1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản, nhà hàng vườn phố Tân Sơn Nhất

48 788 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 734 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng. Đảng và Nhà nước luôn xem mục tiêu phát triển kinh tế là động lực cho quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hoá Đất nước. Ngày càng có nhiều Công ty, Xí nghiệp được xây dựng.Tuy nhiên, bất kỳ ngành sản xuất, kinh doanh nào cũng có khả năng phát sinh ra các loại chất thải gây ô nhiễm môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như cuộc sống của con người và cũng là nguyên nhân góp phần vào sự suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Chính vì các lý do nêu trên mà chiến lược về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Đất nước đang ngày càng được sự quan tâm của các cơ quan chức năng cũng như các nhà khoa học.Nhằm thi hành nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố Vườn Phố Tân Sơn Nhất tiến hành lập Đề án Bảo vệ Môi trường đơn giản cho Nhà hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất địa chỉ A2 Phan Đình Giót, phường 2, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh. Đây là báo cáo được xây dựng trên cơ sở hoạt động dự án, từ đó tiến hành thiết lập những tác động tích cực và tiêu cực đến lĩnh vực đặc biệt là môi trường tự nhiên do dự án mang lại. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến môi trường, đưa ra các chính sách hoạt động cụ thể và chương trình hành động trong thời gian sắp tới vì một môi trường trong lành trong tương lai.

Trang 1

ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ĐƠN GIẢN

NHÀ HÀNG VƯỜN PHỐ TÂN SƠN NHẤT

Địa chỉ: A2 Phan Đình Giót, phường 2, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 3

TỪ NGỮ VIẾT TẮT 4

MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1 8

MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ 8

1.1 Tên cơ sở 8

1.2 Vị trí địa lý của cơ sở 8

1.3 Quy mô, công suất, thời gian hoạt động của cơ sở 9

1.3.1 Thời gian hoạt động của cơ sở 9

1.3.2 Quy mô, công suất 9

1.4 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh 10

1.5 Máy móc thiết bị và nhu cầu nguyên vật liệu 10

1.5.1 Nhu cầu nguyên liệu thô/nhiên liệu 11

1.5.2 Nhu cầu và nguồn cung cấp nước 12

1.5.3 Nhu cầu sử dụng điện 13

1.5.4 Nhu cầu lao động 13

1.6 Lý do chưa thực hiện đề án bảo vệ môi trường 13

1.7 Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường 14

1.7.1 Đối với nước thải 14

1.7.2 Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại 15

1.7.3 Đối với khí thải, bụi, tiếng ồn và độ rung 16

CHƯƠNG 2 19

MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ 19

2.1 Chất thải rắn thông thường 19

2.1.1 Nguồn phát sinh 19

2.1.2 Biện pháp quản lý/xử lý hiện tại 19

Trang 3

2.1.3 Biện pháp xử lý/quản lý sắp tới 20

2.2 Nguồn chất thải lỏng 20

2.2.1 Nguồn phát sinh 20

2.2.2 Biện pháp quản lý 21

2.3 Nguồn chất thải khí 30

2.3.1 Nguồn phát sinh 30

2.3.2 Biện pháp quản lý 31

2.4 Nguồn tiếng ồn, độ rung 36

2.4.1 Nguồn phát sinh 36

2.4.2 Biện pháp quản lý 36

2.5 Chất thải nguy hại 38

2.5.1 Nguồn phát sinh 38

2.5.2 Biện pháp quản lý/xử lý hiện tại 39

2.6 Nguồn phát sinh các nguồn thải khác 39

2.7 Các vấn đề môi trường, vấn đề kinh tế - xã hội do cơ sở tạo ra không liên quan đến chất thải 39

CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM 41

3.1 Kế hoạch quản lý chất thải 41

3.2 Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải 43

3.3 Kế hoạch ứng phó sự cố 44

3.4 Kế hoạch quan trắc môi trường 45

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 47

1 Kết luận 47

2 Kiến nghị 47

3 Cam kết 47

PHỤ LỤC 49

Trang 4

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

Bảng 1 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của 11

Bảng 2 Danh sách nguyên liệu thô/nhiên liệu và số lượng sử dụng trung bình tháng của Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất 11

Bảng 3 Lượng nước sử dụng tại nhà hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất 12

Bảng 4 Lượng điện tiêu thụ của nhà hàng 13

Bảng 5 Danh mục nhân viên làm việc tại Nhà hàng 13

Bảng 6 Khối lượng các loại chất thải nguy hại TB 1 tháng của 16

Bảng 7 Chất lượng nước thải sau hầm tự hoại 3 ngăn 23

Bảng 8 Tải lượng và nồng độ các chất gây ô nhiễm từ khí thải của máy phát điện 31

Bảng 9 Phương pháp phân tích chất lượng không khí 34

Bảng 10 Kết quả phân tích chất lượng không khí bên trong và khu vực xung quanh Nhà hàng 34

