Những khó khăn, thuận lợi của đơn vị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh:...6 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÀ TRUNG...8 2.1.. Hiện
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TÊN ĐỀ TÀIPHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANKCHI NHÁNH
HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA
Đơn vị thực tập:
Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
Giáo viên theo dõi thực tập : Th.s Lê Quý Tài
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hải Yến
Hà Nội, tháng 05/2013
Trang 2NHẬN XÉT (Của cơ quan thực tập)
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Người nhận xét
(Ký tên, đóng dấu)
Trang 3NHẬN XÉT (Của giáo viên theo dõi thực tập)
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Kết luận:………
Điểm:………
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Giáo viên theo dõi
(Ký tên)
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
LỜI CÁM ƠN 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN HÀ TRUNG 4
1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 4
1.2 Cơ cấu tổ chức: 4
1.3 Những khó khăn, thuận lợi của đơn vị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh: 6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÀ TRUNG 8
2.1 Qui định chung về huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng: 8
2.1.1 Tiết kiệm không kỳ hạn: 8
2.1.2 Tiết kiệm định kỳ (tiết kiệm có kỳ hạn): 9
2.1.3 Những vấn đề liên quan đến tiền gửi và giấy chứng nhận tiền gửi: 9
2.2 Chứng từ và hồ sơ nghiệp vụ trong huy động tiền gửi tiết kiệm: 11
2.3 Qui trình nhận tiền gửi tiết kiệm: 12
2.4 Qui trình thanh toán tiền gửi tiết kiệm: 12
2.5 Mô tả hiện trạng của hệ thống quản lý tiền gửi: 13
2.6 Giải pháp cho hệ thống: 14
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÀ TRUNG 15
3.1 Thiết kế hệ thống 15
3.1.1 Thiết kế hệ thống phần cứng: 15
3.1.2 Thiết kế hệ thống mạng: 17
3.1.3 Thiết kế hệ thống máy chủ: 20
3.2 Thiết kế phần mềm: 21
3.2.1 Mô hình quan hệ: 21
3.2.1.1 Sơ đồ luồng thông tin của qui trình thu nhận tiền gửi tiết kiệm: 21
Trang 53.2.1.2 Sơ đồ luồng thông tin của qui trình thanh toán tiền gửi tiết kiệm:
22
3.2.2 Biểu đồ ngữ cảnh: 25
3.2.2.1 Sơ đồ ngữ cảnh( DFD mức 0): 25
3.2.2.2 DFD mức 1: 26
3.2.2.3 DFD mức 2 cho chức năng quản lý khách hàng gửi tiền tiết kiệm: .27
3.2.2.4 DFD mức 2 cho chức năng quản lý các giao dịch: 28
3.2.3 Mô hình quan hệ 29
3.2.3.1 Các bảng dữ liệu: 29
3.2.3.2 Tạo mối quan hệ giữa các bảng: 38
3.2.4 Thiết kế giao diện: 38
3.2.4.1 Form đăng nhập: 39
3.2.4.2 Form cập nhật khách hàng: 39
3.2.4.3 Form phiếu gửi tiền: 40
3.2.4.4 Form kỳ hạn: 41
3.2.4.5 Form tính lãi suất: 41
3.2.4.6 Form rút tiền: 42
3.2.4.7 Form gửi thêm tiền: 42
KẾT LUẬN 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ:
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Agribank huyện Hà Trung 5
Hình 2: Sơ đồ hệ thống phần cứng tầng 1 15
Hình 3: Sơ đồ hệ thống phần cứng tầng 2 16
