Đề án: Bảo vệ môi trường đơn giản của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh bao gồm có ba chương. Trong đó, chương 1 - Mô tả tóm tắt cơ sở; chương 2 - Nguồn chất thải và biện pháp quản lý, xử lý, chương 3 - Kết luận, kiến nghị và cam kết. Mời các bạn tham khảo đề án để nắm bắt nội dung cụ thể.
Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học TSS: Chất rắn lơ lửng DO: Nồng độ oxy hòa tan BVTV: Bảo vệ thực Vật QCVN: Quy chuẩn Việt Nam PCCC: Phòng cháy chữa cháy UBND: Ủy Ban Nhân Dân WHO: Tổ chức Y tế Thế giới CTNH: Chất thải nguy hại Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” MỞ ĐẦU Đồng Nai là một tỉnh nơng nghiệp với các loại cây ăn trái và cây cơng nghiệp. Tại đây, nền nơng nghiệp là tiền đề thúc đẩy sự phát triển của các ngành cơng nghiệp chế biến. Vì thế loại hình kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất nơng nghiệp trở nên phổ biến. Nắm bắt được nhu cầu sử dụng các tiến bộ khoa học vào nơng nghiệp để tăng năng xuất, cơ sở kinh doanh bn bán thuốc bảo vệ thực vật, phân bón Nguyễn Đức Cảnh được thành lập với tên kinh doanh Hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh Hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh hoạt động tại ấp Nam Hà, xã Xn Bảo, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Hoat đông theo Giây ch ̣ ̣ ́ ưng nhân đăng ky ́ ̣ ́ kinh doanh hộ kinh doanh cá thể, sô: ́ 47K8001175 đăng ky lân đâu ngay ́ ̀ ̀ ̀ 19/05/2006 do Uỷ ban Nhân dân huyện Cẩm Mỹ cấp, ngày 27/01/2011 Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật: số 392/2012 mang tên Nguyễn Đức Cảnh do sở Nơng Nghiệp và PTNT Chi Cục bảo vệ thực vật Đồng Nai cấp, ngày 28 tháng 02 năm 2012 Tình trạng hiện tại của Hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh được xếp vào mục a, khoản 1 Điều 15 (Cơ sở khơng có một trong các văn bản sau: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường, giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ mơi trường, văn bản thơng báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường) Thông tư số 01/2012/TTBNTMT ngày 16/03/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản. Nên nay hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh làm đề án này trình lên cơ quan có thẩm quyền xem xét, hướng dẫn, giúp đỡ để có thể thực hiện tốt đề án bảo vệ mơi trường này Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT CƠ SỞ 1.1 Tên cơ sở Cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật , phân bón Nguyễn Đức Cảnh 1.2 Chủ cơ sở Ơng Nguyễn Đức Cảnh, Chủ hộ Địa chỉ liên hệ 607 ấp Nam Hà, xã Xn Bảo, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Số điện thoại liên hệ: 0613.718 298 1.3 Vị trí địa lý của cơ sở Cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, phân bón Nguyễn Đức Cảnh tại địa chỉ 607 ấp Nam Hà, xã Xn Bảo, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Vị trí cơ sở có tứ cận tiếp giáp như sau: Phía trước tiếp giáp: mặt đường liên xã (khoảng 10m); Phía sau tiếp giáp: vườn cây ăn trái (khoảng 50m); Phía bên trái tiếp giáp: nhà hàng xóm (khoảng 0,5m); Phía bên phải tiếp giáp: nhà hàng xóm (khoảng 0,5m) (Sơ đồ vị trí cơ sở được đính kèm trong phần phụ lục) 1.4 Quy mô và thời gian hoạt động của cơ sở Quy mô: Cơ sở kinh doanh được xây dựng trên phân diên tich đât 234 m ̀ ̣ ́ ́ thuôc th ̣ ửa đât́ sô 440, t ́ ơ ban đô sô 14 co đia chi t ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ại âṕ Nam