Bảng 11 Kết quả đo đạc máy phát điện 35

Bảng 12 Phương pháp phân tích chất lượng tiếng ồn 37

Bảng 13 Kết quả đo tiếng ồn 38

Bảng 14 Khối lượng các loại chất thải nguy hại hàng tháng 39

Bảng 15 Kế hoạch quản lý chất thải 42

Bảng 16 Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trướng không liên quan đến chất thải 43

Bảng 17 Kế hoạch ứng phó sự cố 44

Bảng 18 Kế hoạch quan trắc môi trường 46

Hình 1 Vị trí địa lý của Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất 8

Hình 2 Sơ đồ quy trình hoạt động của Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất 10

Hình 3 Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải nhà bếp 32háp xử lý chất thải rắn 23

Hình 4 Bể tự hoại 3 ngăn, có ngăn lọc 22

Hình 5 Quy trình xử lý nước thải được đề xuất cải tạo 30

Hình 6 Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải nhà bếp 33

Trang 5

TỪ NGỮ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

CTNH : Chất thải nguy hại

BXD

ĐTM

NTSH

: Bộ xây dựng: Đánh giá tác động môi trường: Nước thải sinh hoạt

Trang 6

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh

mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng Đảng và Nhà nước luôn xem mục tiêu phát triểnkinh tế là động lực cho quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hoá Đất nước Ngày càng

có nhiều Công ty, Xí nghiệp được xây dựng

Tuy nhiên, bất kỳ ngành sản xuất, kinh doanh nào cũng có khả năng phát sinh racác loại chất thải gây ô nhiễm môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng nhưcuộc sống của con người và cũng là nguyên nhân góp phần vào sự suy thoái môitrường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Chính vì các lý do nêu trên mà chiến lược vềbảo vệ môi trường và phát triển bền vững Đất nước đang ngày càng được sự quan tâmcủa các cơ quan chức năng cũng như các nhà khoa học

Nhằm thi hành nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, Chi nhánh công ty cổ phầnVườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất tiến hành lập Đề án Bảo vệ Môi trường đơn giảncho Nhà hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất địa chỉ A2 Phan Đình Giót, phường 2, QuậnTân Bình, Tp Hồ Chí Minh Đây là báo cáo được xây dựng trên cơ sở hoạt động dự án,

từ đó tiến hành thiết lập những tác động tích cực và tiêu cực đến lĩnh vực đặc biệt làmôi trường tự nhiên do dự án mang lại Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp nhằm hạnchế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến môi trường, đưa ra các chính sách hoạtđộng cụ thể và chương trình hành động trong thời gian sắp tới vì một môi trường tronglành trong tương lai

Giới thiệu chung về dự án

Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất – Chi nhánh công ty Cổ Phần Vườn Phố , chinhánh thuộc Công ty Cổ Phần Vườn Phố hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký chinhánh số 4113033502 đăng ký lần đầu vào ngày 16 tháng 05 năm 2008, đăng ký thayđổi lần thứ 1 ngày 08 tháng 07 năm 2008 với tên gọi là Chi nhánh công ty cổ phầnVườn Phố do Sở kế hoạch đầu tư TP HCM cấp

Địa chỉ chi nhánh: A2, Phan Đình Giót, Phường 2, Quận Tân Bình, TP.Hồ ChíMinh

Nhà hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất đi vào hoạt động từ năm 2008 đến nay với loạihình hoạt động là Kinh doanh Nhà hàng ăn uống, chế biến mua bán thục phẩm, gia vịngành công nghiệp – chế biến thực phẩm, thức uống có cồn và nước giải khát (không

Trang 7

sản xuất tại trụ sở chi nhánh), tổ chức hội thảo, hội nghị, hội chợ triển lãm, với côngsuất trung bình một ngày đêm khoảng 300 lượt khách ra vào Nhà hàng Từ khi hoạtđộng đến nay Nhà Hàng Vườn Phố chưa có giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môitrường nên theo nghị định 35/2014 Chi nhánh Công ty Cổ phần Vườn Phố - Vườn PhốTân Sơn Nhất phải thực hiện đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Đề án Bảo vệ Môi trường được xây dựng dựa trên những mục tiêu cụ thể sau:

 Phân tích, đánh giá các tác động đến môi trường do các hoạt động của dựán

 Trên cơ sở của những phân tích đánh giá đó, xây dựng và đề ra các biệnpháp tổng hợp, khả thi và giảm thiểu các tác động tiêu cực do hoạt động mà dự

án gây ra, nhằm bảo vệ môi trường để ổn định và phát triển kinh tế – xã hội ởkhu vực dự án

Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 03 năm 2012 quy định về việc lập, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ Quy định về

xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 của Chính phủ về việc Quản lý chất thải rắn;

Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên Môi trường về việc quản lý chất thải nguy hại;

Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 về hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;

Trang 8

Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao

động.