Hình 4: Sơ đồ hệ thống phần cứng tầng 3 17
Hình 5: Sơ đồ hệ thống mạng 18
Hình 6: Sơ đồ hệ thống mạng của chi nhánh 19
Hình 7: Sơ đồ hệ thống máy chủ 20
Hình 8: Sơ đồ hệ thống dữ liệu qua máy chủ 20
DANH MỤC BẢNG BIỂU: Bảng 1 : Bảng loại tiền 29
Bảng 2: Bảng chi nhánh 30
Bảng 3: Bảng tài khoản 31
Bảng 4: Bảng kỳ hạn 32
Bảng 5: Bảng quầy 32
Bảng 6: Bảng khách hàng 33
Bảng 7: Bảng nhân viên 34
Bảng 8: Bảng sổ tiết kiệm 35
Bảng 9: Bảng giao dịch quỹ 36
Bảng 10: Bảng giao dịch 37
Bảng 11: Bảng chi tiết giao dịch 37
Bảng 12: Bảng chi tiết giao dịch quỹ 38
Bảng 13: Mô hình quan hệ giữa các bảng 38
Trang 8MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung
và ngành tin học nói riêng, bao gồm những tính năng ưu việt, sự tiện dụng vàứng dụng rộng rãi, tin học hiện nay là một phần không thể thiếu được củanhiều ngành trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội Tin học đã thâmnhập khá mạnh mẽ vào Việt Nam, nhiều lĩnh vực hoạt động từ lĩnh vực quản
lý hành chính, quản lý kinh tế, tự động hóa công nghiệp… và đặc biệt làtrong lĩnh vực tài chính- ngân hàng.Mặc dù gần đây có hiện tượng suy thoáikinh tế, nhưng các doanh nghiệp CNTT vẫn giữ vai trò then chốt trong việclàm sống lại nền kinh tế của các quốc gia và góp phần đáng kể vào tăngtrưởng kinh tế trong 10 năm trở lại đây
Với vị thế là Ngân hàng thương mại- định chế tài chính lớn nhất ViệtNam Agribank đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đángkhích lệ , đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàphát triển kinh tế của đất nước Ngày nay, do khủng hoảng kinh tế, ngànhngân hàng đang đứng trước rất nhiều khó khăn và cạnh tranh khốc liệt đòi hỏihoạt động của ngân hàng phải luôn luôn đổi mới để có thể đi tắt đón đầu, nắmbắt được những cơ hội của nền kinh tế Với thời đại mà công nghệ thông tinđang phát triển hết sức mạnh mẽ, việc làm thiết thực nhất hiện nay đó là việcchú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng, phục vụ đắc lựccho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàngtiên tiến
Đối với ngân hàng No&PTNT, phương thức huy động vốn truyềnthống và hiệu quả là huy động vốn của dân thông qua hình thức nhận tiền gửitiết kiệm Hiện nay, chiến lược phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn chi nhánh huyện Hà Trung là tăng quy mô huy động vốn cũngnhư số lượng khách hàng, đa dạng hóa các sản phầm và dịch vụ.Để đạt đượcmục tiêu này, đòi hỏi ngân hàng phải có sự đầu tư thích đáng cho hệ thống tinhọc ngân hàng nói chung và hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm nói riêng.Chính vì vậy trong đợt thực tập chuyên đề này, em đã chọn đề tài “ Phân tích
Trang 9Việt Nam, chi nhánh huyện Hà Trung” Qua thời gian thực tập ở ngân hàngAgribank chi nhánh huyện Hà Trung, được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệttình của các cán bộ,nhân viên tại đây em đã có cơ hội tìm hiểu và nắm rõđược các quy trình, nghiệp vụ trong hoạt động quản lý tiền gửi, từ đó thựchiên được chuyên đề này.
