1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giaó Trình NOI BENH LY 3

160 714 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

BỆNH LOÃNG XƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG 1.1. Định nghĩa Loãng xương là một rối loạn chuyển hoá của bộ xương làm tổn thương sức mạnh của xương đưa đến tăng nguy cơ gẫy xương cho con người. Sức mạnh của xương bao gồm sự toàn vẹn cả vể khối lượng và Chất lượng của xương. Khối lượng xương được biểu hiện bằng: Mật độ khoáng chất cuả xương (Bone Mineral Density BMD) Khôi lượng xương (Bone Mass Content BMC) Chất lượng xương phụ thuộc vào: Thể tích xương Vi cấu trúc của xương + Thành phần chất nền của xương + Thành phần chất khoáng của xương + Chu chuyển xương (Thể hiện tình hình sửa chữa và tình trạng tổn thương vi câu trúc của xương). 1.2. Cấu trúc và chức năng của xƣơng 1.2.1. Cấu trúc hình thài: có 2 loại xƣơng là xƣơng vỏ và xƣơng bè. Xương vỏ (Xương cứng) chiếm 80% toàn khối xương, chủ yếu là các xương đài ở chỉ. Xương bè (Xương xốp) chiếm 20% toàn bộ khôi xương, phân bố chủ yếu ở các đầu xương, thân các đốt sống, có cấu trúc mạng lưới 3 chiều, giúp xương phát huy chức nống cơ học tối đa. 1.2.2. Cấu trúc mổ học của xƣơng: bao gồm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo Trình NỘI BỆNH III ĐƠN VỊ BIÊN SOAN: KHOA Y Hậu Giang, 2016 NỘI BỆNH III Mã số: Số tính chỉ: 02 LT: 02 Số tiết học: 30 LT: 30 Đối tượng: Y Đa khoa Bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Khoa Y- Trường Đại học Võ Trường Toản Học phần tiên quyết: Sinh bệnh, nội sở, ngoại sở Mục tiêu mơn học: Trình bày chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh thường gặp hệ xương khớp, huyết học Chẩn đốn bệnh thường gặp hệ xương khớp, huyết học Trình bày ngun tắc điều trị dự phòng bệnh thường gặp hệ xương khớp, huyết học Nội dung: Tên học Phần thuyết Số tiết LT Lỗng xương 2 Viêm khớp dạng thấp Thối hóa khớp Gout Viêm cột sống dính khớp Lupus ban đỏ hệ thống Xuất huyết giảm tiểu cầu Rối loạn đơng máu bẩm sinh mắc phải Thiếu máu tán huyết 10 Bệnh bạch cầu GV 11 Suy tủy 12 Thiếu máu dinh dưỡng 13 Lymphoma 14 Chỉ định tai biến truyền máu Tổng 30 Phương pháp dạy& học: Tổ chức dạy/ học trường, phối hợp phương pháp: thuyết trình, thuyết trình minh hoạ mơ hình, tranh vẽ, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm Hình thức đánh giá học phần kết thúc học phần Thi kết thúc học phần chiếm trọng số 100% Hình thức: Trắc nghiệm khách quan Tài liệu tham khảo để dạy học 7.1 Tài liệu giảng dạy: Giáo trình Nội bệnh II trường ĐH Võ Trường Toản 2015 7.2 Tài liệu tham khảo Sinh học Y khoa TẬP 2, ĐHYD TP HCM, NXB Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Bệnh học nội khoa Tập 1, Nhà xuất Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Bệnh học nội khoa Tập 2, Nhà xuất Y học Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Bệnh học nội khoa , Nhà xuất Y học BỆNH LỖNG XƢƠNG ĐẠI CƢƠNG 1.1 Định nghĩa Lỗng xương rối loạn chuyển hố xương làm tổn thương sức mạnh xương đưa đến tăng nguy gẫy xương cho người Sức mạnh xương bao gồm tồn vẹn vể khối lượng Chất lượng xương Khối lượng xương biểu bằng: - Mật độ khống chất cuả xương (Bone Mineral Density BMD) - Khơi lượng xương (Bone Mass Content BMC) Chất lượng xương phụ thuộc vào: - Thể tích xương - Vi cấu trúc xương + Thành phần chất