2015. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Công nghệ sinh học thực phẩm môi trường, trường Đại học công nghệ đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và trường đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm cho sinh viên chúng em để chúng em có thể hoàn thành tốt chương trình học cũng như hoàn tất môn đồ án công nghệ thực phẩm này. Em cũng đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Huỳnh Kim Phụng, cô Nguyễn Lệ Hà đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo điều kiện và giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện Đồ án công nghệ thực phẩm. Cuối cùng, xin cảm ơn tất cả các bạn cùng lớp đã sẵn lòng chia sẻ, trao đổi và giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong quá trình hoàn thành bài đồ án này. Lời mở đầu: Với sự phát triển kinh tế của nước ta, chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng tăng. Do đó, trong khẩu phần ăn hàng ngày, ngoài nguồn dinh dưỡng cơ bản là tinh bột, protein, lipid,...con người còn quan tâm đến những vi chất lượng cần thiết cho cơ thể như vitamin, chất khoáng,...Để có một cơ thể khỏe và mạnh, chúng ta cần cung cấp đủ một lượng vitamin, chất khoáng,... Cần thiết. Do đó, nhu cầu thị trường về sản phẩm rau quả chế biến ngày càng tăng. Trên thị trường đồ uống, sản phẩm nước giải khát có gas từ từ nhường chổ cho các loại nước ép trái cây tốt hơn. Nước uống chế biến từ chanh tươi tốt hơn cho sức khỏe, là loại nước giải khát rất thích hợp với khí hậu nhiệt đới ở nước ta. Chanh là nguồn nguyên liệu tốt cho sức khỏe với nhiều thành phần dinh dưỡng, cung cấp nhiều năng lượng. Trong những năm gần đây nhiều loại sản phẩm chiết xuất từ trái chanh đã ra đời phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh những giá trị về mặt dinh dưỡng cho cơ thể, các loại nước trái cây còn mang lại tính tiện lợi trong sử dụng, tiết kiệm nhiều thời gian với giá cả thích hợp. Điều này đáp ứng nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện nay, khi mà con người ngày càng bận rộn. Vì vậy, đồ án công nghệ thực phẩm này sẽ đề cập đến việc thiết kế nhà máy sản xuất nước chanh mật ong với năng suất 2 tấn nguyên liệu chanh tươi ngày. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 6 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LONG AN 7 Địa hình 8 Thủy văn 9 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH TIỀN GIANG: 9 1.3 TỔNG QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 10 1.3.1 Khu công nghiệp Phu An Thanh Industrial Park: 10 1.3.2 Khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2: 12 1.3.3 KHU CÔNG NGHIỆP TÂN HƯƠNG: 15 2.1.1. Lựa chọn: 21 2.1.2. Rửa: 22 2.1.3. Ép: 24 2.1.4. Lọc: 25 2.1.5. Tách chất đắng: quá trình được tiến hành theo 2 bước: 26 2.1.6. Phối chế: 27 2.1.7. Tiệt trùng UHT: 28 2.1.8. Rót bao bì: 28 2.1.9. Ghép nắp: 29 2.1.10. Bảo ôn: 30 2.2. Cân bằng vật chất: 30 2.2.1. Lựa chọn: 30 2.2.2. Rửa: 31 2.2.3. Chiết dịch quả (ép): 31 2.2.4. Lọc: 31 2.2.5. Tách chất đắng: 32 2.2.6. Phối chế: 32 2.2.7. Tiệt trùng UHT: 32 2.2.8. Rót vào bao bì: 33 2.2.9. Ghép nắp: 33 Chương 3: LỰA CHỌN THIẾT BỊ 35 3.1. Lựa chọn thiết bị của quá trình sản xuất nước chanh mật ong: 35 3.1.1. Lựa chọn: 35 3.1.2. Rửa: 36 3.1.3. Ép (chiết dịch quả): 37 3.1.4. Lọc: 39 3.1.5. Tách chất đắng: 40 3.1.6. Phối chế: 41 3.1.7. Tiệt trùng UHT: 42 3.1.8. Chiết rót: 43 3.1.9. Ghép kín: 44 Chương 4: TÍNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG 45 4.1. Tính hơi cho quy trình sản xuất nước chanh mật ong: 45 4.2. Tính điện: 48 4.2.1. Điện động lực: 48 4.2.2. Điện dân dụng: 49 4.3.Tính nước cho nhà máy 49 Chương 5: TÍNH XÂY DỰNG 50 Chương 6: TÍNH TỔ CHỨCKINH TẾ 50 6.1.Tính tổ chức: 50 6.1.1. Tổ chức quản lý: 50 6.1.2. Phân công lao động: 50 6.1.3. Tính tiền lương: 52 6.2.Kinh tế: 53 6.2.1. Vốn đầu tư thiết bị: 53 6.2.2. Vốn xây dựng nhà máy: 54 6.2.3. Tính giá thành cho một đơn vị sản phẩm: 55 6.3. Tính hiệu quả kinh tế: 56 6.3.1. Tính tổng vốn đầu tư: 56 6.3.2. Tính doanh thu (thuế VAT): 56 6.3.3. Thuế doanh thu: 56 Lấy 20% doanh thu. 56 6.3.4. Lợi nhuận tối đa sau thuế: 57 6.3.6. Thời gian hoàn vốn của dự án: 57 Chương 7: VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 57 7.1. Quy định giữ vệ sinh chung: 57 7.2. Quy định chung về an toàn lao động: 57 7.3. Kiểm tra an toàn khi khởi động máy: 58 7.4. An toàn thiết bị và khu vực sản xuất: 58 Tài liệu tham khảo: 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 60 Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM Bến Lức,Long An Tính đến nay, tỉnh Long An có hơn 4.900 ha chanh giấy, chanh bông tím. Riêng từ đầu năm đến nay, bà con trồng mới gần 700 ha, trong đó huyện Bến Lức chiếm 23 diện tích. Theo ông Nguyễn Văn Việt, Phó Chủ tịch UBND huyện Bến Lức, cây chanh trở thành cây mũi nhọn kinh tế ở huyện Bến Lức so với các cây trồng khác như mía, lúa, tràm, dứa. Hiện nay huyện đang quy hoạch lại diện tích để chuyển đổi những diện tích lúa, mía năng suất thấp sang trồng chanh. Huyện sẽ đầu tư vốn xây dựng các tuyến đê dọc theo sông Vàm Cỏ Đông ở các xã Thạnh Lợi, Lương Hoà, Lương Bình phục vụ bà con phát triển cây chanh. Tuy hiệu quả kinh tế cao, nhưng hiện nay cây chanh ở Long An mới chỉ xuất khẩu sang Thái Lan, Campuchia và Công ty TNHH một thành viên The Frui Reppulic ở thành phố Cần Thơ hợp đồng bao tiêu với nông dân ở huyện Bến Lức thu mua chế biến xuất khẩu sang một số nước ở châu Âu. Để cây chanh phát triển bền vững, các ngành chức năng cần quan tâm hơn nữa, tạo thuận lợi trong xây dựng thương hiệu, tìm thị trường xuất khẩu, hướng dẫn nông dân trồng chanh theo hướng VietGAP. Bên cạnh đó, cần đầu tư hạ tầng để hoàn thiện hệ thống đê bao ngăn lũ dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, xây dựng các trạm bơm điện chống ngập úng cho từng khu vực. Ngoài ra, cần mở các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật và hướng dẫn xây dựng các mô hình liên kết sản xuất cây chanh. UBND tỉnh cũng kêu gọi các nhà đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm từ chanh để trong tương lai chanh Long An phát triển bền vững. Chanh có 2 vụ, chanh trái vụ giá tăng 35 45% so với chính vụ. Sau 18 20 tháng, cây chanh bắt đầu cho thu hoạch, năng suất vụ đầu đạt 20 tấnha. Đến năm thứ hai, thứ ba năng suất đã tăng lên 25 35 tấnha, sau khi trừ chi phí, các hộ thu lãi trung bình từ 150 300 triệu đồngha. Tiền Giang Hiện nay, Cái Bè là địa phương có diện tích trồng chanh lớn nhất của tỉnh Tiền Giang với diện tích lên tới gần 1.000 ha, tập trung ở các xã Tân Thanh, Thiện Trí, Hòa Khánh, Đông Hòa Hiệp, Mỹ Đức Tây, Mỹ Đức Đông và An Cư. Bên cạnh đó, để tạo đầu ra ổn định cho cây chanh theo hướng sản xuất chất lượng, bền vững và tạo uy tín trong người tiêu dùng, huyện Cái Bè cũng đã thành lập HTX chuyên canh trồng chanh ở xã Tân Thanh với diện tích gần 200 ha. Theo Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Cái Bè (Tiền Giang), chanh là một trong những loại cây trồng hiệu quả kinh tế cao ở các xã đầu nguồn huyện Cái Bè với lợi thế là không kén đất, có thể trồng xen hoặc tận dụng những diện tích đất khó trồng được các loại cây ăn trái khác. Đồng thời, nhờ nông dân quan tâm tuyển chọn những giống chanh mới cho năng suất, chất lượng cao, áp dụng tiến bộ kỹ thuật để chủ động mùa vụ bán được giá nên chanh mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Tại huyện Cai Lậy, nông dân chủ yếu trồng chanh bông tím và chanh giấy với diện tích hơn 280 ha, sản lượng thu hoạch hàng năm hơn 2.200 tấn, tập trung nhiều ở các xã Hiệp Đức, Hội Xuân, Phú An và Cẩm Sơn. Để tiếp tục phát huy hiệu quả từ cây chanh, ngành Nông nghiệp huyện Cai Lậy có kế hoạch mở rộng diện tích, xây dựng những mô hình thâm canh chanh hiệu quả; đồng thời khuyến khích nông dân xen canh chanh trong vườn cây có múi chưa khép tán nhằm tăng hiệu quả kinh tế nông hộ. Theo kết quả thống kê chưa đầy đủ, toàn tỉnh Tiền Giang hiện có hơn 1.500 ha chanh, trồng rải rác khắp các huyện trong tỉnh, chủ yếu tập trung ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành với sản lượng chanh cung cấp cho thị trường hàng năm hơn 10.000 tấn trái. Thị trường tiêu thụ chanh chủ chủ yếu là TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Bắc. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng vì nó ảnh hưởng đến quá trình hoạt động, sự tồn tại và phát triển của nhà máy sau này. Trong thực tế khi đã quyết định xây dựng nhà máy ở một địa điểm nào đó và đã xây xong rồi thì không còn khả năng thay đổi được nữa. Qua quá trình khảo sát nhóm thấy địa bàn tỉnh Long An và Tiền Giang là khá khả thi cho việc xây dựng nhà máy, với các địa điểm cụ thể: khu công nghiệp Phu An Thanh Industrial Park thuộc tỉnh Long An, khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2 thuộc tỉnh Long An và khu công nghiệp Tân hương thuộc tỉnh Tiền Giang. 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LONG AN Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông5. Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 27,7 oC. Thường vào tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất 28,9 oC, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25,2oC. Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 –1325 mm. Mùa mưa chiếm trên 70 82% tổng lượng mưa cả năm. Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh xuống phía tây và Tây Nam. Các huyện phía Đông Nam gần biển có lượng mưa ít nhất. Cường độ mưa lớn làm xói mòn ở vùng gò cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ra ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 82%. Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8 7,5 giờngày và bình quân năm từ 2.500 2.800 giờ. Tổng tích ôn năm 9.700 10.100oC. Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm dao động từ 24oC. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đông Bắc, tần suất 6070%. