1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tltk_pri04213-400000.0196_giao trinh ppdh phat huy tinh tich cuc cua hsth qua mon toan

156 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ˆ NGUYÊN TRỌNG CHIẾN (Chu bién) - NGUYEN HOAI ANH

Trang 2

Giáo trình này được viết bởi Ths Nguyén Trọng Chiến va

TS Nguyễn Hoài Anh, giảng

viên Khoa Giáo dục Tiểu học,

- Trường DHSP — Đại học Huế -

+ Giáo trình nay được dùng để - | eS giáng: dạy và học tập hoc: phẩn - -

bÓ, “Che phương pháp day hoc phát -

Trang 3

MỤC LỤC — LỜINÓI ĐẦU CÁC CHỮ VIÉT TẮT CHƯƠNG I: ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC |

1 Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học: -_ Định hướng đổi ì mới phương pháp dạy học

1 Một số quan điểm tiếp cận đối mới phương pháp dạy học

2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học | Nội dung đổi mới phương pháp dạy học

trình học tập

xác lập vai trò mới của người thầy với tư cách là người thiết kế, tô vẽ chức và hướng dẫn quá trình học tập của học sinh |

3.3 Tăng cường dạy cách học, cách tự học thông qua toàn bộ quá trình

- - day hoc

3.4 Tang cường t6 chức hoạt động thực hành, rèn luyện kỹ năng vận _ dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống

3.5, Tăng cường khai thác và sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại - vào dạy học

| Câu hỏi va bai tap |

ở -CHƯƠNG H: DẠY HỌC LAY HOC SINH LÀM TRUNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

| Day học lấy học sinh làm trung tâm |

Thế nào là day hoc lay hoc sinh lam trung | tâm

Vai trò cửa người GV trong day hoc: lay hoc sinh lam trung tam Dac điểm của dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Phương pháp dạy học tích cực

Thế nào là tính tích cực học tập

Phương pháp dạy học tích cực

._ Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực -

Khai thác các yếu tô tích cực trong các phương pháp dạy học truyền thống

Câu hỏi và bài tập

Xác lập vị trí chủ thé của người học, bảo đảm phát huy tính tự

Trang 4

- CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VẬN

DỤNG VÀO MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC 1 2/1, 2.2 2.3 2.4 2.5 £26 2.7 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 127 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7, 4.1.- 4.2 4.3, _4:4 4.5

Dạy học phát hiện và giải quyết vẫn đề

Cơ sở khoa học của dạy học phát hiện và giải quyết van dé

Cac khai niém co ban |

Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vẫn đề Các hình thức dạy học phát hiện và giải quyết vẫn đề Quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Yêu cầu khi vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong mơn ' Tốn Ở

tiêu học |

Câu hỏi và bai tập

— Dạy học kiến tạo

- Quan niệm về lý thuyết kiến tạo trong day hoc -Cơ sở khoa học của lý thuyết kiến tao

Cac gia thuyết cơ bản của lý thuyết kiến tạo Đặc điểm của dạy học kiến tạo | Yéu cau khi van dung day hoc kién tao Quy trinh day hoc kién tao

_Vận dụng dạy học kiến tạo trong r mơn 1 Tốn 6 tiểu học Câu hỏi và bài tập

_ Dạy học hợp tác

Các khái niệm cơ bản

Cơ sở khoa học của dạy học hợp tác

Vai trò của dạy học hợp tác trong môn Toán ở tiểu học Đặc điểm của dạy học hợp tác |

Nhom học tập hợp tác _

Yêu cầu khi vận dụng dạy học hợp tác _

‘Van dụng dạy học hợp tác tronờ mơn Tốn ở tiểu học ˆ

Câu hỏi và bài tập

Dạy học theo lý thuyết tình huống

Sơ lược về lý thuyết tình huống - Hệ thông day hoc

Cac tinh hudng day hoc co ban

Trang 5

4.6 Khả năng vận dụng lý thuyết tình huone trong ay | học Toán ở ©

tiêu học

Câu hỏi và bài tap’

CHƯƠNG IV: ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIÊU HỌC

1 Xu hướng ứng dụng công nghệ thong tin trong day hoc

2 Những ưu điểm, hạn chế của việc sử dụng công nghệ thông

tin và truyền thông trong dạy học 2.1 Những ưu điểm chính #@69;/2, Những hạn chế _

học mơn tốn ở tiểu học

Trang bi đầy đủ cơ sở vật chất và thiết bị kĩ thuật hỗ trợ dạy học - Có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

` Cung cấp đầy đủ và kịp thời các tài liệu hướng dẫn, chương trình

phần mềm mới |

Cac diéu kien khac

Giới thiệu về phân mem day hoc

Khai niệm về phan mém day hoc

Một số phan mém day hoc thuong duoc str dung trong day hoc toán ở tiểu học Các hướng khai thác phần mềm n dạy học trong mơn Tốn ở tiểu học Các yêu câu khi sử dụng phan mềm trong dạy học mơn Tốn ở tiêu học Các hướng khai thác phần mềm dạy học trong dạy học Toán ở tiêu học _ 'Các ví dụ fninh hoa | : Câu hỏi và bài tập

ÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

LOI NOI DAU

Cuỗn sách Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh | tiểu học qua mơn Tốn được biên soạn trước hết để dùng làm giáo trình cho giảng

_ viên và sinh viên ngành Giáo dục Tiêu học trường Đại học Sư phạm Sách này

- còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên các trường tiểu học và những ai quan tâm đến đổi mới phường pháp dạy học nói chung và dạy học Toán

ở Tiêu học nói riêng

_ Đây la một trong những giáo trình được bien s soan theo chương trình đào tạo

lược yo ding cho ca cac trường Đại học Sư phạm khác

Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản về day hoc lay hoc th làm trung tâm, phương pháp dạy học tích cực và một số phương pháp dạy

phát huy tính tích cực; chủ động và sáng tạo của học sinh vận dụng vào môn -

án ở Tiểu học Đặc biết, sách đã đi sâu vảo những vẫn đề có tính thời sự cấp

hiết như định hướng và nội dung đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học, đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực và việc ận dụng các xu hướng dạy học tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Toán Ở oe trưởng tiêu học hiện nay _

= ` — Cuốn sách đã cỗ gắng thể hiện sự phát triển của lý luận và phương pháp dạy ~~ hoc trong nhimg nam gần đây; đồng thời khai thác, bỗ sung có chọn lọc những -thành tựu của lý luận dạy học ở một số nước trên thế giới nhằm làm phong phú _ thêm kho tàng lý luận và phương pháp-dạy học Toán hiện nay

- Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chăn cuốn sách này không tránh, - khỏi những khiếm khuyết nhất định Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến gop ý, phê bình của bạn đọc gần xa, nhất là các giảng viên và sinh viên ngành

Trang 8

CNTT&TT ĐDDH_ DDDHA ĐDDHATTĐ _GSP_ HS PMDH

CAC CHU VIET TAT

Công nghệ thong tin va à truyền thông s Đồ dùng dạy học

Dé ding day hoc Ao |

Trang 9

—— CHƯƠNG Ï

ĐÓI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và những thách thức trước nguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi phải đổi mới sự nghiệp giáo dục, trong đó có đỗi mới về PPDH: Day khong phải là vấn đề của riêng nước ta mà là vân đề đang được quan tâm của mọi quôc gia trong chiến lược phát triển nguồn lực con người vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là: Đổi mới cái gì và đổi mới như thế nào?

_ VỊ vậy, cần phải nghiên cứu và phát triển những vấn đẻ, những hoạt động đôi mới PPDH về cả lý luận lẫn thực tiễn trong thời gian qua để nêu lên một bức tranh tông thể về định hướng và nội dung đổi mới PPDH, nhằm làm cho việc nhận

thức và quá trình đổi mới diễn ra một cách khoa học và có hiệu quả

: Sau khi học xong Chương này, sinh viền cần đạt được:

a) Kiến thức |

- Hiểu được sự cần thiết và năm vững định hướng đồi mới PPDH ở nước ta

hiện nay :

- Nam vững các nội dung cụ ¡ thể về đổi mới PPDH nói chung và trong dạy học Toán ở tiểu học nói riêng

b) Kỹ năng

Biết vận dụng định hướng và nội dung đổi mới PPDH vào việc tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trong quá trình học tập

c) Thái độ -

- Tự giác, tích cực và chủ động trong học tập

- Co ý thức hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ học tập 1 Sự cần thiết phải đỗi mới phương pháp dạy học

ST Cùng với công cuộc đổi mới của đất nước, trong những | năm qua, Sự nghiệp ˆ Giáo dục và Đào tạo cũng đã được đổi mới và từng bước phát triển Bên cạnh việc

đôi mới mục tiêu, nội dung chương trình và SGK, chúng ta đã quan tâm nhiều đến việc đôi mới PPDH Từ các vị lãnh đạo Đảng, nhà nước, lãnh đạo các cấp của ` ngành Giáo dục đến các nhà nghiên cứu, các nhà giáo đều khẳng định vai trò quan trọng và sự cần thiết của việc đổi mới PPDH nham nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường

Trang 10

- xã hội xây dựng và báo vệ tô quốc, thực hiện cơng nghiệp hố — hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Vì vậy, “phải đồi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nep tu duy sang tao của người hoc Từng bước áp dung các phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời ø gian tự học, tự nghiên cứu cho HS

Nghị quyết TW 6 khoá EX tiếp tục nhấn mạnh: “Phải tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận trình độ tiên tiền của khu vực và quốc tế”

Nghị quyết Đại hội XI của Dang cũng khắng định: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đảo tạo Đổi mới chương trình, nội dung, PPDH theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, năng lực sáng tạo, kỹ năng _ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”

Những quy định này phan ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người mới với thực trạng lạc hậu của PPDH ở nước ta hiện nay Thật vậy, sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước đang đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Nền kinh tế nước ta đang chuyên đối từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Công cuộc đổi mới này đã và đang đặt ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi chúng ta cùng với những thay đổi về mục tiêu và nội dung dạy học, cần có những đổi mới căn bản về PPDH Phải thừa nhận rằng trong thực tế hiện nay, việc day hoc theo kiéu thuyét trinh, giang giải vẫn đang phố biến Nhiều thây giáo vẫn chưa từ bỏ lối dạy học cũ: Chỉ thấy thầy nói một chiều mà khơng kiếm sốt được việc học của HS, làm cho HS trở nên bị động, hoàn toàn lệ thuộc vào người thây trong quá trình học tập