xương + Thành phần chất khống xương + Chu chuyển xương (Thể tình hình sửa chữa tình trạng tổn thương vi câu trúc xương) 1.2 Cấu trúc chức xƣơng 1.2.1 Cấu trúc hình thài: có loại xƣơng xƣơng vỏ xƣơng bè - Xương vỏ (Xương cứng) chiếm 80% tồn khối xương, chủ yếu xương đài - Xương bè (Xương xốp) chiếm 20% tồn khơi xương, phân bố chủ yếu đầu xương, thân đốt sống, có cấu trúc mạng lưới chiều, giúp xương phát huy chức nống học tối đa 1.2.2 Cấu trúc mổ học xƣơng: bao gồm - Tế bào xương (Osteocytes) - Tế bào sinh xương (Osteoblasts) - Tế bào huỷ xương (Osteoclasts) - Một hệ thống mạch máu 1.2.3 Cấu trúc hố học xƣơng - Protein chiếm 1/3, 90% collagen, cáu trúc dạng mạng lưới, bắt chéo giúp xương có sức chịu lực - Chất khống chiếm 2/3, tinh thể, cấu trúc dạng dĩa gắn vào mạng lưới collagen Thành phần calcium, phosphorus, magnesi 1.2.4 Chu chuyển xƣơng - Q trình xây dựng (Modeling), tạo xương chiếm ưu giúp thể tăng hồn chỉnh khổi xương, xảy trẻ em + Q trình tạo xương mạnh q trình huỷ xương + Xảy vị trí gần đầu xương + Làm xương thay đổi kích thước tăng trưởng - Q trình tái tạo (Remodeling) tốc độ - 10% xương hàng năm, xảy ỏ người lớn, để sửa chữa tổn thương tái tạo xương + Q trình tạo xương q trình huỷ xương, + Xảy vị trí xương bị huỷ để lấp đầy hốc xương bị huỷ + Xương sửa chữa khơng thay đổi kích thước khơng tăng trưởng + Chu trình tái tạo xương gồm giai đoạn: Nghỉ ngơi - huỷ xương hồn tất huỷ xương (tạo thành hốc huỷ xương) - Tạo xương - hồn tất tạo xương (Tạo xương mới, lấp hốc xương bị hủy) Nghỉ ngơi + Chu chuyển xương tăng yếu tố nguy độc lập với lỗng xương 1.2.5 Chức xƣơng - Chức giá đỡ thể (chức tạo dáng) - Chức bảo vệ quan nội tạng thể: não, tim, phổi, tuỷ sống, ngũ quan, quan ổ bụng - Chức vận động - Chức dự trữ calcium (Ngân hàng) điều hồ Ca++ máu 1.3 Lịch sử - Qua nghiên cứu xác ưóp Ai Cập cổ, nhà khoa học phát hiện, bệnh lỗng xương với Dấu hiệu gẫy cổ xương đùi có người từ 5000 năm trước Cơng ngun - Tuy nhiên, bệnh lỗng xương bắt dầu để cập tới từ đầu thập niên 80 kỷ 20 - Cho đến năm 1994, Tổ chức Y tế giới đưa định nghĩa tương đối hồn chỉnh vể bệnh lỗng xương, định nghĩa sử dụng 159 1.4 Đặc điểm dịch tễ - Xuất độ lỗng xương: Trong lứa tuổi 50 -70: 19,6% phụ nữ 3,1% nam giới (Nữ = lần Nam)ở tuổi 70 tuổi: 58,8 % phụ nữ 19,6% nam giới (Nữ = lần Nam) + Bệnh ảnh hưỏng đến 1/3 phụ nữ 1/5 đàn ơng 50 tuổi + Ở phụ nữ: nguy bị gẫy xương lỗng xương lổn loại ung thư thường gặp phụ nữ (ung thư vú, nội mạc tử cung buồng trứng) + Với tuổi thọ ngày tăng nay, ngày nhiều người bị bệnh, đặc biệt phụ nữ - Bệnh lỗng xương coi bệnh thường gặp diễn biến từ từ thầm lặng Ngưồi bị lỗng xương thường khơng biết bị bệnh, bị biến chứng gẫy xương Gẫy xương lỗng xương thường gặp ỏ cổ tay, đốt sống cổ xương đùi Gẫy xương lỗng xương xảy hoạt động hàng ngày, làm cho ngưồi bệnh đau đớn, khả vận động, khả sinh hoạt tối thiểu Đặc biệt người lớn tuổi, gẫy đốt sống gẫy cổ xương đùi khơng gây tàn phế mà làm tăng nguy tử vong cho người bệnh -Năm 1990, tồn giới có khoảng 1,7 triệu trường hợp gầy cổ xương đùi lỗng xương, 31 % sồ' thuộc nưổc châu Á Với tốc độ lan tràn ví nhự dịch nay, dự tính năm 2050, tồn giới có tới 6,3 triệu trưòng hợp gẫy cổ xương đùi lỗng xương, 51 % số thuộc nước châu Á -Năm 1999, riêng nước Mỹ đỗ có 25 triệu người bị lỗng xương, phần lốn phụ nữ Trong