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%. Tỉnh Long An nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa. Những khác biệt nổi bật về thời tiết khí hậu như trên có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và sản xuất nông nghiệp. Địa hình Đồng lúa xanh mát của Phú Ngãi Trị Châu Thành Long An Tỉnh Long An thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, có tọa độ địa lý từ 105030 30 đến 106047 02 kinh độ Đông và 1002340 đến 11002 00 vĩ độ Bắc. phía Đông giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp với tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia6, phía Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp và phía Nam giáp với tỉnh Tiền Giang. Sở hữu vị trí địa lý khá đặc biệt bên cạnh đó còn thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Long An được xác định là vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam. Dù xếp vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng Long An là phần đất chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, nên địa hình có xu hướng thấp dần từ đông bắc xuống tây nam. phía bắc và đông bắc tỉnh có một số gò đồi thấp; giữa tỉnh là vùng đồng bằng và phía tây nam tỉnh là vùng trũng Đồng Tháp Mười, trong đó có khu rừng tràm ngập phèn rộng 46.300 ha. Tỉnh có 6 nhóm đất chính, nhưng phần lớn là dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất cơ lý kém, nhiều vùng bị chua phèn và tích tụ độc tố. Địa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông và kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài lên tới 8.912 km, sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây hợp thành sông Vàm Cỏ, kênh Dương Văn Dương,... trong đó lớn nhất là sông Vàm Cỏ Đông chảy qua Long An. Thủy văn Miền quê với kinh rạch tỉnh Long An.Long An chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Thời gian 1 ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ triều là 1314 ngày. Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phía nam Quốc lộ 1A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 đến 6 tháng trong năm. Triều biển Đông tại cửa sông Soài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9 m, đã xâm nhập vào sâu trong nội địa với cường độ triều mạnh nhất là mùa khô. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 đến 235 cm tại Tân An và từ 60 đến 85 cm tại Mộc Hóa. Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chướng đe dọa xâm nhập mặn vào vùng phía nam. Trong mùa mưa có thể lợi dụng triều tưới tiêu tự chảy vùng ven 2 sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây làm giảm chi phí sản xuất. Bị ngập mặn chủ yếu là từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập trên Tuyên Nhơn khoảng 5 km. Mặn xâm nhập bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6 với mức 2 đến 4 gamlít. Đất phèn tập trung với 2084,49 km2, chiếm 69,8% diện tích toàn vùng Đồng Tháp Mười và bằng 46,41% diện tích tự nhiên của tỉnh. Lũ thường bắt đầu vào trung tuần tháng 8 và kéo dài đến tháng 11, mưa tập trung với lưu lượng và cường độ lớn nhất trong năm gây khó khăn cho sản xuất và đời sống. Lũ đến tỉnh Long An chậm và mức ngập không sâu. 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH TIỀN GIANG: Tỉnh Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, với độ dốc nhỏ hơn 1% và cao trình biến thiên từ 0 mét đến 1,6 mét so với mặt nước biển, phổ biến từ 0,8 mét đến 1,1 mét5. Nhìn chung, toàn vùng không có hướng dốc rõ ràng, tuy nhiên có những khu vực có tiểu địa hình thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung. Trên địa bàn còn có rất nhiều giồng cát biển hình cánh cung có cao trình phổ biến từ 0,9 1,1 mét nổi hẳn lên trên các đồng bằng chung quanh5. Đất đai của tỉnh phần lớn là nhóm đất phù sa trung tính, ít chua dọc sông Tiền chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh6, thuận lợi nguồn nước ngọt, từ lâu đã được đưa vào khai thác sử dụng, hình thành vùng lúa năng suất cao và vườn cây ăn trái chuyên canh của tỉnh; còn lại 19,4% là nhóm đất phèn và 14,6% là nhóm đất phù sa nhiễm mặn6... Tiền Giang có khu vực giáp biển Đông thuộc huyện Gò Công Đông và huyện Tân Phú Đông với bờ biển dài 32 km nằm kẹp giữa các cửa sông lớn là Xoài Rạp và cửa Tiểu, cửa Đại thuộc hệ thống sông Tiền. Vị trí này rất thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Thủy sản nước lợ gồm con giống và con non sinh sản và di chuyển vào sâu trong bờ, trữ lượng hàng năm ước tính về tôm, cua, cá, sò, nghêu... tại các vùng cửa sông là 156.000 tấn. Hải sản, tiềm năng hải sản khá dồi dào với trữ lượng hàng năm về sinh vật nổi lên đến 12.000 triệu tấn thực vật phiêu sinh, 5,96 triệu tấn động vật phiêu sinh, 4,7 triệu tấn sinh vật đáy và hơn 1 triệu tấn cá7. Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ bình quân cao và nóng quanh năm. Nhiệt độ bình quân trong năm là 27oC 27,9oC. Với 2 mùa rõ rệch là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau lượng mưa trung bình 1.210 1.424 mmnăm và phân bố ít dần từ bắc xuống nam, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 118. Tiền Giang có mạng lưới sông, rạch chằng chịt, bờ biển dài thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá với các khu vực lân cận đồng thời là môi trường cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Trong đó, Sông Tiền là nguồn cung cấp nước ngọt chính, chảy 115 km qua lãnh thổ Tiền Giang10. Sông Vàm Cỏ Tây là một sông không có nguồn, lượng dòng chảy trên sông chủ yếu là từ sôngTiền chuyển qua, là nơi nhận nước tiêu lũ từ Đồng Tháp Mười thoát ra và là 1 tuyến xâm nhập mặn chính từ biển vào. Hầu hết sông, rạch trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều. Đặc biệt vùng cửa sông có hoạt động thủy triều rất mạnh, biên độ triều tại các cửa sông từ 3,5 3,6m, tốc độ truyền triều 30 kmh, tốc độ độ chảy ngược trung bình 0,8 0,9 ms, lớn nhất lên đến 1,2 ms và tốc độ chảy xuôi đến 1,5 1,8 ms. 1.3 TỔNG QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Khu công nghiệp Phu An Thanh Industrial Park: • Vị trí: đường tỉnh 830, huyện An Thạnh, quận Bến Lức, tỉnh Long An • Diện tích: 1002 ha • Công ty đầu tư: Phú An Thạnh JSC Trụ sở: Suite 1504, 15th Floor, Fideco Tower, 818383B85 Ham Nghi Str., Nguyen Thai Binh Ward, Dist. 1, HCMC Tel: (848) 3914 0909; Fax: (848)3914 0808 Email: infopatip.com Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông Đường bộ: Đường tỉnh 830 lộ giới dự kiến 70m, là tuyến giao thông kết nối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh. Đường thuỷ: Hệ thống sông Vàm Cỏ Đông là một trong các hệ thống giao thông thuỷ trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dự kiến bến và khu kho bãi KCN tiếp giáp sông Vàm Cỏ Đông với chiều dài bến khoảng 500m Hệ thống giao thông trong KCN được quy hoạch hợp lý với các trục đường chính KCN có lộ giới: 84m và mạng lưới đường nội bộ có lộ giới: 49,5m và 42m, được bố trí đảm bảo các yêu cầu trong công tác phục vụ Khu công nghiệp như phòng cháy chữa cháy, cứu thương, vận chuyển hàng hoá, đi lại của từng nhà máy, xí nghiệp được an toàn và tiện ích. Hệ thống cung cấp điện Hệ thống điện trung thế thuộc mạng lưới điện quốc gia từ nguồn điện trung thế 22 KV nối từ trạm biến thế 110KV Bến Lức (mạch kép), sẽ được Điện lực Long An cung cấp đến hàng rào các nhà máy, xí nghiệp bằng đường dây cáp. Hệ thống đèn chiếu sáng và đèn giao thông được lắp đặt đầy đủ dọc theo các tuyến đường trong KCN luôn đảm bảo cho sự lưu thông an toàn. Hệ thống cấp nước Nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt tại KCN do KCN Phú An Thạnh cung cấp đảm bảo về chất lượng và số lượng đến các nhà đầu tư trong KCN. Công suất nhà máy hiện tại: 3.000m3ngày đêm. KCN Phú An Thạnh liên doanh với các đối tác: Kobelco, Đồng Tâm, Shinsho xây dựng nhà máy cấp nước công suất: 48.000m3ngày đêm đặt tại KCN Phú An Thạnh cung cấp cho KCN Phú An Thạnh, Thuận Đạo và các vùng l Hệ thống xử lý nước thải Nước thải cục bộ trong từng nhà máy, xí nghiệp được xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định trước khi thải ra mạng lưới cống trong KCN và được tiếp tục xử lý tại nhà máy xử lý nước thải của KCN có công suất 3.300 m3ngày và giai đoạn 2 là: 9.600m3ngày đêm. Nước thải sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN trước khi cho thải ra kênh rạch và sông Vàm Cỏ Đông. Dịch vụ bưu chính viễn thông Thiết lập mạng lưới bưu chính viễn thông hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế như dự kiến trang bị MDF, hệ thống điện thoại và đường truyền internet tốc độ cao do ngành bưu chính viễn thông lắp đặt, có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của nhà đầu tư. Đất đai, nền móng Nằm trên vùng có địa chất tốt, sức chịu tải của đất lớn 12 tấnm2 thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy có công suất lớn, trọng lượng nặng với chi phí xây nền móng là thấp nhất. Theo số liệu điều tra thủy văn tại KCN Phú An Thạnh cứ 100 năm mới xảy ra một trận lũ với đỉnh lũ là 1,55m. Như vậy KCN Phú An Thạnh có cao độ san nền là 1,82m (Cao Độ Hòn Dấu) sẽ không bị ảnh hưởng của lũ lụt. Giá thuê đất: đất cho thuê được đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật san lắp, hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng. + Giá cho thuê: 5865 USDm2. Chuyển nhượng 7380 USDm2 tùy thuộc từng vị trí và tiến độ thanh toán. + Phí duy tu bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật và phí quản lý tiện ích: 790VNDm2tháng. + Giá thuê nhà xưởng: 33,5 USDm2tháng. Nguồn nhân lực Các dịch vụ thuế, hải quan, ngân hàng… được thực hiện ngay tại KCN Long An là tỉnh tiếp giáp với TPHCM nên dễ tiếp cận nguồn nhân lực có kỹ thuật tay nghề cao. Mặt khác, khu vực Long An có nguồn cung ứng lớn về lao động phổ thông tại chỗ. Cộng thêm nguồn lao động đến từ các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long nên đáp ứng được nguồn nhân lực cho các nhà đầu tư. Ngoài ra, khu công nghiệp Phú An Thạnh liên kết với các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm để cung ứng nguồn nhân lực cho các nhà đầu tư trong