1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản công ty TNHH nhựa Nhị Bình

47 799 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 415,25 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng. Đảng và Nhà nước luôn xem mục tiêu phát triển kinh tế là động lực cho quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hoá Đất nước. Ngày càng có nhiều Công ty, Xí nghiệp được xây dựng.Tuy nhiên, bất kỳ ngành sản xuất, kinh doanh nào cũng có khả năng phát sinh ra các loại chất thải gây ô nhiễm môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như cuộc sống của con người và cũng là nguyên nhân góp phần vào sự suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Chính vì các lý do nêu trên mà chiến lược về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Đất nước đang ngày càng được sự quan tâm của các cơ quan chức năng cũng như các nhà khoa học.Nhằm thi hành nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình tiến hành lập Đề án Bảo vệ Môi trường đơn giản. Đây là báo cáo được xây dựng trên cơ sở hoạt động dự án, từ đó tiến hành thiết lập những tác động tích cực và tiêu cực đến lĩnh vực đặc biệt là môi trường tự nhiên do dự án mang lại. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến môi trường, đưa ra các chính sách hoạt động cụ thể và chương trình hành động trong thời gian sắp tới vì một môi trường trong lành trong tương lai.Giới thiệu chung về dự ánCông ty TNHH Nhựa Nhị Bình hoạt động theo giấy chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp do Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu vào ngày 29 tháng 05 năm 2009 và chứng nhận thay đổi lần 4 vào ngày 27 tháng 09 năm 2012 tại số 385 ấp 4, Xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn, TP.HCMvới ngành nghề kinh doanh: Bánbuôn chuyên doanh khác (mã ngành: G466). (Kèm bản sao giấy phép – phụ lục).Do chưa ý thức đầy đủ về pháp luật và bảo vệ môi trường nên Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình đã đi vào hoạt động từ tháng ngày 01 tháng 07 năm 2009 mà không có Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường nên theo mục a) khoảng 1 điều 15 của thông tư 012012TTBTNMT ngày 16 tháng 03 năm 2012 thì phải lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Trang 1

