1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Phòng khám đa khoa Nguyễn Ngọc Hiền

22 2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBOD : Nhu cầu oxi hóa học COD : Nhu cầu oxi sinh hóa PCCC : Phòng cháy chữa cháy SS : Chất thải rắn lơ lửng TT – BTNMT : Thông tư – Bộ tài nguyên môi trường Đơn v

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC CÁC HÌNH iv

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ 3

1.1 Tên cơ sở 3

1.2 Chủ cơ sở 3

1.3 Vị trí phòng khám 3

1.4 Quy mô, thời gian hoạt động phòng khám 5

1.4.1 Quy mô của phòng khám 5

1.4.2 Tổ chức hoạt động tại phòng khám 5

1.4.3 Máy móc, thiết bị 6

1.4.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu 7

CHƯƠNG 2: NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ 8

2.1 Nguồn chất thải rắn thông thường 8

2.2 Nguồn chất thải lỏng 8

2.3 Nguồn chất thải khí: 11

2.4 Chất thải rắn nguy hại 12

2.5 Nguồn tiếng ồn, độ rung 14

2.5.1 Đối với tiếng ồn: 14

2.5.2 Độ rung: 16

2.6 Các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải 16

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 17

1 Kết luận 17

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang

Trang 2

2 Kiến nghị 17

3 Cam kết 17

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu oxi hóa học

COD : Nhu cầu oxi sinh hóa

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

SS : Chất thải rắn lơ lửng

TT – BTNMT : Thông tư – Bộ tài nguyên môi trường

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Các hạng mục công trình tại phòng khám đa khoa 6

Bảng 2: Trang thiết bị chính phục vụ khám chữa bệnh 6

Bảng 3: Hóa chất/thuốc sử dụng tại phòng khám 7

Bảng 4: Nồng độ nước thải sinh hoạt trước và sau khi qua bể tự hoại 10

Bảng 5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh 11

Bảng 6: Kết quả phân tích tiếng ồn tại phòng khám 15

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Vị trí phòng khám đa khoa 4

Hình 2: Sơ đồ hoạt động của phòng khám 5

Hình 3: Sơ đồ xử lý nước thải bằng bề tự hoại 9

Hình 4:Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 10

Hình 5: Quy trình chung quản lý chất thải rắn tại phòng khám 13

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang

Trang 5

MỞ ĐẦU

Phòng khám đa khoa – Bác sĩ Nguyễn Ngọc Hiền bắt đầu đi vào hoạt động từnăm 1995, được Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang cấp Giấy chứng nhận kinhdoanh hộ kinh doanh số 37A8006387, đăng ký lần đầu ngày 08/03/2001, đăng ký lạilần thứ hai ngày 21/07 năm 2009 Phòng khám đa khoa – Bác sĩ Nguyễn Ngọc Hiềncòn được Giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề

y tư nhân số 158Y/GCN-HNY ngày 08/11/2006

Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 3 Thông tư số 01/2012/TT – BTNMT

của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 16 tháng 03 năm 2012 Quy định về lập, thẩmđịnh, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết;lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản, Phòng khám đa khoa – Bác sĩNguyễn Ngọc Hiền không có một trong các văn bản sau đây:

 Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường

 Giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường

 Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường

 Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường

Theo Điều 13 của Nghị định số 12/2009/ NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự

án đầu tư xây dựng công trình, Phòng khám đa khoa – Bác sĩ Nguyễn Ngọc Hiềnkhông phải lập dự án đầu tư, vì vốn đầu tư dưới 15 tỷ

Chấp hành nghiêm túc Điều 24 của Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11ngày 29/11/2005 và Thông tư số 01/2012/TT – BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môitrường ngày 16 tháng 03 năm 2012 Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra,xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệmôi trường đơn giản, Phòng khám đa khoa Bác sĩ Nguyễn Ngọc Hiền tiến hành lập đề

án bảo vệ môi trường đơn giản cho phòng khám đa khoa, tại Số 72, đường NguyễnTrãi, phường Phước Tân, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo Phụ lục 19bThông tư số 01/2012/TT- BTNMT

Đề án bảo vệ môi trường được thực hiện dựa trên văn bản pháp lý sau đây:

- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệulực thi hành từ ngày 01/07/2006

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang

Trang 6

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/04/2011 quy định về đánhgiá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường;

