Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
376,01 KB
Nội dung
Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa MỞ ĐẦU Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định thành lập sở giấy phép kinh doanh số 0703000953, đăng ký lần đầu ngày 01 tháng 01 năm 2008, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 28 tháng năm 2008 Tình trạng Khách sạn dệt lụa thuộc Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định thuộc khoản 1a Điều 15 Thông tư 01/2012/TT – BTNMT quy định lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập đăng kí đề án bảo vệ mơi trường đơn giản Khách sạn Dệt Lụa không thuộc dự án đầu tư nên cần làm đề án đơn giản theo phụ lục 19 b thông tư 01/2012/TT – BTNMT Hiện tại, Cơng ty chưa có cam kết bảo vệ môi trường hay đề án bảo vệ môi trường cho Khách sạn dệt lụa Trang-1- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Chương 1: MƠ TẢ TĨM TẮT CƠ SỞ 1.1 Tên sở - Tên sở: Khách sạn Dệt Lụa + Địa chỉ: Số 04 đường Tây Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Điện thoại: 0373.821.338 - Khách sạn Dệt Lụa chi nhánh thuộc công ty CP dệt lụa Nam Định + Địa chỉ: Số 04 Hà Huy Tập, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định + Điện thoại: 0350.3849622 Fax: 0350.3849652 - Ngành nghề kinh doanh công ty: + Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập sản phẩm dệt may, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hóa chất, thuốc nhuộm vật tư phụ tùng ngành dệt may + Kinh doanh bất động sản, siêu thị, trung tâm thương mại, cho thuê văn phòng, nhà ở, ky ốt + Kinh doanh khách sạn nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, du lịch + Xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng, kinh doanh vật liệu xây dựng, lắp đặt trang thiết bị cho cơng trình xây dựng + Dịch vụ vận tải, vận chuyển hàng hóa đường 1.2 Chủ sở - Chủ sở: Ông Vũ Đức Long - Chức vụ: Giám đốc Khách sạn - Địa chỉ: Phường Bắc Sơn, thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa - Số điện thoại:0912.605.397 1.3 Vị trí địa lý sở - Nhà nghỉ Dệt Lụa thuộc địa bàn phường Bắc Sơn + Phía Bắc giáp nhà nghỉ Bộ Quốc Phòng + Phía Đơng giáp Khách sạn Phương Linh + Phía Nam giáp đường Tây Sơn + Phía Tây giáp nhà nghỉ Bộ Cơng Thương - Thuộc số 42, tờ đồ số 24 Trang-2- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa 1.4 Quy mô, công xuất, thời gian hoạt động sở - Cơ sở vào hoạt động từ ngày 27 tháng 01 năm 1999 theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0600016097-001 - Diện tích sở: 3.505 m2 - Cơ sở có 35 phòng đơi phục vụ cho th, lưu trú - Số lượng cán bộ, công nhân viên: 15 Trang-3- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Chương 2: NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XỬ LÝ 2.1 Nguồn chất thải rắn thông thường 2.1.1 Nguồn phát sinh Chất thải rắn khách sạn chủ yếu rác thải sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt khách đến nghỉ cán công nhân viên nhà nghỉ, thành phần chủ yêu gồm thực phẩm thừa, nilon, chai nhựa, giấy vụn,… Với lượng rác thải lấy 0,9 kg/người-ngày (theo QC 07:2010/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị) ta có: + Lượng rác thải sinh hoạt cán công nhân nhà nghỉ: 15 người x 0,9 kg/ngày = 14 kg/ngày + Phát sinh khách nghỉ: ước tính hệ số sử dụng phòng 80 %, với 35 phòng đơi lượng khách 56 người /ngày Khối lượng chất thải rắn: 56 người x 0,9 kg/ngày = 50,4 kg/ngày Thời gian lại số lương nhân viên phục vụ 02 người, lượng khách trung bình 07 người 9người x 0,9 kg/người = 8,1 kg/ngày Bảng 1: Bảng thống kê nguồn phát sinh lượng chất thải rắn STT Nguồn phát sinh Tổng lượng Sinh hoạt công nhân, cán khách sạn + sinh hoạt khách