1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của trang trại chăn nuôi lợn thịt ngoại

23 1,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 498 KB

Nội dung

chủ trang trại chăn nuôi Trang trại chăn nuôi lợn của bà ………..g đãkhởi công vào tháng 7/2012 và đang trong giai đoạn thi công xây dựng nhưnghiện tại cơ sở chưa có văn bản thông báo về vi

Trang 1

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, mô hình kinh tế trang trại phát triển rất mạnh ởnước ta cả về số lượng và chất lượng Hiệu quả kinh tế và xã hội mang lại làkhông nhỏ đối với nông dân Theo thống kê đến cuối năm 2006 thì cả nước cóđến 113.730 trang trại, trong đó số trang trại chăn nuôi là 16.708 trang trại; trangtrại lâm nghiệp là 2.661; trang trại cây hàng năm và cây lâu năm là 55.529, cònlại là các mô hình trang trại khác

Tuyên Quang là một trong những địa phương có tiềm năng phát triển kinh

tế trang trại trong cả nước Nhận thấy tiềm năng và lợi ích kinh tế cũng như xãhội mang lại từ mô hình kinh tế trang trại tại địa phương, bà ……….c đãđầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt ngoại tại ………

Ngày 19/7/2012, ……… đã cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chíkinh tế trang trại cho ……… chủ trang trại chăn nuôi

Trang trại chăn nuôi lợn của bà ……… g đãkhởi công vào tháng 7/2012 và đang trong giai đoạn thi công xây dựng nhưnghiện tại cơ sở chưa có văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kếtbảo vệ môi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơngiản (thuộc điểm đ, khoản 1, điều 15 của Thông tư số 01/2012/TT-BTNMTngày 16/03/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Thực hiện Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/03/2012 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt vàkiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; Lập và đăng

ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản Chủ cơ sở đã phối hợp với Công

……….tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản choTrang trại chăn nuôi ………

Trang 2

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ 1.1 Tên cơ sở: Trang trại chăn nuôi lợn thịt ngoại

1.2 Chủ cở sở:

- Tên chủ cơ sơ: Bà ……… ; Chức vụ: Chủ trang trại

- Địa chỉ liên hệ: ……….

1.3 Vị trí địa lý của cơ sở

Trang trại chăn nuôi lợn thịt ngoại thuộc ………

có vị trí tiếp giáp như sau:

- Phía Đông: Suối Tam Đảo (cách suối 10 m)

- Phía Tây: Tuyến đường đất liên thôn

- Phía Bắc: Suối Tam Đảo (cách suối 15m)

- Phía Nam: Đường ống mỏ thiếc Sơn Dương (cách khu vực trang trạikhoảng 25m)

Xung quanh khu vực trang trại không có dân cư sinh sống, các khu di tíchlịch sử, công trình văn hóa, tôn giáo

(sơ đồ vị trí khu vực trang trại đính kèm ở phần phụ lục)

1.4 Quy mô, công suất, thời gian hoạt động của cơ sở.

Trang trại chăn nuôi lợn được xây dựng với quy mô 400 con/lứa, một nămtrang trại nuôi 2 lứa Tổng đàn lợn xuất chuồng là 800 con/năm, tổng khối lượng

hơi 48.000 kg

Các hạng mục công trình được đầu tư xây dựng kiên cố, thiết bị lắp đặtphục vụ công tác chăn nuôi bảo đảm an toàn, phù hợp với tiêu chuẩn Diện tíchđất của trang trại là 17.500 m2, diện tích san ủi mặt bằng 8.000 m2 Trong đó bốtrí các hạng mục công trình chính sau:

Trang 3

Bảng 1.1: Các hạng mục công trình của trang trại

- Hiện tại trang trại đã xây dựng xong các hạng mục công trình: Chuồngnuôi lợn, bể chứa nước, nhà kho, bể biogas và đang trong giai đoạn thi công xâydựng nốt những hạng mục như tường rào, đường nội bộ Dự kiến đưa trang trạihoạt động vào tháng 10/2012

1.5 Công nghệ sản xuất vận hành của cơ sở

Quy trình chăn nuôi lợn thịt ngoại với phương pháp bán công nghiệpđược thể hiện theo mô hình sau:

Hình 1.1 Quy trình chăn nuôi lợn thịt

* Quy trình chăn nuôi lợn thịt:

- Công đoạn nhập giống: Khâu giống có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát

triển, hiệu quả trong chăn nuôi Vì vậy khi nhập giống cơ sở phải kiểm tra, chămsóc rất kỹ để đảm bảo chất lượng của đàn lợn Lợn giống khi nhập về được chămsóc riêng biệt và có chế độ chăm sóc riêng cho đến khi đạt khoảng từ 20-25kg

80 kg/co n

Nước thải, chất thải rắn, khí

thải

Thức ăn

Trang 4

- Công đoạn chăm sóc: Các công việc chăm sóc, gồm cung cấp thức ăn,nước uống, điều trị các bệnh Thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng, đủ thànhphần dinh dưỡng, đáp ứng các giai đoạn phát triển của đàn lợn Công tác an toàn

vệ sinh, phòng dịch luôn được chú trọng, đàn lợn được tiêm phòng vắc-xin đầy

đủ theo đúng thời gian và liều lượng theo lứa tuổi Ngoài ra, mọi biểu hiện thayđổi của đàn lợn đều được ghi chép cẩn thận để có biện pháp điều trị kịp thời

- Lợn được tuyển chọn chặt chẽ vì vậy đạt năng suất, chất lượng cao Mặtkhác do chăn nuôi theo phương pháp bán công nghiệp nên thời gian nuôi ngắn

Dự kiến nuôi 02 lứa/năm, khi lợn 60 - 80 kg/con thì xuất bán thịt.

1.6 Máy móc, thiết bị

Bảng 1.2 Danh mục máy móc, thiết bị

Việt Nam

1.7 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu

1.7.1 Nhu cầu về nguyên liệu

- Con giống: Được lấy từ trang trại chăn nuôi lợn giống lân cận từ 8 - 10kg/con

- Thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học, thuốc vacxin, thuốc sát trùng,kháng sinh và các phương tiện phục vụ cho chăn nuôi

- Thức ăn chăn nuôi bao gồm: Thức ăn giàu năng lượng gồm các loại hạtngũ cốc, các loại củ và các sản phẩm phụ của chúng như ngô, tấm, cám gạo, sắn;giàu đạm bao gồm thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, động vật như đậu tương,bột cá; giàu khoáng như bột nghiền vỏ cua, vỏ ốc, vỏ trứng ; giàu vitamin.Thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học, thuốc vacxin, thuốc sát trùng, kháng sinh

và các phương tiện phục vụ cho chăn nuôi sẽ được mua tại các đại lý thức ănchăn nuôi gia súc trên địa bàn huyện Sơn Dương

Nhu cầu nguyên liệu của trang trại thay đổi theo từng năm

1.7.2 Nhu cầu về sử dụng điện, nước

a Nhu cầu sử dụng điện

- Tải lượng ước tính khoảng: 1.500Kw/tháng

Trang 5

- Nguồn cung cấp: Từ bể chứa Biogas.

b Nhu cầu sử dụng nước

- Nước sản xuất:

Nước phục vụ cho chăn nuôi lợn bao gồm nước uống, nước tắm cho vậtnuôi, nước vệ sinh chuồng trại với lưu lượng ước tính khoảng 5 - 10 m3/ ngày.Nước phục vụ cho chăn nuôi lợn sẽ được bơm từ suối Tam Đảo vào bể chứanước có thể tích 50 m3

- Nước sinh hoạt: Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt ước tínhkhoảng 1 m3/ngày đêm Nguồn cung cấp: Giếng trong khu vực trang trại

1.7.3 Nhu cầu về lao động nhân công

Số lượng người lao động làm việc tại trang trại là 10 người

1.8 Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã qua

Trong suốt thời gian xây dựng các hạng mục công trình sản xuất đến naytình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của trang trại luôn được chútrọng, cụ thể như sau:

- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trườngtrong giai đoạn xây dựng;

- Vệ sinh môi trường tại trang trại và xung quanh khu vực trang trại;

Do quá trình đầu tư công trình còn gặp nhiều khó khăn công tác chuẩn bịkéo dài do đó chủ cơ sở chưa kịp thời xây dựng cam kết bảo vệ môi trường chotrang trại trước khi thi công và xin Đăng ký với cơ quan Nhà nước có thẩmquyền để được chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của trang trạichăn nuôi lợn thịt ngoại

Trang 6

Chương 2

MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ

VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 2.1 Giai đoạn thi công xây dựng