CÔNG NGHỆ MỚI

MỤC LỤC

Trang 2

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH 4

MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ 9

1.1 Tên công ty 9

1.2 Người đại diện: 9

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA CƠ SỞ 9

1.3.1 Vị trí địa lý 9

1.3.2 Hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội xung quanh Công ty 10

1.4 QUY MÔ / CÔNG SUẤT, THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 10

1.5 CHỨC NĂNG CỦA CƠ SỞ, QUY TRÌNH SẢN XUẤT 11

1.6 MÁY MÓC, THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 12

1.7 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU 13

1.7.1 Nhu cầu nguyên liệu 13

1.7.2 Nhu cầu nhiên liệu: 13

1.7.2.1 Nhu cầu sử dụng nước: 13

1.7.2.2 Nhu cầu sử dụng điện: 14

1.7.3 Nhu cầu lao động 14

1.8 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 15

1.8.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động 15

1.8.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 15

1.8.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 15

1.8.1.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 16

1.8.1.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, rung, nhiệt thừa 16

1.8.2 Phòng chống cháy, nổ 16

1.8.3 Vệ sinh an toàn lao động 17

CHƯƠNG 2: NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ 18

Trang 3

2.1 CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 18

2.1.1 Nguồn chất thải rắn 18

2.1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 18

2.1.1.2 Chất thải rắn nguy hại 18

2.1.2 Các biện pháp xử lý chất thải rắn 19

2.1.2.1 Đối với rác thải sinh hoạt: 19

2.1.2.2 Chất thải nguy hại: 20

2.2 CHẤT THẢI LỎNG 20

2.2.1 Nguồn phát sinh nước thải 20

2.2.1.1 Nước mưa chảy tràn: 20

2.2.1.2 Nước thải sinh hoạt: 20

2.2.1.3 Tác động của chất ô nhiễm do nước thải 21

2.2.2 Biện pháp xử lý nước thải 22

2.2.2.1 Nước mưa chảy tràn 22

2.2.2.2 Nước thải sinh hoạt 22

2.2.3 Đánh giá hiệu quả quản lý chất thải lỏng hiện tại 23

2.3 CHẤT THẢI KHÍ, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 24

2.3.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí 24

2.3.1.1 Nguồn phát sinh khí thải 24

2.3.1.2 Nguồn phát sinh mùi 24

2.3.2 Tác động của ô nhiễm không khí 24

2.3.3 Biện pháp kỹ thuật xử lý không khí 25

2.3.3.1 Biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải giao thông 25

2.3.3.2 Hệ thống điều hoà không khí và thông gió 25

2.3.4 Đánh giá hiệu quả quản lý khí thải hiện tại 26

2.4 NGUỒN CHẤT THẢI NGUY HẠI 28

2.4.1 Nguồn phát sinh 28

Trang 4

2.5 NGUỒN TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 29

2.5.1 Nguồn gây ồn 29

2.5.2 Biện pháp quản lý 30

2.5.3 Đánh giá hiệu quả quản lý tiếng ồn 30

2.6 NGUỒN Ô NHIỄM NHIỆT 32

2.6.1 Nguồn phát sinh nhiệt 32

2.6.2 Biện pháp quản lý: 32

2.7 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG, VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI DO CƠ SỞ TẠO RA KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI 32

2.7.1 Tác động đến kinh tế 32

2.7.2 Tác động đến giao thông khu vực 33

2.7.3 Tác động đến chất lượng cuộc sống 33

2.7.4 Sự cố hoả hoạn 33

2.7.5 Tai nạn lao động 34

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM 35

3.1 Kế hoạch quản lý chất thải 35

3.2 Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải 38

3.3 Kế hoạch ứng phó sự cố 40

3.4 Kế hoạch quan trắc môi trường 41

3.5 Chế độ báo cáo: 42

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 43

DANH MỤC BẢN

Trang 5

Bảng 1 Bảng phân tích diện tích sử dụng các khu chức năng 11

Bảng 2 Bảng liệt kê trang thiết bị của Công ty TNHH nhựa Nhị Bình 12

Bảng 3 Danh mục nguyên vật liệu sử dụng tại cơ sở 13

Bảng 4 Nhu cầu sử dụng điện 14

Bảng 5 Danh mục chất thải nguy hại phát sinh 19

Bảng 6 Kết quả giám sát chất lượng nước thải công ty TNHH nhựa Nhị Bình 23

Bảng 7 Kết quả giám sát vi khí hậu Công ty TNHH nhựa Nhị Bình 26

Bảng 8 Phương pháp phân tích chất lượng không khí 27

Bảng 9 Kết quả phân tích chất lượng không khí bên trong và khu vực xung quanh Công ty TNHH nhựa Nhị Bình 28

Bảng 10 Phương pháp phân tích chất lượng tiếng ồn 31

Bảng 11 Kết quả đo tiếng ồn khu vực cổng và trong khu vực hoạt động 31

Bảng 12 Kế hoạch quản lý chất thải 37

Bảng 13 Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải 38

Bảng 14 Kế hoạch ứng phó sự cố 40

Bảng 15 Kế hoạch quan trắc môi trường 41

DANH MỤC HÌNH Y Hình 1 Sơ đồ vị trí Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình 10

Hình 2 Quy trình hoạt động của Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình 12

Hình 3 Sơ đồ các biện pháp xử lý chất thải rắn phát sinh 20

Hình 4 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ba ngăn, có ngăn lọc 22

Hình 5 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty TNHH nhựa Nhị Bình 35

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 7

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh

mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng Đảng và Nhà nước luôn xem mục tiêu phát triểnkinh tế là động lực cho quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hoá Đất nước Ngày càng

có nhiều Công ty, Xí nghiệp được xây dựng

Tuy nhiên, bất kỳ ngành sản xuất, kinh doanh nào cũng có khả năng phát sinh racác loại chất thải gây ô nhiễm môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng nhưcuộc sống của con người và cũng là nguyên nhân góp phần vào sự suy thoái môitrường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Chính vì các lý do nêu trên mà chiến lược vềbảo vệ môi trường và phát triển bền vững Đất nước đang ngày càng được sự quan tâmcủa các cơ quan chức năng cũng như các nhà khoa học