Đặc biệt ngày nay, khi mà cuộc cách mạng khoa học - công nghệ dang phát _ triển như vũ bão, lượng tri thức của nhân loại ngày cảng tăng-thì giáo dục, đào tạo _ -

nói chung và PPDH nói riêng cần được đổi mới để mang lại những khả năng mới cho người học Sự phát triển của máy tính cá nhân và hệ thống Internet cho phép rút ngăn khoảng cách giữa giáo dục nước ta với giáo dục các nước trên thé giới, Chính vì vậy mà cần phải nhanh chóng tiếp cận với các PPDH mới, sử dụng có hiệu quả những tiễn bộ của khoa học kỹ thuật, nhất là các thành tựu của

CNTT&TT vào việc đối mới PPDH là một điều tất yếu hiện nay

Mâu thuẫn giữa yêu cầu dao tao con người mới xây dựng xã hội cơng nghiệp hố, hiện đại hoá với thực trạng lạc hậu của PPDH đã làm nảy sinh và thúc đây một cuộc vận động đổi mới PPDH ở tất cả các cấp trong ngành giáo dục và đào tạo từ những năm qua với những tư tưởng chủ đạo được phát biểu dưới nhiều - T0

Trang 11

hình thức khác nhau, như “dạy học lấy người học làm trung tâm”, "phát huy tính tích cực của HS trong học tập”, *PPDH tích cực”, “tích cực hoá hoạt động học tập _

của HS”, “hoạt động hoá người học”, Những ý tưởng này đều bao hàm những yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đây đối mới PPDH nhăm nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo Tuy nhiên, cần làm rõ bản chất của tất cả các ý tưởng này như là

những định hướng cho sự đổi mới PPDH hiện nay 2 Định hướng đối mới phương phap day hoc

Cuộc vận động đổi mới PPDH ở nước ta đã được phát động và triển khai _ trong nhiều năm, toàn ngành đã có những nỗ lực nhất định, nhưng hiệu quả còn

hạn chế, chưa đáp ứng được các yêu cầu của xã hội

Để việc đối mới PPDH thực sự mang lại hiệu quả, cần phải xác định ro dinh hướng và những nội dung cụ thể cần phải đổi mới Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn để

này bắt dau từ quan niệm về đôi mới PPDH

2.1 Mot số quan điểm tiếp cận đối mới phương pháp dạy học

¬ Các quan điểm về đổi mới PPDH hiện nay rat da dang va phong phú, nhưng nhìn chung đều căn cứ vào ba cách tiếp cận chủ yếu sau đây:

2.1.1 Tiếp cận theo quan điểm tâm lý - giáo đục

„ Bản chất của quan điểm này là tìm cách phát huy năng lực nội sinh của / người học, tìm cách phát triển sức mạnh trí tuệ, tâm hỗn, ý chí của họ Trong hoạt

động dạy học, các GV thường tiến hành những biện pháp cụ thể sau đây:

a Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo

cà - Tô chức cho HS làm việc độc lập, cá thể hoá quá trình học tập

- Hình thành ở HS động cơ học tập lành mạnh, phát huy tính tích cực, tự lực, tự cường, phát huy ý chí trong học tập

Để phát huy được năng lực nội sinh của người học theo các biện pháp nêu trên cần tiến hành các hình thức dạy học khác nhau: trong lớp, ngoài lớp; trong trường, ngoài trường; kết hợp nhiều lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội và đặc biệt là khai thác lợi thế của các phương tiện thông tin đại chúng

Tiếp cận theo quan điểm tâm lý - giáo dục là một phương hướng vô cùng _ quan trọng và đã có bề dày lịch sử lâu- dài, là phương hướng chỉ đạo hoạt động

hàng ngày của GV và HS hiện nay |

Trong tương lai, phương hướng này vẫn giữ vai tro chủ đạo quyết định sự thành công của PPDH vì nó tác động trực tiếp đến con người, ảnh hưởng trực tiếp đến trí tuệ, tâm hôn, ý chí, là những nhân tố quyết định sự thành công

Trang 12

thức và tâm lý con người hiện đại nói chung đã có nhiều đặc điểm mới Vì vay,

cần xây dựng một chiến lược mới về PPDH 7

Trong quá trình tìm kiếm con đường phát triển giáo dục Việt Nam trong thời

kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước, Dáng ta đã nhắn mạnh đến việc phát

huy năng lực nội.sinh, phát huy tính tích cực, sáng tao, của người học Các công

trình nghiên cứu khoa học trong những năm gân đây cũng đã tập trung nghiên cứu các vấn để về con người Việt Nam như: mục tiêu, động lực, những đặc điểm về

nhân cách, lối sống và văn hoá, các định hướng giá trị của con người Việt Nam

hiện nay Đó là những tiên đề cơ bản rất quan trọng giúp chúng ta xây dựng thành công một chiến lược đổi mới PPDH

2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm điều khiển học -

Tiếp cận theo quan điểm điều khiển học có nghĩa là tạo điều kiện cho người

học được tự do phát triển nhu cầu học tập, phát triển năng lực cá nhân, trong mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học Điều khiến

mỗi quan hệ thầy trò hướng vào người học, hướng vào việc điều khiển hoạt động trí tuệ, nhu cầu, động cơ, ý chí học tậpcủaHS._” -~ | _ |

Điều chỉnh mối quan hệ thầy trò theo hướng "đạy học lấy Hồ làm trung

tam" (day hoc hướng vào người học) nhằm nâng cao chất lượng dạy học là việc làm cần thiết, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi nhu cầu người học đang phát triển rất đa dạng để đáp ứng những đòi hỏi nhiều mặt của đời sống hiện đại, khi thông tin thường chỉ vận động theo một chiều từ thầy đến trò: thầy đọc - trò chép; thầy giảng - trò nghe, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HỆ chưa được chú ý đúng mức Tình trạng này xảy ra ở nhiều nơi trên thế ĐIỚI Và đã kéo dài trong nhiều thế kỷ Làm thay đổi được việc này là công việc hết sức khó khăn nhưng cần thiết và vô củng quan trọng

Tuy nhiên nếu cho rằng, day hoc lay HS lam trung tâm là toàn bộ nội dung -

của hoạt động đổi mới PPDH thì đó là một quan điểm phiến diện và sai lầm, đó

chỉ là một # tưởng, một định hướng dỗi mới PPDH, cần được phối hợp với các tư tưởng và định hướng khác _ : SỐ

Dạy học lấy HS làm trung tâm được triển khai trên nhiều mặt, nhưng trọng

tâm chú ý của GV cần hướng đến việc điều khiển hoạt động trí tuệ, nhu cầu, động

cở, ý chí, của HS trong điều kiện hiện đại Đặt vấn dé như vậy, hoạt động của người dạy sẽ trở nên có phương hướng rõ ràng, phong phú và có hiệu quả

2.1.3 Tiếp cận theo quan điểm công nghệ

Tiếp cận theo quan điểm công nghệ hay tư tưởng cơng nghệ hố q trình dạy học trước hết là đưa những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại vào đạy học, đồng thời thiết kế quá trình dạy học theo một quy trình khoa học, có thể

điều khiển, kiểm soát và đo lường được |

Tư tưởng đưa những thành tựu khoa học va công nghệ hiện đại vào việc dạy

12 -

Trang 13

học, giáo dục con người, nhân tố trung tâm của sự phái triển kinh tế - xã hội có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nhà trường và đưa nhà

trường vào một giai đoạn phát triển mới Việc sử dụng một công cụ mới trong quá _trình lao động bao giờ cũng kèm theo sự tô chức lại quá trình sản xuất mới,

phương pháp mới, nhiệm vụ mới và mang lại năng suất lao động cao hơn

Khái niệm công nghệ ở đây được hiệu theo nghĩa rộng, bảo gồm mặt kỹ

thuật, mặt thông tin, mặt con người và mặt tổ chức

Trong nhà trường, mặt kỹ thuật là các phương tiện kỹ thuật hiện đại bao _ gồm các phương tiện nghe - nhìn, máy tính điện tử,

Để đưa kỹ thuật hiện đại vào nhà trường, cần phải chuẩn bị nội dung (thông tin) theo nhiều hình thức và chất lượng mới, thoả mãn những yêu cầu đặt ra trong các kịch bản điện ảnh, vô tuyến truyền hình, cũng như trong việc : Xây đựng các phân mềm máy tính

Làm VIỆC VỚI các phương tiện hiện đại đòi hỏi ở GV những phương pháp mới, kỹ năng mới phù hợp với quá trình và nhịp độ làm việc, với đặc điểm nhận

_ thức và tâm lý Hồ trong điều kiện hoạt động mới

Ngày nay, khi công nghệ hiện đại được sử dụng rộng rãi vào việc giáo dục cOn người thì cau trúc của quá trình đạy học sẽ có nhiều thay đổi và năng suất lao động của người thầy sẽ tăng lên rõ rệt Chỉ trong điều kiện đó, dạy học mới có cơ hội thực hiện sứ mệnh của nÓ trong xã hội hiện đại, khi chất lượng thông tín tăng lên nhanh chóng, khi yêu cầu học tập và sản xuất đòi hỏi ngày càng cao cả về chất lượng lẫn sô lượng Day là một trong những đặc điểm của nhà trường | hiện đại

Trên đây là ba quan điểm tiếp cận chủ yếu làm cơ sở để xác định định a hướng và các nội dụng cụ thể của đổi mới PPDH Hiện nay, dù các hoạt động đôi mới PPDH trên thế giới diễn ra phức tạp và đa dạng đến đâu, nhìn chung, cũng chịu sự chỉ phối của ba quan điểm tiếp cận này và chúng luôn găn bó chặt chẽ, phối hợp với nhau trong quá trình hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, cũng sẽ có những lúc, những nơi mà một quan điểm nào đó sẽ nỗi trội hơn, tuỳ trường hợp cụ thé dé giải quyết thích hợp những vấn đề đặt ra trong thực tiễn

2.2 Định hướng đôi mới phương pháp dạy học

Trên cơ sở các quan điểm tiếp cận về đổi mới PPDH và thực tiễn giáo dục

nước ta, các nhà giáo dục đã đề xuất những định hướng làm cơ sở cho việc đổi

mới PPDH Định hướng này cũng đã được thê hiện trong các chủ trương, đường lỗi phát triển giáo dục đào tạo của Đảng, Nhà nước và đã được thê chế hoá trong Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học,

khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục năm

2005, Chương I, Điều 5) “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của