khu công nghiệp Phú An Thạnh. Các tiện ích công cộng Hệ thống thoát nước mưa riêng với thoát nước bẩn được xây dựng hoàn chỉnh. Được chính phủ Nhật Bản thông qua tổ chức JICA tài trợ các dựng án xây dựng khu công nghiệp xanh, sạch, thân thiện với môi trường. Hệ thống cây xanh được bố trí phân tán toàn khu vực có tác dụng tốt cho việc xử lý vệ sinh môi trường chống ô nhiễm (tiếng ồn, bụi, khói..) và tạo cho cảnh quan toàn KCN được đẹp mắt, sạch sẽ và tạo môi trường làm việc thoải mái cho người lao động. Nhiên liệu Chủ yếu là dầu DO dùng để đốt nóng lò hơi riêng của nhà máy phục vụ cho quá trình sản xuất. Khả năng tiêu thụ Dễ dàng tiêu thụ các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, giáp ranh giới TPHCM nên thuận rất thuận lợi cho việc sử dụng sản phẩm và cả khu vực phía Bắc nhờ hệ thống giao thông vận chuyển khá thuận lợi. 1.3.2 Khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2: • Vị trí: xã Long Hiệp, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Cạnh Quốc lộ 1A, cách trung tâm TP.HCM 22 km, cách Thị xã Tân An 16 km, cách đường Bắc Nhà BèNam Bình Chánh 16 km và cách nút giao đường cao tốc Tp.HCMCần Thơ dự kiến 5 km, cách sân bay Tân Sơn Nhất 28 km, cách cảng Bourbon 4 km và cách cảng Sài Gòn 16 km, nằm giữa 2 khu dân cư lớn là Thị trấn Bến Lức và Thị trấn Gò Đen. • Diện tích: 226 ha, trong đó đất công nghiệp cho thuê là 136 ha • Công ty đầu tư: Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư Chợ Lớn (CHOLIMEX) Địa chỉ: 631633 Nguyễn Trãi – P.11 – Q.5 – TP.HCM. Tel: (848) 8551829 – 8547100; Fax: (848) 8555682 Email: cholimexvnn.vn Website: www.cholimex.com.vn Văn phòng đại diện: Nguyễn Thị Tú, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM. Tel: (848) 7650946 7651260 Fax: (848) 7650303 Email: kcnsaigonnet.vn Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông • Đường chính nội khu: lộ giới từ 30 – 47 m. • Đường phụ nội khu: lộ giới từ 8 – 16m. • Tuyến đường chính dẫn vào khu đất là đường VL1 (nối trực tiếp với QL1A) và đường VL2, VL3, VL4 đã được san nền, đường thảm bê tông nhựa nóng (đường chính có lộ giới từ 3047m, đường phụ lộ giới từ 816m, vỉa hè rộng có cây xanh, bóng mát) đến tận vị trí lô đất thuê đảm bảo việc vận chuyển nguyên vật tư xây dựng và hàng hóa được thông suốt. Hệ thống cung cấp điện Giai Đoạn 1: Nguồn điện được cung cấp từ lưới điện Quốc gia thông qua trạm điện Gò Đen (11022KV) phục vụ cho tất cả các mục đích sử dụng điện của Doanh nghiệp: sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, chiếu sáng ….. Giai Đoạn 2: Nguồn điện được cung cấp từ trạm điện nội bộ của KCN (11022kV) để đáp ứng điện năng cho tất cả các Doanh nghiệp hoạt động trong Khu, phục vụ chiếu sáng công cộng và nhu cầu điện của Khu dân cư tái định cư và lưu trú công nhân. Hệ thống cấp nước Giai Đoạn 1: công suất 5.000 – 7.000 m3ng.đêm, được cung cấp từ nhà máy nước Gò Đen. Giai Đoạn 2: công suất 7.000 – 12.000 m3ng.đêm, được cung cấp từ trạm khai thác xử lý nước của KCN VL2 và song song với trạm từ Gò Đen sẽ theo đường ống cấp nước của KCN đến tận khu đất thuê đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước đạt chất lượng cho nhu cầu sử dụng của Doanh nghiệp. Hệ thống xử lý nước thải Đưa vào sử dụng Nhà máy XLNT tập trung KCN Vĩnh Lộc 2, công suất giai đoạn 1: 2.000 m3ngày.đêm. Theo Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 24 :2009BTNMT. Dịch vụ bưu chính viễn thông Thiết lập mạng lưới bưu chính viễn thông hiện đại, hoàn chỉnh, có khả năng kết nối đồng bộ với mạng viễn thông quốc gia và quốc tế, hệ thống thông tin liên lạc, đường truyền internet tốc độ cao. Nguồn nhân lực Khả năng thu hút và đáp ứng nguồn lực lao động, môi trường sống và những điều kiện an sinh xã hội trong khu vực: KCN Vĩnh Lộc 2 nằm trong khu vực thị tứ, có mật độ dân cư đông với nguồn lao động dồi dào có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp. Đất đai Lợi thế về yếu tố tự nhiên nhờ đặc điểm kết cấu đất: KCN Vĩnh Lộc 2 cách xa khu vực sông nên có đặc điểm địa chất khá rắn, giúp doanh nghiệp giảm chi phí xây dựng, đảm bảo độ bền công trình và giảm chi phí bảo dưỡng nhà xưởng hàng năm. Yếu tố giá và phương thức thanh toán: phù hợp từng diều kiện của nhà đầu tư. Giá đất: đất ở đô thị 19.000.000đm2, giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cao nhất 13.300.000đm2, giá đất thương mại và dịch vụ cao nhất 15.200.000đm2. Giá cho thuê: áp dụng theo từng thời điểm đăng kí thuê đất, giá tùy thuộc vào vị trí của khu đất và phương thức thanh toán. Phương thức thanh toán: linh hoạt, phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của nhà đầu tư. Các tiện ích công cộng Hệ thống ngân hàng: Hỗ trợ, cung cấp các dịch vụ tài chính Doanh nghiệp và các giao dịch của cộng đồng dân cư. Bệnh viện đa khoa tuyến cơ sở: Chăm sóc sức khỏe cho người lao động, và cấp cứu 247. Trường cao đẳng dạy nghề xúc tiến lao động: Đào tạo, nâng cấp tay nghề cho người lao động, đồng thời hỗ trợ Doanh nghiệp trong việc tìm kiếm và lựa chọn lao động có tay nghề Trung tâm TDTT: Đáp ứng nhu cầu tập luyện thể thao cho công nhân viên và là nơi tổ chức các cuộc thi đấu giao hữu giữa các Doanh nghiệp. Trung tâm hội nghị khách hàng: Được trang bị đầy đủ tiện nghi để tổ chức các event, hội nghị khách hàng. Khu lưu trú công nhân khu tái định cư: Đáp ứng nhu cầu “an cư lạc nghiệp” cho tất cả các đối tượng cán bộ công nhân viên làm việc trong Khu công nghiệp, tạo tâm lý an tâm về chổ ở giúp các Doanh nghiệp luôn ổn định lực lượng lao động, tạo tính bền vững cho sự phát triển của Công ty. Đây là điểm nổi bậc và cũng là thế mạnh của Khu công nghiệp VL2 khắc phục hoàn toàn nhược điểm hiện nay của các Khu công nghiệp tại TP.HCM luôn bị biến động lực lượng lao động. Siêu thị trung tâm thương mại: Cung cấp các mặt hàng tiêu dùng, phục vụ người lao động. Nhà trẻ trường học: Nuôi dạy, chăm sóc cho con em của CNV làm việc tại KCN. Dịch vụ ANTTPCCC: Xây dựng đội ngũ bảo vệ, đội ngũ PCCC chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, nghiệp vụ cao được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, luôn túc trực để đảm bảo an toàn về tinh thần và vật chất cho cộng đồng Doanh nghiệp trong KCN. Dịch vụ cây xanh vệ sinh môi trường: Bảo đảm mỹ quan và vệ sinh, chăm sóc cây cảnh quanh khu vực làm việc của Doanh nghiệp Hợp tác hóa Việc hợp tác hóa giữa nhà máy thiết kế với các nhà máy khác về mặt kinh tế kỹ thuật và liên hợp hóa sẽ có tác dụng giảm thời gian xây dựng, giảm vốn đầu tư, hạ giá thành sản phẩm. Nhà máy hợp tác về mọi mặt với các nhà máy khác về phương diện kỹ thuật và kinh tế như hợp tác với nhà máy đường Biên hòa, hay các nhà máy khác về bao bì, thùng các tông và các cơ sở sản xuất nguyên liệu phụ khác. Nhiên liệu Chủ yếu là dầu DO dùng để đốt nóng lò hơi riêng của nhà máy phục vụ cho quá trình sản xuất. Khả năng tiêu thụ Dễ dàng tiêu thụ các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, giáp ranh giới TPHCM nên thuận rất thuận lợi cho việc sử dụng sản phẩm và cả khu vực phía Bắc do giao thông thuận lợi. 1.3.3 KHU CÔNG NGHIỆP TÂN HƯƠNG: Diện tích : 197 ha Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH NHỰT THÀNH TÂN Địa chỉ: X.Tân Hương, H.Châu Thành, Tiền Giang Điện thoại: (073) 3937229 Fax: (073) 3937090 Email: nhutthanhtannhutthanhtan.com Website: www.nhutthanhtan.com Bà Nguyễn Thị Quí, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH Nhựt Thành Tânđơn vị chủ đầu tư KCN Tân Hương, cho biết: KCN này hình thành trên cơ sở ký kết hợp tác phát triển kinh tế giữa TPHCM và tỉnh Tiền Giang, được khởi công xây dựng vào tháng 102006 với diện tích hơn 197ha. Để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, Công ty TNHH Nhựt Thành Tân đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong đó gồm hệ thống lưới điện quốc gia đạt tiêu chuẩn TCVN 19851994; nhà máy nước có khả năng cung cấp 12.000m3ngày; hệ thống thông tin liên lạc hoàn chỉnh với 1.500 dây điện thoại IDD; toàn bộ hệ thống đường nội bộ được trải nhựa nóng, có độ chịu tải cao. Hạ tầng tại địa điểm Đất đai Loại đất: Chuyên dùng Hiện trạng: Đã hoàn chỉnh đầu tư hạ tầng, điện, nước. Hình thức thuê đất: trả liền một lần. Hạ tầng giao thông: Đặc điểm: Đường vào đã được nhựa hoá cho phương tiện giao thông thuận lợi. Thông tin liên lạc: Internet, điện thoại… thông suốt. Nguồn điện Giá điện theo Thông tư số 052011TTBCT ngày 25022011 Nguồn điện cung cấp cho dự án từ lưới điện quốc gia Nguồn nước cấp: Giá nước theo Quyết định số 292009QĐUBND ngày 10122009 Hệ thống xử lý nước thảichất thải: Chưa có Nhân lực Thu hút được cán bộ có chuyên môn về kỹ thuậ, quản lý được đào tạo tử các trường đại học ởtrong tỉnh và thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, nhà máy được đặt trong khu công nghiệp nên thu hút lượng lớn lao động tại chỗ và lao động từ địa phương khác về đây. Hợp tác hóa Việc hợp tác hóa giữa nhà máy thiết kế với các nhà máy khác về mặt kinh tế kỹ thuật và liên hợp hóa sẽ có tác dụng giảm thời gian xây dựng, giảm vốn đầu tư, hạ giá thành sản phẩm. Nhà máy hợp tác về mọi mặt với các nhà máy khác về phương diện kỹ thuật và kinh tế như hợp tác với nhà máy đường Biên hòa, hay các nhà máy khác về bao bì, thùng các tông và các cơ sở sản xuất nguyên liệu phụ khác. Chính sách ưu đãi Hỗ trợ đào tạo nghề. Hỗ trợ xúc tiến thương mại. Hỗ trợ đầu tư và sau đầu tư. Hỗ trợ ưu đãi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động khoa học, công nghệ. Hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực. Hỗ trợ chuyển giao công nghệ Hỗ trợ quảng cáo sản phẩm trên website tỉnh tiền giang. Hỗ trợ đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng trong hàng rào khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề. Hỗ trợ tín dụng đầu tư phát triển và dịch vụ đầu tư. Nhiên liệu Chủ yếu là dầu DO dùng để đốt nóng lò hơi riêng của nhà máy phục vụ cho quá trình sản xuất. Khả năng tiêu thụ Trong tỉnh, các tỉnh miền tây và Đồng Bằng Sông Cửu Long, vận