Mục đích nghiên cứu:
Nắm rõ được các quy trình, nghiệp vụ liên quan đến hoạt động gửi tiền tiết kiệm, vai trò của hoạt động đối với việc kinh doanh của ngân hàng Từ đó nghiên cứu chức năng, cách thức vận hành của hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nhằm phân tích , đánh giá thực trạng của hệ thống và đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hệ thống hoàn thiện hơn
Đối tượng nghiên cứu:
Quy trình quản lý tiền gửi tiết kiệm tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Hà Trung
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về chi nhánh ngân hàng No&PTNThuyện Hà Trung
Chương 2: Phân tích hệ thống tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàngNo&PTNT chi nhánh huyện Hà Trung
Chương 3: Thiết kế hệ thống tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng No&PTNTchi nhánh huyện Hà Trung
Trang 10LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban giámhiệu nhà trường HVNH, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Hệ thống thông tinquản lý trong suốt 4 năm qua đã dìu dắt và trang bị cho tôi một nền tảng kiếnthức quý báu về lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và ngành tin họcngân hàng nói riêng , tạo tiền đề cho việc ứng dụng những kiến thức đã họcđược vào thực tiễn Xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Ths Lê Quý Tàigiảng viên khoa Hệ thống thông tin quản lý đã tận tình hướng dẫn tôi trongsuốt quá trình thực hiện chuyên đề này
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh chị cán bộ nhân viênngân hàng Agribank chi nhánh huyện Hà Trung đã giúp tôi hoàn thànhchuyên đề thực tập
Tôi xin chân thành cảm ơn và chúc quý thầy cô cùng các anh chị lờichúc sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc
Trang 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT HUYỆN HÀ TRUNG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Ngân hàng No&PTNT Hà Trung được thành lập năm 1956, có tên là Chiđiếm Ngân hàng Nhà nước huyện Hà Trung Chức năng chủ yếu là huyđộng vốn và đầu tư phát triển cho nông nghiệp và các trạm trại trên địabàn huyện
Với tư cách là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp, là mộtđại diện ủy quyền của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, có quyền tự chủkinh doanh theo phân cấp của NHNo&PTNT Về pháp lý, chi nhánh HàTrung cũng có con dấu riêng, được ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, chủđộng kinh doanh, tổ chức theo phân cấp ủy quyền của NHNN Việt Nam
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hà Trung có nhiệm vụ khai thác vàhuy động vốn trong và ngoài nước, huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung
và dài hạn từ các thành phần kinh tế như: Chính phủ, các tổ chức tín dụng, cácdoanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước ngoài bằng USD và VND để tiếnhành các hoạt động cho vay và tham gia hoạt động trên thị trường chứngkhoán
2.1 Cơ cấu tổ chức:
Khi mới hoạt động, NHNo&PTNT huyện Hà Trung gặp rất nhiều khókhăn về cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ nhân viên trình độ chuyên môn cònhạn chế Nhưng sau nhiều năm, bộ máy tổ chức đã dần dần được kiện toàn:
Trang 12với tổng số 30 cán bộ hiện đang làm việc, bộ máy tổ chức gồm 3 phòng banđược kiện toàn lại đủ sức quản lý và lãnh đạo.
Ban lãnh đạo gồm 3 đồng chí: giám đốc chỉ đạo chung trực tiếp phụtrách tổ chức cán bộ, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, công tác kiểm tra, kiểmsoát nội bộ… và 2 phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành một số lĩnh vựctheo sự phân công của giám đốc
Thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Namchi nhánh ngân hàng huyện Hà Trung có cơ cấu phòng ban như sau:
Hình 1:Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Agribank huyện Hà Trung
Mỗi phòng ban thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự phân công và chỉ đạo của giám đốc
A Phòng kế hoạch kinh doanh:
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là thực hiện việc kiểm tra và quản
lí tín dụng đảm bảo cho các khoản vay của ngân hàng được thực hiên theo đúng quy chế, đồng thời tham mưu cho Giám đốc về việc xây dựng công tác kiểm tra, quản lí tín dụng
Xây dựng, triển khai, giám sát, kiểm tra các hoạt động kinh doanh toàn chi nhánh
B Phòng kế toán ngân quỹ:
Trang 13 Thực hiên các nghiệp vụ về tiền gửi của các tổ chức và dân cư, thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, chi trả kiều hối, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, quản lý tài sản.