Trang 14

tung lop hoc, mon học, bồi cưỡng phương pháp tự học, kha năng làm việc theo nhom, ren luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,

đem lại niêm vui, hung thú học tập của HS” (Luật Giáo dục năm 2005, Chương II, Điều 28)

Như vậy có thể nói, tư tưởng và cũng là mục đích của quá trình đối mới

PPDH là tích cực hoá hoạt động học tập của HS Muôn vậy cần thay đổi cách — thức dạy của thây, thay đổi phương pháp học tập của trò, chuyên: từ học tập thụ -

_ dong sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bước chuyển dần PPDH theo hướng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến quá trình day hoc ©

thành quá trình tự học |

3 Nội dung đôi mới phương pháp dạy học

Đổi mới PPDH theo hướng !ích cực hoá hoạt động học tập của HS có nghĩa là cần hướng vào việc tổ chức cho người học, học tập trong hoạt động và băng hoạt động tự giác, tích cực và sảng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao

lưu, hợp tác | |

Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ mật thiết với những hoạt động nhất định Đó là những hoạt động đã được tiễn hành trong quá trình hình thành và vận đụng nội dung đó Phát hiện được những hoạt động tiềm tàng trong một nội dung dạy học là vạch được một con đường để người học chiếm lĩnh nội dung này và đạt được những mục đích dạy học khác, cũng đồng thời là cụ thể hoá được mục đích dạy học nội dung đó và chỉ ra được cách kiểm tra xem mục đích dạy học có đạt được hay không và đạt được đến mức độ nao Quan điểm này thể hiện rõ nét môi liên hệ giữa mục tiêu, nội dung và PPDH Nó hoàn toàn phù hợp với luận điểm cơ bản của giáo dục học cho rằng, con người phát triển trong hoạt động và học tập diễn ra trong hoạt động

Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung cụ thể cần đổi mới ¡ trong quá trình dạy học ở nhà trường, hiện nay

3.1 Xác lập vị trí chủ thế của người học, bảo đảm phát huy tính tự r giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của người học trong quá trình học tập -

_ Người học là chủ thể kiến tạo kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ chứ không phải là nhân vật bị động hoàn toàn làm theo mệnh lệnh của thầy giáo Với định hướng “tích cực hoá hoạt động của người học”; vai trò chủ thể của người học được khẳng định trong quá trình học tập trong hoạt động và bang hoat động của bản thân mình

_ Tính tự giác, tích cực của người học từ lâu đã trở thành một nguyên tặc của giáo dục học xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc này bây giờ không mới, nhưng vẫn _ chưa được thực hiện trong cách dạy học “thầy đọc trò chép” vẫn còn đang rất phổ

“=

14

Trang 15

biến hiện nay Một lần nữa cần phải nhấn mạnh rang nguyên tắc đó vẫn còn

nguyên giá trị Khi nói “tích cực hoá hoạt động của người học”, ta hiéu do la hoat

động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của người học thê hiện ở chỗ HS học tập thông qua những hoạt động được hướng đích và gợi động cơ đề biên nhu cầu của xã hội chuyên hoá thành nhu câu nội tại của chính bản thân mình

Các nhà khoa học, nhất là các nhà sư phạm từ lâu đã tâm đắc và tâm niệm một lời cảnh báo mạnh mẽ của Viện sĩ Kapitixta cho răng, vấn đề thông minh

sáng tạo của tuôi trẻ không kém phần quan trọng so với vấn dé vũ khí hạt nhân và chiến tranh, hoà bình Và cũng không phải là ngẫu nhiên mà nguyên thủ tướng Phạm Văn Đồng, từ những năm 60 đã nhiều lần căn dặn thầy giáo phải “gõ vào _#Í thơng minh” của HS và đã tha thiết kêu gọi “phải nhắc lại nghìn lần ý muốn len cua chung ta trong giáo đục” là đào tạo HS thành những thế hệ thông minh số áng tạo HS chỉ có thể phát my sáng tạo khi họ được học tập trong hoạt động và

ng hoạt động

Hoat dong | học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo không chỉ là đòi hỏi `:còn tạo ra niềm vui Niềm vui này có thể có được bằng nhiều cách khác nhau như động viên, khen thưởng, nhưng quan trọng nhất vẫn là niềm lạc quan đựa - trên lao động và thành quả học tập của ban thân người học Giải được một bài tập

| phat hién ra mot diéu moi khoi nguồn cảm hứng cho HS HS tự mình vật lộn vất - Vả, trong học tập nhưng nếu cuối cùng giải được một bài foán thì sẽ cảm thấy vui

- sướng, phân khởi hơn nhiều sơ với được nghe GV giải hộ mười bài như vậy Nếu

lạy học không sát trình độ, luôn ra bài tập khó quá sức HS, để HS thất bại liên ếp trong quá trình giải toán là giết chết niềm lạc quan học tập của HS Cho nên ỗ chức cho HS học tập / giác, tích cực, chủ động và sáng tạo gắn liền với việc

) niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thânHS _ Trong dạy học Toán ở tiểu học, việc xác lập vị trí chủ thể của người học, at huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS được thực hiện bằng cách GV chức, hướng dẫn HS tự phát hiện vấn để của bài học rồi giúp họ sử dụng kinh hem bản thân (hoặc kinh nghiệm của các bạn trong nhóm) để tìm môi quan hệ

a vẫn đề đó với các kiến thức đã biết, từ đó tự tìm cách giải quyết vẫn đề Ngay từ lớp 1, khi dạy học “kiễn thức mới” GV cần nêu thành tình huống có đề cần giải quyết, mặc dù “tình huong” đó có thê đơn giản và tường minh qua -hình vẽ trong SGK, nhưng cứ để HS tự nêu lên và tự giải quyết Ví dụ, khi

ọc về phép trừ, GV có thể đưa ra tình huống bằng cách hướng dẫn HS quan sát

Trang 16

con chim bot di mot con chim con hai con chim, phep tinh tương ứng là: 3— 1z 2) Thời gian đâu, GV hướng dẫn HS nêu và giải quyết van đẻ Dan dẫn yêu cầu

HS tự nêu và tự giải quyết vấn đề /

3.2 Xác lap vai frò mới của người thầy với tư cách là người thiết kế, t và hướng dẫn quá trình học tập cua hoc sinh | | |

Khi xác lập vị trí chủ thể của nguol hoc thuong dan dén viéc ngộ nhận VỀ Sự giảm sút vai trò của người thây Ở đây cần thấy rõ mối quan hệ biện chứng của hai nhân tố chủ yếu tạo nên quá trình dạy học

| Một mặt, cần phải hiểu răng tích cực hoá hoạt động của người học, sự xác lập vị trí chủ thể của họ không hé lam suy giam ma ngược lại, còn nâng cao vai trò, trách nhiệm của người thầy Đối với HS nói chung, nếu không có vai trò tổ chức, hướng dẫn cua GV thì họ không thé dam nhiệm vị trí chủ thể, khong thé

hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong toàn-bộ quá trình học tập Mặt khác, cần phải thấy răng tính chất, vai trò của người thầy đã thay đôi:

@>s

z

chức

| Thay không còn là nguồn phát tin duy nhất, là người ra lệnh một cách khiên a cưỡng Vai trò, trách nhiệm của thay trong thời kỳ đối mới được xác lập vớt vai ` trò mới với tư cách là người thiết kế, tổ chức và hướng dẫn quá trình học tập của học sinh, cụ thé la:

_~ Thiết kế kế hoạch dạy học, chuẩn bị quá trình dạy học cả về mặt mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tô chức;

- Tổ chức hoạt động dạy học để biến ý đồ dạy của thầy thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của trò, là chuyển giao cho trò không phải những tri thức - dưới dạng có sẵn mà là những tình huống để trò kiến tạo tri thức thông qua hoạt động tích cực, chủ động và sáng tao cua minh; | | - Hướng dân, kê cả điều khiển về mặt tâm lí, bao gồm sự động viên, hướng dẫn trợ giúp và đánh giá kết quả học tập của HS;

- Trọng tài, cô vấn, xác nhận những tri thức ma HS moi phat hiện, đồng nhất hoá những kiến thức riêng lẻ mang màu sắc cá nhân, phụ thuộc vào hoàn cảnh và thời gian của từng HS thành tr! thức chương trình ˆ

Đổi mới cách dạy học của thầy, đổi mới cách học của trò chính là đổi mới mối quan hệ thầy — trò trong day học Mỗi quan hệ một chiều: thầy giảng — trò nghe, ghi nhớ hiện nay cân được thay bằng mối quan hệ hợp tác, hai chiều: thầy tổ chức, hướng dẫn, có vấn, trọng tài, còn trò là chủ thể hoạt động tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo để kiến tạo nên tri thức mới cho bản thân mình

_ Trong dạy học mơn Tốn ở tiểu học, việc xác lập vị trí mới của người thầy được thực hiện trên cơ sở GV lập kế hoạch, tổ chức và hướng dẫn, hợp tác với HS

trong các hoạt động học tập với sự tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo của HS l6

Trang 17

Thay giao cần tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động học tập voi su trợ giúp đúng lúc, đúng mức độ của SGK và các ĐDDH, để từng HS (hay nhóm HS) tự

phát hiện và tự giải quyết vẫn đề của bài học; tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi

thực hành, vận dụng các nội dung đó theo năng lực của từng cá nhân |

Ví dụ: Khi day bai "So sánh hai phân số khác mẫu số" (Toán 4), GV có thể

hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề của bài học Chắng hạn, GV nêu ví dụ: "5o , ˆ sánh bai phân số : và = hoặc: "Trong hai phân sô 5 va 7 phân số nào lớn wv A - Cho HS nhận xét đặc điểm của hai phân sô : và - để nhận ra đó là hai

ân số khác mẫu số Vì vậy, so sánh hai phân s số Ậ\ và “ là so sánh hai phan SỐ mẫu số Đây chính là vấn để cần giải quyết Để giải quyết vấn đề của bài

V có thé hướng dẫn HS trao đôi trong nhóm để tìm ra các cách như sau:

- Cách thứ nhất: Lẫy hai băng giây như nhau Chia băng giấy thứ nhất thành

han bang nhau, lay 2 phan, tức là lấy 2 bing gidy Chia bang giấy thứ hai 1 4 phan bang nhau, lay 3 phan, tức là lấy - bang giấy So sánh độ dài của ăng giấy và _ băng giấy (minh họa trên băng giấy hay hình vẽ)

Dựa vị vào hình vẽ (hoặc hai băng giấy thực), ta thấy: a ba ng gIy ngàn hơi

2-3 3 2, 3.2

Trang 18

Nếu tự HS không nêu được cách giải quyết vẫn đề của bài học thì GV có thẻ | nêu nhiệm vụ của từng nhóm, mỗi nhóm được gợi ý để giải quyết bang mot trong | " hai cách nêu trên Sau đó cho các nhóm trình bày cách làm của nhóm, cả lớp góp -

ý bổ sung; GV nhận xét, kết luận chỉ ra quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu sé

_mà HS cần ghi nhớ | : | |

(33 Tăng cường dạy cách học, cách tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học — Mục đích dạy học không phải chỉ ở các kết qua cụ thể của quá trình học tập,

_ở những kiến thức và kỹ năng cụ thể, mà điều quan trong hon 1a day cho HS con | đường, cách thức để chiếm lĩnh những kiến thức và kỹ năng cụ thể đó; tứclàở |

_ chính bản thân việc học, ở cách học, ở khả năng đảm nhiệm, tổ chức và thực hiện |

quá trình học tập một cách hiệu quả Ý tưởng này ngày càng được nhắn mạnh : trong lý luận và thực tiễn dạy học trên quy mô quốc tế Đương nhiên, ý tưởng này - chỉ có thể được thực hiện trong những quá trình mà người học thật sự hoạt động: 3 dé dat duoe những gì mà họ cần đạt — | : :

Một vấn đề đặc biệt quan trọng của đạy cách học là day tw hoc Kho tàng trị `

thức của nhân loại là vô tận Không có nhà trường nào có thể đạy cho HS một = ' cách đây đủ tất cả những tri thức để người học có thể sống và hoạt động suốt đời ˆ

_ Để có thể sống và hoạt động suốt đời thì phải học suốt đời Để học được suốt đời

thì phải có khả nang tu hoc Kha nang nay cần được rèn luyện ngay trong khi còn | _là HS ngồi trên ghế nhà trường Vì vậy, quá trình dạy học phải bao hàm ca day tu

học Việc dạy tự học đương nhiên chỉ có thê thực hiện được trong một cách day

mà người học là chủ thể, tự họ hoạt động để đáp ứng nhu cầu của xã hội đã

| chuyén hoá thành nhu cầu của chính ban than họ _ " |

— Việc nhấn mạnh vai trò của tự học và dạy tự học không có nghĩa là phủ nhận bản chất xã hội của việc học tập Tự học không có nghĩa là cố lập người học khỏi xã Hội, không có nghĩa là bao giờ cũng để người học đơn phương độc mã suy _nghĩ từ đầu đến cuối Biết tự học cũng có nghĩa là biết kế thừa di sản văn hoá của

nhân loại, biết khai thác những phương tiện mà loài người cung cấp cho mình để

thực hiện quá trình học tập Để hiểu nghĩa của một số thuật ngữ trong một bài văn, _ HS có thể và cần biết cách tra từ điển Để tự học giải bài tập toán, khi mà Sự suy

nghĩ của riêng cá nhân mình không thể giải quyết được vấn để đặt ra, HS có thể

và cần biết đọc sách, trong đó mức độ hỗ trợ có thể dừng ở việc cho đáp số nhưng

cũng có thể ở mức cao hơn: hướng dẫn cách giải HS cần biết cách sử dụng những

phương tiện hỗ trợ ding chỗ, đúng lúc và đúng cách Trong điều kiện CNTT&TT phát triển mạnh, biết tự học cũng có nghĩa là biết tra cứu những thông tin cần

thiết, biết khai thác những ngân hàng dữ liệu của những trung tâm lớn, kể cả trên

Trang 19

Trong dạy học Toán ở tiểu học, việc dạy cách học, cách tự học có thể được

thực hiện bang nhiều hình thức và biện pháp khác nhau như: tô chức cho HS hoạt

động thực hành (cá nhân hay theo nhóm), sử ir dung phiéu học tập, tìm hiểu thực tế ở các nhà máy, xí nghiệp

Ví dụ: Khi dạy học bài “Diện tích hình thoi” (Toán 4), sau khi kiểm tra bài cũ, GV có thể tạo tình huống có vấn đề: Cho hình thoi ABCD co độ dài hai đường chéo là , n Hãy tính diện tích của nó

GV tô chức cho HS hoạt động theo nhóm, bằng cách cắt ghép hình để đưa hình thoi 4BCD về hình chữ nhat ANMC hay hình bình hành 4BEC đã biết cách tính diện tích (hình 1.1) Từ quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bình hành đã học trước đó, HS sẽ “tu hoc” được quy tac tính diện tích hình thoi

Cách dạy như trên được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ tạo cho HS kinh nghiệm | _và thói quen để giải quyết những tinh hudng tương tự, chẳng hạn cách tính diện

tích hình tam giác, hình thang sau này

Hinh 1.1

3.4 Tang cường, tổ chức hoạt động thực hành, rèn luyện: ` năng vận dụng "kiến thức đề giải quyết những vấn đề của (thực tiễn đời sống -

Kết hợp học với hành là một trong những quan điểm giáo › dục quan trọng “nhất của Đảng, là truyền thống lâu đời của nhân dân ta và cũng là một trong

những kinh nghiệm quan trọng nhất của loài người trong công tác giáo dục - Thật vậy, việc nắm vững lý thuyết chỉ là để biết, để nhận thức bản chất hiện tượng, sự kiện, Điều mà chúng ta cân là HS biết vận dụng những hiểu biết đó dé | cdi tạo thực tiễn

Nhưng hiện nay do sự quá tải của nội dung chương trình, do ảnh hưởng của ' căn bệnh: thành tích trong giáo dục nên các hoạt động thí nghiệm, thực hành

Trang 20

chăng những không được coi trọng đúng mức mà nhiều trường hợp còn bị tự tiện _ cắt bỏ ngay cả những phan da dugc quy dinh trong chuong trinh Tinh trang nay đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng nhà trường Vì vậy, tăng cường thí nghiệm, thực _ hành, rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tiễn là một nội dung quan trọng cần

được lưu ý khi đổi mới PPDH

| Thông qua hoạt động thí nghiệm, thực hành, GV tổ chức hướng dẫn HS kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng theo tỉnh thần sẵn sang vận dụng dé giai quyét những van dé nay sinh trong học tập và trong đời sống Việc tăng cường tố chức hoạt động thực hành và vận dụng các kiến thức kỹ năng còn là tiễn đề để hình thành những phẩm chất cần thiết của người lao động mới: tích cực, năng động, _sáng tạo, luôn khát khao vươn tới những đỉnh cao mới

Trong đạy học Toán ở tiểu học, mục tiêu chung của dạy học các bài luyện tập, thực hành là củng cố các kiến thức mà HS mới chiếm lĩnh được, hình thành

các kỹ năng thực hành, từng bước hệ thống hóa các kiến thức mới học, gop phan | ị

phát triển tư duy và khả năng trình bày, diễn đạt; bước đầu vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học để giải quyết các bài toán có nội dung thực tế Các bài tập luyện tập, thực hành thường sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành và luyện tập trực tiếp đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt hơn | Vi du 1: Với bài tập “Viết tiếp số thích hợp vào chỗ các dấu chấm ( .): a) 14; 21; 28; ¬- b) 56; 49; 42; ¬- về nguyên tắc HS chỉ cần chép đề bài VàO VỞ rồi viết tiếp 2 số thích hợp vào chỗ các dấu chấm để có: | — ay 14; 21; 28; 35; 42 b) 56; 49; 42; 35; 28

Nhung VỚI HS lớp 3, khi viết thêm hai số vào chỗ cham cac em phai tu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số, từ đó tìm ra quy tắc lập mỗi số tiếp sau và tìm các SỐ đó (theo quy tắc đã tìm được) Khi chữa Đài, GV nên cho HS nêu cách tìm số thích hợp trong mỗi dãy số và bình luận về mỗi cách tìm số thích hợp đó Chang

han, có HS chỉ ghỉ nhớ các tích trong bảng nhân 7 (7; 14; 21; 28; 35; 42; „ 20)

rồi viết tiếp sỐ còn thiểu vào chỗ Các dấu chấm, nhưng có HS lại nêu nhận XÉT: “Trong day số 14; 21; 28; .3 ké tir sd thir hai, mdi số đều bằng số đứng trước nó cộng với 7, vậy số tiếp theo sau 28 la 28 +7 = 35, 36 đứng sau 35 là 35 + 7 = 42, ” Cả hai HS đều làm đúng, nhưng cách làm của HS thứ hai có tính ứng dụng rộng' ‘hon (co thé ap dung cho cac day số tương tự) và thể hiện năng lực nhận xét _có tầm khái quát nhất định Từ đây, nếu GV cho HS giải các bài tập tương tự, chẳng hạn: “Viết số thích hợp vào chỗ các dau cham: 100; 107; 114; .5 .” hoặc: “Viết số thích hợp vào chỗ các dấu cham: 99; 104; 109; : ” thì HS dễ đàng giải '20

Trang 21

được các bài tập này Nhưng quan trọng hơn là thông qua cách giải các bài tập dó

_ sẽ đọng lại ở HS phương pháp học tập chủ động, sáng tạo và tạo cho các em hứng thú học tập mơn tốn

|

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn HS thực hành giải các bai toan liên quan đến tỉ số ở

lớp 4 (chẳng hạn: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó) GV nên yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán băng sơ đồ rồi căn cứ vào sơ đồ đề nhớ lại dạng bài tương tự đã học và nhớ lại cách giải cũng như cách trình bày bài giải dạng bài tập này Dong thoi, GV cũng, có thể đưa ra

ột số bài toán có nội dung gan liền với thực tiễn học tập và đời sống hàng ngày mộ (để rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng Cụ thể là:

‘Bai todn I : “Tổng của hai số là 96 Tis số của hai số đó là 2 Tìm hai số đó.” 4, tr 147) Bang phuong phap goi mo - van cáp, GV hướng dẫn HS tìm

bài toán để đi đến bài giải: | “Ta có sơ đề: + oo ¬ x 4g | | | | ¬ So be: [ | | Ị 96 E tony * | | | | | | Số lớn: E | I | | - _— CN | | - s Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: | 3 +5 =8 (phan) Số bé là: 96:8 x 3=36 Số lớn là: c 96 - 36 = 60 Đáp số: Số bé: 36; Số lớn: 60

Từ cách giải bài toán trên, trong phần tyện tập, GV: hướng dẫn HS vận

g để giải bài toán thực tế:

- Đài toán 2: Hai kho chứa 125 tấn thóc, trong đó số thóc ở kho thứ nhất bằng ỗ thóc ẻ Ở kho thứ hai Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tan thóc?