Trang 9

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG

TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ

Section 1.1 Tên cơ sở

Chi nhánh công ty Cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất

 Địa chỉ: A2 Phan Đình Giót, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp.HCM

 Người đứng đầu đại diện bà: Bùi Phương Thảo

 Chức vụ: Giám đốc công ty

 Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhành số 4113033502, đăng ký lần đầungày 16/05/2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 08/07/2008, do Sở kếhoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp

Section 1.2 Vị trí địa lý của cơ sở

Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất tọa lạc tại số A2 Phan Đình Giót, Phường 2,Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam, với các mặt tiếp giáp như sau:

+ Phía trước giáp quân khu 7

+ Phía sau giáp quân khu 7

+Phía phải giáp quân khu 7

+ Phía trái giáp đường Phan Đình Giót

Hình 1 Vị trí địa lý của Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất

Trang 10

Section 1.3 Quy mô, công suất, thời gian hoạt động của cơ sở

(a) Thời gian hoạt động của cơ sở

Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất , chi nhánh Công ty Cổ phần Vườn Phố

hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh số 4113033502 đăng ký lần đầu vào ngày 16 tháng 05 năm 2008, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 08 tháng 07 năm

2008 do Sở kế hoạch đầu tư TP HCM cấp

Nhà hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất đi vào hoạt động từ năm 2008 đến nay với loại hình hoạt động là Kinh doanh Nhà hàng ăn uống, chế biến mua bán thục phẩm, gia vị ngành công nghiệp – chế biến thực phẩm, thức uống có cồn và nước giải khát (không sản xuất tại trụ sở chi nhánh), tổ chức hội thảo, hội nghị, hội chợ triển lãm, với công suất trung bình một ngày đêm khoảng 300 lượt khách ra vào Nhà hàng

(b) Quy mô, công suất

Quy mô

Hạng mục công trình phục vụ cho hoạt động kinh doanh Nhà Hàng Vườn Phố Chi nhánh công ty Cổ Phần Vườn Phố tất cả đều là hạng mục được xây dựng trước đó.Tại căn nhà số A2 Phan Đình Giót, Phường 2, Quận Tân Bình, tp.HCM, Nhà hàngVườn Phố Tân Sơn Nhất – Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố hoạt động với mụcđích là kinh doanh nhà hàng ăn uống Diện tích đất: 1.080 m2

Trang 11

Section 1.4 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Hình 2 Sơ đồ quy trình hoạt động của Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất

Thuyết minh

Nguyên liệu mua vào là thịt cá, rau quả, hải sản… khi mang về sẽ được đưa vàokhu vực làm sạch và sơ chế Các sản phẩm sau khi sơ chế được rửa sạch lại lần nữa trước khi chế biến và làm chín Thức ăn nấu chín được lấy 1 phần để lưu mẫu, phần còn lại được chuyền đến khu vực chia khẩu phần Sau khi chia đều, thức ăn sẽ được trang trí và dọn lên khu vực ăn uống cho thực khách

Các loại thức uống bao gồm bia, nước ngọt , rượu …được bảo quản trong kho chờ phục vụ khi thực khách có yêu cầu

Section 1.5 Máy móc thiết bị và nhu cầu nguyên vật liệu

Các thiết bị văn phòng

Hiện nhà hàng có trang bị cho văn phòng làm việc một số máy vi tính, máyphotocopy, máy điện thoại, máy lạnh phục vụ cho các công việc sao lưu, in giấy tờ, tạomôi trường làm việc mát mẻ cho cán bộ văn phòng cũng như phục vụ công việc traođổi thông tin với các đơn vị phân phối nguyên vật liệu, sản phẩm và các đơn vị hànhchính khác

Nguyên vật liệu tươi sống / rau củ quả

Trang 12

Các máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh

Các thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhà hàng được thể hiệntrong bảng sau:

Bảng 1 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của

Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất

TT Tên máy móc thiết bị Đơn vị Số lượng

THIẾT BỊ VĂN PHÒNG

(Nguồn: Chi nhánh công ty Cổ phần Vườn Phố-Vườn Phố Tân Sơn Nhất ,11/2014)

(a) Nhu cầu nguyên liệu thô/nhiên liệu

Bảng 2 Danh sách nguyên liệu thô/nhiên liệu và số lượng sử dụng trung bình tháng của

Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất

STT Tên nguyên liệu/ nhiên liệu Đơn vị Số lượng

(Nguồn: Chi nhánh công ty Cổ phần Vườn Phố-Vườn Phố Tân Sơn Nhất ,11/2014)

Nhiên liệu sử dụng cho máy phát điện

Trang 13

Máy phát điện sử dụng nhiên liệu là xăng, nhiêu liệu dầu DO sử dụng trung bình trong