Phòng kế toán có nhiệm vụ lập kế hoạch thu chi hàng quý, năm phùhợp với nhu cầu kinh doanh của chi nhánh, bám sát kế hoạch được giao, thammưu cho giám đốc trong việc chấp hành chỉ tiêu kế hoạch được duyệt
C Phòng IT:
Lập kế hoạch, phương án triển khai hệ thống thông tin của chi nhánh
Tìm kiếm, đề xuất phương án lựa chọn và phối hợp với nhà cung cấpgiải pháp trong việc triển khai các gói giải pháp công nghệ thông tin phục vụhoạt động giao dịch và quản trị của chi nhánh
Điều hành hệ thống máy tính, phần mềm, mạng, thông tin của chinhánh
3.1 Những khó khăn, thuận lợi của đơn vị ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh:
*Thuận lợi:
-Về mặt địa lý:
Hà Trung là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Thanh Hóa, diện tích 244 km2,
là vùng đồng bằng xen đồi núi thấp Huyện có 24 xã và một thị trấn, số dânhơn 127 nghìn người Với vị trí ở giữa 2 đô thị của tỉnh là thị xã công nghiệpBỉm Sơn và TP.Thanh Hóa, trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội của tỉnh.Huyện Hà Trung có cả đường bộ, đường sắt và đường thủy, rất thuận lợi vềgiao thông Huyện có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế: tài nguyên rừng, cácnguồn lợi thủy sản nước ngọt, vật liệu xây dựng và có nguồn lao động dồidào
Hà Trung có một truyền thống lịch sử lâu đời có quần thể di tích lịch
sử, văn hóa nổi tiếng như: quần thể lăng miếu Triệu Tường triều Nguyễn, Lycung nhà Hồ, chùa Long Cảm, chùa Ban Phúc, đền Hàn Sơn…Những di tích
đó không chỉ góp phần làm đẹp cho vùng đất Hà Trung mà còn là tiềm năngphát triển văn hóa du lịch
Tình hình phát triển kinh tế huyện Hà Trung:
Trang 14Trong những năm qua, kinh tế huyện Hà Trung phát triển mạnh với cácvùng dự án mới, các mô hình kinh tế, thu hút lao động, thu hút vồn đầu tư tạođiều kiện cho ngân hàng No&PTNT mở rộng đối tượng cho vay, nâng năngsuất đầu tư, tăng trưởng nguồn vốn, tăng trưởng tín dụng đắp ứng kịp thờiphục vụ sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
Huyện tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, tạo dựng hình ảnhtốt đẹo với các nhà đầu tư Ngoài việc vận dụng một cách linh hoạt các cơchế, chính sách của Trung ương vào điều kiện thực tiến, lãnh đạo huyện còncam kết tạo mọi thuận lợi cho các nhà đầu tư từ vấn đề thủ tục hành chính,đền bù giải phóng mặt bằng và đảm bảo an ninh trật tự…Trân trọng các nhàđầu tư, khơi nguồn lực sẽ là tiền đề để Hà Trung tạo sức bật trong công cuộcphát triển kinh tế, xã hội
*Khó khăn:
Do suy thoái của nền kinh tế thế giới đã tác động ảnh hưởng làm biếnđộng nền kinh tế trong nước, giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng vọt Ngânhàng nhà nước thực hiên chính sách thắt chặt tín dụng, thay đổi lãi suất cơbản nhiều lần làm tâm lý người dân lo ngại ảnh hưởng không nhỏ đến huyđộng vốn và đầu tư tăng trưởng tín dụng Bên cạnh những khó khăn nêu trêncòn phải tập trung chỉ đạo và thực hiên chủ trương hiện đại hóa hoạt độngngân hàng
Các công cụ chủ yếu là lãi suất, tỷ giá, thị trường mở, tốc độ tăngtrưởng tín dụng, dự trữ bắt buộc, các chỉ tiêu ràng buộc với ngân hàng thươngmại làm cho cả ngân hàng lần khách hàng đều gặp khó khăn
Các yếu tố cạnh tranh trên địa bàn: sự cạnh trang trong lĩnh vực tàichính đang ngày càng trở nên gay gắt do số ngân hàng trên địa bàn ngày càngtăng, có nhiều ngân hàng được thành lập và các đối thủ cạnh tranh mở rộngdanh mục sản phẩm dịch vụ
Trang 15CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÀ TRUNG
2.1 Qui định chung về huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng:
2.1.1 Tiết kiệm không kỳ hạn:
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho đốitượng khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửivào ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi, nhưng không thiết lập được kếhoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai Đối với khách hàng khi lựa chọn hìnhthức tiền gửi này, thì mục tiêu an toàn, tiện lợi quan trọng hơn là mục tiêusinh lợi.Đối với ngân hàng, vì loại tiền gửi này khách hàng muốn rút bất cứlúc nào cũng được nên ngân hàng phải bảo đảm tồn quỹ để chi trả và khôngchủ động được khi lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng Do vậy,ngân hàng thường trả lãi suất rất thấp cho loại tiền gửi này (khoảng 0,5 –0,65% / tháng)
Đối với loại tiền gửi này, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứlúc nào trong giờ giao dịch, mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình sổtiền gửi và chỉ có thể thực hiện được các giao dịch ngân quỹ như gửi tiền hoặcrút tiền, không thể thực hiện các giao dịch thanh toán như trong trường hợpgửi tiền thanh toán
Khi khách hàng đến gửi không kỳ hạn thì ngân hàng phải mở sổ theodõi Khi khách hàng có nhu cầu chi tiêu có thể rút một phần tiền trên số tiềntiết kiệm sau khi xuất trình các giấy tờ hợp lệ Ngân hàng rút số dư trên sổtiết kiệm không kỳ hạn và trả lại cho khách hàng
Đối với gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi được nhập vốn và thường tínhlãi theo nhóm ngày gửi tiền (ví dụ: gửi ngày 10/01 thì đế ngày 10/02 là đủmột tháng để nhập lãi vào vốn)
Thủ tục mở sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn rất đơn giản, khách hàngđến bất cứ chi nhánh nào của ngân hàng điền vào mẫu giấy đề nghị gửi tiếtkiệm không kỳ hạn có kèm theo giấy chứng minh nhân dân và chữ ký mẫu.Nhân viên sẽ hoàn tất thủ tục nhận tiền và cấp sổ tiền gửi ngay cho kháchhàng
Trang 162.1.2 Tiết kiệm định kỳ (tiết kiệm có kỳ hạn):
Tiền gửi tiết kiệm định kỳ được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân
và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được
kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai Đối tượng khách hàng chủ yếu của loạitiền gửi này là các cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường xuyên, đápứng cho việc chi tiêu hàng tháng và hàng quý Đa số khách hàng thích lựachọn hình thức gửi tiền này là công nhân, nhân viên hưu trí Mục tiêu quantrọng của họ khi chọn lựa hình thức gửi tiền này là lợi tức có được theo định
kỳ Do vậy, lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút được đối tượng kháchhàng này Dĩ nhiên, lãi suất trả cho loại tiền gửi này cao hơn lãi suất trả choloại tiền gửi không kỳ hạn Ngoài ra, mức lãi suất còn thay đổi tùy theo loại
kỳ hạn gửi (3, 6, 9 hay 12 tháng) và tùy theo loại đồng tiền gửi tiết kiệm( VND, USD, EUR hay vàng), và tùy theo uy tín và rủi ro của ngân hàng nhậntiền gửi Khách hàng gửi tiết kiệm định kỳ thì được ngân hàng cấp sổ tiếtkiệm
Về thủ tục mở sổ, theo dõi hoạt động và tính lãi cũng tiến hành tương
tự như tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, chỉ khác ở chỗ được rút tiền theo đúng
kỳ hạn đã cam kết, không được phép rút tiền trước hạn Tuy nhiên, để khuyếnkhích và thu hút khách hàng đôi khi ngân hàng cho phép được rút tiền trướchạn nếu có nhu cầu, nhưng khi đó khách hàng bị mất tiền lãi hoặc chỉ được trảtheo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
Khi đến kỳ hạn nếu không có ý kiến của khách hàng thì ngân hàngkhông được tự động thêm một định kỳ mới, trừ trường hợp suốt định kỳ tiếptheo khách hàng cũng không đến rút lãi, rút vốn thì mặc nhiên ngân hàng phảinhập lãi vào vốn để tính lãi kép cho khách hàng ( lãi sinh lãi) Vấn đề nàyđược các tổ chức tín dụng vận dụng theo đặc điểm riêng
2.1.3 Những vấn đề liên quan đến tiền gửi và giấy chứng nhận tiền gửi:
Giấy chứng nhận tiền gửi:
Là một chứng chỉ tiền gửi có giá trị rút tiền trong phạm vi các chinhánh của NHNo&PT Việt Nam Vì vậy, giấy chứng nhận tiền gửi phải cònnguyên vẹn, phát hành thống nhất theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
Trang 17và phần chứng nhận được in từ máy tính đã được mã hóa thì mới có giá trị rúttiền, cầm cố, chiết khấu.