Nhằm thi hành nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Nhựa NhịBình tiến hành lập Đề án Bảo vệ Môi trường đơn giản Đây là báo cáo được xây dựngtrên cơ sở hoạt động dự án, từ đó tiến hành thiết lập những tác động tích cực và tiêucực đến lĩnh vực đặc biệt là môi trường tự nhiên do dự án mang lại Trên cơ sở đó, đềxuất các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến môitrường, đưa ra các chính sách hoạt động cụ thể và chương trình hành động trong thờigian sắp tới vì một môi trường trong lành trong tương lai

Giới thiệu chung về dự án

Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình hoạt động theo giấy chứng nhận Đăng ký Doanhnghiệp do Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu vào ngày 29 tháng

05 năm 2009 và chứng nhận thay đổi lần 4 vào ngày 27 tháng 09 năm 2012 tại số 38/5

ấp 4, Xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn, TP.HCMvới ngành nghề kinh doanh: Bánbuônchuyên doanh khác (mã ngành: G466) (Kèm bản sao giấy phép – phụ lục)

Do chưa ý thức đầy đủ về pháp luật và bảo vệ môi trường nên Công ty TNHHNhựa Nhị Bình đã đi vào hoạt động từ tháng ngày 01 tháng 07 năm 2009 mà không cóGiấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký bản cam kếtbảo vệ môi trường, văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ

Trang 8

môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường nên theo mục a) khoảng 1điều 15 của thông tư 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 03 năm 2012 thì phải lập đề

án bảo vệ môi trường đơn giản

Đề án Bảo vệ Môi trường được xây dựng dựa trên những mục tiêu cụ thể sau:

 Phân tích, đánh giá các tác động đến môi trường do các hoạt động của dựán

 Trên cơ sở của những phân tích đánh giá đó, xây dựng và đề ra các biệnpháp tổng hợp, khả thi và giảm thiểu các tác động tiêu cực do hoạt động mà dự

án gây ra, nhằm bảo vệ môi trường để ổn định và phát triển kinh tế – xã hội ởkhu vực dự án

Nghị định số 35/2014/NĐ-CP sửa đổi 1 số điều của Nghị địnhsố

29/2011/NĐ-CP về việc quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 03 năm 2012 quy định về việc lập, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy định về

xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 của Chính phủ về việc Quản lý chất thải rắn;

Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên Môi

Trang 9

trường về việc quản lý chất thải nguy hại;

Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 về hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;

Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao

động.

Trang 10

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ

1.1 Tên công ty

Tên công ty viết bằng Tiếng Việt: CÔNG TY TNHH NHỰA NHỊ BÌNH

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Nhi Binh Plastic Company Limited

1.2 Người đại diện:

Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông HOÀNG THANH ĐOÀN

Chức danh: GIÁM ĐỐC

Địa chỉ công ty: 38/5 ấp 4, Xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn, TP.HCM

Phương tiện liên lạc:

 Điện thoại: (08) 3712 3748 - Fax: (08) 3712 3749

 Địa chỉ kinh doanh: 38/5 ấp 4, Xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn, TP.HCM

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA CƠ SỞ

1

1.3.1 Vị trí địa lý

 Khu vực Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình nằm tại địa chỉ 38/5 Ấp 4, Xã NhịBình, Huyện Hóc Môn, TP.HCM, với các vị trí tiếp giáp như sau:

- Phía trước: giáp đường

- Phía sau: giáp nhà dân

- Bên trái: giáp nhà dân

- Bên phải: giáp nhà dân

 Tọa độ địa lý:

- Vĩ tuyến: 10° 55' 9.7176" Bắc;

- Kinh tuyến: 106° 40' 29.892" Đông

Trang 11

Hình 1 Sơ đồ vị trí Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình 1.3.2 Hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội xung quanh Công ty

Về tự nhiên: cách công ty 300 m về hướng Bắclà Sông Sài Gòn Sông là nơisinh sống chủ yếu của động thực vật nước như dừa nước, cây bần và các loại cá khác.Ngoài ra, đây cũng là tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt từ khu dân cư