Hà, xã Xn Bảo, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Cơ sở kinh doanh các mặt hàng sau: mua bán thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, nơng cụ đồ sắt, điện gia dụng, hạt giống, ống nước, Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” Tổng diện tích cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, phân bón là: 150 m 2. Trong đó kho chứa thuốc bảo vệ thực vật 36 m2 được xây dựng với tường gach, ̣ mái tơn và có hệ thống thốt khí tốt nhằm hạn chế tối đa các hơi dung mơi từ hóa chất BVTV Cơng suất kho chứa và cơ sở kinh doanh: + Thuốc bảo vệ thực vật: 1 tân. Trong đo: ́ ́ Thc tr ́ ư co ̀ ̉ 300 kg Thuôc tr ́ ư sâu ̀ 200 kg Thuôc bon la ́ ́ ́ 200 kg Thuôc tr ́ ư bênh ̀ ̣ 300 kg + Phân bón: 5 tấn Các mặt hàng thuốc BVTV của cơ sở ln tn thủ theo thơng tư số 21/2013 TTBNNPTNT về việc ban hành danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng và Danh mục bổ sung giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam .Tuyệt đối khơng bn bán các mặt hàng TBVTV cấm sử dụng Quy trình hoạt động của cửa hàng Thuyết minh quy trình Dựa vào nhu cầu sử dụng (mùa vụ của vùng sản xuất ) mà của hàng lập kế hoạch mua thuốc về để phục vụ cho bà con để tránh tồn dư và hết hạn sử dụng Sau khi lên đơn hàng thì cơ sở sẽ u cầu các đơn vị cung cấp thuốc TBVTV vận Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” chuyển tới cơ sở từ đó sẽ phân loại và lưu trữ tại kho của cơ sở. cuối cùng cơ sở sẽ hướng dẫn và bán lại cho người dân sử dụng Công nhân: 1 người Cơ sở đi vào hoạt động từ tháng 5/2006 Nhu cầu sử dụng điện: Cơ sở sử dụng nguồn điện do Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai cấp với lượng sử dụng trung bình 200 kw/tháng (Căn cứ hóa đơn tiền điện các tháng gần đây do Hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh cung cấp) Tuy nhiên số liệu trên chỉ có giá trị tham khảo vì đây là lượng điện tiêu thụ chung cho cả gia đình Riêng cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật chỉ sử dụng nguồn điện với mục đích chiếu sáng và lượng sử dụng khơng đáng kể Nhu cầu sử dụng nước: Cơ sở sử dụng nguồn nước thủy cục từ giếng khoan với lượng khai thác khoảng 1 m3/ngày sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của gia đình là chính. Lượng nước sử dụng riêng cho cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật là lượng nước cần cho nhu cầu sinh hoạt của 1 cơng nhân làm việc taị cơ sở. Ước tính lượng nước sử dụng là 120 lít/người/ngày Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” CHƯƠNG 2: NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ 2.1 Nguồn chất thải rắn hữu cơ và vơ cơ khơng nguy hại Đối với cơ sở thì chất thải rắn thơng thường chủ yếu là rác thải từ q trình sinh hoạt của chủ cơ sở,cơng nhân và khách mua hàng, tính chất của chất thải rắn là chất thải rắn sinh hoạt Lượng chất thải rắn phát sinh được tính: 0,5 kg/người/ngày x 1 người = 0.5 kg/ ngày Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần rác Tỷ lệ ( % ) Giấy bìa 30 Chất hữu cơ dễ phân hủy 25 Thủy tinh 12 Chất dẻo 10 Kim loại Chất sợi Các chất khác 15 Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mơi trường Lượng chất thải khơng nhiều nhưng khơng được quản lý tốt sẽ gây tác động xấu cho mơi trường và mơi trường cho vi khuẩn lây lan các bệnh do cơn trùng (chuột, gián, ruồi … ) ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Ngồi ra còn gây ra mùi hơi thối gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến cuộc sống con người cũng như mỹ quan của cửa hang ̀ Biện pháp xử lý: Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” Chất thải rắn phát sinh trong q trình hoạt động của cơ sở và sinh hoạt của cơng nhân được phân loại tại nguồn. Tai c ̣ ửa hang co bơ tri cac thung thu gom rac ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ thai ̉ Rác thải được phân ra: + Rác thải hữu cơ: lượng rác thải này được thu gom vào thùng rác lớn có nắp đậy đặt tai c ̣ ửa hang. Ch ̀ ủ cơ sở hợp đồng với HTX dịch vụ vệ sinh môi trường Cẩm Mỹ thu gom và xử lý. Tần suất thu gom 1 ngày 1 lần + Rác thải tái chế được bao gồm: giấy, báo, chai nhựa, lon … các loại chất thải này được thu gom vào thùng rác có nắp đậy và bán cho hộ thu mua phế liệu 2.2 Nguồn chất thải nguy hại Chất thải nguy hại được có thể phát sinh trong q trình hoạt động của cơ sở và được phân theo hai loại khác nhau gơm: ̀ Loại 1 gồm: Bóng đèn chiêu sang; ́ ́ Pin thải; Bình ắc quy Sẽ được thu gom riêng vào thùng rác có nắp đậy để đơn vị thu gom đem đi chơn lấp an tồn Loại 2 gồm: Chai, lọ, bao bì đựng thuốc BVTV bị vỡ, rách Sẽ được thu gom vào thùng rác có nắp đậy để đơn vị thu gom mang đi tiêu hủy bằng cách đốt ở nhiệt độ trên 11100C bằng lò đốt an tồn Tuy nhiên, hoạt động của Cơ sở hiện chưa phát sinh rất ít chất thải nguy hại. Cơ sở ln cân đối nhu cầu tiêu dùng và nhập hàng về với số lượng thích hợp để tránh hàng để q lâu và hết hạn. Cơ sở cũng thường xun kiểm kê lượng hàng tồn kho để kịp thời phát hiện những mặt hàng gần hết hạn và nhanh chóng xử lý bằng cách bán cho người dân có nhu cầu sử dụng ngay hoặc báo cho cơng ty sản xuất, đơn vị phân phối để có hướng giải quyết phù hợp tránh gây ảnh hưởng đến mơi trường Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” Trong q trình hoạt động nếu có phát sinh chất thải chúng tơi sẽ thực hiện thu gom, lưu giữ và đăng ký theo đúng quy định tại Thơng tư 12/2006/TTBTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài ngun và Mơi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại 2.3 Nguồn chất thải lỏng 2.3.1. Nước mưa chảy tràn Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng cơ sở sẽ cuốn theo đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực Ước tính nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn theo WHO như sau: Tổng Nitơ : 0,5 1,5 mg/l Phospho : 0,004 0,03 mg/l Nhu cầu oxi hố học (COD) : 1020 mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 1020 mg/l So với các nguồn thải khác, nước mưa chảy tràn khá sạch, vì vậy có thể tách riêng đường nước mưa ra khỏi nước thải Biện pháp đã áp dụng: Bố trí máng thu nước mưa có lưới chắn rác trước khi nước mưa tự thấm vào lòng đất; Thường xun qt dọn khu vực xung quanh và vệ sinh đường ống 2.3.2. Nước thải trong q trình hoạt động của dự án Hiện tại cửa hang đã đi vào ho ̀ ạt động ổn định, với số lượng công nhân 2 người. Nước thải sinh hoạt phát sinh bằng 100% nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của 2 công nhân. Như vậy lượng nước thải sinh hoạt là 0,24 m3/ngày Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” Dựa trên số liệu của Tổ chức Y tế thế giới về tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt tính trên đầu người, tải lượng các chất ơ nhiễm có thể phát sinh tại cửa hang do q trình sinh ho ̀ ạt của cơng nhân được trình bày trong bảng 2.2 dưới đây: Bảng 2.2 Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải Hệ số ô nhiễm QCVN Chất ô Hệ số ô nhiễm Tải lượng Nồng độ (g/người/8h/ngày 14:2008/BTNMT nhiễm (g/người/ngày) (kg/ngày) (mg/l) ) (cột B) BOD5 45 ÷ 54 15 ÷ 18 3,9 ÷ 4,7 203 ÷243 50 TSS 70 ÷ 145 23 ÷ 48 6,1 ÷ 12,6 316 ÷ 654 100 Tổng N 6 ÷ 12 2 ÷ 4 0,5 ÷ 1,0 27,1 ÷ 54,2 50 Amoni 2,3 ÷ 4,8 0,8 ÷ 0,6 0,2 ÷ 0,2 10,4 ÷ 8,1 10 Ghi chú: Hệ số ơ nhiễm tính theo WHO – Đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí – Tập I, Geneva, 1993; QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B) So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT (mức B) cho thấy nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt đều vượt tiêu chuẩn cho phép. Nếu thải trực 10 Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” tiếp ra mơi trường sẽ gây ơ nhiễm mơi trường nước, làm giảm hàm lượng oxy có trong nước, giảm khả năng tự làm sạch của nước + Tác động của chất hữu cơ: các chất hữu cơ trong nước sẽ giảm nồng độ oxy trong nước dưới 50% bảo hòa có khả năng ảnh hưởng đến sự phát triển tới tơm, cá và một số lồi thủy sinh. Oxy hòa tan giảm làm ảnh hưởng đến tài ngun thủy sinh còn ảnh hưởng đến q trình tự làm sạch của nước + Tác động của chất rắn lơ lửng: Sự có mặt của chất rắn lơ lửng sẽ hạn chế phát tán ánh sáng đến tầng nước gây ảnh hưởng đến q trình quang hợp của tảo, rong, rêu … Gây ảnh hưởng gián tiếp đến các động vật thủy sinh. Các chất rắn lơ lửng ảnh hưởng đến sự phát triển của cá + Tác động của chất dinh dưỡng: sự dư thừa của chất dinh dưỡng dẫn đến bùng nổ các lồi tảo. Sự phân hủy của tảo hấp thụ rất nhiều oxy, thiếu oxy các thành phần khác trong nước sẽ lên men và bốc mùi hơi thối. Ngồi ra, q trình nổi trên mặt nước của Tảo tạo thành lớp màng khiến cho tầng nước phía dưới khơng có ánh sáng và thiếu oxy. Lúc này q trình quang hợp của thực vật phía dưới suy giảm. Nồng độ của Nitơ cao hơn 1mg/l và photpho cao hơn 0,01mg/l tại các dòng chảy chậm tạo điều kiện tảo nở hoa (hiện tượng phú dưỡng hóa), tác động xấu đến chất lượng nước và ảnh hưởng đến cơng trình cấp nước Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh: Trong q trình hoạt động của cửa hang thì l ̀ ượng khách khơng ổn định, cơng nhân sử dụng nước ít (2 cơng nhân). Nước thải phát sinh trong q trình vệ sinh của cơng nhân. Nước thải có tính chất là nước thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngồi ra còn có cả các thành phần vơ cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein(4050%); hydrat cacbon(4050%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 450mg/l theo trọng lượng khơ. Có khoảng 2040% chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học Quy trình xử lý của nước thải sinh hoạt được mơ tả như sau: Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm 2 chức năng gồm: lắng và phân hủy cặn lắng. Bể cho phép 11 Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” tăng thời gian lưu bùn, nhờ hiệu suất xử lý tăng trong khi lượng bùn cần xử lý lại giảm. Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải, nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc và ngăn cặn lơ lửng trơi theo nước. Cặn lắng ở trong bể dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vơ cơ hòa tan. Do thời gian nước lưu lại trong bể lớn nên hiệu quả lắng khá tốt. Cặn lắng được giữ lại trong bể khoảng 36 tháng. Hiệu suất xử lý của bể đạt 60 – 70%. Hình 2.1. Sơ đồ ngun lý hoạt động bể tự hoại 3 ngăn Bể tự hoại được xây dựng 3 ngăn với: Hai ngăn chống thấm được xây dựng bằng gạch đáy bê tơng cốt thép, ngăn thứ 3 là ngăn lọc được xây dựng bằng gạch đáy khơng chống thấm và bố trí lớp vật liệu lọc bao gồm đá lớn, đá 4x6, vơi cục và cát mịn. Nước sau khi được xử lý tại 2 ngăn xử lý sinh học được cho qua ngăn lọc Hình 2.2: Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn xử lý nước thải Nước sau xử lý đạt Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B và tự thấm vào khu vực đất của chủ cơ sở 2.4 Nguồn chất thải khí 2.4.1. Các nguồn phát sinh khí thải: + Hơi dung mơi phát sinh từ khu vực lưu trữ thuốc BVTV tại cửa hàng : Tất cả các sản phẩm từ thuốc BVTV của cửa hàng sau khi nhập về từ các đơn vị cung cấp, sẽ được kiểm traa bốc xếp chuyển vào khu vực lưu trữ thuốc 12 Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” BVTV tại cửa hàng. ở cơng đoạn này , các loại hóa chất và hơi dung mơi hữu cơ có trong thuốc BVTV tiếp tục phát tán vào khơng khí nhưng với nồng độ rất thấp Đồng thời hơi dung mơi thốt ra từ cửa hàng chỉ mang tính chất sự cố bao gồm các lý do sau: Q trình vận chuyển các thùng chứa sản phẩm thuốc BVTV tại khu vực của cửa hàng Nút chai lọ, bao bì chứa sản phẩm khơng được đóng chặt, kín; Các sản phẩm khi lưu trữ càng lâu sẽ càng thất thốt hơi dung mơi vào mơi trường, tốc độ bay hơi phụ thuộc vào áp suất hơi thuốc đó và điều kiện mơi trường Các dung môi thuộc nguồn gốc, chủng loại khác nhau tồn lưu khơng khí, có thể tác dụng với nhau, tạo ra các chất khí khác nhau; Hệ thống thơng thống của kho chứa khơng đạt u cầu và theo quy định, làm tồn lưu nhiều hơi khí độc hại; Các dụng cụ, thiết bị lưu trữ, vận chuy ển va trạm v ới các thùng chứa thuốc BVTV thành phẩm gây đổ vỡ chai lọ, bao bì, thùng chứa làm phát tán hơi dung mơi Các nguồn phát sinh này nếu khơng có biện pháp giảm thiểu sẽ làm ảnh hưởng tới sức khẻo của con người, các vấn đề về sức khẻo liên quan tới thuốc BVTV là q trình của sự tiếp xúc, chủ yếu thơng qua một số con đường sau: Hơ hấp; Tiêu hóa; Da. Các con đường nhiễm độc rất khác nhau đối với từng loại thuốc BVTV, ví dụ: Dichlorvos (DDVP) dễ bay hơi và dễ nhiễm qua đường hơ hấp; hoặc Chlorpyrisfos lại dễ lây nhiễm qua đường tiêu hóa Tuy nhiên sản phẩm mà sở nhập ln đảm bảo ngun chai, ngun gói, ngun thùng theo đúng chủng loại mẫu mã của đơn vị sản xuất và cung cấp, nên vấn đề có thể gây phát tán ơ nhiễm khơng khí tại cửa hàng có thể giảm thiểu và khắc phục nhanh chóng + Nguồn phát sinh từ phương tiện giao thơng: 13 Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” Dự án đi vào hoạt động, nguồn khí thải phát sinh chính từ động cơ lưu chuyển chủ yếu là phương tiện giao thơng của nhân viên và khách hàng, xe tải nên lượng khí thải phát sinh do giao thơng khơng nhiều và khơng thường xun. Tuy nhiên, chủ cơ sở đã có khu vực đậu xe hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện di chuyển, tránh gây ơ nhiễm mơi trường tại khu vực Bảng 2.3. Hệ số ơ nhiễm từ xe máy Hệ số ơ nhiễm Xe 2 thì Khí thải Xe 4 thì g/km kg/tấn nhiên liệu g/km kg/tấn nhiên liệu SO2 0,6*S 20*S 0,76*S 20*S NOx 0,08 2,7 0,3 CO 22 730 20 525 VOC 12 500 80 Nguồn: tài liệu đánh giá nhanh của WHO,1993 14 Đề án bảo vệ mơi trường đơn giản “của hộ kinh doanh Nguyễn Đức Cảnh” Trong đó S là Lưu hùynh, theo Petrolimex, hàm lượng của S có trong xăng là 0,25% Bảng 2.4. Tải lượng ơ nhiễm theo trọng tải xe Tải lượng ơ nhiễm theo trọng tải xe(g/km) Chất gây ơ Tải trọng