có 1,5 triệu người bị gẫy xương (750.000 gẫy lún đốt sống, 250.000 gẫy cổ xương đùi, 250.000 gẫy xương cẳng tay 250.000 gẫy xương khác) PHÂN LOẠI LOẢNG XƢƠNG 2.1 Lỗng xương người già (Lỗng xương tiên phát): Đặc điểm: Tăng q trình huỷ xương Giảm q trình tạo xương Ngun nhân: - Các tế bào sinh xương (Osteoblast) bị lão hố - Sự hấp thu calci ruột bị hạn chế, - Sự suy giảm tất yếu hormon sinh dục (cả nữ nam) Lỗng x:ương tiên phát thường xuất trễ, diễn biến chậm, tăng từ từ có biến chứng nặng nể gẫy xương hay lún xẹp đốt sống 2.2 Lỗng xƣơng sau mãn kinh Đặc điểm: Tăng q trình huỷ xương Q trình tạo xương bình thường Sự xương nhanh, từ - 5% khối lượng xương năm, sau mãn kinh, lúc buồng trứng khơng hoạt động nữa, hoạt động, oestrogen buồng trứng có tác dụng ức chế hoạt động hủy cốt bào phụ nữ, ngưng hoạt động buồng trứng tương đốì đột ngột quanh tuổi 50, nam giới giảm hormon sinh dục xảy từ tư khơng hồn tồn Điều ỉà ngun nhân quan trọng tạo nên khác mức độ lỗng xương nam nữ giới Lỗng xương sau mãn kinh làm cho lỗng xương tuổi phụ nữ nặng nề nam giới lón tuổi 2.3 Lỗng xƣơng thứ phát có nhiều yếu tố nguy Bệnh lỗng xương trở nên nặng nề hơn, sớm hơn, nhiều biến chứng người bệnh có thêm nhiều yếu tố' nguy đây: Kém phát triển thể Chất từ nhỏ, đặc biệt còi xương, suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu protid, thiếu calcium tỷ lệ calci /phospho chế độ ăn khơng hợp lý, thiếu vitamin D thể khơng hấp thu vitamin D khơi lượng khống chất đỉnh cuả xương tuổi trưởng thành thấp, coi yếu tố nguy quan trọng bệnh lỗng xương Ít hoạt động thể lực (Hoạt động thể lực thường xun giúp cho thể đạt đươc khối lượng xương cao lúc trưởng thành), hoạt động ngồi tròi (các tiển vitamin D khơng trở thành vitamin D nên ảnh hưởng tói việc hấp thu calcium) Có thói quen sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc làm tăng thải calcium qua đường thận giảm hấp thu calcium đương tiêu hóa Bất động q lâu ngày bệnh tật (chấn thương cột sống, phải bất động), nghề nghiệp (nhữrg người du hành vũ trụ tàu vũ trụ ngồi khơng gian) bất động lâu ngày tế bào hủy xương tăng hoạt tính Bị mắc Sốbệnh: - Thiểu tuyến sinh dục nam nữ (suy buồng trứng sớm, mãn kinh sớm, cắt buồng trứng, thiểu tinh hồn) - Bệnh mạn tính đường tiêu hố làm hạn chế hấp thu calcium, vitamin D, protid - Bệnh nội tiết: cưòng tuyến giáp, cưòng tuyến cận giáp, cường tuyến vỏ thượng thận,stiểu đường ảnh hưởng chuyển hố calcium tạo xương - Bệnh suy thận mạn phải chạy thận nhân tạo lâu ngày gây mâ't nhiều calcium qua đường tiết niệu - Các bệnh xương khớp mạn tính đặc biệt viêm khơp dạng thấp thối hố khớp Người bệnh thường mắc bệnh lớn tuổi Phải sử dụng dài hạn Số thuốc: chống động kinh (Dihydan), thuốc chữa bệnh tiểu đưòng (Insulin), thuốc chống đơng (Heparin) đặc biệt thuốc kháng viêm nhóm corticosteroid (Corticosteroid mặt ức chế trực tiếp q trình tạo xương, mặt khác làm giảm Hấp thu calci ỏ ruột, tăng xuất calci thận làm tăng q trình huỷ xương) BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÀM SÀNG 3.1 Biểu lâm sàng Lỗng xương bệnh diễn biến âm thầm, lúc đầu thưồng khơng có triệu chứng Người ta thường ví bệnh giơng tên ăn cắp thầm lặng, hàng ngày lây dần calcium ngân hàng dự trữ xương thể người Khi cọ đáp ứng số lượng hàng ngày, với điều trị, số lượng hồng cầu lưới đạt đỉnh cao - 10 ngày