Về kinh tế - xã hội: khu vực xung quanh công ty thưa thớt dân cư và cơ sở kinhdoanh khác, vị trí công ty cách UBND xã Nhị Bình 600 m và cách trường học 800 m

về hướng Tây Nam

1.4 QUY MÔ/CÔNG SUẤT, THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Công ty TNHH nhựa Nhị Bình bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu tháng 07 năm2009.Tổng diện tích sử dụng của công ty là 1.944 m2, mục đích sử dụng: để làm xưởng

sản xuất ép nhựa ( kèm theo hợp đồng thuê mặt bằng ở phần phụ lục) Sản phẩm của

công ty chủ yếu là sản phẩm được ép từ nhựa.Lượng sản phẩm hàng tháng có thể

Trang 12

chênh lệch theo đơn đặt hàng của khách hàng, tuy nhiên mức trung bình dao động1.000.000 sản phẩm/tháng

Trong phần diện tích 1.944 m2, Công ty TNHH nhựa Nhị Bìnhchia ra thành cáckhu vực chức năng bao gồm: Khu ăn uống, phòng bảo vệ, xưởng sản xuất, kho chứathành phẩm, văn phòng và phòng vệ sinh

Bảng 1 Bảng phân tích diện tích sử dụng các khu chức năng

STT Tên phân khu chức năng Diện tích

(Nguồn: Công ty TNHH nhựa Nhị Bình)

1.5 CHỨC NĂNG CỦA CƠ SỞ, QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Hoạt động chính của Công ty TNHH nhựa Nhị Bình là sản xuất các sản phẩm

từ nhựa

Quy trình hoạt động của công ty được thực hiện theo sơ đồ sau:

Nguyên vật liệu:

Nhựa

Trang 13

Hình 2 Quy trình hoạt động của Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình

Thuyết minh quy trình

Nguyên liệu mua vào là hạt nhựa nguyên sinh Trong quy trình sản xuất, hạtnhựa nguyên sinh qua phễu vào máy ép Sau khi qua máy ép, hạt nhựa được ép theokhuôn thành sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Sản phẩm sau đó sẽ được đóng gói vàchuyển vào kho lưu trữ chuẩn bị giao hàng cho khách

1.6 MÁY MÓC, THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Danh mục trang thiết bị của Công ty TNHH nhựa Nhị Bình được liệt kê trong bảngsau:

Bảng 2 Bảng liệt kê trang thiết bị của Công ty TNHH nhựa Nhị Bình

Trang 14

1.7 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU

1.4

1.7.1 Nhu cầu nguyên liệu

Với loại hình kinh doanh là sản xuất bao bì, sản phẩm từ plastic nên nguyên vậtliệu cơ sở sử dụng chủ yếu là hạt nhựa nguyên sinh

Bảng 3 Danh mục nguyên vật liệu sử dụng tại cơ sở

TT Nguyên liệu thô/hoá chất Số lượng trung bình/năm

(Nguồn: Công ty TNHH nhựa Nhị Bình)

1.7.2 Nhu cầu nhiên liệu:

1

1.7.2.1 Nhu cầu sử dụng nước:

Nhu cầu sử dụng nước của Công ty TNHH nhựa Nhị Bình tương đối ổn địnhgiữa các tháng Công ty sử dụng nước giếng cho hoạt động sinh hoạt của công nhânviên và vệ sinh nhà xưởng Ước tính lượng nước này rất ít, chỉ khoảng 45 m3/ tháng,tương đương chỉ khoảng 1,5 m3/ngày.(Nguồn: Công ty TNHH nhựa Nhị Bình)

Tính theo tiêu chuẩn quy định:

Lượng nước thải phát sinh từ hoạt động kinh doanh như sau:

+ Nhân viên: 40 người x 50 lít/người/ngày = 2.000 lít/ngày = 2,0 m3/ngày

Tính toán dựa vào TCVN 4513:88 - Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế

và TCXDVN 33:2006 - Cấp nước mạng lưới đường ống và công trình – Tiêuchuẩn thiết kế và một số quy định khác có liên quan

1.7.2.2 Nhu cầu sử dụng điện:

Trang 15

Công ty TNHH nhựa Nhị Bình sử dụng nguồn điện của điện lưới quốc gia đểcung cấp cho quá trình hoạt động của Công ty.