lưu trú (3 tháng hè) 64,4 x 90 = 5796 kg Sinh hoạt công nhân, cán Khách sạn + sinh hoạt khách lưu trú 8,1 x 275 = 2227,5 kg Tổng 8023,5 kg/năm 2.1.2 Biện pháp xử lý Chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày khách nghỉ cán bộ, công nhân viên nhà nghỉ bỏ vào thùng rác đặt vị trí thích hợp nhà nghỉ cho việc bỏ rác thuận tiện Cơ sở ký hợp đồng với Công ty cổ phần môi trường đô thị dịch vụ du lịch Sầm Sơn để vận chuyển (tần suất 02 ngày/lần) 2.2 Nguồn chất thải lỏng 2.2.1 Nguồn phát sinh Trang-4- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa - Chất thải lỏng sở chủ yếu nước thải sinh hoạt khách lưu trú cán công nhân viên Chất thải lỏng phát sinh từ hoạt động sinh hoạt tắm, rửa, giặt, nấu nướng nhà bếp Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu (BOD, COD), chất dinh dưỡng (N, P) vi sinh vật … Với tiêu chuẩn sử dụng 120 lít/ngày - Lượng nước thải sinh hoạt tối đa cán công nhân viên khách sạn (trong tháng hè) 80% nước cấp: Q1 = 80% *15 x 120 = 1440 lít/ ngày = 1,44 m3/ ngày Lượng nước thải khách lưu trú sở: Q2 = 80%* 56 * 120 = 5376 lít/ ngày = 5,376 m3/ngày Ta có tổng lưu lượng nước thải trung bình ngày Q = Q1 + Q2 = 6,816 m3/ ngày - Lưu lượng nước thải lớn 100% phòng đủ khách: + Lượng nước thải khách nghỉ: với 35 phòng đơi lượng khách nhiều 70 người, lượng nước thải Q2 max = 80% * 70* 120 = 6720 lít/ngày= 6,72 m3/ngày Qmax = Q1 + Q2 max = 6,72 + 1,44 = 8,16 m3/ ngày Qmax < 10 m3 tương đương với quy mơ hộ gia đình nên khách sạn khơng thuộc đối tượng phải xin giấy phép xả thải Đối với ngày mùa lại: số lượng nhân viên lại người: Q1* = 80% x x 120 = 192 lít/ ngày = 0,192 m3/ngày Nước thải 07 khách du lịch (với hệ số sử dụng phòng 10 %) Q2* = 80% x x 120 = 672 lit/ngày =0, 672 m3/ngày Tổng lượng nước thải trung bình ngày: Q*= Q1* + Q2* = 0,864m3/ngày Tổng lượng nước thải hàng năm: 6,816 * 90 + 0,864* 275 = 851,04 m3/năm Lượng nước thải trung bình ngày: 2,33 m3/ngày Trang-5- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Bảng : Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT - Cột B BOD5 100 - 120 50 COD 120 -140 150 TSS 200 - 240 100 Coliform 105 - 106 5.103 Nguồn: Xử lý nước thải Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ 2001 Bảng 3: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Khối lượng (gam/người/ngày) Tổng tải lượng cho 71 người (gam/ngày) BOD5 10-12 71 - 852 COD 12-14 852 - 994 TSS 20-24 142 - 1704 Tổng Nitơ 6-12 426 - 852 Tổng Phốt 0,8-4 56,8 - 284 Nồng độ chất nước thải sinh hoạt cao QCVN 14:2008/BTNMT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt nên cần sử lý sơ trước vào hệ thống thoát nước chung - Ngoài nước thải sinh hoạt chất thải lỏng có nước mưa chảy tràn: khách sạn xây dựng đầy đủ hệ thống thoát nước nhà, nước mưa chảy tràn sau tách rác (song chắn rác) dẫn thẳng xuống hệ thống thoát nước chung thị xã Theo tổ chức y tế giới: Nước mưa chảy tràn có thơng số sau Bảng 4: Các thông số nước mưa chảy tràn Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT- cột B COD 10 -20 150 TSS 10 - 20 100 Tổng N 0,5 -1,5 40 Tổng P 0,004 - 0,03 Trang-6- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Như nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn thông thường so với nước thải nước mưa chảy tràn tương đối sạch, nên cần lắng cát tách rác sơ xả thẳng vào nguồn nhận 2.2.2 Biện pháp xử lý a Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt từ nhà bếp dẫn vào bể tách mỡ trước vào bể tự hoại dẫn vào hệ thống thoát nước chung Hình Bể tách mơ Nước thải từ hoạt động vệ sinh dẫn xuống bể tự hoại Bể tự hoại công trình đồng thời làm chức năng: lắng phân hủy cặn lắng, cặn lắng giữ lại bể từ 6-8 