Trang 22

SỐ bài toán nâng dân về độ khó và tính phức tạp để HS luyện tập Qua đó mà nâng

_ cao kỹ năng vận dung của HS |

Bài toán 3: Đội tuyên HS giỏi của một trường tiêu u học có 55 em, 1, trong đó 1 số HS nam băng : số HS nữ Hỏi đội tuyển đó có bao nhiêu HS nam, bao

nhiều HS nik?

Bài toán 4: Lop 4A co 46 HS, trong dé 3 sô HS giỏi băng s sô HS khá, số HS khá gấp hai lần số HS trung bình, không có HS yếu kém Tính số HS mỗi loại

Điều quan trọng là thông qua thực hành giải toán, GV giúp HS thấy được các bài toán 3 và 4 là sự mở rộng và phát triển của bài toan 1 va 2 Tuy nhién tat cả đều có chung cách giải, đó là: |

- Biéu dién mỗi số thành số phần bằng nhau; - Tìm tổng số phần bằng nhau;

- Tìm giá trị của một phần bằng nhau;

- Tìm mỗi số (bằng tích giá trị một phân với số phần)

3.5 Tăng cường khai thác và sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại vào day hoc

Phuong tién dạy học, tài liệu in ấn và những DDDH don giản với các phương tiện kỹ thuật hiện đại như thiết bị nghe nhìn, máy vi tính, phần mềm, internet, giúp thiết lập những tình huống có dụng ý sư phạm, tổ chức hoạt động và giao lưu của thầy và trò

Đặc biệt là CNTT&TT, với kỹ thuật đồ họa nâng cao có thể mô phỏng nhiều : quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và trong con người mà không thê hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường Với công nghệ, tri thức có thể tiếp nối trí thông minh của con người, thực hiện các công việc mang tính chất trí tuệ cao của những chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau, trong môi trường đa phương tiện kết hợp với hình ảnh từ băng video, Camera, với âm thanh, văn bản, biểu đồ, được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học tập với sự phối hợp của nhiều giác quan Với những ngân hàng đữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và VỚI người sử dụng qua những mạng máy tính kế cả internet, có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thê thiếu để

HS học tập trong hoạt động và băng hoạt động tự giác, tích cực và Sáng tạo, được -

thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu,

"Ngày nay, các phương tiện thông tin đại chúng đã trở thành một mạng lưới _ rộng khắp với nội dung và các loại hình phong: phú, đa dạng, chất lượng ngày

22

Trang 23

_ càng CaO, trong đó có nhiều vẫn dé có liên quan mật thiết đến chương trình nhà

trường, nếu biết tô chức sử dụng có hiệu quả sẽ ảnh hưởng tốt đến trình độ nhận thức của HS Tình hình trang thiết bị dạy học cho nhà trường và cơ sở vật chất nói chung cũng đang ngày càng được cải thiện đã tạo điều kiện cần thiết để tăng cường ứng dụng CNTT& TT vào dạy học

Vì vậy, việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật trong và ngoài nhà trường đang cần được đây mạnh, tiễn hành có hệ thông trong sự phối hợp chặt chẽ với nhau phải được xem là một hướng quan trọng trong việc đối mới PPDH ‘Van đề nảy sẽ được trình bày một cách cụ thé trong muc 5 Chuong III cua gido trinh nay vane Nhu vay, các nội dung cơ bản về đổi mới PPDH hiện nay là đổi mới cách

đạy của thầy, đổi mới cách học của trò, đổi mới mối quan hệ thầy trò trong dạy

_ học, tăng cường tổ chức cho HS thực hành, vận dụng, tăng cường sử dụng các x huong tién ki thuat hiện đại vào dạy học, tăng cường mối quan hệ giữa trí tuệ và

c can phai lam cho HS được höạt động nhiêu hơn, thực hành nhiều hơn, thảo

luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn

Tóm lại, đỗi mới PPDH nói chung, PPDH Toán ở tiêu học nói riêng đang là vấn đề được các nhà giáo dục, các cán bộ quản lí cũng như các GV hết sức quan - ”

tâm và mặt bản chất, déi mới PPDH Toán là đổi mới cách tiến hành các PPDH,

~ đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai PPDH trên cơ sở khai thác triệt để -_ ưu điểm của các PPDH truyền thống và vận dụng linh hoạt một số xu hướng dạy ~ hoc méi nhăm phat huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học Như vậy, mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH là lam thế nào để HS phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá - trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cách thức để có được tri thức â ấy nhằm phát triển - và hoàn thiện nhân cách của mình:

CAU HOI VA BAI TAP

) Tại sao phải đổi mới PPDH mơn Tốn ở tiểu học?

2) Hãy phân tích định hướng đổi mới PPDH hiện nay Cho ví dụ về thực hiện định hướng đó trong dạy học môn Tốn ở tiêu học "¬

3) Hãy phân tích các nội dung đổi mới PPDH hiện nay Cho vi dụ về thực hiện các nội dung đó trong dạy học mơn Tốn ở tiểu học

Trang 25

-CHUONG II

DAY HOC LAY HOC SINH LAM TRUNG TAM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Trong Chương I chúng ta đã làm rõ định hướng đổi mới PPDH nói chung và dạy học Toán ở tiểu học nói riêng, đó là phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo: của HS trong quá trình học tập Một trong những nội dung đổi mới quan trọng nhất cần thực hiện trong dạy học Toán ở tiểu học là nhanh chóng chuyến từ hình thức “Thầy giảng - trò chép” sang “Thay tổ chức, hướng dẫn - Trò hoạt động tích 'cực, chủ động và sáng tạo để kiến tạo tri thức mới ” Để thực hiện tốt điều đó,

chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề “dạy học lay HS làm trung tâm và PPDH tích cực” Học xong Chương này sinh viên cần đạt được:

8) Kiến thức

- ~ Hiểu được nguồn gốc, "bản chất và đặc điểm của tư tưởng day hoc lay HS

- lam trung tâm :

- Năm vững bản chất và các đặc điểm của PPDH tích cực

b) Kỹ năng ,

- Bước đầu biết cách vận dụng các đặc điểm của PPDH tích cực mà trước hết da khai thác các yếu tố tích cực trong các PPDH truyền thống nhằm phát huy tính - — tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trong dạy học môn Toán ở tiểu học

| c) Thai dé

- Tu giác, tích cực và ¡chủ động trong học tập

- Có ý thức hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ học tập

1 Dạy hoc lay hoc sinh làm trung tam

1.1 Thế nào là dạy học lấy học sinh làm trung tâm?

Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS.-GV là chủ thể của-hoạt động đạy với hai chức năng truyền - đạt và tổ chức, chỉ đạo HS là đối tượng (khách thé) của hoạt động dạy, nhưng là _ chủ thể của hoạt động học với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức Trong lí luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của GV và vai trò của HS nhưng tựu trung lại có hai quan niệm chủ yếu: hoặc tập trung vào vai trò

hoạt dong | của GV (lấy GV làm trung tam) hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của HS (ấy HS làm trung tâm)

Chính các công trình nghiên cứu về tâm lí học đã khẳng định: hoạt động học tập chỉ có thể đạt hiệu quả nếu được HS tiến hành một cách tích cực, chủ động, tự

giác, với một động cơ nhận thức sâu sắc Băng hoạt động học tập, mỗi HS tự hình

thành và phát triển nhận cách của mình, không ai có thể làm thay được _

Trang 26

Tư tướng nhân mạnh vai trò tích cực chủ động của người học, xem người

học là chủ thể của quá trình học tập đã có từ lâu Ở thể ki XVII, A Kômenski đã viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách, Hãy tìm ra phương pháp cho phép GV dạy ít hơn, HS học | | ‘nhiéu hon”

Tuy nhién, thuật ngữ: “dạy học lấy người học làm trung tâm ` (dạy hoc tập trung vào người học) chỉ mới xuất hiện và được sử dụng phổ biến trong những năm gần đây Nhưng cơ sở của tư tưởng “lây HS làm trung tâm” là những công _ trình của các nhà giáo dục tiên tiễn của thế kỷ XX, trong đó có John Dewey (Experience and education, 1938) va Carl Rogers (Freedom to learn, 1986) Cac _ tác giả này đề cao nhu cầu, lợi ích của người học, đề xuất việc để cho người học lựa chọn nội dung học tập, được tự lực tìm tòi nghiên cứu Như vậy, kiểu dạy học lấy HS làm trung tâm được xây dựng trên cơ sở nhu cầu, hứng thú, thói quen, năng lực của HS ở các trình độ khác nhau, nhằm làm cho HS lĩnh hội được những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, giá trị cần thiết, phát huy được đây đủ nhất năng lực của chính mình Theo hướng đó, bên cạnh-xu hướng truyền thông thiết kế chương trình giảng day lấy logic nội dung môn học làm trung tâm đã xuất hiện xu hướng thiết kế chương trình học tập lấy nhu cầu, lợi ích của người học làm trung tâm

Từ lĩnh vực dạy học, tư tưởng “lấy HS làm trung tâm ” được mở rộng sang _ lĩnh VỰC giáo dục nói chung Trong tài liệu “Thuật ngữ giáo dục người lớn” do UNESCO xuất bản năm 1979 đã dùng thuật ngữ “giáo dục căn cứ vào người học”, _ “giáo dục tập trung vào người học” với định nghĩa là “sự giáo dục mả nội dung

quá trình học tập và giảng dạy được xác định bởi nhu cầu, mong muốn của người học và người học tham gia tích cực vào việc hình thành và kiểm soát, sự giáo dục này huy động những nguồn lực và kinh nghiệm của người học” |

Cho đến nay, hầu hết các nhà tâm lý học và giáo dục học đều quan niệm “dạy học lấy HS làm trung tâm” như một tie tung một quan điểm, một cách tiếp cận quả trình dạy học R R Singh (1991) cho răng, tư tưởng này đặc biệt nhắn