Nhu cầu sử dụng điện trung bình trong 3 tháng gần đây của công ty TNHHnhựa Nhị Bình là 56.372 kWh/tháng, tương đương với 676.464 kWh/năm, 1.879kWh/ngày

Bảng 4 Nhu cầu sử dụng điện

ST

Lượng điện sử dụng (Kwh/tháng) Đợt 1 Đợt 2

(Nguồn: Công ty TNHH Nhựa Nhị Bình)

1.7.3 Nhu cầu lao động

Với số lao động thường xuyên làm việc và trực tiếp sản xuất là 40 người, số laođộng trên đều được tập huấn kiến thức về an toàn lao động

(Nguồn: Công ty TNHH nhựa Nhị Bình)

Trang 16

1.8 TÌNHHÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA

1.8

1.8.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động

1.8

1.8.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải

- Nước mưa chảy tràn

So với nước thải, nước mưa được quy ước là nước sạch và được phép xả vào hệthống cống chung của thành phố

- Nước thải sinh hoạt

Đối với nước thải phát sinh từ khu vực vệ sinh: cơ sở xây dựng 01 bể tự hoại 3ngăn có ngăn phân huỷ, ngăn lắng, ngăn lọc Bùn tự hoại được chủ cơ sở thuê xehút chuyên dùng (loại xe hút hầm cầu) của cơ quan dịch vụ môi trường tại địaphương đến hút và chuyển đi nơi khác xử lý, định kỳ 06 tháng/ lần

Bên cạnh đó, để giảm thiểu lượng nước sử dụng cơ sở còn khuyến khích nhân viên

sử dụng tiết kiệm nước để tránh gây lãng phí tài nguyên và bảo vệ môi trường

1.8.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh khi công ty đi vào hoạt động gồm chất thải rắn sinh hoạt vàchất thải rắn nguy hại:

- Chất thải rắn sinh hoạt: công ty trang bị thùng chứa rác có nắp đậy trong cơ sở đặt tạinơi thoáng mát, xa bếp, nguồn nước, lửa, … và tránh bị động vật bơi rác.Việc thu gomchất thải rắn hữu cơ được tổ chức hàng ngày.Tất cả chất thải rắn được tập trung lại khutập kết rác đã được bố trí, được đặt tại vị trí tiếp giáp phía sau cơ sở để tránh khíHydrosunfua H2S phân huỷ từ chất thải rắn sinh hoạt làm ảnh hưởng đến nhân viên vàmôi trường xung quanh.Công ty đã ký hợp đồng thu gom chất thải rắn sinh hoạt vớiđơn vị thu gom rác dân lập, định kỳ thu gom 2 ngày 1 lần

- Chất thải rắn nguy hại: hiện cơ sở đã có biện pháp phân loại và thu gom chất thải nguyhại Công ty đã lập Sổ chủ nguồn thải quản lý chất thải nguy hại theo đúng Thông tư

Trang 17

số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 quy định về quản lý chất thải nguy hại, mãsố: QLCTNH 79.004923.T ngày 01/07/2014 do Sở Tài nguyên và Môi trường Tp HồChí Minh cấp.

Hàng tuần, nhân viên quản lý đều tiến hành kiểm tra giám sát lại toàn bộ mặt bằngcông ty và ghi nhận vào sổ theo dõi

1.8.1.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

Công ty bố trí nhân viên dọn dẹp vệ sinh thường xuyên nhằm đảm bảo vệ sinhmôi trường cho cảnh quan sạch đẹp

Tập kết rác thải tại khu vực cố định tránh xa khu vực ăn uống và khu dân cư, sửdụng thùng chứa rác chuyên dụng có nắp đậy, bao chứa rác được bao gói kỹ càng tránhphát sinh mùi gây ô nhiễm môi trường xung quanh

1.8.1.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, rung, nhiệt thừa

 Đối với tiếng ồn và rung

Nguồn gây tiếng ồn tại cơ sở chủ yếu phát sinh từ hoạt động của máy móc thiết bịtrong nhà Xưởng Giao thông ở khu vực quanh công ty thưa thớt nên hầu như khônggây ồn nhiều