tháng, ảnh hưởng cỏc vi sinh vật kỵ khí chất hữu bị phân hủy, phần tạo thành chất khí, phần tạo thành chất vơ hòa tan Nước thải sinh hoạt sau xử lý qua bể tự hoại dẫn vào hệ thống thoát nước chung thị xã Nguồn nước thải tiếp tục thu gom xử lý khu xử lý nước thải tập trung thị xã Sầm Sơn trước xả thải môi trường Cơ sở ký hợp đồng nước với cơng ty môi trường đô thị dịch vụ du lịch Sầm Sơn thực đóng phí hàng năm Hình sau trình bày kiểu bể tự hoại ngăn thông dụng dùng để xử lý cục nước thải từ nhà vệ sinh nhà nghỉ Trang-7- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Hình 2: Bể tự hoại ba ngăn Chú thích: A: ngăn tự hoại (ngăn thứ nhất) B: ngăn lắng (ngăn thứ hai) C: ngăn lọc (ngăn thứ ba) D: ngăn định lượng với xiphong tự động - Ống dẫn nước thải vào bể tự - Ống thông hoại - Nắp đề hỳt cặn – Hộp bảo vệ - Lỗ thông – Đan bê tông cốt thộp nắp bể - Đan rút nước – Vật liệu lọc 10 - Ống dẫn nước thải nối vào hệ thống xử lý – Xi phông định lượng Nước thải sau qua bể tự hoại đạt theo cột B QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt (với hệ số K =1,2 áp dụng cho loại hình khách sạn nhà nghỉ 50 phòng) Kết phân tích mẫu nước sau bể tự hoại Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Thanh Hóa sau: Trang-8- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Bảng 5: Kết phân tích mẫu nước thải đầu bề tự hoại Kết TT Các tiêu xét nghiệm ĐVT pH TSS COD BOD5 Tổng N Tổng P Coliform mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l MNP/100 ml M1 7,1 41,7 26,8 17,4 1,4 0,12 2300 QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) 5-9 100 150 50 50 10 5000 - Ngày lấy mẫu: 16/11/2012 - Phương pháp lấy mẫu phân tích chất lượng khơng khí: theo quy định hành - Số lượng: 01 mẫu đường nước thải sau bể tự hoại - Thời tiết lúc thu mẫu: Trời nắng Nhận xét: Theo kết tiêu thấp cột B- QCVN 14:2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - nên nước thải sinh hoạt sau sử lý đạt tiêu chuẩn phép xử vào hệ thống thoát nước chung thị xã b Nước mưa chảy tràn Cơ cở xây dựng hệ thống thoát, gom nước mưa riêng biệt Nước mưa tách rác có kích thước lớn song chắn rác đặt hệ thống mương dẫn nước mưa sau thu gom vào hệ thống thoát nước chung thị xã Song chắn rác Nước mưa chảy tràn cống thoát nước chung HT xử lý nước thải chung thị xã 2.3 Nguồn chất thải khí tiếng ồn, độ rung 2.3.1 Nguồn phát sinh Tiếng ồn khí thải đốt nhiên liệu chạy máy phát điện có cố điện Tiếng ồn, bụi khí thải phương tiện giao thông vào khách sạn Trang-9- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Đối với chất thải CFC (chất gây hại đến tầng ozone khí quyển) từ máy lạnh Hầu hết loại máy lạnh thò trừơng Việt Nam loại máy lạnh None CFC luật môi trừơng Việt Nam cấm toàn hãng sản xuất máy lạnh sử dụng công nghệ có CFC từ năm 1988 nên khơng có loại khí phát sinh Kết đo chất lượng môi trường khơng khí Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Thanh Hóa: Bảng 6: Kết phân tích chất lượng khơng khí, tiếng ồn TT VÞ trÝ lÊy mÉu Bụi N.độ Độ ẩm V.t gió T.ồn NO2 SO2 (µg/m (oC) (%) (m/s) (dBA) (µg/m ) (µg/m3) ) 25,6 64,3 0,2 0,6 QCVN05:2009/BTNMT - - - - 300 200 350 QCVN26:2010/BTNMT - - - 70 - - - K1 48-50 170,0 102,6 142,8 - Ngày lấy mẫu: từ 09 00 đến 09 30 phút ngày 16/11/2012 - Phương pháp lấy mẫu phân tích chất lượng khơng khí: theo quy định hành - Số lượng: thu mẫu trung tâm khách sạn - Thời tiết lúc thu mẫu: Trời nắng Nhận xét: Các mẫu phân tích chất lượng khơng khí, tiếng ồn đạt theo QCVN 05:2009 BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh, QCVN26:2010 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 2.3.2 Biện pháp giảm thiểu Do điện nên phải sử dụng máy phát điện, lượng