chuyển tiêu thụ vào TPHCM và các khu vực khác. Bảng % so sánh của từng nhân tố: Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng trên, nhóm làm việc lập luận hội đồng cho điểm và xác định % so sánh của từng nhân tố như bảng sau: Bảng % so sánh các nhân tố ảnh hưởng cần đánh giá Stt Nhân tố đánh giá TV1 TV2 TV3 TV4 TV5 TV6 Tổng điểm Hệ số (%) 1 Đặc điểm tự nhiên 9 8 9 9 9 8 52 11,93 2 Giao thông vận tải 8 9 9 7 8 9 50 11,47 3 Khả năng tiêu thụ 8 7 8 8 9 8 48 11,01 4 Điện 8 8 7 7 8 8 46 10,55 5 Nước 7 7 7 8 6 7 45 10,32 6 Nguyên liệu 7 7 7 8 6 8 43 9,86 7 Nhiên liệu 7 7 7 8 6 7 42 9,63 8 Nhân công 7 8 6 7 6 6 40 9,17 9 Chính sách ưu đãi 6 7 6 5 7 7 38 8,72 10 Hệ thống nước thải 5 5 4 6 6 6 32 7,34 Tổng 436 100 Bảng đánh giá cho điểm: Stt Yếu tố Mức đánh giá Điểm Hệ số(%) Cho điểm Phu An Thanh Industrial Park Vĩnh Lộc 2 Tân Hương 1 Đặc điểm tự nhiên Thuận lợi 3 11,93 35,79 35,79 35,79 Ít thuận lợi 2 Không thuận lợi 1 2 Giao thông vận tải Đường thủy Rất thuận lợi 3 11,47 34,41 34,41 Thuận lợi 2 22,94 Ít thuận lợi 1 Đường bộ Rất thuận lợi 3 34,41 34,41 Thuận lợi 2 22,94 Không thuận lợi 1 3 Khả năng tiêu thụ Rất nhiều 3 11,01 33,03 33,03 Nhiều 2 22,02 Ít 1 4 Điện Rất thuận lợi 4 10,55 Thuận lợi 3 31,65 31,65 31,65 Ít thuận lợi 2 Không thuận lợi 1 5 Nước Rất thuận lợi 4 10,32 41,28 Thuận lợi 3 30,96 30,96 Ít thuận lợi 2 Không thuận lợi 1 6 Nguyên liệu Rất thuận lợi 3 9,86 29,57 29,58 Thuận lợi 2 19,72 Ít thuận lợi 1 7 Nhiên liệu Thuận lợi 2 9,63 19,26 19,26 19,26 Không thuận lợi 1 8 Nhân công Rất thuận lợi 4 9,17 36,68 Thuận lợi 3 27,51 27,51 Ít thuận lợi 2 Không thuận lợi 1 9 Chính sách ưu đãi Nhiều 3 8,72 26,16 26,16 26,16 Ít 2 Không có 1 10 Hệ thống nước thải Thuận lợi 2 7,34 14,68 14,68 Không thuận lợi 1 7,34 Tổng điểm 326,92 305,97 277,76 Dựa vào quá trình khảo sát như trên nhóm quyết định chọn khu công nghiệp An Phú Thạnh làm địa điểm xây dựng nhà máy. Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÂN BẰNG VẬT CHẤT Lập biểu đồ sản xuất theo ca: Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Ca 1 ü ¾ ü ü ü ü ü ü ü ü ü ü 2 ü ¾ ü ü ü ü ü ü ü ü ü ü Qua biểu đồ này ta thấy phân xưởng sẽ làm việc hết các tháng, riêng tháng 2 hoạt động khoảng 14 ngày ( 2 tuần còn lại cho việc bảo trì thiết bị và nghỉ tết âm lịch). Trong tháng mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 tiếng. Biểu đồ sản xuất cụ thể: Số ngày làm việc số ca Trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 2550 1428 2652 2448 2550 2652 2652 2652 2550 2652 2652 2652 295590 Nhà máy sẽ làm việc từ thứ 2 đến thứ 7, tức 1 tháng làm 26 ngày. Các ngày nghỉ lễ gồm có: tết dương lịch 1 ngày, tết âm lịch 9 ngày rơi vào tháng 2, giổ tổ Hùng Vương 1 ngày rơi vào tháng 4, 304 và 15 2 ngày, 29 1 ngày. Bảo trì máy móc rơi vào tháng 2 trước tết âm lịch trong 5 ngày. 2.1. Quy trình công nghệ: ☺.Quy trình chế biến sản phẩm nước chanh mật ong: Nguyên liệu Lựa chọn Rửa Ép (Chiết dịch quả) Lọc Tách chất đắng Phối chế Tiệt trùng UHT Rót vào bao bì Ghép mí Làm nguội Bảo ôn Thành phẩm ☺ Với sản phẩm nước chanh mật ong loại chanh được sử dụng là chanh không hạt (hay chanh tứ quý) vì loại chanh này nhiều nước, không có hạt, có mùi thơm đặc trưng, không có vị đắng như chanh ta,, và đặc biệt là cho trái quanh năm. ☺ Mật ong: với sản phẩm nước chanh mật ong để đảm bảo chất lượng cảm quan thành phẩm cuối cùng ta nên lựa chọn mật ong nguyên chất, tránh sử dụng mật ong pha chế không rõ nguồn gốc. Để tránh thiếu nguồn nguyên liệu trong quá trình sản xuất ta nên nhận nguồn cung cấp mật ong nguyên chất thuộc tỉnh Đăk Lăk với tổng sản lượng rất lớn mỗi năm hơn 3500 tấn, trong đó sản lượng thu hoạch từ phía nhà nước chiếm 2000 tấn, cá thể 925 tấn. Mùa lấy mật bắt đầu từ tháng 12 trở đi đến tháng 4 năm sau, chủ yếu từ hoa cà phê và lá cao su. Sau khi hết vụ cà phê các hộ nuôi ong ở Đăk Lăk lại di chuyển đàn ong xuống các tỉnh khác để lấy mật điều (Bình Phước), mật nhãn (các tỉnh miền tây), thậm chí mật vải (ở miền bắc) do đó nguồn cung cấp mật ong của Đăk Lăk là quanh năm. Thuyết minh quy trình: 2.1.1. Lựa chọn: Mục đích: Chuẩn bị cho quá trình ép. Chất lượng nguyên liệu để sản xuất các loại nước ép là yếu tố đầu tiên quyết định chất lượng sản phẩm. Chanh tươi được vận chuyển từ nơi trồng đến thẳng phân xưởng sản xuất nhằm thu được nguyên liệu chanh có chất lượng tốt nhất. Nguyên liệu được đưa vào thùng chứa nguyên liệu, sau đó được đưa lên một băng chuyền, hai bên băng chuyền là các công nhân làm nhiệm vụ loại bỏ những quả bị sâu bệnh, hư hỏng (dập, nát, thối) vì những chổ dập nát chính là nơi phát triển của vi sinh vật, những chổ này sẽ gây khó khăn cho quá trình thanh trùng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau này, vì thế, cần loại bỏ những quả không đạt yêu cầu như trên. Thiết bị: để loại bỏ những quả không đạt tiêu chuẩn về độ nguyên vẹn ta có thể quan sát kỹ từng quả hoặc chọn trên băng tải con lăn có khả năng lật mọi phía của quả, nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện các vết hư hỏng. Thường sử dụng lao động thủ công là chính, người ta cho nguyên liệu lên một băng chuyền, các nhân viên phân loại sẽ quan sát để loại ra các quả chưa đạt yêu cầu. Nguyên liệu chanh được lựa chọn nhằm loại trừ những quả không đạt tiêu chuẩn như sâu bệnh, thối hỏng,..để sản phẩm nước chanh mật ong đạt chất lượng tốt nhất. 2.1.2. Rửa: Mục đích: Bảo quản, chuẩn bị cho quá trình gia nhiệt và ép dịch quả + Loại bỏ bụi bẩn, đất cát, rác rưởi dính hoặc theo nguyên liệu vapf dây chuyền. + Loại bỏ được phần lớn vi sinh vật bám trên bề mặt quả. + Tẩy sạch một số hóa chất độc hại được dùng trong nông nghiệp như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,... Yêu cầu kĩ thuật: nước rửa là yếu tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả quá trình, độ sạch của nguyên liệu. + Nước rửa phải đủ tiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế. + Số lần rửa phụ thuộc vào độ bẩn của nguyên liệu. + Có thể tăng hiệu quả của việc rửa bằng cách cho thêm vào các chất tẩy rửa tổng hợp, xà phòng,...hay ngâm trong nước ấm. + Khi rửa phải luôn giữ cho nước sạch, nước phải được thay liên tục hoặc cho chảy luôn lưu. Biến đổi: + Vật lý, hóa học, hóa lý, hóa sinh: không đáng kể. + Sinh học: loại bỏ phần lớn lượng vi sinh vật bám trên bề mặt quả. + Cảm quan: chất lượng khối quả đồng đều hơn, sạch hơn. Thiết bị: • Yêu cầu cơ bản của quá trình rửa là: ü Nguyên liệu sau khi rửa phải sach, không bị dập nát, các chất dinh dưỡng không bị tổn thất, thời gian rửa ngắn, ít tốn nước. ü Nước rửa phải đảm bảo chỉ tiêu do bộ y tế quy định, độ cứng không quá 20mg϶l, lượng Cl2 còn lại trong nước tráng là 35mgl. • Phương pháp thực hiện, thông số kỹ thuật: quá trình rửa gồm hai giai đoạn: ngâm và xối tưới. Ngâm làm cho nước thấm ướt nguyên liệu, quá trình này được tăng cường bằng tác dụng cơ học cánh khuấy, cọ bàn chải, thổi khí. Ngâm khoảng vài phút. ( Rửa xối là dùng tác dụng của dòng chảy, của dòng nước để kéo các chất bẩn còn lại trên bề mặt nguyên liệu sau khi ngâm. Thường dùng tia nước phun áp suất 1,962,94.105 Nm2. • Thiết bị: dùng máy rửa bơi chèo. • Nguyên tắc hoạt động của thiết bị: gồm một thùng đựng nước trong đó có gắn một cánh khuấy loại bơi chèo. Khi cánh khuấy quay nguyên liệu di chuyển cùng với nước và được làm sạch. Sau đó hệ thống hoa sen sẽ tráng sạch đất cát. Máy này có hiệu quả rửa cao, hay dùng cho các quả cứng như chanh là thích hợp. 2.1.3. Ép: ☺Nguyên lý: Ép là phương pháp chủ yếu để tách nước dịch bào ra khỏi nguyên liệu. Trong quá trình chiết thì hiệu suất chiết là chỉ tiêu quan trọng nhất. Hiệu suất chiết phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phẩm chất nguyên liệu, phương pháp sơ chế, cấu tạo, chiều dày, độ chắc của lớp nguyên liệu ép và áp suất ép. Dịch bào chứa trong không bào bị bao bọc bởi chất nguyên sinh. Chất nguyên sinh của quả có tính bán thấm, ngăn cản sự chiết dịch bào. Vì vậy muốn năng cao hiệu suất ép phải làm giảm tính bán thấm của chất nguyên sinh bằng cách làm biến tính chất nguyên sinh hay làm chết tế bào. Thông thường người ta sử dụng phương pháp như sau: đun nóng, sử dụng nấm men chứa hỗn hợp pectinase, protease, hoặc dùng dòng điện,... Thiết bị: sử dụng thiết bị ép liên tục của hãng FMC. ☺Cấu tạo của máy: Máy có từ 38 cặp chén ép (tùy năng suất của máy). Ví dụ: máy có 5 cặp chén ép có thể ép 350500 tráiphút. Chén dưới cố định, chén trên có thể chuyển động lên xuống. Ở giữa chén trên và dưới có lỗ tròn, cạnh sắc để tạo nên lỗ cắt ở phần giữa trái chanh. Dịch quả ở bên trong sẽ thoát ra ngoài qua lỗ này trong quá trình ép. • Ống lọc: tách các hạt quả, phần thịt quả có kích thước lớn ra khỏi dịch quả. • Ống góp: thu nhận dịch quả. • Piston: tạo áp suất bên trong ống lọc để đẩy dịch quả ra ngoài, đầu ống có thể đóng mở được có tác dụng thu nhận và thải bỏ các phần tử lớn còn ở bên trong ống lọc. ☺ Nguyên lý hoạt động: • Giai đoạn cắt: chén phía trên di chuyển xuống, tạo một lực nén cắt hai đầu của quả chanh. • Giai đoạn ép: phần trục của chén trên tiếp tục di chuyển xuống phía dưới, áp lực tăng, đẩy phần dịch quả ở bên trong quả ra, đi vào ống lọc. Phần vỏ thoát ra khỏi chén thông qua khe hở giữa dao cắt và khung của chén trên. • Giai đoạn kết thúc:orifice tube chuyển động lên phía trên tạo một áp lực bên trong ống lọc, dịch quả và phần thịt quả sẽ được ép ra ngoài. 