_ mạnh vai trò của người học, hoạt động học Người học được đặt ở vị trí trung tâm

của hệ giáo dục, vừa là mục đích lại vừa là chủ thể của quá trình học tập Vì nhân mặnh điều nảy, tác giả đề nghị thay thuật ngữ “quá trình dạy học lấy người học làm trung tâm”, “quá trình học tập do người học điều khiển” Tác giả đã viết: “Làm thế nào để cá thể hóa quá trình học tập để cho tiêm năng của mỗi cá nhân được phát triển đầy đủ đang là một thách thức chủ yếu đối với giáo dục”

Cũng có người hiểu “dạy học lấy HS làm trung tâm” ở tâm phương pháp, R.C Sharma (1988) viết: “7 rong PPDH lấy HS làm frung tâm, toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích của HS Mục đích là phát triển

26

Trang 27

ở HS kĩ năng và năng lực độc lập học tập và giải quyết các vấn đề, Val tro cua

- GV là tạo ra những tình huống để phát triển vẫn đề, giúp HS nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ và thử nghiệm các gia thuyết, rút ra kết luận” Theo Gilian Frost (Du án giao duc cua OXFAM GB, 1999): “Thudt ngit PPDH lấy HS làm trung tâm dùng để chỉ một cách tiếp cận, một phương pháp luận về cách dạy của GV va cách học của HS: GV tổ chức, hướng dan, hỗ trợ, khuyến khích HS nhằm

tạo cơ hội cho HS được học theo cách tự mình tìm lôi, khám phá các kiến thức và

ki nang moi; HS tu minh tim toi, khám phá chứ không chi dựa vào việc lắng nghe và ghi nhớ những gì GW nói `

Theo chúng tôi, không nên xem “dạy học lay HS lam trung tam” như một PDH, đặt ngang tầm với các PPDH đã có, mà nên quan niệm nó như là một tư tưởng, một quan điểm dạy học chỉ phối cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình

ức tổ chức và đánh giá hiệu quả dạy học

- Hiện nay, trong ngành giáo dục nước ta vấn dé phát huy tính tích cực, chủ

sáng tạo của người học được mọi người nhất trí nhưng van đề dạy học lay

“HS lam trung tâm chưa phải là đã được mọi người chấp nhận và được quan niệm - mot cach thống nhất Có người không chấp nhận vị trí trung tâm của người học trong hoạt động đạy học vì e răng sẽ hạ thấp vai trò của GV, tạo ra sự “đổi ngôi” trong nhà trường Cũng có người chơ răng, day học lây HS làm trung tâm là một lí | thuyet giáo dục đã lỗi thời, thậm chí đã bị bác bỏ tại chính nơi sản sinh ra nó,

| Trên thực tế, trong giai đoạn phát triển ban đầu, tư tưởng dạy học lấy HS làm trung tâm cũng đã từng có những lệch lạc bị phê phán như quá đề cao hứng thú cá nhân HS, coi đó là động lực quan trọng nhất của quá trình học tập, hoặc quan niệm quá khích rằng, nhà trường phải dạy những gì HS cân chứ không phải _ đạy những gì nhà trường có

— Giáo dục nhà trường là một quá trình có mục đích, có kế hoạch, được tiến : hành dưới sự chỉ đạo chặt chế của GV Nhưng xã hội lập ra nhà trường trước hết vì lợi ích học tập của HS chứ không phải vì lợi ích hành nghề của GV Nhà rong tồn tại là vì trẻ em, nhưng suy cho cùng cũng là vì lợi ích của xã hội

đáng kế của mục tiêu giáo dục Trong may thập kỉ qua đã từng xuất hiện hại xu hướng trái ngược nhau: hoặc quá để cao lợi ích cá nhân người học, không nhận thức đầy đủ một chức năng cơ bản của giáo dục nhà trường là chuẩn bị lớp người kế tục nhiệm vụ phat triển xã hội; hoặc ngược lại, quá đề cao lợi ích xã hội mà chưa đặt đúng mức vấn đề phát triển nhân cách của mỗi cá nhân Hai xu hướng Cực đoan này đã được thực tiễn điều chỉnh theo hướng tạo nên sự phối hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội vẫn luôn là một vấn đề được quan tam >

Trang 28

Tóm lại, để giúp HS nhanh chóng thích ứng và sớm góp phần phát triển đời sống xã hội, người ta thấy chăm lo phát triển tiêm.năng của mỗi cá nhân cũng chưa đủ mà còn phải tổ chức cho HS hoạt động trong môi trường tập thê trên cơ

sở tôn trọng nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân Theo hướng đó đã ra đời tư tưởng day hoc lay HS lam rung tâm | |

1.2 Vai trò của người giáo viên trong day học lấy học sinh làm trung tâm: -_ Thực hiện “dạy học lấy HS làm trung tâm” không những không hạ thấp vai trò của GV mà trái lại đòi hỏi GV phải có trình độ cao hơn nhiều về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp S Rassekh (1987) viết: “Với sự tham gia tích cực của

người học vào quá trình học tập tự lực, với sự đề cao trí sáng tạo của mỗi người

hoc thi sẽ khó mà duy trì mối quan hệ đơn phương và độc đoán giữa thầy và trò

Quyền lực của người thầy không còn dựa trên sự thụ động và kém cỏi của HS mà dựa trên năng lực của người thầy góp phần vào sự phát triển tột đỉnh của các em, Một người thầy sáng tạo là người biết giúp đỡ HS tiến bộ nhanh chóng trên

con đường tự học Người thầy phải là người hướng dẫn, người cô vấn hơn là chỉ

đóng vai frò công cụ truyền đạt tri thức” - _

Nhu vay, trong day hoc lay HS lam trung tầm, người GV không chỉ là người truyền thụ những tri thức riêng rẽ, mà giúp cho HS thường xuyên tiếp xúc với

những lĩnh vực học tập ngày cảng rộng lớn hơn, có quan hệ chặt chẽ với cuộc sống của các em Trong quá trình thực hiện dạy học lay HS làm trung tâm, người

học tìm tòi, khám phá với sự giúp đỡ, hướng dẫn, cố vẫn của GV Với sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạy học, với sự để cao óc sáng tạo của HS, mối

quan hệ một chiều (từ thầy đến trỏ) và độc đoán giữa GV và HS sẽ không còn cơ

| sở để tồn tại Uy tin, quyén lực của GV không còn dựa trên sự thụ động, sự thiếu

hiểu biết của HS, mà dựa trên năng lực của GV góp phần vào sự phát triển tối đa

của các em Như vậy, bên cạnh vai trò là người truyền đạt tri thức, người GV là người tổ chức, người hướng dẫn, người cố vấn cho HS trong quá trình hợc tập Ở day vai trò của người GV không hề bị hạ thấp, mà được nâng cao lên nhiễu với _ những yêu cầu mới cao hơn a | |

_ Tóm lại, trong quá trình chuyền từ kiểu đạy học truyền thống sang kiểu dạy học mới có sự thay đổi về tỉ trọng và nội dung, về vai trò của người dạy và người học Dạy học lấy HS làm trung tâm phát huy được vai trò chủ động, tích Cực và sáng tạo của HS, đồng thời để cao hơn vai trò của người thay Ở đây, đòi hỏi GV

phải có trình độ chuyên môn sâu có năng lực sư phạm lành nghẻ, có đầu óc sáng

tạo và nhạy cảm-mới có thể đóng vai trò là người Đợi mở, xúc tác, trợ giúp, hướng

dẫn, động viên, cố van, trong tài trong các hoạt động độc lập của HS, đánh thức

Trang 29

1.3 Đặc điểm của dạy học lay học sinh làm trung tâm

Đề làm rõ những đặc điểm của dạy học lấy HS làm trung tâm, có thể so sánh no voi day hoc lay GV làm trung tâm Ở đây, thuật ngữ đạy học lấy GV làm trung tam 1a do những người theo tư tưởng dạy học lay HS làm trung tâm đặt ra để chỉ kiểu dạy học truyền thống đã và đang tổn tại phổ biến hiện nay

So sánh dạy học lấy HS làm trung tâm với dạy học lấy GV làm trung tâm là cần thiết để định hướng việc đổi mới quá trình dạy học trong nhà trường hiện nay Theo chúng tôi, có thể so sánh ở những điểm sau:

1.3.1 Về mục tiêu dạy học

Điểm khác nhau cơ bản nhất là về mục tiêu dạy học Trong dạy học lay GV

n trung tâm, người ta chăm lo trước hết đến việc thực hiện nhiệm vụ của GV là uyên đạt hết những kiến thức đã quy định trong chương trình và SGK, chú trọng khả năng và lợi ích của người dạy Chuẩn bi cho HS đi thi là mục tiêu của dạy

Có nhiều HS thi đỗ với thành tích cao gắn liền với lợi ích của thầy giáo

Trong dạy học lây HS làm trung tâm, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ời học sớm thích ứng với đời sông xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, _ tôn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm năng của họ

th Lợi ích và nhu cầu cơ bản nhất của HS là sự phát triển toàn điện nhân cách F “Moi nỗ lực giáo dục của nhà trường đều phải hướng tới tạo điều kiện thuận lợi để _# mỗi HS, bằng hoạt động của chính mình, sáng tạo ra nhân cách của mình, hình Hà thành và phát triển bản thân Tuy nhiên, không nên từ đó đi đến cực đoan sai lầm

ee tăng toàn bộ mục tiêu, nội dung giáo dục phải xuất phát và chỉ xuất phát từ lợi ích _# của người "học, hoặc quan niệm máy móc rằng GV dạy những gì HS yêu cầu chứ _ không phải là dạy những gì GV biết Giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông,

„„ không thé khong tinh dén lợi ích nhu cầu của xã hội

1.3.2 Về nội dung day hoc

Sự khác nhau về mục tiêu dạy học quy định sự khác nhau về nội dung: sTrong đạy học lấy GV làm trung tâm, chương trình học tập được thiết kế chủ yêu

eo logic nội dụng khoa học của các môn học, chú trọng trước hết đến hệ thông lến thức lí thuyết, sự phát triển tuần tự của các khái niệm, định luật, học thuyết