xe vào khơng nhiều có đầy đủ hệ thống xanh thơng gió tốt nên ảnh hưởng khí thải tiếng ồn khơng đáng kể 2.4 Nguồn chất thải nguy hại Hoạt động nhà nghỉ không làm phát sinh chất thải nguy hại Trang-10- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Trang-11- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Trên sở trình bày hoạt dộng liệt kê nguồn thải sở rút số kết luận sau: Nhìn chung vấn đề mơi trường chủ yếu sở là: chất thải rắn thông thường, nước thải sinh hoạt Các vấn đề liên quan đến chất thải sở có biện pháp xử lý phù hợp, vấn đề nhìn chung không gây tác động đến môi trường sức khỏe công nhân viên làm việc người dân xung quanh Kiến nghị Khách sạn Dệt lụa- Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định kiến nghị với cấp có thẩm quyền, ngành liên quan địa phương sớm xem xét xác nhận đề án bảo vệ mơi trường đơn giản để sở thực hiệu biện pháp bảo vệ mơi trường góp phần làm thuận lợi cho kinh doanh Công ty Cam kết Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường, mối quan hệ nhân phát triển sản xuất giữ gìn mơi trường sống, nhà nghỉ dệt lụa cam kết thực nội dung sau: - Tuân thủ Luật bảo vệ môi trường văn Luật: + Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Chính Phủ ký ngày 09/08/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường; + Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính Phủ việc xử phạt hành lĩnh vực mơi trường; + Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính Phủ quản lý chất thải rắn; Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành danh mục chất thải nguy hại; + Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 phủ sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường + Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/03/2012 Bộ Tài Nguyên Môi Trường quy định lập, thảm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập đăng kí đề án bảo vệ mơi trường đơn giản + Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường; Trang-12- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa - Công ty đáp ứng u cầu bảo vệ mơi trường: + Có đầy đủ thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thường, + Đáp ứng yêu cầu cảnh quan môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng người lao động + Đảm bảo QCVN 08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN 40: 2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp; Công ty cam kết tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định, Thông tư quy định liên quan; Thực nghiêm chỉnh đầy đủ biện pháp bảo vệ mơi trường đề án đưa trình; Các cơng việc nêu chúng tơi hồn thành theo nội dung, yêu cầu tiến độ đề án bảo vệ môi trường xác nhận Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật trình hoạt động vi phạm quy định bảo vệ môi trường Trang-13- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa PHỤ LỤC: CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN Phụ lục 1.1 Bản văn pháp lý liên quan đến hình thành sở Giấy phép kinh doanh số 0703000953, đăng ký lần đầu ngày 01 tháng 01 năm 2008, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 28 tháng năm 2008 phòng đăng ký kinh doanh- Sở kế hoạch đầu tư thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa cấp ngà 11 tháng 11 năm 2009 Phương án phòng cháy chữa cháy Khách sạn dệt lụa công an thị xã Sầm Sơn phê duyệt ngày 21/07/2010 Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Khách sạn Dệt Lụa chủ tịch UBND thị xã Sầm Sơn cấp ngày 05 tháng năm 2010 Phụ lục 1.2 Bản phiếu kết phân tích thí nghiệm mơi trường, hợp dồng xử lý môi trương Hợp đồng số 03/2012/HĐ-DVVCXLRSH ngày 04/01/2012 vận chuyển xử lý rác thải với công ty CP môi trường đô