- Bố trí phân lập các bộ phận gây ồn trong xưởng cách xa nhau để giảm tác độnglan truyền của sóng âm Bố trí tường cách âm giữa các bộ phận

- Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ các máy móc, thiết bị

- Mở thêm nhiều cửa sổ có các cánh chớp xung quanh nhà xưởng, hạn chế tích tụ

ồn trong nhà xưởng bằng cách ohaan tán òn theo nhiều hướng khác nhau

- Trồng cây xanh để tạo bóng mát, hạn chế lan truyền tiếng ồn ra bên ngoài

 Đối với nhiệt thừa: Tăng cường thông gió tự nhiên, bố trí máy hơi nước tại khu vựcXưởng

1.8.2 Phòng chống cháy, nổ

- Cách ly khu vực lưu trữ nhiên liệu với nguồn dễ gây cháy đảm bảo an toàn cháy nổtrong khu vực

Trang 18

- Treo bảng thông báo phòng cháy chữa cháy theo quy định.

- Tập huấn cho nhân viên về cách sử dụng cũng như các thao tác thực hiện biện phápphòng cháy chữa cháy

- Bọc kín các điểm nối bằng vật liệu cách điện

- Kiểm tra công suất thiết bị phù hợp với khả năng chịu tải của nguồn

- Cảnh báo và treo biển báo khi sửa chữa điện

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục và định kỳ kiểm tra, bảo trì hệ thống điện

- Giữ gìn vệ sinh môi trường trong các khu vực nhạy cảm dễ xảy ra cháy nổ như bếp

ăn và hệ thống điện, không cho động vật gặm nhấm phá hoại các đường dây điện

1.8.3 Vệ sinh an toàn lao động

- Tổ chức học tập nghiệp vụ cho toàn bộ nhân viên trong công ty

- Đào tạo và cung cấp thông tin về vệ sinh an toàn lao động

- Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn nhân viên thực hiện các công việc đảm bảo antoàn vệ sinh lao động

Trang 19

CHƯƠNG 2: NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ2

2.1 CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

2

2.1.1 Nguồn chất thải rắn

Do đặc điểm hoạt động của công ty là sản xuất các sản phẩm từ nhựa nên chấtthải rắn phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sinh hoạt của nhân viên, chất thải rắn từcác hoạt động sản xuất của công ty, cụ thể:

2

2.1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Thành phần chính chủ yếu gồm vỏ trái cây, thức ăn dư thừa, bao bì, túi nilông,giấy, vỏ hộp, Đây là những chất hữu cơ nên dễ bị phân hủy, gây mùi khó chịu, gâymất vệ sinh và ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh dohoạt động sinh hoạt của khách và nhân viên trong công ty, bao gồm:

- Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của nhân viên, quản lý chủ yếu là cácchất có nguồn gốc từ giấy như các loại bao bì, giấy, túi nilon, hộp đựng thức ăn, vỏchai, lon nước ngọt, … làm từ kim loại, thủy tinh, nhựa chiếm khoảng 2,2% - 4,7%;

- Các loại chất vô cơ như plastic, PVC, … chiếm khoảng 6% - 8%;

Tổng số lượng cán bộ, công nhân viên trong công ty là 40 người, hàng ngày phát sinhkhoảng 25 kg/ngày rác thải, vậy trong 1 năm tổng lượng chất thải sinh hoạt là 9.000kg/năm

2.1.1.2 Chất thải rắn nguy hại

Các loại chất thải nguy hại có tên trong danh mục chất thải nguy hại qui định tạithông tư Số: 12/2011/TT-BTNMT có thành phần bao gồm: giẻ lau dính các thànhphần nguy hại, bóng đèn huỳnh quang hỏng, dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợpthải

Trang 20

Khối lượng chất thải được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5 Danh mục chất thải nguy hại phát sinh

TT Tên chất thải Trạng thái tồn tại

(Rắn/lỏng/bùn)

Số lượng trung bình (kg/năm)