2.1.4. Lọc: Sau khi ép, phần dịch quả và thịt quả có kích thước nhỏ hơn các lỗ lọc trên ống lọc sẽ được đẩy ra và chảy vào ống góp ở phía dưới. Nước quả sẽ được dẫn qua thiết bị kế tiếp. Phần bã còn nẵm ở bên trong ống loc sẽ được hút ra ngoài thông qua một lỗ (đóng mở được) ở orifice tube. Phần lõi và vỏ quả có chứa nhiều tinh dầu. Trong quá trình ép và thoát ra ngoài chèn ép, phần vỏ quả bị tổn thương, các tinh dầu sẽ tập trung bề mặt vỏ. Ở gần cuối máy có một bộ phận phun nước có tác dụng rủa trôi các tinh dầu, tạo thành hệ nhũ tương và chảy ra ngoài. Phần nhũ tương này sẽ đi qua thiết bị lọc để tách cặn, sau đó sẽ được ly tâm để tách dầu ra khỏi nước. Phần dầu sẽ tiếp tục được tinh chế, còn phần nước se tiếp tục được sử dụng làm nước rửa tinh dầu. Biến đổi: ü Vật lý: giảm nồng độ chất khô trong dịch quả. ü Hóa học: giảm hàm lượng một số loại vitamin trong dịch quả, hàm lượng axit, những chất hấp thụ trên bề mặt thịt quả, giảm hàm lượng chất xơ,... ü Hóa lý: giảm thành phần pha phân tán trong dịch quả. 2.1.5. Tách chất đắng: quá trình được tiến hành theo 2 bước: ☺ Bước 1: Quá trình lọc màng membrane. ☺ Bước 2: Quá trình hấp thụ chất đắng. ☺ Mục đích: ü Quá trình lọc membrane: giảm hàm lượng những chất, những phân tử có kích thước 0,11mm; hỗ trợ quá trình hấp phụ chất đắng, hạn chế sự tắc nghẽn trong hệ thống trao đổi ion, tăng hiệu quả của quá trình tách chất đắng. üQuá trình hấp phụ chất đắng: giảm hàm lượng hợp chất glycoside như naringin, limonin...do khi limonin kết hợp với acid citric tạo ra các hợp chất có vị đắng, làm giảm chất lượng cảm quan sản phẩm. 2.1.6. Phối chế: ☺ Mục đích: hoàn thiện, tăng thời gian bảo quản. ü Tăng hương vị của sản phẩm. ü Tạo màu sắc thích hợp cho nước ép quả. ü Ổn định chất lượng syrup, ngăn hiện tượng tái kết tinh đường. ü Tăng cường khả năng ức chế vi sinh vật có trong syrup. ü Đạt độ trong, độ chua ngọt hài hòa. ☺ Phương pháp thực hiện: Trước tiên bơm nước vào bên trong thiết bị và gia nhiệt 55600C. Cho cánh khuấy hoạt động với tốc độ 3050 vòngphút rồi bắt đầu cho đường vào, tỉ lệ giữa nước và đường là 1:2. Khi đường hòa tan hết trong nước, tiến hành gia nhiệt dung dịch đến sôi. Thời gian đun sôi có thể kéo dài đến 30 phút, sau đó bơm dung dịch đường qua thiết bị lọc để tách tạp chất khỏi syrup, tiếp theo syrup sẽ được bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt để làm nguội không quá 20250C, cần lưu ý là quá trình làm nguội phải được thực hiện trong điều kiện kín để hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường. Tiến hành cho mật ong vào (5%) và giữ trong 1 giờ để tránh làm biến màu sản phẩm và làm mất các men tốt trong mật ong. Khuấy trộn cho đến khi thu được một hỗn hợp đồng nhất. Quá trình phối chế thường được thực hiện trong các thùng phối chế chuyên dùng có trang bị cánh khuấy để trộn đều. Thiết bị phối trộn Thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng ☺ Biến đổi: ü Vật lý: thay đổi hàm lượng chất khô, độ chua của sản phẩm. ü Hóa học: sự xuất hiện của những hợp chất mới trong dung dịch sản phẩm. ü Sinh học: giá trị năng lượng, dinh dưỡng tăng lên do có bổ sung thêm syrup đường và mật ong. ü Hóa sinh: hệ vi sinh vật và enzyme bị lẫn trong nguyên liệu sẽ bị ức chế hoặc bị tiêu diệt. üHóa học: xảy ra phản ứng nghịch đảo đường, chuyển hóa đường saccharose thành glucose, frucose. Hiệu suất thủy phân saccharose không đạt đến 100%. ü Cảm quan: tăng mùi, vị của sản phẩm. 2.1.7. Tiệt trùng UHT: ☺ Mục đích: bảo quản. ü Nâng nhiệt độ sản phẩm khi rót hộp. ü Tiệt trùng sản phẩm: tiêu diệt vi sinh vật trong thời gian bảo quản để sản phẩm được lâu, không bị hư hỏng. ☺ Biến đổi: ü Hóa học: một số chất nhạy cảm với nhiệt độ có thể bị biến đổi. ü Sinh học: hệ vi sinh vật trong sản phẩm bị vô hoạt hoặc tiêu diệt. ü Hóa sinh: vô hoạt enzyme tồn tại trong dịch quả. ☺ Phương pháp thực hiện và thiết bị: Thông số công nghệ cho quá trình thanh trùng: ü Nhiệt độ: 1151350C. ü Thời gian: 46s. Sử dụng thiết bị truyền nhiệt dạng bản mỏng: 2.1.8. Rót bao bì: ☺ Mục đích: hoàn thiện, hạn chế sự nhiễm của vi sinh vật, đồng thời rót nóng giúp bài khí bao bì và thuận lợi cho quá trình vận chuyển, bảo quản. ☺ Biến đổi: giảm áp suất nội tại của bao bì. ☺ Tiến hành rót: nước chanh mật ong được đóng trong bao bì lon nhôm với thể tích 330ml. Trước lúc rót vào lon, bao bì cần được rửa sạch, vô trùng và rót sản phẩm ngay để tránh nhiễm bẩn lại. Khi rót có thể tạo ra độ chân không trong bao bì. Sự giảm áp suất nội tại của bao bì trong khi thanh trùng, nhờ đó tránh được hiện tượng bật nắp, hở bao bì. 2.1.9. Ghép nắp: ☺ Mục đích: cách ly hoàn toàn sản phẩm với môi trường ngoài, hạn chế sự tái nhiễm vi sinh vật, đảm bảo cho thời gian bảo quản và chất lượng sản phẩm. Ngay sau khi rót xong, bao bì phải được ghép kín. 2.1.10. Bảo ôn: üTrong điều kiện kỹ thuật chưa đạt độ tin cậy cao, bảo ôn là công đoạn phát hiện các sản phẩm chưa đạt chế độ thanh trùng hoặc độ kín tốt. ü Thời gian bảo ôn không dưới 15 ngày. Trong thời gian này, những đơn vị sản phẩm không đạt yêu cầu về độ kín hoặc chế độ thanh trùng không đạt, vi sinh vật sẽ phát triển gây sủi bọt và bật nắp. ü Nếu phát hiện thấy tỉ lệ hư hỏng vượt quá mức cho phép, cần phải xem lại quá trình chế biến, tìm nguyên nhân để khắc phục. 2.2. Cân bằng vật chất: Tính cân bằng vật chất cho 1 tấn chanh ca: Công đoạn Tổn thất (%) Lựa chọn 5 Rửa 0,5 Ép (chiết dịch quả) 30 Tách chất đắng 0,3 Phối chế +90; 1 Bài khí 0,5 Tiệt trùng UHT 0,3 Rót vào bao bì 2 Ghép mí 1 Quy ước chung: GTP: khối lượng thành phẩm. GNL: khối lượng nguyên liệu đầu vào. GV: khối lượng nguyên liệu đầu vào của từng quá trình. GR: khối lượng nguyên liệu đầu ra của từng quá trình. T: tổn thất quá trình. 2.2.1. Lựa chọn: Khối lượng đầu vào: GVlc = 1000kg. Tổn thất lựa chọn: 5%. Khối lượng đầu ra: GRlc = (1T)GVlc= (15%)1000= 950kg. Khối lượng tiêu hao: 50kg. 2.2.2. Rửa: GVr= 950kg. Tổn thất rửa: 0,5%. Khối lượng đầu ra: GRr = (1T)Gv= (10,5%)950= 945,25kg. Khối lượng tiêu hao: 4,75kg. 2.2.3. Chiết dịch quả (ép): GVe: 945,25kg. Tỷ lệ thành phần của quả chanh: Vỏ chiếm 26% khối lượng quả. Hạt chiếm 4% khối lượng quả. → Tỷ lệ tổn thất khi ép: 30%. Khối lượng đầu ra: GRe = (1T)GVe= (130%)945,25= 661.675kg dịch ép thu được. Khối lượng tiêu hao: 283,575kg. 2.2.4. Lọc: Tính toán từ thực nghiệm, dịch ép thu được có hàm lượng chất khô là 77,2%. GVl= 661.675kg Tỷ lệ tổn thất (lợn cợn màng tép chanh): 5%. Khối lượng đầu ra: GRl = (1T)GVl= (15%)661.675= 628,59125kg. Khối lượng tiêu hao: 33,08375kg. 2.2.5. Tách chất đắng: GVtcđ= 628,59125kg. Tỷ lệ tổn thất: 0,3%. Khối lượng đầu ra: GRtcđ = (1T)GVtcđ= (10,3%)628,59125= 626,7054763kg. Khối lượng tiêu hao: 1,88577375kg. 2.2.6. Phối chế: GVpc= 626,7054763kg. Tỉ lệ phối chế là : Dịch quả chanh: Nước: Đường: Mật ong : acid citric→ 10: 65: 21,8: 3:0,2. Như vậy GVpc= 626,7054763kg là 10% trong hỗn hợp nước chanh mật ong. → Tổng khối lượng nước chanh mật ong trong giai đoạn này là: 10%X= 626,7054763. → X= 6267,054763kg. Nước chiếm tỉ lệ 65% có khối lượng là: 6267,054763(65100)= 4073,585596kg. Trong quá trình nấu syrup, nước tổn thất khỏang 5% nên lượng nước thực tế cần sử dụng là: 773,98126(1+5%)= 4277,2264876kg. Đường chiếm tỉ lệ 21,8% có khối lượng là: 6267,054763(21,8100)= 1366,21799kg. Mật ong chiếm tỉ lệ 3% có khối lượng là: 6267,054763(3100)= 188,01165kg. Acid citric chiếm tỉ lệ 0,2% là: 6267,054763(0,2100)= 12,53411kg. Tổn thất: 1% GRtt=(1T)Gvào= (11%)6267,054763 = 6204,38445kg. Khối lượng tăng do phối chế thêm nước, đường, mật ong: 5577,67895kg. 2.2.7. Tiệt trùng UHT: GVtt = 6137,362528kg. Tổn thất: 0,3%. GRtt = (10,3%).6137,362528= 6118,95044kg. Khối lượng tiêu hao: 18,412kg. 2.2.8. Rót vào bao bì: GVbb= 6118,95044kg. Tổn thất: 2%. GRbb=(1T)GVbb= (12%) 6118,95044= 5996,571431kg Khối lượng tiêu hao: 122,379kg. 2.2.9. Ghép nắp: GVgm= 5996,571431kg. Tổn thất: 1%. GRgm=(1T)GVgm= (11%)5996,571431kg= 5936,605717kg. Khối lượng tiêu hao: 59,966kg. Bảng tổng kết cân bằng vật chất cho 1 tấn chanhca: Stt Công đoạn Khối lượng nguyên liệu vào (kgca) Khối lượng tiêu hao (kgca) Lượng tiêu hao (%) Khối lượng nguyên liệu còn lại (kgca) Ghi chú 1 Nhập nguyên liệu 1000 0 0 1000 2 Kiểm tra, lựa chọn 1000 50 5 950 Loại bỏ quả hư hỏng, dập nát 3 Rửa 950 4,75 0,5 945,25 Loại bỏ được bùn đất, cát,bụi, vi sinh vật,... 4 Ép, chiết dịch quả 945,25 283,575 30 661,675 Bỏ vỏ, hạt, một phần vỏ tép chanh 5 Lọc 661,675 33,08375 5 628,591 Loại bỏ tất cả vỏ tép chanh 6 Tách chất đắng 628,59125 1,88577 0,3 626,705 Chiết suất hợp chất đắng. 7 Phối chế 626,7054763 +5577,67895 +90 1 6204,38445 (+) tăng do hàm lượng đường,nuow, mật ong thêm vào. () do đun phối chế nước bay hơi. 8 Tiệt trùng UHT 6137,362528 18,412 0,3 6118,95044 Tổn thất do sản phẩm dính vào thiết bị và rơi rớt bên ngoài 9 Rót bao bì 6118,95044 122,379 2 5996,571431 Rơi rớt bên ngoài. 10 Ghép mí 5996,571431 59,966 1 5936,605717 Bay hơi do nhiệt. 11 Làm nguội 5936,605717 0 0 5936,605717 12 Bảo ôn 5936,605717 0 0 5936,605717 13 Thành phẩm 5936,605717 0 0 5936,605717 Tổng nguyên liệu, sản phẩm: 1 ngày( 1 ngày 2 ca) 1 tháng( tính theo số ngày làm việc là 26 ngày 1 tháng) 1 năm( tính theo số ngày làm việc là 295 ngày) Chanh (kg) 2000 52000 590000 Đường (kg) 519,163 13624 153153,0302 Mật ong(kg) 71,444 1861,6 21076 Acid citric 4,763 123,837 1405,073 Chương 3: LỰA CHỌN THIẾT BỊ 3.1. Lựa chọn thiết bị của quá trình sản xuất nước chanh mật ong: 3.1.1. Lựa chọn: ● Thiết bị:Băng tải. ● Nguyên tắc hoạt động: Chanh nguyên liệu được di chuyển trên băng tải với tốc độ thích hợp. Các công nhân đứng hai bên băng tải quan sát và loại bỏ các quả dập, thủng, hư hỏng và úng...Nguyên liệu phải được dàn đều trên băng tải thì kiểm tra đạt hiệu quả. ● Thông số kỹ thuật: ☺ Định mức kỹ thuật một người kiểm tra 250kg chanh nguyên liệuh. ☺ Vận tốc băng tải: 0,0050,01ms. ☺ Chiều rộng băng tải: 0,80,9m. ☺ Chiều dài băng tải: 10m. ☺ Công suất động cơ: 22,5kw. ☺ Lượng công nhân cần: 6 người. ● Số lượng thiết bị: 1. 3.1.2. Rửa: ● Thiết bị: Máy rửa chấn động. ● Nguyên tắc hoạt động: Chanh nguyên liệu được di chuyển trên băng chuyền với tốc độ thích hợp. Nước từ các vòi phun từ trên xuống để rửa đồng thời băng chuyền rung thích hợp để nguyên liệu có thể xoay và được rửa sạch hơn. ● Thông số kỹ thuật: ● Năng suất: 11,5 tấnh. ☺ Công suất động cơ: 33,5 kw. ☺ Áp lực nước từ các vòi phun: 23at. ☺ Chiều dài: 56m. ☺ Chiều rộng: 1,21,5m. ☺ Vận tốc băng tải: 0,140,15ms. ● Số lượng thiết bị cần dùng: 1 thiết bị. ● Số công nhân: 2. 