01 tháng là khoảng 25 lít/tháng (Nguồn: Chi nhánh công ty Cổ phần Vườn Phố-Vườn

Phố Tân Sơn Nhất)

(b) Nhu cầu và nguồn cung cấp nước

Nước sử dụng cho sinh hoạt của nhân viên, phục vụ sinh hoạt cho khách hàng, phục

vụ hoạt động nấu nướng của nhà hàng Nhà hàng không sử dụng nguồn nước ngầm,hiện tại Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất sử dụngnguồn nước cấp do Trung tâm TDTTQPII – Sân Vận Động cấp Lượng nước cung cấpđược sử dụng cho hoạt động nấu ăn của nhà hàng, hoạt động sinh hoạt của nhân viên,khách hàng, hoạt động lau chùi nhà ăn, vệ sinh sàn nhà, rửa chén và nước dùng chonhà vệ sinh

Nhu cầu sử dụng nước của Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn phố TânSơn Nhất là không đồng đều giữa các tháng Lượng nước sử dụng được tính trung bìnhcho tháng cao điểm là 185 m3/ tháng ( Căn cứ theo hóa đơn tiền nước đính kèm phụ

lục)

Tương đương với lượng nước trung bình 1 ngày nhà hàng sử dụng là 6,2 m3/ ngày

Bảng 3 Lượng nước sử dụng tại nhà hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất

STT Thời gian tiêu thụ Lượng nước sử dụng

(Nguồn: Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất, 11/2014)

(c) Nhu cầu sử dụng điện

Công ty sử dụng nguồn điện của Công ty Điện Lực Tân Bình thuộc Tổng công

ty điện lực thành phố hồ chí minh để cung cấp cho quá trình hoạt động của Chi nhánhcông ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất Nhu cầu sử dụng điện trungbình trong 4 tháng gần đây của Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất là 19 kWh/ tháng

Bảng 4 Lượng điện tiêu thụ của nhà hàng

Trang 14

STT Thời gian tiêu thụ Lượng điện tiêu

thụ (kwh/tháng)

(Nguồn: Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất, 11/2014 )

(d) Nhu cầu lao động

Tổng số nhân viên làm việc ổn định là 70 người, làm việc thường xuyên tại

Nhà Hàng Vườn Phố Tân Sơn Nhất

Bảng 5 Danh mục nhân viên làm việc tại Nhà hàng

STT Nhân viên Số lượng

(Nguồn: Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố- Vườn Phố Tân Sơn Nhất, 11/2014)

Section 1.6 Lý do chưa thực hiện đề án bảo vệ môi trường

Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất đi vào hoạt động từnăm 2008 hoạt động đến nay nhưng do chưa nắm bắt được thông tin, chưa tìm hiểu kỹ

về những thủ tục, hồ sơ môi trường cần thiết nên chưa tiến hành lập đề án bảo vệ môitrường đơn giản Trong quá trình hoạt động từ năm 2008 đến nay thì Nhà hàng VườnPhố Tân Sơn Nhất tuy đã bị các cơ quan chức năng về môi trường có kiểm tra nhưngchỉ nhắc nhở chứ chưa bị xử phạt vi phạm hành chính về môi trường lần nào Tháng

09 năm 2013, chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất đã cótiến hành lập đề án bảo vệ môi trường theo thông tư 01-2012/BTNMT quy định vềviệc thực hiện đề án bảo vệ môi trường nhưng đang trong thời gian ngưng nhận hồ sơ

đề án môi trường Nay, tháng 11 năm 2014, Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố Vườn Phố Tân Sơn Nhất nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này và được sự hướngdẫn của cán bộ Phòng TNMT Quận Tân Bình, Chi nhánh công ty Vườn Phố - VườnPhố Tân Sơn Nhất tiến hành lập Đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho Nhà hàngVườn Phố Tân Sơn Nhất địa chỉ số A2 Phan Đình Giót, phường 2, Quận Tân Bình

Trang 15

-Section 1.7 Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường

Trong giai đoạn vận hành, hoạt động dự án phát sinh các chất thải sau:

(a) Đối với nước thải

a Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng khuôn viên bên ngoài khu Nhà hàng, nướcmưa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước.Nhà hàng đã tách riêng biệt đường thoát nước mưa ra khỏi nước thải sinh hoạt và chothải vào hệ thống thoát nước chung của thành phố Hơn nữa, toàn bộ khuôn viên Nhàhàng được bê tông hóa, nên nước mưa tương đối sạch và có thể thải thẳng ra hệ thốngthoát nước mưa mà không cần xử lý

b Nước thải sinh hoạt

Nước thải phát sinh phụ thuộc chủ yếu vào loại hình kinh doanh sản xuất của doanh

nghiệp Ngành nghề kinh doanh của: Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn

Phố Tân Sơn Nhất là dịch vụ ăn uống, chế biến, mua bán thực phẩm, nên không phátsinh nước thải công nghiệp, vì vậy mà lượng nước thải của Nhà hàng chủ yếu là nướcthải sinh hoạt (chủ yếu là từ quá trình chế biến thức ăn từ nhà bếp, từ nhà vệ sinh, và

từ hệ thống rửa tay của nhân viên…) Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạtđộng vệ sinh của 70 cán bộ nhân viên, hoạt động chế biến thực phẩm và sinh hoạt củakhách hàng của công ty ước tính khoảng 6,2 m3/ngày (ước tính bằng 100% lượng nướccấp trung bình) Vậy tổng lượng nước thải phát sinh tại Chi nhánh công ty cổ phầnVườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất ước tính trong 1 ngày là 6,2 m3/ ngày

(b) Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại

Chất thải rắn phát sinh của Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố TânSơn Nhất được chia làm hai loại: CTR sinh hoạt, chất thải nguy hại

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn thải ra chủ yếu là rác thải sinh hoạt của nhân viên nhà hàng , của thựckhách, từ quá trình chế biến thức ăn của nhà bếp Khối lượng rác thải sinh hoạt ướctính cho 1 người sử dụng khoảng từ 0,3-0,5 kg rác

Do nhà hàng hoạt động với lượng khách không ổn định, nên tính trung bình lượng rácphát sinh cho ngày cao điểm nhất thì lượng rác thải sinh hoạt được tính toán như sau:

Trang 16

Trung bình ngày có 300 lượt khách đến quán + 70 người nhân viên tại nhà hàng thìlượng rác thải sinh hoạt được tính toán là 370 người × 0,5 kg rác = 185 kg/ ngày

Rác thải sinh hoạt có thành phần:

 Các hợp chất có thành phần hữu cơ: thực phẩm, rau quả, thức ăn thừa,giấy báo….;

 Các hợp chất có thành phần vô cơ: bao nylon, nhựa, plastic, PVC, thủytinh, vỏ hộp kim loại;

Riêng các hợp chất có thành phần hữu cơ dễ phân hủy gây mùi hôi nên nếu không

có biện pháp thu gom và xử lý tốt sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan khuôn viên nhà hàng,sức khỏe của nhân viên nhà hàng và thực khách

Hiện Công ty đang hợp đồng với Tổ thu gom rác phường 2, quận Tân Bình địa chỉ332/78 đường Phan Văn Trị phường 11, quận Bình Thạnh, tp.HCM để thu gom, vậnchuyển rác thải sinh hoạt trên theo đúng yêu cầu của luật Môi trường Tần suất thugom là 1 lần/ngày, thời gian thu gom từ 17h giờ mỗi ngày bằng phương tiện xe chuyêndùng, xe tay

Chất thải nguy hại

Các loại chất thải nguy hại có tên trong danh mục chất thải nguy hại qui định tạithông tư Số: 12/2011/TT-BTNMT có thành phần như: Bóng đèn huỳnh quang thải, giẻlâu dính dầu nhớt thải,…

Chất thải nguy hại phát sinh trong hoạt động của Nhà hàng không liên tục và cókhối lượng nhỏ như: bóng đèn hư hỏng, giẻ lau bám dầu… được thu gom vào thùng cónắp đậy, có dán nhãn chất thải nguy hại và lưu trữ trong nhà kho chứa chất thải nguyhại, tách riêng biệt với nơi lưu trữ chất thải sinh hoạt của Nhà hàng và có mái che antoàn để tránh nước mưa thấm vào Khi số lượng lớn Nhà hàng sẽ thuê đơn vị có chứcnăng thu gom và xử lý chất thải nguy hại để thu gom và xử lý đúng quy định của phápluật

Khối lượng chất thải được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6 Khối lượng các loại chất thải nguy hại TB 1 tháng của

Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất

Trang 17

STT Tên CTNH Trạng thái

tồn tại

Khối lượng Kg

(Nguồn Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất)

(c) Đối với khí thải, bụi, tiếng ồn và độ rung

a Tiếng ồn & Độ rung

Nguồn phát sinh:

Tiếng ồn: phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào do sinh hoạt ăn uốngcủa thực khách, do hoạt động của nhà hàng Tiếng ồn phát sinh từ quá trình thu gomvận chuyển hàng hóa và tiếng ồn phát sinh từ các giàn giải nhiệt máy lạnh của Nhàhàng

Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn & độ rung

Để hạn chế việc gây ồn ảnh hưởng đến các hộ dân lân cận Chi nhánh công ty cổ phầnVườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất đã tiến hành áp dụng một số biện pháp sau:

 Chấp hành đúng thời gian hoạt động theo quy định

 Sử dụng khu vực phục vụ ăn uống hợp lý, khoảng cách các bàn ăn thíchhợp, lượng khách tương đối vừa đủ