Không cho người khác rút tiền:
Việc không cho rút tiền gửi tiết kiệm được ngân hàng thực hiện theoyêu cầu của khách hàng khi báo mất Việc rút tiền gửi tiết kiệm được thựchiện lại khi có yêu cầu của khách hàng công nhận là hợp lệ hoặc ngân hàngcấp lại giấy mới
Thông báo và đăng ký giấy chứng nhận tiền gửi:
-Khi mất giấy chứng nhận tiền gửi, người gửi phải thông báo ngay choquầy tiết kiệm nơi gửi tiền trong vòng 24h NHNo&PTNT không chịu tráchnhiệm về việc giấy chứng nhận tiền gửi đã rút tiền trước khi nhận được thôngbáo mất giấy chứng nhận tiền gửi của khách hàng
-Kế toán quầy tiết kiệm nhận thông báo mất giấy chứng nhận tiền gửi từkhách hàng, thực hiện kiểm tra đối chiếu với đăng ký giao dịch gửi tiết kiệm
đã đăng ký Nếu đúng, thực hiện mở hồ sơ tiền gửi tiết kiệm của khách hàngtrên máy tính để đăng ký mất sổ dưới hình thức phong tỏa tài khoản tiết kiệmcủa khách hàng In hai bản giấy xác nhận báo mất giấy chứng nhận tiền gửi
và trình trưởng quầy phê duyệt
-Sau khi kiểm tra thông báo mất giấy chứng nhận tiền gửi và xác nhậnbáo mất, nếu khớp đúng, trưởng quầy ký xác nhận phong tỏa tài khoản tiềngửi trên máy tính
-Khi việc phong tỏa tài khoản được phê duyệt, kế toán quầy tiết kiệmchuyển một giấy xác nhận báo mất chứng nhận tiền gửi cho khách hàng, mộtbản lưu lại kế toán quầy tiết kiệm
-Việc chấm dứt phong tỏa tiền gửi do mất giấy chứng nhận tiền gửi chỉđược thực hiện khi người gửi tiền tìm thấy chứng nhận tiền gửi và xuất trìnhcùng giấy xác nhận báo mất giấy chứng nhận tiền gửi cho quầy tiết kiệm để
xử lí giải tỏa tài khoản tiết kiệm theo các bước tương tự như khi phong tỏa.Quầy tiết kiệm thu hồi lại giấy xác nhận báo mất giấy chứng nhận tiền gửi từkhách hàng và có xác nhận đã giao cho họ
-NHNo&PTNT Việt Nam chỉ trả tiền cho người bị mất giấy chứng nhậntiền gửi khi hội đủ các điều kiện sau:
Trang 18+ Người rút tiền là người gửi tiền khi đăng ký giao dịch gửi tiền.
+ Có giấy xác nhận báo mất giấy chứng nhận tiền gửi do quầy tiết kiệmphát hành
+ Sau 15 ngày kể từ ngày đến hạn trong đăng ký giao dịch gửi tiền, việcchi trả được thực hiện như các bước đã quy định nhưng người quyết định chitrả là giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT hoặc là người ủy quyền thay thế.Bản gốc thông báo mất giấy chứng nhận tiền gửi là chứng từ lưu kế toán thaythế cho giấy chứng nhận tiền gửi
Cầm cố, chiết khấu giấy chứng nhận tiền gửi tại NHNo&PTNTViệt Nam:
-Người gửi tiền theo giấy chứng nhận tiền gửi do quầy tiết kiệm pháthành có thể cầm cố, chiết khấu tại chi nhánh NHNo&PTNT cho quầy tiếtkiệm đó theo quy định về nghiệp vụ cầm cố, chiết khấu hiện hành củaNHNo&PTNT Việt Nam
-Ngoài việc cân đối nguồn vốn, chi nhánh NHNo&PTNT phải thực hiệnkiểm tra, đối chiếu với quầy tiết kiệm đã phát hành giấy chứng nhận tiền gửitrước khi quyết định thực hiên cầm cố, chiết khấu giấy chứng nhận tiền gửinày Chi nhánh chỉ giao dịch nghiệp vụ này trực tiếp với người gửi trong giấychứng nhận tiền gửi
2.2 Chứng từ và hồ sơ nghiệp vụ trong huy động tiền gửi tiết kiệm:
-Giấy nộp tiền: là chứng từ kê khai thông tin cá nhân của khách hàng,loại kỳ hạn gửi tiết kiệm, số tiền khách hàng cần gửi và nội dung gửi tiền -Giấy gửi tiền tiết kiệm: là chứng từ khách hàng kê khai khi nộp tiềnmặt vào quỹ nghiệp vụ theo mẫu in sẵn
-Phiếu thu tiền mặt: là chứng từ của quỹ nghiệp vụ NHNo&PTNT cấpsau khi đã thu nhận xong tiền mặt do khách hàng nộp, và được các bên liênquan khi giao dịch ký xác nhận
-Giấy lĩnh tiền: là chứng từ chi tiền mặt cho khách hàng khi ngân hànghoản trả gốc hoặc lãi tài khoản tiền gửi tiết kiệm đến hạn
-Yêu cầu chi tiền mặt: là chứng từ mà quầy tiết kiệm yêu cầu quỹ nghiệp
vụ chi tiền mặt cho người gửi khi ngân hàng hoàn trả lại gốc, lãi tiền gửi tiết
Trang 19-Phiếu nhận tiền lãi: là chứng từ tính toán tiền lãi phải trả cho người gửiđến hạn, được các bên ký xác nhận khi giao dịch.