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/02/2008 “sửa đổi và bổsung Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 08/9/2006 của Chính phủ về việc quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường củaChính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường”

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/8/2006 về việc “quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/4/2007 về “quản lý chấtthải rắn”

- Nghị định số 117/2009 NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/12/2009 xử phạt hànhchính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Thông tư 01/2012/TT-BTNMT quy định về lập, thẩm định phê duyệt và kiểm traxác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng ký đề ánbảo vệ môi trường đơn giản

- Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày03/7/2007 về việc “hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ônhiễm môi trường cần phải xử lý”

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày14/4/2011 về việc quản lý chất thải nguy hại

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang

Trang 7

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ

1.1 Tên cơ sở

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NGUYỄN NGỌC HIỀN 1.2 Chủ cơ sở

- Người đại diện: Bác sĩ Nguyễn Ngọc Hiền

- Địa chỉ: Số 72 đường Nguyễn Trãi, phường Phước Tân, thành phố Nha Trang,tỉnh Khánh Hòa

- Vị trí giáp ranh giới :

 Phía Đông giáp hộ gia đình số 72 đường Nguyễn Trãi

 Phía Tây giáp hộ gia đình số 74 đường Nguyễn Trãi

 Phía Bắc giáp đường ray xe lửa

 Phía Nam giáp đường Nguyễn Trãi

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang

Trang 8

Hình 1: Vị trí phòng khám đa khoa Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 4

Trang 9

Xét nghiệm

Siêu âm, nội soi

Chụp X-QuangĐiện não

1.4 Quy mô, thời gian hoạt động phòng khám

1.4.1 Quy mô của phòng khám

Tổng diện tích phòng khám: 105,45 m2 (chưa kể diện tích làm cầu thang và

công trình phụ) Tổng diện tích sử dụng của cả gia đình theo bản vẽ giấy chứng nhận

quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất là 286,5 m2

Số lượt bệnh nhân trung bình trong 1 ngày: 30 lượt

Năm đơn vị đi vào hoạt động: 1995

Số lượng Bác sĩ, cán bộ làm việc tại phòng khám: 10 người bao gồm 03 Bác sĩ,

05 Y tá và 02 nhân viên

1.4.2 Tổ chức hoạt động tại phòng khám

Phạm vi chuyên môn hành nghề tại phòng khám: Khám nội da liễu, ngoại

-tiểu phẫu, chụp X-Quang, siêu âm, nội soi, xét nghiệm

Phòng khám đa khoa có giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tư nhân Hiện

nay phòng khám có 8 phòng, trong đó có 2 phòng khám, 1 phòng xét nghiệm, 1 phòng

điện não - siêu âm, 1 phòng nội soi, 1 phòng chụp X-Quang, 1 phòng rửa phim và 1

phòng chờ

Hình 2: Sơ đồ hoạt động của phòng khám

Thuyết minh: Người bệnh đến phòng khám vào phòng chờ rồi được nhân viên

ghi số thứ tự Nhân viên phân loại bệnh và tùy theo nhu cầu khám của người bệnh sẽ

hướng dẫn người bệnh đến phòng khám của bác sĩ Sau khi người bệnh được bác sĩ

khám, tùy vào trường hợp bác sĩ sẽ có yêu cầu với bệnh nhân chụp, hay siêu âm, điện

não, các công đoạn chẩn đoán hình ảnh khác, bước cuối cùng là kết luận của bác sĩ và

ghi đơn thuốc Sau đó bệnh nhân tới quầy thuốc để thanh toán tiền khám bệnh và mua

thuốc nếu có nhu cầu mua thuốc tại phòng khám Ngoài ra, người bệnh có thể mua

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 5

Trang 10

thuốc từ các cửa hàng dược bên ngoài Phòng khám không mổ, không phẫu thuật lớn,thỉnh thoảng thực hiện tiểu phẫu cho một số người bệnh có vết thương nhỏ Hoạt độngchính của phòng khám là khám, chẩn đoán hình ảnh và cho đơn thuốc.