 Không xâm lấn vỉa hè

 Đặt các giàn giải nhiệt máy lạnh cách xa khu vực hoạt động của nhàhàng, đặt trên sân thượng và thường xuyên bảo trì bảo dưỡng thiết bị đểhạn chế ồn

b Khí thải và bụi

Nguồn phát sinh

Từ quá trình hoạt động của Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn PhốTân Sơn Nhất sẽ phát sinh các nguồn ô nhiễm không khí sau:

- Khí thải và bụi từ các hoạt động giao thông vận tải: Các loại phương tiện động

cơ sử dụng nhiên liệu (xe ra vào nhà hàng) sẽ phát sinh ra một lượng khí thải

Trang 18

đáng kể Thành phần khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tảibao gồm bụi, SOx, NOx, Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng,tình trạng kỹ thuật xe qua lại và tình trạng đường giao thông;

- Khí thải từ hoạt động đun nấu thức ăn, mùi thức ăn

- Mùi hôi từ các khu vệ sinh công cộng, thùng chứa rác sinh hoạt:

Ô nhiễm mùi hôi tại Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân SơnNhất chủ yếu phát sinh do sự phân hủy của rác thải sinh hoạt, nhà vệ sinh, ô nhiễm bụi

và các loại khí thải khác phát sinh từ khâu quét dọn, sử dụng điều hòa,…

- Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu để nấu thức ăn:

Để phục vụ cho hoạt động nấu nướng của chế biến các món ăn, nhà hàng sử dụngkhoảng 43 kg gas/ngày Theo tính toán, để đốt cháy hoàn toàn 1 kg gas cần 18,3 kgkhông khí và như vậy lưu lượng khí thải phát sinh hàng ngày do hoạt động đun nấu tạinhà bếp khoảng 786,9 kg/ngày Lượng khí thải này cần có biện pháp giảm thiểu ônhiễm để hạn chế tác động đến môi trường xung quanh

- Đối với các thiết bị làm lạnh thì nhà hàng thường xuyên vệ sinh thiết bị, bơm galàm lạnh và hút bụi để làm mát môi trường hoạt động tại nhà hàng và nâng cao hiệusuất hoạt động cho các thiết bị làm lạnh

Tác động của khí thải:

Các ảnh hưởng của khí thải:

 Khi phổi tiếp nhận một lượng khí thải nhất định thì sẽ ảnh hưởngđến hệ thần kinh, gan và đường hô hấp với các triệu chứng như: hoa mắt, chóng mặt,đau đầu, co giật

 NO: suy giảm quá trình tuần hoàn, vận chuyển oxy của máu

 NO2 với nồng độ 15 - 50 ppm có khả năng gây nguy hiểm chophổi, tim, gan của người và cả động vật, có nguy cơ gây tử vong

 Các khí NO, NO2 sẽ kết hợp với hơi nước tạo thành acid HNO3làm ăn mòn các thiết bị bằng kim loại

 NOx là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính

 Khí CO rất độc Nếu trong không khí có CO nồng độ khoảng 250ppm sẽ khiến con người bị tử vong vì ngộ độc Nồng độ giới hạn của CO trong khôngkhí là 32 ppm

Trang 19

CHƯƠNG 2

MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI

TRƯỜNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ

SỞ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ

Section 1.8 Chất thải rắn thông thường

2.1.1 Nguồn phát sinh

Chất thải rắn thải ra chủ yếu là:

 Rác thải sinh hoạt của nhân viên nhà hàng, của thực khách;

 Rác từ quá trình chế biến thức ăn của nhà bếp;

Với số lượng nhân viên là 70 người, lượng khách 300 người/ngày và lượng thải bình quânkhoảng 0,5 kg/người/ngày, thì ước tính khối lượng rác thải sinh hoạt khoảng 185 kg/ngày.Rác thải sinh hoạt có thành phần:

 Các hợp chất có thành phần hữu cơ: thực phẩm, rau quả, thức ăn thừa,giấy báo….;

 Các hợp chất có thành phần vô cơ: bao nylon, nhựa, plastic, thủy tinh, vỏhộp kim loại;

Riêng các hợp chất có thành phần hữu cơ dễ phân hủy gây mùi hôi nên nếu không cóbiện pháp thu gom và xử lý tốt sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan khuôn viên nhà hàng, sứckhỏe của nhân viên nhà hàng và thực khách