thị dịch vụ du lịch Sầm Sơn Hợp đồng số 20/2012/HĐ- DVXLNTSH ngày 17/01/2012 vận chuyển xử lý nước thải sinh hoạt với công ty CP môi trường đô thị dịch vụ du lịch Sầm Sơn Kết phân tích chất lượng nước thải quan quan trắc môi trường Kết phân tích vi khí hậu, chất lượng khơng khí xung quanh Trang-14- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NAM ĐỊNH Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc NHÀ NGHỈ DỆT LỤA Số:… /… Sầm sơn, ngày 07 tháng 11 năm 2012 V/v xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản nhà nghỉ Dệt lụa Kính gửi: Ủy ban nhân dân thị xã Sầm Sơn Cơng ty cổ phần dệt lụa Nam Định có địa Số 04 Hà Huy Tập, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định xin gửi đến Ủy ban nhân dân thị xã Sầm Sơn năm (05) đề án bảo vệ môi trường đơn giản Nhà nghỉ Dệt lụa Chúng cam kết thông tin, số liệu đưa đề án nói hoàn toàn trung thực hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật có sai phạm Kính đề nghị quý Ủy ban sớm xem xét cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản Xin trân trọng cám ơn./ Nơi nhận: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH -Như trên; - Lưu VT MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Trang-15- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Chương MƠ TẢ TĨM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ……………………………………1 1.1 Tên sở………………………………………………………………1 1.2 Chủ sở………………………………………………………………… 1.3 Vị trí địa lý sở………………………………………………………2 1.4 Quy mô, công xuất, thời gian hoạt động sở……………………… Chương 2: NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XỬ LÝ 2.1 Nguồn chất thải rắn thông thường…………………………………………2 2.2 Nguồn chất thải lỏng………………………………………………………2 2.3 Nguồn chất thải khí tiếng ồn, độ rung ………………………………….7 2.4 Nguồn chất thải nguy hại……………………………………………………7 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT………………………………………8 Kết luận………………………………………………………………………….8 Kiến nghị……………………………………………………………………… Cam kết………………………………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………10 CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NAM ĐỊNH Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc Trang-16- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa NHÀ NGHỈ DỆT LỤA Số:… /… Sầm sơn, ngày 07 tháng 11 năm 2012 V/v xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản nhà nghỉ Dệt lụa Kính gửi: Ủy ban nhân dân thị xã Sầm Sơn Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định có địa Số 04 Hà Huy Tập, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định xin gửi đến Ủy ban nhân dân thị xã Sầm Sơn năm (05) đề án bảo vệ môi trường đơn giản Nhà nghỉ Dệt lụa có địa Số 04 đường Tây Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chúng tơi cam kết thông tin, số liệu đưa đề án nói hồn tồn trung thực hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật có sai phạm Kính đề nghị quý Ủy ban sớm xem xét cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản Xin trân trọng cám ơn./ CHỦ CƠ SỞ Nơi nhận: -Như trên; - Lưu VT Trang-17- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Trang-18- ... đáng kể 2.4 Nguồn chất thải nguy hại Hoạt động nhà nghỉ không làm phát sinh chất thải nguy hại Trang-10- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn Dệt Lụa Trang-11- Đề án bảo vệ môi trường đơn. .. độ đề án bảo vệ môi trường xác nhận Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật trình hoạt động vi phạm quy định bảo vệ môi trường Trang-13- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Khách Sạn. .. kí đề án bảo vệ môi trường đơn giản + Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường; Trang-12- Đề án bảo vệ môi trường