-Phiếu chuyển kỳ hạn: là chứng từ chuyển kỳ hạn mới do ngân hàng lậptheo cam kết và ủy thác của khách hàng khi gửi tiền tring trường hợp ngườigửi không rút tiền khi đến hạn
-Thông báo mất giấy chứng nhận tiền gửi: là chứng từ do người sử dụngkhai báo khi mất giấy chứng nhận tiền gửi
-Giấy xác nhận mất giấy chứng nhận tiền gửi: là chứng từ cấp cho ngườigửi xác nhận việc đăng ký báo mất giấy chứng nhận tiền gửi
-Giấy ủy quyền rút tiền: là chứng từ do người gửi ủy quyền cho ngườikhác rút tiền khi đến hạn
2.3 Qui trình nhận tiền gửi tiết kiệm:
Khách hàng yêu cầu gửi tiền vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm với giaodịch viên Sau khi tiếp nhận yêu cầu, giao dịch viên sẽ đưa cho khách hàngmột tờ giấy nộp tiền Khi khách hàng đã kê khai đầy đủ vào giấy nộp tiền,giao dịch viên kiểm tra lại tính hợp lệ, nếu không có sai sót thì chuyển giấygửi tiền và hồ sơ khách hàng cho kế toán đồng thời yêu cầu khách hàng đếnphòng thủ quỹ để nộp tiền Kế toán tiếp nhận giấy gửi tiền và hồ sơ, kiểm tratính khớp đúng và tiếp nhận yêu cầu về kỳ hạn, lãi suất, hình thức trả lãi đểtiến hành lập sổ tiết kiệm cho khách hàng Kế toán chuyển sổ tiết kiệm chotrưởng quầy phê duyệt Sau khi được phê duyệt sổ tiết kiệm sẽ được chuyểncho thủ quỹ Khi khách hàng đến phòng thủ quỹ để nộp tiền, thủ quỹ đưa chokhách hàng giấy gửi tiết kiệm để kê khai các loại tiền nộp vào quỹ Thủ quỹtiếp nhận giấy gửi tiền và tiền mặt từ khách hàng, sổ tiết kiệm từ kế toán, tiếnhành kiểm tra tính hợp lệ và khớp đúng của các giấy tờ và lượng tiền mặt đểtiến hành lập biên lai thu tiền, gửi trả lại sổ tiết kiệm cho khách hàng và kếtthúc giao dịch
2.4 Qui trình thanh toán tiền gửi tiết kiệm:
Khách hàng yêu cầu rút tiền tại quầy giao dịch Giao dịch viên sẽ yêucầu xuất trình sổ tiết kiệm, CMND/hộ chiếu hoặc giấy tờ tương đương và tiếnhành kiểm tra giấy tờ ,tính lãi sau đó đưa cho khách hàng giấy lĩnh tiền.Khách hàng điền đầy đủ thông tin vào tờ giấy lĩnh tiền.Giao dịch viên kiểm
Trang 20tra đối chiếu chữ ký của khách hàng trong giấy lĩnh tiền với chữ ký trong sổtiết kiệm.Nếu khớp đúng thì chuyển giấy lĩnh tiền và sổ tiết kiệm cho kế toán.
Kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lệ và lập phiếu yêu cầu chi tiền mặt Sau
đó chuyển toàn bộ chứng từ cho trưởng quầy để phê duyệt Trưởng quầy kiểmsoát tính hợp lệ chính xác rồi chuyển cho thủ quỹ Thủ quỹ thực hiện kiểmtra, chi tiền mặt, giao lại giấy tờ tùy thân cho khách hàng và giữ lại phiếu chitiền mặt, yêu cầu chi tiền mặt có chữ ký của hai bên làm chứng từ gốc.Kháchhàng nhận tiền mặt, giấy tờ tùy thân và kết thúc giao dịch
2.5 Mô tả hiện trạng của hệ thống quản lý tiền gửi:
- Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Hà Trung hiện đang sử dụng hệthống thông tin IPCAS (Intra Payment anh Customer Accounting System) đểphục vụ cho công tác quản lý
Hệ thống thông tin quản lý IPCAS là phần mềm tích hợp bao gồm cácmodule:
+ Quản lý khách hàng vay vốn và khách hàng gửi tiền
+ Quản lý số dư nợ của khách hàng vay vốn
+ Quản lý nợ quá hạn của khách hàng vay vốn
+ Quản lý số dư tiền gửi của khách hàng gửi tiền
- Tuy nhiên, việc quản lý tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng vẫn cần phải sửdụng nhiều biểu mẫu, sổ sách việc lưu lại các hồ sơ được lặp đi lặp lại vàkiểm tra qua nhiều khâu sẽ tốn thời gian và nhân lực,khó tránh khỏi sai sóthoặc mất mát dữ liệu Do đó,việc đưa máy vi tính vào quản lý hoạt động trongngân hàng là nhu cầu cấp thiết nhằm khắc phục được những nhược điểm nóitrên của phương pháp xử lý bằng tay, đồng thời có thể giúp việc xử lý dữ liệuchính xác và nhanh gọn
- Hệ thống máy tính chưa có thủ tục kiểm soát truy cập và kiểm soátmáy tính cá nhân, mạng máy tính, Internet
- Chi nhánh ngân hàng Agribank huyện Hà Trung hiện có 35 nhân viên
và mỗi nhân viên được bố trí một máy tính cá nhân.Tất cả máy tính này đềuđược kết nối với máy in đầy đủ Hệ thống các máy tính được kết nối với nhautheo mô hình mạng LAN
Trang 212.6 Giải pháp cho hệ thống:
- Hệ thống cần có chức năng bảo mật và phân quyền:
+ Người sử dụng : đăng ký, phân quyền cho người sử dụng chươngtrình, giúp người quản lý có thể theo dõi và kiểm soát được chương trình +Phân chia khả năng truy cập dữ liệu nhập xuất cho từng nhómngười sử dụng để tránh việc điều chỉnh số liệu không thuộc phạm vi quản lýcủa người sử dụng , dẫn đến việc khó kiểm soát số liệu, thông tin không đángtin cậy
-Lợi ích thu được từ hệ thống mới:
+ Tính bảo mật cao, thông tin được an toàn
+ Hiệu quả làm việc nâng cao
+ Tiết kiệm thời gian và chi phí
+ Đem lại sự hài lòng cho khách hàng
Trang 22CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÀ TRUNG
3.1 Thiết kế hệ thống
3.1.1 Thiết kế hệ thống phần cứng:
Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Hà Trung gồm 3 tầng:
Tầng 1 là nơi giao dịch với khách hàng
Tầng 2 là phòng kế toán, phòng kế hoạch kinh doanh và phòng IT
Tầng 3 là phòng giám đốc và hai phó giám đốc
Sơ đồ tầng 1:
Hình 2: Sơ đồ hệ thống phần cứng tầng 1
Trang 23Sơ đồ tầng 2:
Hình 3: Sơ đồ hệ thống phần cứng tầng 2
Trang 24-Kết nối mạng LAN, kết nối Internet.
-Một Server đặt ở phòng IT chứa Database Server
-Các máy tính ở các phòng ban làm Client kết nối với Server
Trang 25Các máy tính của nhân viên các phòng được nối với máy chủ tại chi nhánh bằng mạng LAN nội bộ.
Hình 5: Sơ đồ hệ thống mạng