Mã CTNH

1 Hộp mực in thải có các

3 Giẻ lau bị nhiễm các thành

5 Dầu động cơ, hộp số và bôi

Trang 21

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải vô cơ: bao

bì, nylon, carton…

Chất thải hữu cơ: thức

ăn thừa, phần thực phẩm thải bỏ

Hợp đồng với Tổ thu gom rác xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn

Lượng chất thải được chứa trong thùng rác chuyên dụng có nắp đậy và tậptrung một chỗ trong công ty Hiện công ty TNHH nhựa Nhị Bình đang hợp đồng với

Tổ thu gom rác xã Nhị Bình, huyện Hóc môn Chất thải rắn sinh hoạt được phân loạitrước khi giao thu gom xử lý theo đúng quy định của pháp luật Tần suất thu gom là 2ngày 1 lần

Hình 3 Sơ đồ các biện pháp xử lý chất thải rắn phát sinh 2.1.2.2 Chất thải nguy hại:

Hiện tại chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của Công ty được thu gom và lưutrữ đúng nơi quy định Hiện công ty đang tìm đơn vị có chức năng để thu gom và xử lýđúng quy định của Pháp luật

2.2 CHẤT THẢI LỎNG

2.2

2.2.1 Nguồn phát sinh nước thải

Quy trình sản xuất của công ty hầu như không phát sinh nước thải nên nguồnthải phát sinh từ 2 nguồn chính:

2.2

2.2.1.1 Nước mưa chảy tràn:

Trang 22

Nước mưa chảy tràn trên một phần diện tích nhỏ công ty do công ty có mái chehầu như toàn bộ khu vực Trong quá trình chảy trên bề mặt có thể kéo theo một số cácchất bẩn, bụi, Tuy nhiên nước mưa chảy tràn có tính chất ô nhiễm nhẹ và được quiước sạch cho nên được phép thoát trực tiếp vào hệ thống thoát nước khu vực

2.2.1.2 Nước thải sinh hoạt:

Nguồn gốc phát sinh nước thải trong quá trình hoạt động của công ty gồm:

 Nước thải sinh hoạt của công nhân viên

 Nước lau rửa sàn, nhà vệ sinh

Nguồn nước sử dụng được cung cấp từ nguồn nước giếng.Trung bình một tháng,lượng nước sử dụng khoảng 45 m3/tháng Lượng nước thải được ước tính bằng 100%nước sử dụng, vậy lượng nước thải phát sinh một ngày khoảng 1,5 m3/ngày

Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu có trong loại nước thải này gồm: các chấtrắn lơ lửng, các chất hữu cơ, vi sinh gây bệnh, các chất tẩy rửa và các phế thải khác…

2.2.1.3 Tác động của chất ô nhiễm do nước thải

- Tác động của các chất hữu cơ: Việc ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độoxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chấthữu cơ Nồng độ oxy hòa tan dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới

sự phát triển của tôm, cá Oxy hòa tan giảm không chỉ gây tác hại nghiêm trọngđến tài nguyên thủy sinh mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước

- Tác động của chất rắn lơ lửng: các chất rắn lơ lửng hạn chế độ sâu tầng nướcđược ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rongrêu… và do đó cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh.Chất rắn lơ lửng gây khó chịu cho loài cá do các hạt nhỏ chui vào mang cá đồngthời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) và gây bồi lắng

- Tác động của các chất dinh dưỡng (N,P): sự dư thừa chất dinh dưỡng dẫn đến sựphát triển, gần như bùng nổ của những loài tảo, sau đó sự phân hủy các tảo đó lạihấp thụ rất nhiều oxy Thiếu oxy, nhiều thành phần trong nước lên men và thối.Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên dướikhông có ánh sáng Quá trình quang hợp của các thực vật tầng dưới bị ngưng trệ

Trang 23

Nồng độ N cao hơn 1,0 mg/l và phospho cao hơn 0,01 mg/l tại các dòng sôngchảy chậm là điều kiện gây nên sự bùng nổ của tảo (hiện tượng phú dưỡng) tácđộng xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới phát triển thủy sản, du lịch và cấpnước.

Ngày đăng: 03/12/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w