2.1.2 Biện pháp quản lý/xử lý hiện tại

Nhà hàng đã xây dựng khu vực lưu giữ chất thải các loại, ngăn lưu giữ rác sinh hoạt, đảmbảo an toàn, hợp vệ sinh và nước mưa không cuốn trôi được chất thải vào môi trường.Đối với rác thải sinh hoạt Nhà hàng sẽ bố trí các thùng chứa tại nơi phát sinh Chất thảirắn sinh hoạt được phân loại trước khi giao cho đơn vị chức năng thu gom xử lý

theo đúng quy định

Nhà hàng đã ký hợp đồng với tổ thu gom rác phường 2, quận Tân Bình đến thugom, xử lý hằng ngày theo quy định Tần suất thu gom là 1 lần/ngày, thời gian thugom từ 17h giờ mỗi ngày bằng phương tiện xe chuyên dùng, xe tay

Trang 20

2.1.3 Biện pháp xử lý/quản lý sắp tới

Nhà hàng đã thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý chất thải rắn Vì vậy, thời giansắp tới Nhà hàng sẽ duy trì thực hiện các biện pháp quản lý chất thải rắn như trên đểgóp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu vực

Section 1.9 Nguồn chất thải lỏng

(a) Nguồn phát sinh

 Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn qua khu vực xung quanh khu vựcChi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất cuốn theo đấtcát và các chất rơi vãi trên dòng chảy

 Nước thải sinh hoạt của thực khách, khách hàng và cán bộ ,nhân viên làm việctrong khu vực nhà hàng Nước lau rửa sàn, nhà vệ sinh

 Nước thải từ quá trình rửa thực phẩm, chế biến thức ăn từ nhà bếp

Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất sử dụng nguồn nước

thủy cục do Trung tâm TDTTQPII – Sân vận động cấp để phục vụ cho chế biến món

ăn, thức uống, sơ chế thực phẩm , phục vụ cho mục đích lau chùi, nhà vệ sinh, rửa

Tác động tiêu cực:

Vi khuẩn: luôn tồn tại trong nước thải đặc biệt là nước thải sinh hoạt, môi trường

nước bị ô nhiễm sẽ là môi trường thuận lợi để phát triển phát tán các vi trùng gâybệnh, gây hại đến con người và động vật

Chất rắn lơ lửng: là tác nhân gây bồi lắng cống thoát nước của khu vực

Các chất dinh dưỡng (N, P): gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước.

Trang 21

Các chất ô nhiễm có trong nước thải trên nếu không được xử lý mà thải trực tiếp ramôi trường sẽ gây ra ô nhiễm môi trường và làm phát sinh dịch bệnh Vì vậy Chinhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất phải có biện pháp khắcphục vấn đề trên.

(b) Biện pháp quản lý

a Nước mưa chảy tràn

Công ty đã tách riêng biệt đường thoát nước mưa ra khỏi nước thải sinh hoạt vàcho thải vào hệ thống thoát nước chung của hệ thống nước thải thành phố Hơn nữa,toàn bộ khuôn viên nhà hàng được bê tông hóa hoàn toàn, nên nước mưa tương đốisạch, bề mặt các khu vực văn phòng, và các khu vực khác bên trong Nhà hàng , sânbãi…sẽ được thường xuyên quét dọn, làm vệ sinh nhằm làm giảm thiểu sự lôi cuốncác chất dơ bẩn khi nước mưa chảy tràn qua khuôn viên nhà hàng Toàn bộ lượngnước mưa sau khi được thu gom sẽ thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực

b Nước thải sinh hoạt

Nhà hàng đã tách riêng hệ thống thoát nước mưa và nước thải để thuận tiện trongquá trình kiểm soát Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh được thu gom vào bể tựhoại 3 ngăn có ngăn lọc để xử lý sơ bộ trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thảitập trung của hệ thống thoát nước thành phố Ngoài ra, Nhà hàng cũng lắp đặt thêmthiết bị màng lọc mỡ để thu gom lượng dầu mỡ thải có trong nước thải phát sinh từ nhàbếp trước khi vào bể tự hoại 3 ngăn

Nước thải từ nhà vệ sinh

Nước thải từ các nhà vệ sinh của Nhà hàng được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn,

có ngăn lọc Bể tự hoại đồng thời có 2 chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng Cặn lắnggiữ lại trong bể từ 6-8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật, các chất hữu cơ bịphân giải, một phần tạo thành khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan

1- Ống dẫn nước thải vào bể 2- Ống thông hơi 3- Nắp thăm (để hút cặn).

Trang 22

4- Ngăn định lượng xả nước thải đến công trình xử lý tiếp theo.