- khoa học

— " Trong dạy học lấy Hồ làm trung tâm, hệ thông kiến thức lí thuyết chưa đủ _ để đáp ứng mục tiêu chuẩn bị cho cuộc sống Cần chú trọng các kĩ năng thực hành _ vận dụng các kiến thức lí thuyết, năng lực phát hiện và giải quyết những vấn đề

| trong thực tiến |

_ Dạy học không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức mà quan trọng hơn là phải hướng dẫn người học con đường để chiếm lĩnh tri thức đó Khả năng hành động là

Trang 30

đồng địa phương và toàn xã hội Chương trình giảng dạy phái giúp cho từng cá

nhân HS biết hành động và tích cực tham ø gia vào các chương trinh hành động của cộng đồng: ° “từ học làm đến biết làm, muốn làm và cuối cùng muốn tổn tại phát _ triển như nhân cách một con người lao động tự chủ, năng cone va sang tạo”

1.3.3 Về phương pháp dạy học

Sự khác nhau về mục tiêu và nội dụng quy định sự khác nhau về phương | pháp Trong dạy học lấy GV làm trung tâm, phương pháp chủ yêu là thuyết trình

| giang giải, “thây đọc - trò chép” GV trình bày cặn kẽ nội | dung bai hoc, tranh thủ truyền thụ vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình HS tiếp thu thụ động, cô hiểu và nhớ những điều GV đã giảng, trả lời những câu hỏi GV nêu ra về những vấn đề đã đạy Giáo án được thiết kế theo trình tự đường thắng, chung cho cả lớp học GV dự kiến chủ yêu là những hoạt động trên lớp của chính mình (nói, viết bảng, VẼ SƠ dé, biểu diễn thí nghiệm, đặt câu hỏi, ), hình dung trước một chút ít về _ những hành động hưởng ứng của HS (sẽ trả lời câu hỏi ra sao, sẽ giai bai tap theo

cách nào, ) Lên lớp, GV chủ động thực hiện giáo án theo các bước đã chuẩn bị _ Trong day hoc lấy HS làm trung tâm, người ta coi trọng việc tổ chức cho HS Ỷ

hoạt động độc lập hoặc theo nhóm (thảo luận, làm thí nghiệm, quan sát vật mẫu, phân tích bảng số liệu, ), thông qua đó HS vừa tự lực nắm các kiến thức, kĩ năng mới, đồng thời được rèn luyện về phương pháp tự học, được tập dượt phương | pháp nghiên cứu GV quan tâm khai thác vôn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của tập thể HS để xây dựng bài học Giáo án được thiết kế theo kiểu phân nhánh Những dự kiến của GV phải được tập trung chủ yếu vào các hoạt động của HS và cách tổ chức các hoạt động đó, cùng với khả năng diễn biến các hoạt động của HS để khi lên lớp có thê linh hoạt điều chỉnh theo tiến trình của tiết học, thực hiện giờ học phân hóa theo trình độ và năng lực của HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự bộc lộ và phát triển tiềm năng của môi em

1.3.4 Về hình thức tô chức dạy học

Sự khác nhau về mục tiêu, nội dung và PPDH đòi hỏi phải có 5 hình thức tô chức dạy học thích hợp Trong dạy học lấy GV làm trung tâm, bài dạy được tiến |

hành chủ yếu trong phòng học mà bàn GV và: bảng đen là điểm thu hút chú yeua j

_ mọi HS HS thường được sắp xếp, bố trí chỗ ngôi cô định, hướng lên bảng đen

Trong dạy học lẫy HS làm trung tâm, thường dùng bàn ghế cá nhân, có thê - bỗ trí thay đối linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học tập trong tiết học, thậm

chí theo yêu cầu sư phạm của từng phân trong tiết học Nhiều bài học được tiền

hành trong phòng thí nghiệm, ngoài trời hay tại các cơ sở sản xuất, 1.3.5 Về đánh giá

_ Khâu đánh giá kết quả học tập cớ tác dụng quan trọng đến việc điều chỉnh cách dạy, cách học, đảm bảo thực hiện nội dung và mục tiêu đã quy định Trong dạy học lay GV làm trung tâm, GV là người độc quyền đánh giá kết quả học tập của HS, chứ ý tới khả năng ghi nhớ và tái hiện các thông tin GV đã cung cấp

Trang 31

Trong dạy học lấy HS làm trung tâm, HS tự giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ - đạt được các mục tiêu của từng phân trong chương trình học tập, chú trọng bổ

khuyết những mặt chưa đạt được so với mục tiêu trước khi bước vào một phan

mới của chương trình GV phải hướng dẫn cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá,

không thể chỉ dừng lại ở yêu câu tái hiện kiến thức, lặp lại kĩ năng đã học mà phải _

khuyên khích óc sáng tạo, phát hiện sự chuyền biến thái độ và xu hướng hành vi

của HS trước những vấn để của đời sống gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tế Việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật sẽ tạo điều kiện tăng nhịp độ kiểm tra, giúp HS

đuhê thường xuyên tự kiểm tra kết quả học tập của mình

oe" Từ những phân tích trên có thể tổng hợp lại như sau (bảng 2 1):

" Bang 2.1: So sánh đạy học lấy GV lam trung tam va day hoc lay HS làm trung tâm GVlà trung tam HS là trung tâm Ts

Quan tâm trước hết đến việc thực hiện nhiệm vụ của GV là truyền đạt những kiến thức đã

| quy định trong chương trình và

SGK, chú trọng khả năng và lợi ích của người dạy

Hướng vào việc chuẩn bị cho HS

sớm thích ứng với đời sông xã

"hội, hòa nhập và phat triển cộng đồng, tôn trọng nhu cầu, lợi ích, tim năng của người học

| Chuong trinh duoc thiét ké chủ yếu theo logic nội dung khoa học

|của các môn học, chú trọng |

trước hệt đên hệ thông kiên thức lí thuyết, sự phát triển tuần tự của các khái niệm, định luật, học thuyết khoa học

Ngoài kiên thức lí thuyết, chú

trọng các kĩ năng thực hành vận dụng các kiến thức lí thuyết, năng

lực phát hiện và giải quyết những vân đê thực tiễn - Phương | pháp DH Chủ yêu là thuyết trình giảng giải, thầy đọc trò chép GV lo trình bày cặn kẽ nội dung bài học, tranh thủ truyền thụ vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình HS tiếp thu thụ động, cố hiểu và nhớ những điều GV đã | mớ

giảng, trả lời những câu hỏi GV

Trang 32

Tiêu chí GV là trung tâm | HS là trung tâm

sosánh | |

— | Bài học được tiến hành chủ yếu | Bài học được bé tri linh hoạt cho

SỐ trong phòng học mà bàn GV và phù hợp với hoạt động học tập Hình thức | bảng đén là điểm thu hút chú ý | trong tiết học, thậm chí theo yêu

tô chức của mọi HS HS thường được bố | cầu sư phạm của từng phân trong

DH |trí thành từng dãy cố định, | tiết học Có thể được tiến hành

` |hướnglênbảngđen ` - trong phòng thí nghiệm, ngoài

: | trời, hay cơ sở sản xuất

_|GV là người độc quyền đánh giá | HS tự giác chịu trách nhiệm về kết | | — | kết quả học tập của HS, chú ý tới | quả học tập của mình, được tham :

Đánh giá | khả năng ghi nhớ và tái hiện các | gia tự đánh giá và đánh giá lẫn| thông tin GV đã cung cấp - ' nhau về mức độ đạt các mục tiêu

1 học tập

Đặt người học vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học - với những phẩm chất và năng lực riêng của mỗi người - vừa là chủ thể vừa là mục đích của quá trình đó; phẫn đấu tiến tới cá thể hóa quá trình học tập _VỚI sự trợ giúp của các phương tiện dạy học hiện đại, để cho tiềm năng của mỗi HS được phát triển tối ưu, góp phần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống có

chat lượng chơ cá nhân, gia đình và xã hội Đó chính là cốt lõi tinh thần nhân văn

trong dạy học lẫy HS làm trung tâm |

Trong day hee lay HS lam trung tâm, vai trò chủ động tích cực của người

học được phát huy nhưng vai trò của người dạy không hề bị xem nhẹ, bị hạ thấp

Trái lại, GV phải có trình độ chuyên môn sâu, có trình độ sư phạm lành nghễ, có

đầu óc sáng tạo và nhạy cảm cái mới có thể đóng vai trò là người gợi mở, xúc tác, trợ giúp, hướng dẫn, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động độc lập của

HS, đánh thức năng lực tiềm năng trong mỗi em, chuẩn bị tốt cho các em tham gia

phát triển cộng đồng Định hướng cách dạy học như trên không mâu thuẫn với

quan niệm truyền thống về vị trí chủ đạo, vai trò quyết định của GV đối với chất 4

lượng, hiệu quả dạy học - |

_ Cân nhấn mạnh rằng dạy học lấy HS làm trung tâm có nội hàm rộng hơn

PPDH tích cực Quan điểm lấy HS làm trung tâm cần được quán triệt trong tất cả các khâu của quá trình dạy học: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ

chức và đánh giá | "

| Cũng cần lưu ý rằng khi vận dụng tư tưởng dạy học lẫy HS làm trung tâm

không nên máy móc và hình thức GV phải biết lựa chọn mức độ thích hợp với

từng ngành học, bậc học, môn học, phù hợp với phương tiện, thiết bị dạy học và

điều kiện học tập cụ thể của HS

Trang 33

2] Phương pháp dạy học tích cực

2.1 Thế nào là tính tích cực học tập?

2.1.1 Tính tích cực

Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội, là khái niệm biểu thị sự nỗ lực của chủ thể khi tương tác với đối tượng Tính tích

_ cực cũng là khái nệm biéu thị cường độ vận động của chủ thể khi thực hiện một

nhiệm vụ, giải quyết mot van dé nao day

Sự nỗ lực ấy điễn ra trên nhiều mặt như: sinh lý, tâm lý, xã hội, Nó tăng cường các hoạt động cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng đồng thời đòi hỏi ‘ting cường mối liên hệ với mơi trường bên ngồi, 7

Vi vay, tính tích cực là một thuộc tính của nhân cách có quan hệ và ¡chịu ảnh

ưởng của rất nhiều nhân tố như: |

Nhu cầu - tích cực nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó; Động cơ - tích cực vì hướng tới những động cơ nhất định;

Hing thi - do bị lôi cuỗn bởi những sự say mê vì muốn ðiến đổi, cải tao

hiện tượng nào đây - :