Hiện tại trang trại đã xây dựng xong các hạng mục công trình: Chuồngnuôi lợn, bể chứa nước, nhà kho, bể biogas và đang xây dựng tường rào,đường nội bộ Do khối lượng thi công xây dựng công trình nhỏ, diễn ra trongthời gian ngắn nên lượng chất thải phát sinh không đáng kể Chất thải chủ yếuphát sinh trong giai đoạn vận hành của cơ sở

2.2 Giai đoạn vận hành

2.2.1 Nguồn chất thải rắn thông thường

a./ Rác thải sinh hoạt

- Nguồn phát sinh: Từ hoạt động sinh hoạt của con người trong trang trại.

- Tải lượng, thành phần rác thải sinh hoạt: Với số lượng cán bộ công

nhân viên là 10 người thì khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 5

kg/ngày (theo đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới WHO thì 1 người trung bình thải ra 0,5 kg rác thải sinh hoạt/1 ngày) Thành phần chủ yếu của rác thải

sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ gây ô nhiễm cho môi trường sống nếu khôngđược thu gom, xử lý thích hợp

- Biện pháp quản lý, xử lý: Tại trại chỉ có khoảng 10 người nên lượng rác

thải sinh hoạt phát sinh không đáng kể Lượng rác thải này sẽ được thu gom đểtrong thùng nhựa chứa rác, có nặp đậy kín bố trí tại khu nhà văn phòng làm việckết hợp ở, kho và vận chuyển đến điểm tập kết rác thải sinh hoạt của địaphương Đối với các thức ăn thừa như rau, quả, cơm thừa được tận dụng đểlàm thức ăn cho lợn

b./ Chất thải rắn do chăn nuôi

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình chăn nuôi chủ yếu là phân tươi vớilượng chất thải khoảng 2% khối lượng cơ thể vật nuôi; tàn dư thức ăn gia súc từ

các chuồng chăn nuôi lợn; chất độn chuồng (mạt cưa, rơm, trấu) vào mùa đông; bao bì đựng cám và các vật dụng khác (kim tiêm, chai lọ đựng thuốc ); chất thải rắn sau hệ thống xử lý (váng: chất đặc nổi lên bề mặt dịch phân giải trong

bể phân giải, bã cặn: chất đặc lắng đọng ở dưới đáy bể phân giải ) Thành phần

Trang 7

chính của chất thải là các chất hữu cơ dễ phân huỷ, khi phân huỷ sẽ gây mùi hôithối khó chịu, tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển

45 % thành phần khí) Hiện tại chủ trang trại đã xây dựng xong 2 bể biogas

có nắp cố định hình trụ với tổng thể tích là 100m3 Bể biogas nằm về phía Đôngcủa trang trại và cách suối Tam Đảo khoảng 10 m

Sơ đồ cấu tạo của bể Biogas:

Thiết bị khí sinh học quy mô hộ gia đình hoạt động theo chế độ nạp liêntục, gồm 6 bộ phận chính: Bể nạp, ống lối vào, bể phân giải, ống lối ra, bể điều

áp và ống thu khí

+ Bể nạp: là nơi để nạp nguyên liệu.

+ Bể phân giải: là bộ phận chính, quan trọng của hệ thống thiết bị khí sinh

học Bể có chức năng chứa dịch phân giải và là nơi diễn ra quá trình lên men để sảnsinh ra khí sinh học Thời gian lưu nguyên liệu trong bể phân giải tối đa 60 ngày

+ Bể điều áp: có dạng hình bán cầu, có chức năng điều hoà áp suất khí

trong bể phân giải, ngoài ra bể này còn có chức năng chứa dịch sau phân giải và

là một van an toàn bảo vệ bể phân giải Thể tích của bể điều áp bằng thể tích

chứa khí (công suất chứa khí của công trình: 16 - 40 m 3 khí sinh học/ngày khi lợn đạt từ 40 – 100 kg/đầu gia súc) - Phân tươi gia súc ngoài xử lý bằng hầm

biogas chủ trang trại còn tiến hành thu gom vào bể chứa phân Phân tươi sẽ đượctrộn lẫn với vôi bột, đất sét, phân NPK, trấu để làm phân bón cho cây trồng