Hb tăng lên vòng 1- tháng - Điều trị đường uống: Tốt nên dùng sắt sulfat 300 mg, ngày lần 3- tháng thường điều chỉnh thiếu máu phục hồi dự trữ sắt Nên uống thuốc bữa ăn để hạn chế tác dụng phụ dày- ruột Gluconat Fumarat sắt nên dùng để điều trị xen kẽ - Điều trị đường tiêm: Áp dụng cho bệnh nhân hấp thu (viêm ruột, hấp thu), nhu cầu sắt lớn khơng thể bù đường uống khơng dung nạp sản phẩm đường uống Dextran sắt (Imferon) thường dùng cả, thuốc tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch Có thể ước tính lượng sắt cần dùng theo cơng thức sau: Sắt (mg) = (Hb bình thường - Hb bệnh nhân) x 2,21 + 1000 Số lượng phục hồi khối lượng hồng cầu cung cấp 1000 mà cho dự trữ sắt Liều lượng thường ml (50 mg)/ ngày, tiêm bắp * Thiếu acid Folic: Tình trạng phổ biến người nghiện rượu, hấp thu, dùng thuốc tránh thai Uống acid Folic mg/ngày đến điều chỉnh thiếu hụt Với người hấp thu thường phải dùng liều ngày * Thiếu vitamin B12: Ngun nhân thiếu máu ác tính, cắt đoạn dày, thiểu tuyến tuỵ, viêm cắt đoạn hồi tràng Cách dùng: vitamin B12tiêm bắp 1000 µg/ ngày ngày, sau 1- tháng lại tiêm tuần Điều tri dài hạn 1000 µg/ tháng * Thiếu máu suy thận mạn: Hiện thiếu máu bệnh nhân suy thận điều trị có kết tốt Erythropoietin Điều trị định cho bệnh nhân trước thẩm phân giai đoạn cuối bệnh Điều trị bệnh nhân có Hct > 30 % thường có kết Thuốc dùng đường tĩnh mạch (ở bệnh nhân thẩm phân máu) hay da (Bệnh nhân trước thẩm phân) Liều lượng cần để tăng Hct lên đến 30% thường 50- 150 UI/ kg, lần/ tuần Có thể dùng tiêm da lần/ tuần Cần đảm bảo cung cấp sắt đầy đủ cho bệnh nhân * Thalassemia: Chủ yếu truyền máu để trì Hb > g/dl, bổ sung acid Folic, cắt lách, ghép tuỷ tự thân * Thiếu máu huyết tán tự miễn: Điều trị Glucocorticoid Uống Prednisolon - 1,5 mg/kg/ ngày Hct ổn định cần kéo dài - tháng Trên 80% bệnh nhân có đáp ứng thường tái phát Có thể thuốc ức chế miễn dịch Azathioprin, Cyclophophamid có khơng kết hợp với Glucocorticoid Cắt lách định cho bệnh nhân khơng đáp ứng với Glucocorticoide Ngồi lọc huyết tương dùng globulin miễn dịch * Thiếu máu bệnh mạn tính: Điều trị trực tiếp vào ngun nhân phòng ngừa yếu nhàm nặng thêm suy dinh dưỡng, thuốc ức chế tuỷ xương Erythropoietin dùng thiếu máu bệnh ác tính viêm nhiễm * Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm: Dùng Hydroxyurea kết hợp với bổ sung acid folic, điều trị sớm nhiễm khuẩn, ghép tuỷ * Thiếu máu bất sản: Dùng globulin chống tế bào tuyến ức, ghép tuỷ * Thiếu hụt men G 6- PD: Chủ yếu tránh yếu tố thúc đẩy bệnh nhiễm khuẩn, thuốc Sulfamid, Quinin… PHỊNG BỆNH THIẾU MÁU - Tun truyền khuyến khích ăn thức ăn giàu sắt folat thịt, cá, phủ tạng…Các loại rau chứa nhiều vitamin C acid chức giúp cho hấp thu sắt tất đồng thời chứa nhiều folat - Nâng cao chế độ dinh dưỡng tồn dân, đặc biệt ý đến đối tượng nguy cao phụ nữ mang thai trẻ em Nếu cần thiết cho uống bổ sung viên sắt (Tardyferon B9 probofex .) - Tích cực chống nhiễm mơi trường biện pháp, trọng vào việc xây dựng sử dụng hố xí quy cách, bảo vệ nguồn nước vệ sinh mơi trường đề phòng bệnh giun sán, sốt rét - Thực tốt kế hoạch hóa gia đình LYMPHOMA I.