Bảng 1: Các hạng mục công trình tại phòng khám đa khoa

1.4.3 Máy móc, thiết bị

Bảng 2: Trang thiết bị chính phục vụ khám chữa bệnh

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 6

Trang 11

1.4.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu

1.4.4.1 Hóa chất sử dụng

Bảng 3: Hóa chất/thuốc sử dụng tại phòng khám

Ghi chú: Dung dịch Developper là hỗn hợp của Methol (C10H19OH), Natrisunfit (Na2SO3), Natri cacbonat (Na2CO3) và Kali bromur (KBr)

Hoạt động khám chữa bệnh cần các loại thuốc men, bơm kim tiêm, bông băng,găng tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động,…được mua từ các cửa hàng bán thiết

bị y tế hoặc Bệnh viện Tỉnh Khánh Hòa

Hoạt động khám chữa bệnh cần các loại thuốc men, bơm kim tiêm, bông băng,găng tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động,…được mua từ các cửa hàng bán thiết

bị y tế hoặc Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Kon Tum

1.4.4.2 Nhu cầu cung cấp điện – nước phục vụ cho phòng khám:

Nhu cầu cấp nước:

Nguồn nước phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh và sinh hoạt gia đình được cungcấp từ Công ty Cấp thoát nước Khánh Hòa Nhu cầu sử dụng nước của phòng khám vàgia đình là 80 m3/tháng (1)

Nhu cầu cấp điện:

Nguồn điện phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh và sinh hoạt gia đình được cungcấp từ Công ty CP Điện lực Khánh Hòa Nhu cầu sử dụng điện của phòng khám và giađình trung bình là 1.102 kW/tháng (2)

1() : đính kèm hóa đơn nước trong phần phụ lục của đề án này

2() : đính kèm hóa đơn điện trong phần phụ lục của đề án này

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 7

Trang 12

CHƯƠNG 2: NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ 2.1 Nguồn chất thải rắn thông thường

2.2 Nguồn chất thải lỏng

Nguồn phát sinh

Vì lý do phòng khám đa khoa mở tại nhà Bác sĩ Nguyễn Ngọc Hiền nên lượngnước thải phát sinh được tính từ nhu cầu vệ sinh của phòng khám và nhu cầu sinh hoạtcủa các nhân khẩu trong gia đình

Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 365:2007 về hướng dẫn thiết kếBệnh viện đa khoa, thì tiêu chuẩn cấp nước cho phòng khám đa khoa được lấy theoTiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513:1988 – Cấp nước bên trong là 15 l/bệnh nhân/ngày,nước sinh hoạt cho gia đình, bác sĩ, nhân viên phòng khám là 100 – 150 l/người/ngày.Lượng nước thải phát sinh được lấy bằng 100% lượng nước cấp sử dụng và được tínhtoán như sau:

Nước thải phòng khám = Nước cấp = 15 l/bệnh nhân/ngày x 30 lượt bệnhnhân/ngày = 450 l/ngày

Lượng nước thải phát sinh từ nhu cầu sử dụng nước của bác sĩ, công nhân viênlàm việc trong phòng khám:

Lượng nước sử dụng của 10 bác sĩ, công nhân viên làm việc tại phòng khám là:

150 l/ngày x 10 người = 1.500 l/ngày

Tổng lượng nước thải phát sinh từ phòng khám là: 450 + 1.500 = 1.950 l/ngày

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 8

Trang 13

Biện pháp xử lý

Nước thải sinh hoạt:

Phòng khám đa khoa sử dụng một phần diện tích nhà ở của Bác sĩ Nguyễn NgọcHiền nên có đường ống dẫn nước thải từ hoạt động của phòng khám (chủ yếu là nướcthải từ khâu vệ sinh của bệnh nhân và bác sĩ, công nhân viên) đến hệ thống bể tự hoạichung của gia đình

Nước thải được dẫn qua hệ thống bể tự hoại bao gồm:

Hình 3: Sơ đồ xử lý nước thải bằng bề tự hoại

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 9

Trang 14

Hình 4:Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại

Thuyết minh:

Nước thải từ nhà vệ sinh phục vụ phòng khám được dẫn theo đường đường ốngđến bể chứa, từ bể chứa nước chuyển qua bể lắng Bể lắng có chức năng lắng và phânhủy cặn lắng Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 6 đến 12 tháng, dưới ảnh hưởng củasinh vật kỵ khí các chất hữu cơ bị phân hủy một phần tạo thành các chất khí và mộtphần tạo thành các hợp chất vô cơ hòa tan với thời gian lắng từ 2 đến 3 ngày Sau đónước thải được dẫn qua bể lọc, nước thải được lọc qua các lớp vật liệu lọc là: than củi,than xỉ, gạch vỡ với kích cỡ 30 cm x 30 cm và 60 cm x 60 cm Tiếp theo, nước đượcchuyển qua bể rút, tại đây nước tự thấm xuống đất Bùn lắng khi đầy được thuê đơn vị

có chức năng đến hút và đổ đúng nơi quy định

Đánh giá chất lượng nước thải:

Nguồn nước thải này chủ yếu phát sinh từ hoạt động vệ sinh cá nhân của bác sỹ,

y tá, nhân viên và người bệnh đến khám Vì phòng khám hầu như không có phẫu thuật,băng bó, hay rửa vết thương nên thành phần gây ô nhiễm không phức tạp và việc gây ônhiễm cũng không đáng kể

Hiệu quả xử lý của bể tự hoại có thể xử lý được khoảng 50 - 60% các chất ônhiễm

Bảng 4: Nồng độ nước thải sinh hoạt trước và sau khi qua bể tự hoại

trước xử lý

Nồng độ sau xử lý

QCVN 14:2008/BTNMT, cột

Trang 15

STT Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ

trước xử lý

Nồng độ sau xử lý

QCVN 14:2008/BTNMT, cột

 Đối với nước thải tráng rủa phim X-quang sẽ được đặt trong 2 ngăn nhỏdùng khép kín và có thuê đơn vị xử lý nên không thải xuống hầm tự hoạihiện có của gia đình

2.3 Nguồn chất thải khí:

Nguồn phát sinh

- Mùi và các dung môi hữu cơ (cồn, ête) bay hơi trong quá trình khám và điều trịbệnh

- Khí thở từ đường hô hấp của bệnh nhân

- Khí thải phát sinh chủ yếu từ phương tiện xe máy của cán bộ làm việc tại phòngkhám và bệnh nhân Thành phần khí thải của phương tiện xe máy chứa các chất khí:

COx, SOx, NOx,Bụi…

- Khí thải phát ra từ quá trình hoạt động của máy lạnh

Để đánh giá chất lượng không khí xung quanh, Phòng khám đã phối hợp cùngvới Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường – Trường Đại học Nha Tranglấy 02 mẫu không khí Kết quả phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 11

Trang 16

K1 là Khu vực trước cửa phòng khám tầng trệt (là tầng 1 trong bản vẽ giấy

chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất)

K2 là Khu vực hành lang tầng 1 (là tầng 2 trong bản vẽ giấy chứng nhận quyền

sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất)

Nhận xét:

Kết quả phân tích mẫu không khí cho thấy nồng độ các chất có khả năng gây ônhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép Như vậy, hoạt động của phòng khám khônggây ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh

2.4 Chất thải rắn nguy hại

Đối với chất thải rắn nguy hại của phòng khám chia làm hai loại chính: chấtthải nguy hại và chất thải y tế

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 12

Trang 17

Chất thải rắn

Chất thải nguy hại

Lưu trữ tại khu vực riêng biệt

Hình 5: Quy trình chung quản lý chất thải rắn tại phòng khám

Thuyết minh: Chất thải rắn nguy hại được phân loại tách riêng rác thải y tế với

rác thải nguy hại Đối với rác thải y tế với lượng phát sinh 1 kg/ngày được thu gom,phân loại cho vào thùng chứa quy định riêng Trong khoảng thời gian không quá 48giờ được vận chuyển đến cơ sở y tế (bệnh viện Da Liễu tỉnh Khánh Hòa) xử lý Rácthải nguy hại gồm bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin, với lượng phát sinh khoảng 0,2kg/tháng được cơ sở thu gom lưu trữ tại khu vực riêng biệt theo đúng quy định Thông

tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 14/4/2011 về việcquản lý chất thải nguy hại Vì số lượng rác thải nguy hại tương đối ít và không đáng kểnên cơ sở chưa thực hiện lập hồ sơ đang ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Chất thải y tế được phân thành 5 loại sau:

 Chất thải thông thường

 Chất thải lây nhiễm:

Bao gồm chất thải sắc nhọn, chất thải không sắc nhọn, chất thải có nguy cơ lâynhiễm cao, chất thải giải phẫu

Với đặc thù phòng khám là chuẩn đoán hình ảnh, rất ít khi tiêm, giải phẫu nênlượng chất thải này chỉ khoảng 1 kg/tháng được thu gom cùng rác thải y tế

 Chất thải phóng xạ:

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Môi trường Green Life Trang 13

Ngày đăng: 23/05/2015, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w