Bể nạp

Bể phân giải

Bể điều áp

Trang 8

- Váng, bã cặn: Nguyên liệu nạp vào thiết bị khí sinh học bao giờ cũng cónhững thành phần nhẹ hơn nước như rơm rạ, mùn cưa khi nổi lên trên dịchphân giải các chất trên không ngập nước nên không phân giải được Chúng bịkhô dần, kết lại với nhau tạo thành lớp váng Lớp váng sẽ ngăn cản khí thoát ra

khỏi dịch phân giải Các biện pháp khắc phục váng: lấy bỏ váng (định kỳ lấy hết váng khỏi bể phân giải), pha loáng hợp lý (tỷ lệ pha loãng thích hợp là 1 – 2 lít nước cho 1 kg chất thải tươi), khuấy đảo dịch phân giải Váng, bã cặn được tận

dụng làm phân bón cho các loại cây trồng Theo kết quả phân tích của trường

ĐH Nông nghiệp I năm 2005, các chất dinh dưỡng N, P, K trong nước xả, bãcặn như sau:

a./ Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của người lao độngtrong trang trại có thành phần chủ yếu là các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), cácchất dinh dưỡng (N, P), các chất rắn lơ lửng và các vi sinh vật

Số người lao động thường xuyên tại trang trại là 10 người Lượng nước thảisinh hoạt được tính bằng 80% lượng nước cấp sinh hoạt Theo TCXDVN33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kếđịnh mức nước sinh hoạt sử dụng hàng ngày 100 lít nước/ngày Như vậy, tổnglượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 10 người x 100 lít/người/ngày x 80 % =

800 lít/ngày tương đương 0,8 m3/ngày

Bảng 2.2 Dự báo tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải

sinh hoạt của công nhân tại trang trại

Trang 9

-Amôni 2,4 - 4,8 0,024 - 0,048 30 - 60 10

-Coliform 10 6 - 10 9 MPN/100ml 5x10 3 MPN/100ml

Nguồn: Assessment of Sourcer of Air, Water and Land pollution, WHO,1993

Với kết quả tính toán tại bảng trên cho thấy, nước thải sinh hoạt khi khôngđược xử lý có nồng độ các chất ô nhiễm vượt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B: Giá trị tối đa cho phép nước thảisinh hoạt khi thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt)

- Biện pháp quản lý, xử lý: Nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý bằng bể tự

hoại 3 ngăn có thể tích 3 m3 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt của bể tự hoại 3ngăn được trình bày theo sơ đồ sau:

Hình 3.1 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bẳng bể phốt 3 ngăn

Chất hữu cơ và cặn lắng trong bể tự hoại dưới tác dụng của vi sinh vật kỵkhí sẽ bị phân hủy, một phần tạo ra các chất khí và một phần tạo ra các chất vô

cơ hòa tan Nước thải sau khi được xử lý có nồng độ các chất ô nhiễm thấp hơnQCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

b./ Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn qua khu vực trang trại có lẫn đất cát và các chất rắn lơlửng Nước mưa chảy tràn có nồng độ các chất ô nhiễm không cao Theo số liệuthống kê của WHO thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy trànthông thường khoảng 0,5 - 1,5 mgN/l; 0,004 - 0,03 mgP/l; 10 - 20 mg COD/l và

10 - 20 mgTSS/l

- Biện pháp quản lý, xử lý: Chủ trang trại sẽ xây dựng hệ thống thoát, thu

gom nước mưa riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải sản xuất để tránh gâytình trạng ngập úng khu vực trang trại

c./ Nước thải chăn nuôi

- Nguồn phát sinh: Nước thải chăn nuôi bao gồm nước tiểu của lợn, nước

từ quá trình rửa chuồng trại, máng vệ sinh, tắm cho lợn,…

- Tải lượng, thành phần các chất ô nhiễm: Lượng nước tiểu ước tính

khoảng 3 % khối lượng cơ thể gia súc; Nước rửa chuồng, tắm cho lợn 30 - 50 lít/

Nước thải sinh hoạt đã được xử lý đẫn ra tại khu vực thoát nước chung

Trang 10

1con.ngđ Đặc trưng của nước thải từ các chuồng nuôi lợn là lượng BOD5, Nitơ(N) và photpho (P) rất cao Theo kết quả đánh giá điều tra hiện trạng môi trườngcủa Viện chăn nuôi (2006) tại các cơ sở chăn nuôi có quy mô tập trung thuộc HàNội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai tạicác cơ sở chăn nuôi lợn có quy mô tập trung cho thấy đặc điểm của nước thảichăn nuôi.