Hình 4 Bể tự hoại 3 ngăn, có ngăn lọc

Quy trình công nghệ, thiết bị của bể tự hoại 3 ngăn:

+ Nguyên tắc: Nước thải đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò làm bể chứa

-lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dòng nướcthải Nhờ các vị trí ống dẫn, nước thải chảy qua bể lắng theo chiều chuyển động từdưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bểtrong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa.Ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải, nhờ các visinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc và ngăn cặn lơ lửngtrôi ra theo nước Lớp vật liệu lọc bao gồm 3 lớp; lớp sạn 1 x 3cm, lớp cát vàng, lớp đá

4 x 6cm Bên trên lớp vật liệu có đặt máng nước tràn bằng bê tông để nước từ bể lắngđược tràn đều trên bề mặt lớp lọc

+ Tiêu chuẩn đạt được: Sử dụng bể tự hoại 3 ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt

cho phép đạt hiệu suất tốt, ổn định Hiệu suất xử lý trung bình theo hàm lượng cặn lơlửng SS, nhu cầu oxy hóa học COD, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 từ 70 – 75%

Nước thải từ nhà bếp

Nước thải từ nhà bếp được thu gom vào bể thu, đi qua song chắn rác trước khi vào

hệ thống màng lọc mỡ Nước thải sau đó đi qua hố lắng sau đó dẫn ra hệ thống thoátnước thành phố

Đánh giá hiệu quả quản lý chất thải lỏng hiện tại

Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước thải tại Nhà hàng, ngày 07/11/2014Công ty DV PT KT Môi trường Công Nghệ Mới kết hợp cùng với Chi nhánh công ty

cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất đã tiến hành lấy mẫu và phân tích nướcthải tại đầu ra tại hố của hệ thống thoát nước thải ( Hố ga cuối cùng đặt phía trước tầnghầm nhà số 03)

Chất lượng nước thải của Chi nhánh công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố TânSơn Nhất được trình bày trong bảng sau:

Trang 23

Bảng 7 Chất lượng nước thải sau hầm tự hoại 3 ngăn

Stt Thông số Đơn vị Kết quả

thử nghiệm

QCVN 14:2008/BTNMT Cột B

(Nguồn:Công ty cổ phần Vườn Phố - Vườn Phố Tân Sơn Nhất)

Ghi chú: Hệ số K của nước thải trong QCVN 14: 2008/BTNMT: K = 1

Nhận xét:

Kết quả phân tích được so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT Cột B – Tiêu chuẩn

về nước thải sinh hoạt do Bộ trưởng BTNMT ban hành Kết quả cho thấy thông sốphân tích của BOD5, TSS, Tổng Coliform có nồng độ vượt giới hạn cho phép Về vấn

đề này Công ty sẽ có biện pháp khắc phục kịp thời

Biện pháp quản lý chất thải lỏng sắp tới:

Nhà hàng đã thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý và xử lý chất thải lỏng Tuynhiên theo như đánh giá trên, chất lượng nước thải sau xử lý có chỉ tiêu BOD5, TSS,tổng Coliform vượt chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT cột B Về vấn đề này Nhà hàng sẽ

có biện pháp khắc phục kịp thời Nhà hàng cam kết đến thời điểm đo đạc để lập Báocáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014 mà kết quả nướcthải vẫn không đạt so với QCVN 14:2008 ( cột B) thì Nhà hàng cam kết sẽ kết hợp vớiđơn vị tư vấn hoặc sẽ tìm đơn vị có chuyên môn và chức năng lên kế hoạch và đi vàoxây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 10 m3/ngày đêm với công nghệ phù hợp

và đảm bảo tốt cho môi trường

Thời gian hoàn thành hệ thống xử lý nước thải dự kiến trong 30 ngày làm việc

Trang 24

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Nước thải từ các nguồn phát sinh theo mạng lưới thu gom nước thải chảy vào

hố thu của hệ thống xử lý Tại đây, nước thải được bơm lên bể MBR để xử lý triệt đểcác chất ô nhiễm: BOD, COD, SS, …

Nồng độ bùn hoạt tính trong bể dao động từ 1.000-3.000 mg MLSS/L Nồng độbùn hoạt tính càng cao, tải trọng hữu cơ áp dụng của bể càng lớn Oxy (không khí)được cấp vào bể MBR bằng các máy thổi khí (airblower) và hệ thống phân phối khí cóhiệu quả cao với kích thước bọt khí nhỏ hơn 10 µm Lượng khí cung cấp vào bể vớimục đích: (1) cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí chuyển hóa chất hữu cơ hòa tanthành nước và carbonic, (2) xáo trộn đều nước thải và bùn hoạt tính tạo điều kiện để visinh vật tiếp xúc tốt với các cơ chất cần xử lý, (3) giải phóng các khí ức chế quá trìnhsống của vi sinh vật, Các khí này sinh ra trong quá trình vi sinh vật phân giải các chất

ô nhiễm, (4) tác động tích cực đến quá trình sinh sản của vi sinh vật Tải trọng chấthữu cơ của bể trong giai đoạn xử lý aerotank dao động từ 0,32-0,64 kg BOD/m3.ngàyđêm Các quá trình sinh hóa trong bể hiếu khí được thể hiện trong các phương trìnhsau:

Nước thải (10 m 3 /ngđ)

Ngày đăng: 03/12/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w