3.1.3. Ép (chiết dịch quả): ● Thiết bị: sử dụng thiết bị ép liên tục của hãng FMC. ● Cấu tạo máy: Máy có từ 38 cặp chén ép (tùy năng suất của máy). Ví dụ: máy có 5 cặp chén ép có thể ép 350500 tráiphút. Chén dưới cố định, chén trên có thể chuyển động lên xuống. Ở giữa chén trên và dưới có lỗ tròn, cạnh sắc để tạo nên lỗ cắt ở phần giữa trái chanh. Dịch quả ở bên trong sẽ thoát ra ngoài qua lỗ này trong quá trình ép. • Ống lọc: tách các hạt quả, phần thịt quả có kích thước lớn ra khỏi dịch quả. • Ống góp: thu nhận dịch quả. • Piston: tạo áp suất bên trong ống lọc để đẩy dịch quả ra ngoài, đầu ống có thể đóng mở được có tác dụng thu nhận và thải bỏ các phần tử lớn còn ở bên trong ống lọc. ● Nguyên tắc hoạt động: • Giai đoạn cắt: chén phía trên di chuyển xuống, tạo một lực nén cắt hai đầu của quả chanh. • Giai đoạn ép: phần trục của chén trên tiếp tục di chuyển xuống phía dưới, áp lực tăng, đẩy phần dịch quả ở bên trong quả ra, đi vào ống lọc. Phần vỏ thoát ra khỏi chén thông qua khe hở giữa dao cắt và khung của chén trên. • Giai đoạn kết thúc:orifice tube chuyển động lên phía trên tạo một áp lực bên trong ống lọc, dịch quả và phần thịt quả sẽ được ép ra ngoài. ● Thông số kỹ thuật: ☺ Kích thước đối với nguyên liệu chanh là 3040mm. ☺ Năng suất hệ thống: 2 tấn nguyên liệuh. ☺ Áp lực khí: 8,410,5 bar. ☺ Chiều dài: 2,42,5m. ☺ Chiều rông: 11,2m. ☺ Chiều cao: 22,2m. ☺ Công suất động cơ: 22,25kw. ● Số lượng thiết bị cần dùng: 1 thiết bị. 3.1.4. Lọc: ● Thiết bị: hệ thống lọc dưới tác dụng lực ly tâm Brown, model 3900. ● Nguyên tắc hoạt động: dịch lọc qua bộ phận cấp dịch vào buồng lọc. Trục vít xoắn quay tạo ra lực ly tâm làm cho thịt quả kích thước tương đối lớn chuyển động ra khỏi tâm buồng lọc và va vào thành thiết bị. Những thịt quả này sẽ được trục vít đẩy về phía ống t

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC CHANH MẬT ONG NĂNG SUẤT TẤN NGUYÊN LIỆU/ NGÀY TPHCM, 12/ 2015 LỜI CẢM ƠN! Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Công nghệ sinh học - thực phẩm - môi trường, trường Đại học công nghệ nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn trường đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm cho sinh viên chúng em để chúng em hoàn thành tốt chương trình học hoàn tất môn đồ án công nghệ thực phẩm Em đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Huỳnh Kim Phụng, cô Nguyễn Lệ Hà nhiệt tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình thực Đồ án công nghệ thực phẩm Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn lớp sẵn lòng chia sẻ, trao đổi giúp đỡ học tập trình hoàn thành đồ án Lời mở đầu: Với phát triển kinh tế nước ta, chất lượng sống người dân ngày tăng Do đó, phần ăn hàng ngày, nguồn dinh dưỡng tinh bột, protein, lipid, người quan tâm đến vi chất lượng cần thiết cho thể vitamin, chất khoáng, Để có thể khỏe mạnh, cần cung cấp đủ lượng vitamin, chất khoáng, Cần thiết Do đó, nhu cầu thị trường sản phẩm rau chế biến ngày tăng Trên thị trường đồ uống, sản phẩm nước giải khát có gas từ từ nhường chổ cho loại nước ép trái tốt Nước uống chế biến từ chanh tươi tốt cho sức khỏe, loại nước giải khát thích hợp với khí hậu nhiệt đới nước ta Chanh nguồn nguyên liệu tốt cho sức khỏe với nhiều thành phần dinh dưỡng, cung cấp nhiều lượng Trong năm gần nhiều loại sản phẩm chiết xuất từ trái chanh đời phục vụ nhu cầu tiêu thụ nước xuất Bên cạnh giá trị mặt dinh dưỡng cho thể, loại nước trái mang lại tính tiện lợi sử dụng, tiết kiệm nhiều thời gian với giá thích hợp Điều đáp ứng nhu cầu người sống nay, mà người ngày bận rộn Vì vậy, đồ án công nghệ thực phẩm đề cập đến việc thiết kế nhà máy sản xuất nước chanh mật ong với suất nguyên liệu chanh tươi/ ngày NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ - LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LONG AN .7 Địa hình Thủy văn 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH TIỀN GIANG: 1.3.3 KHU CÔNG NGHIỆP TÂN HƯƠNG: 15 2.1.1 Lựa chọn: .23 2.1.2 Rửa: 24 2.1.3 Ép: 26 2.1.4 Lọc: 27 2.1.5 Tách chất đắng: trình tiến hành theo bước: 28 2.1.6 Phối chế: 29 2.1.7 Tiệt trùng UHT: 30 2.1.8 Rót bao bì: 30 2.1.9 Ghép nắp: 31 2.1.10 Bảo ôn: 32 Chương 5: TÍNH XÂY DỰNG 53 Nhà kho chứa sản phẩm tính sau .54 Giả sử sản phẩm 15 ngày xuất bán lần nghĩa kho phải chứa đủ sản phẩm sản xuất 20 ngày .54 Mỗi ngày sản xuất 11872 hộp /ngày, hộp lít, 54 Mổi thùng chứa 10 sản phẩm, kích thước thùng 30x20x30, kích thước sản ballet: dài x rộng x cao 1.1x1.1x55 54 Mỗi thùng xếp 10 sản phẩm Vậy số lượng thùng là: 1188 thùng 54 Mỗi ballet xếp 15 thùng, ta xếp chồng thành tầng ballet xếp chồng tổng cộng 90 thùng cần 13 ballet ngày 54 Diện tích chồng 1.1 x 1.1 = 1.21 m2  ngày cần 1.21 x 13 = 15,73 m2 .54 Vậy 15 ngày cần 15,73x 15 = 235,95 m2 54 Để thuận tiện cho xe chuyên chở, thao tác ta thêm 115,05 m2 \ .54 Vậy diện tích kho cần là: 235,95 + 115,05 = 250 m2 54 Chiều dài: 25 m, chiều rộng: 10 m, chiều cao 7,2 m .54 Diện tích kho chứa sản phẩm là: 25x10 = 250 m2 54 Kho chứa sản phẩm yêu cầu rộng, thoáng mát, cao ráo, cửa vào đủ rộng cho phương tiện vận chuyển sản phẩm hoạt động Kho xây dựng với kích thước trên, nhà bê tông cốt thép Có hệ thống thông hơi, chống ẩm, độ ẩm không khí không 85% 54 Chương 7: VỆ SINH - AN TOÀN LAO ĐỘNG .64 7.1 Quy định giữ vệ sinh chung: 64 7.2 Quy định chung an toàn lao động: 64 7.3 Kiểm tra an toàn khởi động máy: 64 7.4 An toàn thiết bị khu vực sản xuất: 65 Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ - LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM * Bến Lức,Long An Tính đến nay, tỉnh Long An có 4.900 chanh giấy, chanh tím Riêng từ đầu năm đến nay, bà trồng gần 700 ha, huyện Bến Lức chiếm 2/3 diện tích Theo ông Nguyễn Văn Việt, Phó Chủ tịch UBND huyện Bến Lức, chanh trở thành mũi nhọn kinh tế huyện Bến Lức so với trồng khác mía, lúa, tràm, dứa Hiện huyện quy hoạch lại diện tích để chuyển đổi diện tích lúa, mía suất thấp sang trồng chanh Huyện đầu tư vốn xây dựng tuyến đê dọc theo sông Vàm Cỏ Đông xã Thạnh Lợi, Lương Hoà, Lương Bình phục vụ bà phát triển chanh Tuy hiệu kinh tế cao, chanh Long An xuất sang Thái Lan, Campuchia Công ty TNHH thành viên The Frui Reppulic thành phố Cần Thơ hợp đồng bao tiêu với nông dân huyện Bến Lức thu mua chế biến xuất sang số nước châu Âu Để chanh phát triển bền vững, ngành chức cần quan tâm nữa, tạo thuận lợi xây dựng thương hiệu, tìm thị trường xuất khẩu, hướng dẫn nông dân trồng chanh theo hướng VietGAP Bên cạnh đó, cần đầu tư hạ tầng để hoàn thiện hệ thống đê bao ngăn lũ dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, xây dựng trạm bơm điện chống ngập úng cho khu vực Ngoài ra, cần mở lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật hướng dẫn xây dựng mô hình liên kết sản xuất chanh UBND tỉnh kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm từ chanh để tương lai chanh Long An phát triển bền vững Chanh có vụ, chanh trái vụ giá tăng 35 - 45% so với vụ Sau 18 - 20 tháng, chanh bắt đầu cho thu hoạch, suất vụ đầu đạt 20 tấn/ha Đến năm thứ hai, thứ ba suất tăng lên 25 - 35 tấn/ha, sau trừ chi phí, hộ thu lãi trung bình từ 150 - 300 triệu đồng/ha * Tiền Giang Hiện nay, Cái Bè địa phương có diện tích trồng chanh lớn của tỉnh Tiền Giang với diện tích lên tới gần 1.000 ha, tập trung xã Tân Thanh, Thiện Trí, Hòa Khánh, Đông Hòa Hiệp, Mỹ Đức Tây, Mỹ Đức Đông An Cư Bên cạnh đó, để tạo đầu ổn định cho chanh theo hướng sản xuất chất lượng, bền vững tạo uy tín người tiêu dùng, huyện Cái Bè thành lập HTX chuyên canh trồng chanh xã Tân Thanh với diện tích gần 200 Theo Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Cái Bè (Tiền Giang), chanh loại trồng hiệu kinh tế cao xã đầu nguồn huyện Cái Bè với lợi không kén đất, trồng xen tận dụng diện tích đất khó trồng loại ăn trái khác Đồng thời, nhờ nông dân quan tâm tuyển chọn giống chanh cho suất, chất lượng cao, áp dụng tiến kỹ thuật để chủ động mùa vụ bán giá nên chanh mang lại hiệu kinh tế cao Tại huyện Cai Lậy, nông dân chủ yếu trồng chanh tím chanh giấy với diện tích 280 ha, sản lượng thu hoạch hàng năm 2.200 tấn, tập trung nhiều xã Hiệp Đức, Hội Xuân, Phú An Cẩm Sơn Để tiếp tục phát huy hiệu từ chanh, ngành Nông nghiệp huyện Cai Lậy có kế hoạch mở rộng diện tích, xây dựng mô hình thâm canh chanh hiệu quả; đồng thời khuyến khích nông dân xen canh chanh vườn có múi chưa khép tán nhằm tăng hiệu kinh tế nông hộ Theo kết thống kê chưa đầy đủ, toàn tỉnh Tiền Giang có 1.500 chanh, trồng rải rác khắp huyện tỉnh, chủ yếu tập trung huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành với sản lượng chanh cung cấp cho thị trường hàng năm 10.000 trái Thị trường tiêu thụ chanh chủ chủ yếu TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Bắc Chọn địa điểm xây dựng nhà máy khâu đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến trình hoạt động, tồn phát triển nhà máy sau Trong thực tế định xây dựng nhà máy địa điểm xây xong không khả thay đổi Qua trình khảo sát nhóm thấy địa bàn tỉnh Long An Tiền Giang khả thi cho việc xây dựng nhà máy, với địa điểm cụ thể: khu công nghiệp Phu An Thanh Industrial Park thuộc tỉnh Long An, khu công nghiệp Vĩnh Lộc thuộc tỉnh Long An khu công nghiệp Tân hương thuộc tỉnh Tiền Giang 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LONG AN Long An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm Do tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ vừa mang đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng sông Cửu Long lại vừa mang đặc tính riêng biệt vùng miền Đông[5] Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 -27,7 oC Thường vào tháng có nhiệt độ trung bình cao 28,9 oC, tháng có nhiệt độ trung bình thấp 25,2oC Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 –1325 mm Mùa mưa chiếm 70 - 82% tổng lượng mưa năm Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh xuống phía tây Tây Nam Các huyện phía Đông Nam gần biển có lượng mưa Cường độ mưa lớn làm xói mòn vùng gò cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 80 - 82% Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày bình quân năm từ 2.500 - 2.800 Tổng tích ôn năm 9.700 -10.100oC Biên độ nhiệt tháng năm dao động từ 24oC Mùa khô từ tháng 11 đến tháng có gió Đông Bắc, tần suất 60-70% Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70% Tỉnh Long An nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp, ôn hòa Những khác biệt bật thời tiết khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội sản xuất nông nghiệp Địa hình Đồng lúa xanh mát Phú Ngãi Trị - Châu Thành - Long An Tỉnh Long An thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, có tọa độ địa lý từ 105030' 30 đến 106047' 02 kinh độ Đông 10023'40 đến 11002' 00 vĩ độ Bắc phía Đông giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp với tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia[6], phía Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp phía Nam giáp với tỉnh Tiền Giang Sở hữu vị trí địa lý đặc biệt bên cạnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Long An xác định vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Dù xếp vào vùng Đồng sông Cửu Long Long An phần đất chuyển tiếp Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, nên địa hình có xu hướng thấp dần từ đông bắc xuống tây nam phía bắc đông bắc tỉnh có số gò đồi thấp; tỉnh vùng đồng phía tây nam tỉnh vùng trũng Đồng Tháp Mười, có khu rừng tràm ngập phèn rộng 46.300 Tỉnh có nhóm đất chính, phần lớn dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất lý kém, nhiều vùng bị chua phèn tích tụ độc tố Địa hình Long An bị chia cắt nhiều hệ thống sông kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài lên tới 8.912 km, sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây hợp thành sông Vàm Cỏ, kênh Dương Văn Dương, lớn sông Vàm Cỏ Đông chảy qua Long An Thủy văn Miền quê với kinh rạch tỉnh Long An.Long An chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp Thời gian ngày triều 24 50 phút, chu kỳ triều 13-14 ngày Vùng chịu ảnh hưởng triều nhiều huyện phía nam Quốc lộ 1A, nơi ảnh hưởng mặn từ đến tháng năm Triều biển Đông cửa sông Soài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9 m, xâm nhập vào sâu nội địa với cường độ triều mạnh mùa khô Biên độ triều cực đại tháng từ 217 đến 235 cm Tân An từ 60 đến 85 cm Mộc Hóa Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chướng đe dọa xâm nhập mặn vào vùng phía nam Trong mùa mưa lợi dụng triều tưới tiêu tự chảy vùng ven sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây làm giảm chi phí sản xuất Bị ngập mặn chủ yếu từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập Tuyên Nhơn khoảng km Mặn xâm nhập tháng đến tháng với mức đến gam/lít Đất phèn tập trung với 2084,49 km2, chiếm 69,8% diện tích toàn vùng Đồng Tháp Mười 46,41% diện tích tự nhiên tỉnh Lũ thường bắt đầu vào trung tuần tháng kéo dài đến tháng 11, mưa tập trung với lưu lượng cường độ lớn năm gây khó khăn cho sản xuất đời sống Lũ đến tỉnh Long An chậm mức ngập không sâu 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH TIỀN GIANG: Tỉnh Tiền Giang có địa hình phẳng, với độ dốc nhỏ 1% cao trình biến thiên từ mét đến 1,6 mét so với mặt nước biển, phổ biến từ 0,8 mét đến 1,1 mét[5] Nhìn chung, toàn vùng hướng dốc rõ ràng, nhiên có khu vực có tiểu địa hình thấp trũng hay gò cao so với địa hình chung Trên địa bàn có nhiều giồng cát biển hình cánh cung có cao trình phổ biến từ 0,9 1,1 mét hẳn lên đồng chung quanh[5] Đất đai tỉnh phần lớn nhóm đất phù sa trung tính, chua dọc sông Tiền chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh[6], thuận lợi nguồn nước ngọt, từ lâu đưa vào khai thác sử dụng, hình thành vùng lúa suất cao vườn ăn trái chuyên canh tỉnh; lại 19,4% nhóm đất phèn 14,6% nhóm đất phù sa nhiễm mặn[6] Tiền Giang có khu vực giáp biển Đông thuộc huyện Gò Công Đông huyện Tân Phú Đông với bờ biển dài 32 km nằm kẹp cửa sông lớn Xoài Rạp cửa Tiểu, cửa Đại thuộc hệ thống sông Tiền Vị trí thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Thủy sản nước lợ gồm giống non sinh sản di chuyển vào sâu bờ, trữ lượng hàng năm ước tính tôm, cua, cá, sò, nghêu vùng cửa sông 156.000 Hải sản, tiềm hải sản dồi với trữ lượng hàng năm sinh vật lên đến 12.000 triệu thực vật phiêu sinh, 5,96 triệu động vật phiêu sinh, 4,7 triệu sinh vật đáy triệu cá[7] Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến - cận xích đạo khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ bình quân cao nóng quanh năm Nhiệt độ bình quân năm 27oC - 27,9oC Với mùa rõ rệch mùa mưa mùa khô Mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau lượng mưa trung bình 1.210 1.424 mm/năm phân bố dần từ bắc xuống nam, mùa mưa từ tháng đến tháng 11[8] Tiền Giang có mạng lưới sông, rạch chằng chịt, bờ biển dài thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá với khu vực lân cận đồng thời môi trường cho việc nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Trong đó, Sông Tiền nguồn cung cấp nước chính, chảy 115 km qua lãnh thổ Tiền Giang[10] Sông Vàm Cỏ Tây sông nguồn, lượng dòng chảy sông chủ yếu từ sôngTiền chuyển qua, nơi nhận nước tiêu lũ từ Đồng Tháp Mười thoát tuyến xâm nhập mặn từ biển vào Hầu hết sông, rạch địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không Đặc biệt vùng cửa sông có hoạt động thủy triều mạnh, biên độ triều cửa sông từ 3,5 - 3,6m, tốc độ truyền triều 30 km/h, tốc độ độ chảy ngược trung bình 0,8 - 0,9 m/s, lớn lên đến 1,2 m/s tốc độ chảy xuôi đến 1,5 - 1,8 m/s 1.3 TỔNG QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Khu công nghiệp Phu An Thanh Industrial Park: Trong : Fn diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu (m ) K ;hệ số tính lối lại,làm việc kho ,chọn K =1.3 Vậy F= 86,4 × 1.3 = 112,32(m2)- chọn diện tích 120 m2 Thiết kế kho chứa tầng với kích thước (dài,rộng,cao ) = 12x10x7 (m) Nhà kho chứa sản phẩm tính sau Giả sử sản phẩm 15 ngày xuất bán lần nghĩa kho phải chứa đủ sản phẩm sản xuất 20 ngày Mỗi ngày sản xuất 11872 hộp /ngày, hộp lít, Mổi thùng chứa 10 sản phẩm, kích thước thùng 30x20x30, kích thước sản ballet: dài x rộng x cao 1.1x1.1x55 Mỗi thùng xếp 10 sản phẩm Vậy số lượng thùng là: 1188 thùng Mỗi ballet xếp 15 thùng, ta xếp chồng thành tầng ballet xếp chồng tổng cộng 90 thùng cần 13 ballet ngày Diện tích chồng 1.1 x 1.1 = 1.21 m2  ngày cần 1.21 x 13 = 15,73 m2 Vậy 15 ngày cần 15,73x 15 = 235,95 m2 Để thuận tiện cho xe chuyên chở, thao tác ta thêm 115,05 m2 \ Vậy diện tích kho cần là: 235,95 + 115,05 = 250 m2 Chiều dài: 25 m, chiều rộng: 10 m, chiều cao 7,2 m Diện tích kho chứa sản phẩm là: 25x10 = 250 m2 Kho chứa sản phẩm yêu cầu rộng, thoáng mát, cao ráo, cửa vào đủ rộng cho phương tiện vận chuyển sản phẩm hoạt động Kho xây dựng với kích thước trên, nhà bê tông cốt thép Có hệ thống thông hơi, chống ẩm, độ ẩm không khí không 85% -Hành lang(60x2): 120 m2 - Căn tin nhân viên : diện tích cho nhân viên 2m2 , tổng công ty có 79 người nên diện tích tin >= 158m2 , ta chọn diện tích tin 180m2 để rộng rãi cho việc xếp kệ tủ bán hàng, bàn ghế phục vụ nhân viên v.v… -Phòng y tế: xếp cạnh tin có diện tích 4x5= 20m2 -Nhà vệ sinh: nhà vệ sinh công cộng, số người nhà máy không nhiều nên ta bố trí nhà vệ sinh cách tin khoảng 10m , diện tích nhà vệ sinh 5x20=100 m2, với diện tích nhà vệ sinh nữ nam 50m2 -Bãi giữ xe nhân viên:giả sữ nhân viên làm xe gắn máy diện tích cho xe đỗ 1x2=2m2, nên diện tích bãi xe >= 158m2, ta chọn phần diện tích khoảng 180 m2, phòng bảo vệ bố trí khu vực giữ xe, diện tích 4x5=20m2 -Văn phòng công ty ( phòng giám đốc, phòng R&D, phòng hành v.v ):100m2 , gồm nhiều tầng tầng phụ trách công việc +Tầng 1: phòng giám đốc+ phó giám đốc +Tầng 2:Phòng hành chính, tổ chức +Tầng 3: phòng kinh doanh, kế hoạch +Tầng 4: phòng R&D, phòng thí nghiệm -Phòng thay đồ công nhân: 100 m2, với diện tích ta phân bố diện tích sau: công nhân có hộc tủ đồ(1m2mỗi người)79 m2, có máy giặt phục vụ giặt đồ cho công nhân,sẽ chiếm phần diện tích lại Chương 6: TÍNH TỔ CHỨC-KINH TẾ 6.1.Tính tổ chức: 6.1.1 Tổ chức quản lý: Giám đốc PGĐ kĩ thuật PGĐ kinh doanh Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng KCS kĩ kinh kế hành kế y tế, thuật doanh hoạch toán bảo , vệ marke ting Phân xưởng sản xuất Phân xưởng điện Phân xưởng phụ trợ 6.1.2 Phân công lao động: Bảng phân công phân xưởng sản xuất nước chanh mật ong: Phụ trách thiết bị Số công nhân Thiết bị lựa chọn nguyên liệu Thiết bị rửa Thiết bị ép Thiết bị lọc Thiết bị xử lý enzyme Thiết bị tách chất đắng Thiết bị phối chế Thiết bị khí Thiết bị tiệt trung UHT Thiết bị rót Thiết bị ghép mí Tổng 19 Phân công kho nguyên liệu, kho thành phẩm: Phụ trách kho Số công nhân Kho bảo quản nguyên liệu Kho bảo quản nguyên liệu phụ Kho thành phẩm Tổng Phân công phân xưởng hỗ trợ sản xuất: Phân xưởng, phận khác Số công nhân Xử lý nước cấp Xử lý nước thải Phòng bảo trì Phòng KCS Phòng thí nghiệm Tổng 13 Phân công cán quản lý: cán Nhân viên gián tiếp: Công việc Số nhân viên Nhân viên kỹ thuật Quản lý hành Kế toán Kinh doanh, merketing Tổng 12 Phân công phận khác: Công việc Số nhân viên Y tế Tài xế Khinh vác nguyên vật liệu, sản phẩm Bảo vệ Tạp vụ Tổng 19 Công nhân dự trữ (lấy khoẳng 10% số công nhân trực tiếp sản xuất): 15%*71= công nhân Tổng số người: 71+8= 79 người 6.1.3 Tính tiền lương: ☺Lương phụ công nhân sản xuất: •Lương bình quân người/ ngày: 85000 đồng •Các khoản phụ cấp 25% lương bình quân •Lương công nhân tháng = lương bình quân* số ngày* khoản phụ cấp: 85000*30*1,25= 3178500đồng •Tổng lương công nhân tháng= lương công nhân* số công nhân sản xuất= 3178500*(19+5+13+29+8)= 204.106đồng ☺Lương phụ nhân viên gián tiếp: • Lương bình quân người/ ngày: 110000đồng • Các khoản phụ cấp 25% lương bình quân •Lương nhân viên tháng= lương bình quân*số ngày* khoản phụ cấp= 11000*30*1,25= 4125000 đồng •Tổng lương nhân viên tháng= lương nhân viên* số nhân viên gián tiếp= 4125000*12= 49.106 đồng ☺Lương trả cho cán quản lý: •Lương bình quân người/ ngày: 150000đồng •Các