+ Các chất hữu cơ: hợp chất hữu cơ chiếm 70 - 80% bao gồm cellulose,

protit, acid amin, chất béo, hidrat carbon và các dẫn xuất của chúng, thức ănthừa Các chất vô cơ chiếm 20 - 30% gồm cát, đất, muối, ure, ammonium, muốichlorua, SO42-,…

+ N và P: khả năng hấp thụ N và P của các loài gia súc, gia cầm rất kém,

nên khi ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngoài theo phân vànước tiểu Trong nước thải chăn nuôi heo thường chứa hàm lượng N và P rấtcao Hàm lượng N-tổng = 200 - 350 mg/l trong đó N-NH4 chiếm khoảng 80-90%; P_tổng = 60 - 100mg/l

+ Sinh vật gây bệnh: Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus

và trứng ấu trùng giun sán gây bệnh

- Biện pháp quản lý, xử lý:

+ Sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý để hạn chế tối đa lượng nước thải trongquá trình chăn nuôi gia súc

+ Nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi (nước tắm cho lợn, nước vệ sinh

chuồng trại, nước tiểu của lợn) sẽ được xử lý bằng bể Biogas

2.2.3 Nguồn chất thải khí

- Nguồn phát sinh:

+ Do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của vật nuôi, do ủ phân, chế biến thức ăn,

đã phát sinh nhiều loại khí thải như CO2, NH3, CH4, H2S gây mùi thối tại khuvực và xung quanh khu vực trang trại

+ Khí CO2, NOx,…, bụi do vận chuyển thức ăn cho vật nuôi, vận chuyểnheo khi xuất bán

+ Khí sinh học sinh ra từ quá trình xử lý nước thải, phân trong hầm biogas

- Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm:

+ Khí sinh học sinh ra từ hầm biogas gồm có 2 thành phần khí chủ yếu: khíMêtan CH4 (chiếm 50 - 70 % thành phần khí ), khí cacbonic CO2 (chiếm 30 - 45

Trang 11

% thành phần khí) Ngoài ra còn có các loại khí khác như H2S, H2, O2, N2 với lưulượng khí 16 - 40 m3 khí sinh học/ngày khi lợn đạt từ 40 - 100 kg/đầu gia súc.

- Biện pháp quản lý, xử lý:

+ Khử mùi hôi thối bằng men vi sinh Bioxit (10%), men này được chộntrực tiếp với thức ăn của vật nuôi Tỷ lệ pha trộn : 1kg men/10kg cám

+ Sử dụng chế phẩm sinh học Enchoi pha lẫn với nước rửa chuồng trại để

xử lý khí thải phát sinh Ngoài ra chế phẩm sinh học Enchoi còn có tác dụngkhống chế côn trùng, ruồi, muỗi trưởng thành 80 - 90%, trứng và ấu trùng nhỏ100%, có tác dụng đẩy nhanh quá trình phân huỷ sinh học của các chất hữu cơgóp phần làm giảm BOD đến 76 - 80%, COD đạt 60 - 65% và SS đạt 66% Tỷ lệpha: 1:2.500 (1 lít dung dịch xử lý với 2.500 lít nước sạch) Liều lượng sử dụng:0,07 ml/con/ngày Tần suất xử lý: 3 lần/tuần

+ Sử dụng hệ thống quạt gió để giảm thiểu ảnh hưởng của mùi đến côngnhân làm việc trong trang trại

+ Thường xuyên dọn dẹp toàn bộ chất hữu cơ có trong chuồng trại mộtcách triệt để Tiến hành cọ rửa bằng nước, bước này giảm đi một số vi sinh vật

bề mặt chuồng trại, làm giảm thiểu sự phân huỷ của các hợp chất hữu cơ, hạnchế sự phát sinh các mùi hôi thối

+ Toàn bộ khuôn viên trang trại thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ, trồng

cỏ, nhiều cây xanh, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp thụ khí, giảm sựphát tán của các khí và mùi ra môi trường xung quanh

2.2.4 Nguồn chất thải nguy hại

2.2.5 Nguồn tiếng ồn

- Nguồn phát sinh: Tiếng ồn chủ yếu phát sinh do phương tiện vận chuyển

nguyên vật liệu, heo khi xuất bán và do gia súc phát ra

Ngày đăng: 06/04/2017, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w