ĐỊNH NGHĨA •Lymphoma danh từ để bệnh ác tính có nguồn gốc từ tế bào lympho •U xuất phát từ hạch bạch huyết mô bạch huyết ruột, lách, amygdale, từ quan II PHÂN LOẠI BỆNH HỌC Gồm nhóm o Bệnh Hodgkin o Limphoma không Hodgkin lympho T, limpho B III.NGUYÊN NHÂN - Virus Epstein –Barr - Virus HTL V1 - Vi khuẩn Helicobacter pylori - Dùng thuốc ức chế miễn dòch - Tia xạ - Hóa trò ung thư - Rối loạn nhiễm sắc thể t(8,22), 14q marker IV LÂM SÀNG Hội chứng hạch to o Hạch xuất nơi thể o Hạch to, lúc đầu riêng lẽ, sau thành đám, mật độ ,ít di động o Hạch không đối xứng 2.Thay đổi tổng trạng o Sốt cao, không liên tục, sốt có chu kỳ(Sốt Pel-Epstein) o Đổ mồ hôi đêm o Xanh xao o Sụt cân (>10% trọng lượng thể vòng tháng) o Ngứa thường gặp bệnh Hodgkin 3.Các thay đổi khác thể o Đau nhức xương o Gan to, lách to o Tràn dòch màng phổi o Tổn thương da:nổi mẫn đỏ , chàm Đôi bệnh nhân có khối u thể sinh thiết chẩn đoán Lymphoma V.CẬN LÂM SÀNG 1.Sinh thết xét nghiệm quan trọng Kết qua GPBL: Hodgkin Lymphoma không Hodgkin Phân loại bệnh Hodgkin theo REY Mô học Tần xuất (%) Týp : Lymphô bào chiếm ưu - 10% Týp : Dạng xơ nốt 30 - 60% Týp : Hổn hợp tế bào 20 - 40% Týp : Nghèo lymphô bào - 10% Phân loại lymphoma theo WF Độ ác tính thấp: - Limphôm lympho bào nhỏ - Dạng nang tế bào nhỏ có khía - Dạng nang loại hổn hợp tế bào nhỏ có khía tế bào lớn Độ ác tính trung gian : - Dạng nang loại tế bào to - Dạng lan tỏa loại tế bào nhỏ có khía - Dạng lan tỏa loại hổn hợp tế bào lớn tế bào nhỏ - Dạng lan tỏa tế bào lớn, tế bào nhân có khía, nhân không khía Độ ác tính cao: - Loại tế bào to, nguyên bào miễn dòch - Loại nguyên bào lympho - Loại tế bào nhỏ không khía 2.CTM: - Hồng cầu giảm thường gặp bệnh Hodgkin limphôm không Hodgkin - Bạch cầu tăng bạch cầu ưa acid bệnh nhân có triệu chứng ngứa Tiểu cầu giai đoạn đầu tăng bình thường, sau giảm - LDH (Lactate Dehydrogenase) - Bình thường < 200 đv / L - Khi LDH tăng có giá trò tiên lượng xấu - LDH phản ánh khối lượng bướu tốc độ tăng trưởng bướu 3.Các Xét nghiệm cần thiết khác - X quang phổi - Siêu âm bụng - CT scan ngực bụng để tìm hạch, quan bò tổn thương - Tủy đồ - Xạ hình xương có đau xương - MRI nghi ngờ có tổn thương màng tủy - Chức gan , thận , tim ,đường huyết Phân giai đoạn theo Ann Arbor Giai đoạn Giai đoạn I  Một nhóm hạch ( I )  Một quan hay vò trí hạch ( IE ) Giai đoạn II  Hai hay nhiều nhóm hạch bên hoành (II)  Một nhóm hạch vò trí hạch bên hoành ( II E ) Giai đoạn III  Nhiều nhóm hạch hai bên hoành (III) vò trí hạch ( III E )hoặc lách to ( III S)  Giai đoạn IV Lan tỏa khắp nơi (IV) Mỗi giai đoạn phân giai đoạn A B: A:Không triệu chứng B:Có triệu chứng : sốt , đổ mồ hôi, sụt cân Chỉ số tiên lượng quốc tế (IPI) International prognostic index Tuổi < = 60t >60 tuổi Giai đoạn I,II III, IV Vò trí hạch 0,1 >=2 Tình trạng bệnh nhân0,1 >=2 LDH Bình thường tăng Phân loại nguy  Thấp 0-1  Trung bình 2-3  Cao 4-5 VI ĐIỀU TRỊ • Giai đoạn I II A : hóa trò đợt sau xạ trò củng cố • Giai đoạn III IV : hóa trò đợt Nếu sau hóa mà hạch xạ trò tiếp tục CHỈ ĐỊNH TRUYỀN MÁU Nguyên tắc truyền máu • Truyền máu phần điều trò • Sự cần thiết truyền máu giảm đến mức tối thiểu nhờ điều sau: Dự phòng, chẩn đoán điều trò sớm trường hợp thiếu máu , nguyên nhân thiếu máu ( VD :cung cấp sắt , vitamine ) Truyền HCL cần thiết hậu thiếu máu trầm trọng Điều chỉnh lại tình trạng thiếu máu trước phẩu thuật Dùng dung dòch tinh thể (NaCl, Lactate Ringer ), dung dòch keo máu cấp Dùng phương pháp mổ tốt để giảm thiểu máu Ngưng thuốc chống đông , thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu trước mổ Hạn chế xét nghiệm máu trẻ em Truyền máu hoàn hồi Dùng thuốc Erythopoietin kích thích sản xuất HC Chỉ đònh truyền máu Bồi hoàn thể tích tuần hoàn Bồi hoàn khả vận chuyển oxy cho mô Bồi hoàn thành phần thiếu máu Khi dùng thuốc hoá trò có ảnh hưởng đến tuỷ xương truyền máu hồi sức cho BN Bảng đánh giá BN cần truyền máu Bn có cải thiện không truyền máu? Làm cầm máu ? Có phương pháp điều trò khác trước truyền máu :Oxy , truyền dòch LS nào, CLS đònh truyền máu Lợi hại truyền máu ,cái nhiều ? Nguy lây nhiễm bệnh HIV, Viêm gan , giang mai, nhiễm trùng… Có ý kiến khác không truyền máu vào lúc Có BS theo dõi Bn biết xử trí tai biến truyền máu không? Tôi có ghi truyền máu vào bệnh án phiếu xin máu không? 10 Cuối nghi ngờ tự hỏi:nếu mình có chấp nhận truyền máu không Mức độ máu cấp Mất máu nhe:ï < 500 ml máu M, HA Bình thường , BN tỉnh tiếp xúc tốt Mất máu trung bình: 500 – 1000 ml M: 100 – 120l/p , HA >90mmHg BN mệt, lơ mơ, nước tiểu giảm Mất máu mức độ nặng: >1000 ml máu BN choáng M>120 không bắt , HA < 8cmHg =0 Thiểu niệu vô niệu Cơ chế bù trừ thiếu máu cấp 1.Tăng thể tích huyết tương Tăng cung lượng tim 3.Tăng hoạt động hệ giao cảm :co mạch ngoại biên dự trử máu não, tim , thận 4.Tăng thông khí Thay đổi đường cong phân ly oxy 6.Thay đổi hormon (Tăng tiết ADH, Aldosterone, erythropoietine, steroide tuyến thượng thận , tăng tiết Adrenalin, Nor adrenaline) 7.Tăng tổng hợp protein huyết tương Chỉ đònh truyền máu thiếu máu cấp Thiếu máu cấp mức độ nặng Thiếu máu cấp mức độ trung bình chảy máu tán huyết Chỉ đònh truyền máu thiếu máu mãn Thường không cần thiết truyền máu BN thiếu máu mãn 2.Chỉ truyền máu cho BN thiếu máu nặng không bù trừ BN thiếu máu mãn , lớn tuổi thường có suy tim kèm, cần truyền máu cần đơn vò HCL phải dùng furosemide kèm Chỉ cần nâng Hb lên để cải thiện lâm sàng , không nâng lên đủ bình thường 5.Khi Hb >7 g% không cần truyền máu Sản phẩm máu 1.Sản phẩm máu phải sàng lọc an toàn Ngay máu có chất lượng cao truyền máu có nhiều nguy Máu chất lượng kém, truyền máu có nhiều nguy hiểm 2.Nếu máu không xét nghiệm trước không sử dụng máu 3.Mỗi đơn vò máu phải dán nhãn hệ ABO , Rh, ngày lấy máu , ngày hết hạn , loại máu, chất chống đông Chế phẩm máu Máu toàn phần: 1đơn vò máu toàn phần có 250ml, bao gồm: 200ml máu 50 ml chất chống đông Hb: 12g% Hct : 35-45% Không có tiểu cầu , yếu tố đông máu Dự trử nhiệt độ 2-6 độ C Truyền máuphải tiến hành 30 phút từ lấy khỏi tủ lạnh Chỉ đònh Những trường hợp máu cấp có tụt HA Những nơi cần truyền máu HC lắng Chú ý : Không cho thuốc vào máu Túi máu phải sử dụng vòng từ bắt đầu truyền máu Truyền đơn vò máu nâng Hct thêm 1-1,5 %, nâng Hb thêm từ 0,3-0,5 g% 2.Hồng cầu lắng đơn vò hồng cầu lắng có 150 ml hồng cầu , huyết tương -Nồng độ Hb 20 g% -Hct :55-75 % -Dự trữ :2-6 độ -Chỉ đònh: Bù lượng HC cho BN thiếu máu Dùng BNthiếu máu mà có suy tim HC rữa Dùng HC lắng rữa nước muối sinh Chỉ đònh : Thiếu máu tán huyết tự miễn Trẻ sơ sinh 4.Tiểu cầu đậm đặc •Lấy từ túi máu người cho Thể tích 50 ml, có 55 10 tiểu cầu đơn vò tiểu cầu đậm đặc truyền cho BN nâng thêm 5000 /mm3 •2 đơn vò máu tạo đơn vò tiểu cầu • Dự trử 20-24 độ C , với máy lắc liên tục 5.Kit tiểu cầu • Thể tích 150-300 ml , có từ 150-500.10 TC truyền kit TC nâng thêm cho BN từ 40.000 -70.000 /mm3 • Kít TC lấy từ 1người cho máu với máy tách tiểu cầu đặc biệt • Kít TC dự trử nhiệt độ từ 20-24 độ C , với máy lắc liên tục 6.Huyết tương tươi đông lạnh • Huyết tương tươi đông lạnh lấy vòng sau rút máu dự trử nhiệt độ âm 25 độ C’ Thành phần : Các yếu tố đông máu Kháng thể (Ig) Huyết tương Yếu tố VIII • Dự trử nhiệt độ nhỏ 25 độ vòng năm Trước sử dụng, phải xả đông nước có nhiệt đo từ 30-37 độ , nhiệt độ không qá 37 độ huỷ yếu tố đông máu protein Khi huyết tương tươi tan dự trử nhiệt độ 2-6 độ C • Chỉ đònh :Suy gan Quá liều thuốc Antivitamine K Thiếu yếu tố đông máu Đông máu nội mạch lan toả Liều lượng :15 ml/kg 7.Kết tủa lạnh • Tách từ huyết tương tươi đông lạnh • Chứa ½ hàm lượng yếu tố VIII fibrinogen người cho • khối yếu tố VIII • Chỉ đònh : Thiếu yếu tố VIII Bệnh Von Willebrand Thiếu yếu tố XIII Dùng vòng sau rã đông TAI BIẾN TRUYỀN MÁU I NHÓM MÁU Hệ ABO : Bao gồm nhóm máu gọi tên theo kháng nguyên bề mặt hồng cầu Hệ Rh ( Hệ Rhesus ) Rh (+) : có kháng nguyên D bề mặt hồng cầu Rh (-) : kháng nguyên D bề mặt hồng cầu II NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU * Bắt buộc phải tương hợp hệ ABO hệ Rh -Máu nhóm nhận máu nhóm - Khi đủ máu truyền lựa chọn sau: Nhóm O: nhận máu nhóm O Nhóm A: Nhận máu nhóm A O Nhóm B: Nhận máu nhóm B O Nhóm AB: Nhận máu nhóm AB, B, A O Nhóm O chiếm tỷ lệ 43% Nhóm A chiếm tỷ lệ 30% Nhóm B chiếm tỷ lệ 20% Nhóm AB chiếm tỷ lệ 7% Nhóm Rhesus: Nhóm Rhesus (+) chiếm tỷ lệ 99,6% Nhóm Rhesus (-) chiếm tỷ lệ 0,4% • • Nhóm máu Rh: Nhóm máu Rh(-) không nhận máu Rh(+) III TAI BIẾN TRUYỀN MÁU CẤP – Tán huyết nội mạch - Cơ chế: Kháng thể huyết tương bệnh nhân làm vỡ hồng cầu truyền vào Với thể tích 10 – 50ml máu không tương hợp gây phản ứng trầm trọng gây tử vong Nguyên nhân: a Truyền nhầm nhóm máu hệ ABO Có thể do: * Viết sai tờ yêu cầu lấy máu truyền * Lẫn lộn mẫu máu đònh nhóm máu với bệnh nhân khác * Ghi sai tên bệnh nhân * Không kiểm tra đầy đủ tên bệnh nhân, máu b Kháng thể khác hệ Kidd – Kell, Duffy gây tán huyết nội mạch cấp Lâm sàng : Xãy vài phút sau truyền máu, chưa hết 10ml máu Đau nhức khắp người , đau lưng dội , vật vã bứt rứt , sốt cao lạnh run , da tái , trụy tim mạch , hôn mê tử vong Đối với bệnh nhân mổ có triệu chứng chảy máu vết mổ dù cầm máu cẩn thận Cận lâm sàng : * Lấy máu đem ly tâm thấy huyết tương có màu đỏ * Hb (+) nước tiểu Cách xử trí : • Ngưng chai máu truyền • Kiểm tra lại nhóm máu BN chai máu • Điều trò cấp cứu tr tim mạch cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn, có • Tai biến truyền nhầm nhóm máu nguy hiểm , BN tử vong không xữ kòp thời BN thường tử vong thiếu oxy não suy thận cấp Dự phòng: • Dán nhãn vào túi máu • Viết tên bệânh nhân xác vào phiếu lảnh máu • Viết tên bệnh nhân xác vào chai máu gởi lên ngân hàng máu Phải xuống tận giường bệnh nhân để đònh nhóm máu • Luôn phải làm phản ứng chéo giường Truyền máu nhiễm vi trùng choáng nhiễm trùng Máu bò nhiễm trùng do: Nhiễm trùng từ da người cho máu, thường Staphylococus Vi trùng có máu bệnh nhân, thường Yersinia Nhiễm trùng trình chế tạo sản phẩm máu Túi đựng máu bò hư, rách Rã đông túi plasma nước bò nhiễm trùng Lâm sàng: Sốt cao, lạnh run, tụt HA xãy sau vài truyền máu Điều trò: Hồi sức cấp cứu sử dụng kháng sinh Quá tải tuần hoàn • Quá tải tuần hoàn gây suy tim cấp phù phổi • Quá tải tuần hoàn xãy