khoản phụ cấp 25% lương bình quân •Lương nhân viên tháng= lương bình quân*số ngày* khoản phụ cấp= 150000*30*1,25= 5625000 đồng •Tổng lương nhân viên tháng= lương nhân viên* số nhân viên gián tiếp= 5625000*3= 16875000 đồng ☺Lương phó giám đốc: •Lương bình quân người/ ngày: 670000đồng •Các khoản phụ cấp 25% lương bình quân •Lương nhân viên tháng= 670000*30*1,25= 25.106 đồng •Tổng lương phó giám đốc tháng= 25.106 *2= 50.106 đồng ☺Lương giám đốc: •Lương bình quân ngày: 1100000đồng •Các khoản phụ cấp 25% lương bình quân •Lương giám đốc/1 tháng= 1100000*30*1,25= 41.106 đồng ☺Tổng quỹ lương tháng: 204.106+ 49.106+ 16875000+ 50.106+ 41.106= 360,8.106đồng ☺Bảo hiểm xã hội (chiếm khoảng 5% quỹ lương): 5%*360,8.106= 18.106đồng ☺Phụ cấp lương (1%): 0,01*(360,8.106-18.106)= 3,4.106đồng ☺Tổng chi phí trả lương tháng: 360,8.106+ 18.106+ 3,4.106= 382.106 đồng ☺Tổng chi phí trả lương năm: 12* 382.106 = 4584.106đồng 6.2.Kinh tế: 6.2.1 Vốn đầu tư thiết bị: Bảng chi phí đầu tư thiết bị sản xuất: Thiết bị Đơn giá (triệu đồng/ thiết bị) Số lượng Thành tiền (triệu đồng) Thiết bị lựa chọn nguyên liệu 50 50 Thiết bị rửa 50 50 Thiết bị ép 70 70 Thiết bị lọc 45 45 Thiết bị xử lý enzyme 35 35 Thiết bị tách chất đắng 35 35 Thiết bị phối chế 45 135 Thiết bị khí 40 40 Thiết bị tiệt trung UHT 90 90 Thiết bị rót 100 100 Thiết bị ghép mí 50 50 Tổng 700 Các thiết bị khác: Thiết bị Đơn giá (triệu đồng/ thiết bị) Số lượng Thành tiền (triệu đồng) Máy lạnh 72 Hệ thống CIP 45 45 Máy phát điện 30 60 Xe tải vận chuyển 300 600 Tổng 777 Tổng chi phí thiết bị, máy móc: V1 = 1477 triệu đồng Chi phí lắp đặt, kiểm tra chiếm khoảng 10% V1 Chi phí mua thiết bị phụ tùng vật dụng khác phục vụ sản xuất (thùng chứa, giá đỡ, giá vận chuyển, xe đẩy,) Chiếm khoảng 5%V1 Tổng vốn đầu tư thiết bị: V'1= V1 +0,1V1 + 0,05V1 = 1477+ 147,7+ 73,85= 1698,55 triệu đồng Khấu hao máy móc thiết bị lấy 10%V'1: H1= 0,1*1698,55.106=169,855.106 6.2.2 Vốn xây dựng nhà máy: Giá thuê nhà xưởng xây sẵn: 3-3,5USD/m2/tháng Diện tích cần thuê: 4500m2 Chi phí thuê nhà xưởng tháng: V1tháng= 3,25*4500= 14625USD/tháng= 326.106đồng Chi phí thuê năm: V'1 năm= 326.106*12= 3914.106đồng Chi phí quản lý tiện ích bảo dưỡng hạ tầng 790đồng/m2/tháng VS tháng= 790*4500= 3555.103 đồng/ tháng V'S năm= 3555.103*12= 4266.104 đồng/ năm => Tổng vốn thuê nhà máy: V2= 4266.104+ 391365.104= 3956.106đồng/năm Khấu hao vốn thuê nhà máy lấy H2 =5% V2= 0,05*3956.106= 197815500đồng/ năm => H= H1+H2 = 169,855.106+197815500= 367,67.106đồng/năm 6.2.3 Tính giá thành cho đơn vị sản phẩm: Chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu năm: STT Danh mục Đơn vị Đơn giá (103) Số lượng Thành tiền năm (106) Chanh kg 12,5 590000 7375 Đường kg 14,5 806068 11687 Mật ong kg 300 110920 33276 Acid citric kg 55 7375 405 Nắp nhựa 0,2 3502830 700 Bao bì hộp giấy 0,4 3502830 1401 Điện KW 1,325 241356,011 320 Nước m3 11,6 10194,02 Tổng 118,25 55282,25 Giá thành sở để doanh nghiệp hoạch định giá bán lợi nhuận Từ tìm cách giảm bớt chi phí sản xuất tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp ● Giá thành sản phẩm bao gồm: ü Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ü Chi phí nhân công ü Chi phí sản xuất chung Tổng chi phí dây chuyền sản xuất nước chanh mật ong: F= 4584.106+ 1698,55.106+ 3956.106+55282,25.106= 6,55208.1010 đồng/năm G= F/Q giá thành sản phẩm Trong đó: Q suất dây chuyền nước chanh mật ong: 3502597hộp/năm G= 6,55208.1010/3502597 = 18706đồng/hộp 6.3 Tính hiệu kinh tế: 6.3.1 Tính tổng vốn đầu tư: Vốn lưu động (VLĐ)= F= 6,55208.1010 đồng/năm Tổng vốn đầu tư (VT) = vốn cố định + VLĐ= 1698,55 106 + 6,55208.1010 = 6,721935.1010 đồng/năm 6.3.2 Tính doanh thu (thuế VAT): Doanh thu/năm= giá bán * doanh số/năm Với : Năng suất 3502597hộp/năm Giá thành: 18706đồng/hộp Giá bán: 28600đồng/hộp =>Doanh thu= 28600*3502597= 1,001742742.1011 đồng/năm 6.3.3 Thuế doanh thu: Lấy 20% doanh thu TDT= 0,2*1,001742742.1011 = 2,003485484.1010 đồng/năm 6.3.4 Lợi nhuận tối đa sau thuế: Lợi nhuận= Doanh thu - (thuế doanh thu+chi phí sản xuất) LN= 1,001742742.1011 -(2,003485484.1010 +6,55208.1010 )= 14618,62.106đồng/năm 6.3.6 Thời gian hoàn vốn dự án: Thời gian hoàn vốn nhà máy: T= VT/(LN)= 6,721935.1010 /(14618,62.106) = 4,09 năm Chương 7: VỆ SINH - AN TOÀN LAO ĐỘNG 7.1 Quy định giữ vệ sinh chung: ● Không hút thuốc nơi làm việc, nhà xưởng, kho hàng Không vào nhà máy, phân xưởng sau uống rượu bia chất kích thích ● Luôn giữ vệ sinh nhà xưởng, máy móc thiết bị, nền, tường, cầu thang ● Không để bừa bãi vật liệu, quần áo, đồ dùng phân xưởng ● Nguyên vật liệu, phụ phẩm phải để vị trí không cản trở lại đảm bảo mỹ quan ● Vệ sinh cửa kính để đảm bảo chiếu sáng phân xưởng ● Mặc quần áo trang vị an toàn lao động thao tác sản xuất 7.2 Quy định chung an toàn lao động: ● Chỉ có người huấn luyện vận hành hệ thống ● Luôn trang bị đầy đủ bảo hộ lao động: kính, mũ, giầy, quần áo, găng tay trang thiết bị cần thiết khác ● Không tháo nhãn, dấu hiệu cảnh báo máy, thay chúng bị rách không nhìn thấy rõ ● Không vận hành máy vượt giới hạn tốc độ, áp suất nhiệt độ cho phép ● Không rời máy máy hoạt động ● Không đưa phần thể vào máy chạy, không chạm vào bề mặt thiết bị nóng ● Không cho phép hàn thiết bị hoạt động ● Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động thực quy định an toàn pha trộn hóa chất tẩy rửa ● Không sử dụng dung môi độc hại, hóa chất dễ cháy để vệ sinh máy ● Khi vệ sinh vòi nước cần phải tắc khí nén điện, che chấn tủ điện thiết bị điện, thiết bị tình trạng nóng ● Thực CIP hết sản phẩm sớm tốt ● Trước chạy CIP phải kiểm tra đảm bảo khớp ống nối, cửa ống bồn phải kín Khi sử dụng nước nóng phải mở van nước trước, mở van sau Khi tắt nước nóng phải theo trình tự ngược lại ● Mọi việc sửa chữa vệ sinh thiết bị phải thực thiết bị ngắt điên treo biển báo an toàn 7.3 Kiểm tra an toàn khởi động máy: Trước khởi động máy phải chắn rằng: ● Tất thiết bị an toàn thiết bị bảo vệ phải lắp đặt ● Không có người không phận cạnh hệ thống ● Thu dọn khỏi vùng vận hành tất vật liệu, vật dụng vật thể lạ khác gây thương tật cho người gây hư hỏng cho máy ● Tất máy tình trạng hoạt động ● Tất đèn báo, còi báo, áp kế, thiết bị an toàn thiết bị đo tình trạng tốt ● Sau dừng sản xuất điện, khí nước thải phải khóa báo cho nhân viên động lực biết 7.4 An toàn thiết bị khu vực sản xuất: ● Nhà xưởng, kho tàng, nơi làm việc, thiết bị máy móc thuộc phạm vi tổ chức quản lý, tổ chức phải phân công người trực nhật, xếp, nhắc nhở, giữ gìn, gọn gàng ● Nghiêm chỉnh chấp hành quy định công nghệ, kỹ thuật an toàn lao động sản xuất công tác Không sử dụng điều khiển thiết bị chưa huấn luyện hướng dẫn an toàn ● Nghiêm cấm đun nấu củi lửa, bếp điện, điện trở nơi nhà máy quy định ● Tuyệt đối không hút thuốc kho nơi có nguy cháy nổ ● Không lấy phương tiện phòng cháy chữa cháy làm việc khác ● Sử dụng đầy đủ hợp lý tất phương tiện bảo hộ lao động dược cấp ● Không rời bỏ vị trí làm việc trước hết làm việc, ăn phải cử người trực máy không đếc nơi không thuộc nhiệm vụ ● Che chắn khu vực dễ gây tai nạn cho công nhân Tài liệu tham khảo: 1.Thiết kế công nghệ nhà máy thực phẩm (GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn, GVC.TS Nguyễn Lệ Hà) Công nghệ chế biến rau (Tôn Nữ Minh Nguyệt) Sổ tay tóm tắt đại lượng hóa lý (Nhà xuất Bách Khoa - Hà Nội) Máy thiết bị chế biến thực phẩm ( GV Dương Văn Trường) Công nghệ chế biến rau (Huỳnh Phương Uyên) http://ipinvietnam.vn/khu-cong-nghiep/khu-cong-nghiep-phu-an-thanh-ben-luclong-an.html http://ipinvietnam.vn/khu-cong-nghiep/khu-cong-nghiep-vinh-loc-2-ben-luclong-an.html http://bqlkcn.tiengiang.gov.vn/QLKCN/71/1030/2698/Khu-cong-nghiep-TanHuong/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Trong đồ án công nghệ thực phẩm này, nhóm chúng em có nhiệm vụ phải thiết kế nhà máy sản xuất nước chanh mật ong đóng hộp, với suất nguyên liệu chanh tươi ngày Sau thời gian làm việc nghiêm túc, hướng dẫn tận tình GVHD Huỳnh Kim Phụng kiến thức tổng hợp trình học tập trường em hoàn thành đồ án thời gian quy định Thời gian làm đồ án giúp nhóm chúng em hệ thống lại kiến thức thầy cô truyền dạy giúp chúng em có tư tổng quát toàn diện Bản đồ án nêu lên vấn đề tính toán, thiết kế nhà máy sản xuất nước chanh mật ong Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy xem xét nhiều sở nguồn nguyên liệu, nhân công, điện, nước, giao thông vận tải, sở hạ tầng, thị trường, nên góp phần tạo điều kiện cho nnhaf máy hoạt động có hiệu Về mặt công nghệ, nhà máy thiết kế dựa công nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến khoa học Về mặt lượng, nhà máy chọn công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại nên tiết kiệm tiêu hao lượng góp phần giảm chi phí sản xuất cho nhà máy Đề xuất ý kiến: - Tương lai nhà máy mở rộng sản xuất thêm loại nước trái khác - Cải tiến qui trình công nghệ thiết bị ngày hoàn thiện Mặc dù cố gắng, nhiệm vụ thiết kế bao hàm nhiều lĩnh vực từ công nghệ, xây dựng, kinh tế, tính toán thiết bị, điện hơi, nước, nên đồ án không tránh khỏi thiếu xót Tuy nhiên đồ án giúp e, hiểu thêm số ngành liên quan như: khí, xây dựng, kinh tế, chưa hiểu sâu nhiều cho công việc sau Chúng em kính mong nhận dẫn góp ý nhiệt tình từ thầy cô Chúng em xin chân thành cảm ơn! GVHD Ký tên ... 26 / 52 24/48 25 /50 26 / 52 26/ 52 26/ 52 25/50 26 / 52 26/ 52 26/ 52 Nhà máy làm việc từ thứ đến thứ 7, tức tháng làm 26 ngày Các ngày nghỉ lễ gồm có: tết dương lịch ngày, tết âm lịch ngày rơi vào tháng 2, ... 9,86 29 ,57 29 ,58 19, 72 9,63 19 ,26 9,17 36,68 8, 72 26,16 19 ,26 19 ,26 27 ,51 27 ,51 26 ,16 26 ,16 10 đãi có Hệ thống nước thải Thuận lợi Không thuận lợi 7,34 14,68 14,68 7,34 Tổng điểm 326 , 92 305,97 27 7,76... người sống nay, mà người ngày bận rộn Vì vậy, đồ án công nghệ thực phẩm đề cập đến việc thiết kế nhà máy sản xuất nước chanh mật ong với suất nguyên liệu chanh tươi/ ngày NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 08/04/2017, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w