khi: Truyền máu nhiều Truyền máu nhanh Suy thận, suy tim Dự phòng: Ở bệnh nhân thiếu máu mãn nặng cần truyền máu truyền HC lắng phải dùng thuốc lợi tiểu, theo dõi sát tình trạng phổi bệnh nhân, truyền máu tốc độ chậm Phản ứng phản vệ Hiếm gặp Có thể xãy truyền plasma tươi đông lạnh truyền nhanh Cơ chế: Cytokin huyết tương gây co thắt phế quản co thắt mạch máu Lâm sàng: Xãy vài phút sau truyền máu, có biểu trụy tim mạch suy hô hấp Phản ứng phản vệ gây tử vong không cấp cứu kòp thời Tổn thương phổi cấp Thường huyết tương người cho có kháng thể chống lại BC người nhận Lâm sàng: Suy chức hô hấp nhanh chóng xãy từ – sau truyền máu X quang phổi: hình ảnh mờ phổi IV TAI BIẾN TRUYỀN MÁU XY RA CHẬM Phản ứng tán huyết muộn truyền máu Lâm sàng: Biểu xuất từ – 10 ngày sau truyền máu với sốt, thiếu máu, vàng da, tiểu Hb Bệnh cảnh nặng đe dọa tính mạng, choáng, suy thận DIC Điều trò: Giống tán huyết nội mạch Phòng ngừa suy thận Kiểm tra lại nhóm máu, Coombs test, Bilirubin máu Dự phòng: Truyền máu tương hợp Ban xuất huyết sau truyền máu Hiếm gặp, biến chứng gây tử vong truyền HC TC Do KT chống lại trực tiếp KN đặc hiệu TC người nhận Lâm sàng: Xuất huyết nặng, giãm TC từ – 10 ngày sau truyền máu Điều trò: Corticoid IgG : liều 0,4g/Kg x ngày Số lượng TC thường hồi phục sau – tuần Dự phòng: Truyền máu tương hợp Bệnh ký chủ chống vật ghép Hiếm gặp biến chứng gây tử vong Thường xãy bệnh nhân ghép tủy, suy giãm miễm dòch Truyền máu bệnh nhân tương hợp miễn dòch: máu người cho tương hợp mô (HLA) với người nhận Lâm sàng: Xãy từ ngày 10 – ngày 12 sau truyền máu Sốt, phát ban, da bong vãy, tiêu chãy, viêm gan, giãm dòng máu ngoại biên Điều trò: Bệnh thường dẫn đến tử vong Điều trò nâng đở, điều trò đặc hiệu Dự phòng: Xạ tia gamma chế phẩm máu để ngăn sinh sản tế bào Lympho Quá tải sắt Lâm sàng: Suy đa quan, đặc biệt tim gan Điều trò: Desferrioxamine dùng để làm giãm tích tụ sắt Mục tiêu giãm Ferritin < 2000mg/L Lây nhiễm bệnh truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm lây qua đường truyền máu là: HIV1 HIV2, HTLV1 HTLV2, Viêm gan B C, Giang mai, Sốt rét, Cytomegalovirus, Parovirus B12, Brucellosis, Epstein Barr, Toxoplasmosis, Tăng BC đơn nhân nhiễm khuẩn bệnh Lyme Những bệnh truyền nhiễm xãy vài tuần hay vài tháng sau truyền máu, bệnh kết hợp với truyền máu bò bỏ quên Truyền máu số lượng lớn • Truyền máu số lượng lớn đònh nghóa thay khối lượng máu hay lớn thể tích máu toàn phần vòng 24 • ( Người lớn: 70ml/Kg, Trẻ em : 80 – 90ml/Kg) • Chỉ đònh truyền máu số lượng lớn truyền dòch làm tăng biến chứng sau: a Toan hoá máu b Tăng Kali máu c Ngộ độc Citrate hạ Can-xi máu ... mc phi Thiu mỏu tỏn huyt 10 Bnh bch cu GV 11 Suy ty 12 Thiu mỏu dinh dng 13 Lymphoma 14 Ch nh tai bin truyn mỏu Tng 30 Phng phỏp dy& hc: T chc dy/ hc ti trng, phi hp cỏc phng phỏp: thuyt trỡnh,... (Osteoclasts) - Mt h thng mch mỏu 1.2 .3 Cu trỳc hoỏ hc ca xng - Protein chim 1 /3, ú 90% l cỏc collagen, cỏu trỳc dng mng li, bt chộo giỳp xng cú sc chu lc - Cht khoỏng chim 2 /3, l nhng tinh th, cu trỳc... Alendronate 10 mg/mi ngy hoc 70 mg/mi tun Risedronate 5mg/mi ngy hoc 35 mg /mi tun Thuc cn c ung lỳc bng úi, vụi mt ly nc ln, sau ung 30 phỳt mi n sỏng v / hoc i nm ( trỏnh mt tỏc dng ph ch yu ca thuc

Ngày đăng: 05/04/2017, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w