- Tóm lai, tính tích cực nói chung, là một phẩm chất rất quan trọng của con

người, được hình thành từ rất nhiều lĩnh vực, nhiều nhân tố, có quan hệ với rất nhiễu phẩm chất khác của nhân cách và với môi trường, điều kiện mà chủ thể hoạt

8 dong va ton tai |

+” Quan niệm ¡ nhự vậy giúp cho chúng ta hiểu rõ bán chất của tính tích cực và

& cho phép xây dựng một kế hoạch phong phú và toàn điện hơn khi muốn (ích cực : : 5 hoa con người nhằm tô chức họ tham gia một hoạt động nào đó có hiệu quả, trên "Co sé tap hop nhiều lực lượng, nhiều ngành khoa học: xã hội học, tâm lý học, giáo

dục học, triết học, điều khiển học, vào công tác này

7 2.1.2 Tính tích cực học tập

| Về thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gang trí lực và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập Động ˆ

đúng tạo ra hứng fhú Hứng thú là tiền đề của ự giác Hứng thú và tự giác là

"hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập Suy

Trang 34

huống khó khăn

Có thể phân chia sự phái triển tính tích cực học tập làm 3 mức độ:

- Tính tích cực tái hiện: Đây là mức độ thấp của tính tích cực học tập, chị - yếu dựa vào trí nhớ để tái hiện những điều đã được học Tích cực mô phỏng, bắc - chước cũng là một dạng tích cực tái hiện Đây là hình thức biểu hiện tính tích cực som nhất, đơn giản và phố biến nhất Điều này diễn ra rất tự nhiên, nhưng rất cân thiết cho sự phát triển Qua mô phỏng, bắt chước, tái hiện mà HS tích lũy được kiến thức và kinh nghiệm của các thé hệ trước

- Tính tích cực vận dụng: Đây là sự phát triển tính tích cực học tập ở mức độ cao hơn Qua việc vận dụng các phương pháp, kiến thức, kỹ năng để giải quyết một nhiệm vụ học tập nào đó HS phải phân tích, suy nghĩ tìm tòi để tự lực đưa ra ‘ những phương án khác nhau, nhờ đó mà nhu cầu, hứng thú nhận thức và óc sáng ẳ

tao phat trién |

~ Tính tích cực sáng tạo: Đây là mức độ phát triển cao nhất của tính tích cục 4

học tập Nó được đặc trưng: bằng sự khẳng định con đường suy nghĩ riêng của 4 mình, vượt ra khỏi khuôn mẫu, máy móc nhằm tạo ra cái mới, cái bat ngờ, có giá 4

trị Tính tích cực sáng tạo tạo điều kiện cho sự phát triển các khả năng và tiềm ` năng sáng tạo của cá nhân Nó hướng đến việc ứng dụng những thủ thuật mới để giải quyết vấn đẻ, tìm tòi những phương pháp khắc phục khó khăn, đưa những : phát minh mới vào cuộc sống Nó biểu thị khả năng tự mình tìm kiếm những " nhiệm vụ mới, những phương pháp giải quyết mới, khả năng sử dụng những kiến

thức, kỹ năng, kỹ xảo trong những tình huống, hoàn cảnh mới Như vậy, tính tích Cực sáng tạo không phải là một nét riêng của tính cách cá nhân, mà là một tập hợp những dấu hiệu đặc trưng của một con người _ 7

2.1.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao tính tích Cực học tập của học sinh

tiểu học _

Để nâng cao tính tích cực học tập của HS tiểu học cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường, gia dinh va xã hội Trong phạm vi giáo trình này chúng tôi xin nhân mạnh một sé Diện pháp gắn liền với hoạt động dạy học trên lớp

_ Các biện pháp này rất quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến HS và về thời - gian thì dạy học chiếm hơn 80% hoạt động của nhà trường Trong thực tế, các : biện pháp này rất phong phú, đa dạng bao gồm một số vẫn đề Sau:

8) Giác ngộ y thức học tập, kích thích tinh thần trách nhiệm và hứng thú học tập của các em bằng cách nói lên ý ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu

HS chỉ có thể học tập tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo khi ý thức được rang: Hoc để làm gì? Học cho ai? Học như thé nado? Tw dé HS có được — động cơ và thái độ học tập đúng đắn, ý thức được thành quả học tập của bản thân

Trang 35

"Giải được một bải tập, phát hiện ra một điều mới khơi nguồn cảm hung cho HS

HS ty mình vật lộn những vat va trong học tập nhưng nều cuối cùng giải được một bài toán thì sẽ cảm thấy vui sướng, phân khởi hơn nhiều so với được nghe:

thầy giáo giải hộ mười bài như vậy Nếu dạy học không sát trình độ, luôn luôn ra bài tập quá khó, vượt quá khả năng của HS, để HS thất bại liên tiếp trong quá trình giải toán là giết chết niêm lạc quan học tập của họ Cho nên tổ chức cho HS hoc tap iu giác, tích cực, chủ động và sáng tạo găn liền với việc giác ngộ ý thức học tập, tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân

người học - |

_b) Kích thích hứng thu qua nội dung bài hoc Day là biện pháp 1 mà các thây

4 ' hay sử dụng nhất Tùy thế mạnh của từng môn học mà cách kích thích hứng ú sẽ khác nhau Thí dụ, môn Tốn tuy khó và khơ khan nhưng vẫn được nhiêu

ười ưa thích vì lôgïc chặt chẽ, vì tính rõ ràng cân đối và hàm súc của nội dung

hững bài giải hay thường đi đến kết luận một cách gọn gàng, mịnh bạch

- Nhưng nhìn chung, muốn kích thích được hứng thú của HS thì nội dung

mới, nhưng cái mới ở đây không phải là một cái gì quá xa lạ với các em, mà

Cái mới phải liên hệ và phát triển từ cái cũ, phát triển những kiến thức và kinh

nghiệm mà các em đã có, phải gắn liền với cuộc sống hiện tại và sự phát triển c tương lai của các em Nội dung bài học phải có tính thực tiễn, gần gối với sinh

- hoat, suy nghi hang ngày, phải thỏa mãn nhu cầu nhận thức và thực tiễn của HS Tư _¢) Kích thích hứng thú qua PPDH Cùng một nội dung như nhau nhưng bài | “hoc diễn ra có hứng thú không, có để lại những â ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn

sử các em hay không thì phụ thuộc rất lớn vào PPDH, sự nhạy cảm và tài năng sư

- pham ¢ của người thầy

- Đề tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS phải dùng nhiều phương pháp

da dang phối hợp với nhau Những phương pháp có tác dụng tốt nhất trong việc

tích cực hoá hoạt động nhận thức là: dạy học phát hiện và giải quyết vẫn đề, thực

„ hành — luyện tập sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, thảo luận, tự học, trò

ơi học tập:

—_ Để các biến pháp có thể đi vào cuộc sông các nhà khoa học, các thầy giáo phải biên soạn những tài liệu hết sức cụ thể, thiết thực như xây dựng tình huống 66 van dé khi hoc chuong nao day, môn học nao đây; các thí nghiệm, thực hành cũng phải rất cụ thể nhằm giúp thầy giáo giải quyết được những vẫn đề kỹ thuật

cu thé lúc hành nghề; bộ câu hỏi, hệ thông bài tập phải được biển soạn cần thận để thể hiện được những tư tưởng sư phạm mới : _

Hệ thống kiến thức phải được trình bày trong dạng vận động, phát triển và mâu thuẫn với nhau Những van dé quan trọng, các hiện tượng then chốt phải trình bày sao cho diễn ra một cách đột ngột, bất ngờ mới tạo ra hứng thú

35

Trang 36

Sử dụng “trò chơi học tập” là một biện pháp nhăm đưa tư tưởng “học mà

chơi, chơi mà học” vào nhà trường Trong xã hội hiện đại, vấn dé này rất quan trọng và không chỉ đối với trẻ em mà còn cho cả người lớn nữa Các chương trình truyền hình như “Đường lên đỉnh Olympia”, “Hành trình văn hoá”, “Thần đồng

đất Việt”, “Đầu trường 100”, đều là sự vận dụng tư tưởng “học mà chơi, chơi

mà học” vào thực tiễn cuộc sống | | 7 _

d) Sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là những:phương tiện kỹ thuật

day hoc hién dai Đây là biện pháp hết sức quan trọng nhắm nâng cao tính tích cực của Hồ và giúp nhà trường đưa chất lượng dạy học lên một tầm cao mới

Tuy nhiên, không ít trường hợp ta thấy việc sử dụng giáo án điện tử kết quả học tập lại thấp hơn khi dạy học truyền thông Điều đó có nghĩa là việc sáng tạo

và sử dụng các giáo án điện tử đã không phù hợp với quy luật nhận thức và đã vi phạm những nguyên tắc sư phạm nào đây |

— VÌ vậy, việc sáng tạo và sử dụng các phương tiện dạy học trong điều kiện -°

_ hiện đại đòi hỏi phải thắm đượm tỉnh thần phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS -

_e)®ứ dụng các hình thức tổ chức đạy học khác nhau: cả nhân, nhóm, tập thê

lớp; làm việc trong vườn trường, xưởng trường, phòng thí nghiệm tổ chức tham

quan, các hoạt động nội khoá, ngoại khoá đa đạng a |

—, Việc tô chức cho các em xâm nhập thực tế, tham gia các hoạt động xã hội là

hết sức quan trọng, có tác dụng rất tỐt trong việc tạo nên những động lực học tập

lành mạnh và tính tích cực học tập _ ˆ

_ Ngoài ra, cớ thể tích cực hoá hoạt động học tập của HS qua nhiều biện khác

như: GV, bạn bè động viên, khen thưởng khi có thành tích học tập tốt; kích thích

tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giữa thầy giáo và HS; phát triển kinh nghiệm sông của HS trong học tập, |

- Tuy nhiên, những biện pháp trên không phải có giá trị như nhau Tùy từng trường hợp, từng điều kiện cụ thể mà xác định những biện pháp nào là quan trọng

nhất Thí dụ, trong nhà trường thì những biện pháp do các thầy giáo đứng lớp tác động là trực tiếp, nhanh chóng và có hiệu quả nhất Các thầy giáo cần phối hợp

chặt chẽ với các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường, với gia đình và xã hội _

để việc giáo dục tính tích cực được hoàn thiện và bền vững - ae 2.2 Phuong phap day học tích cực _ |

2.2.1 Thế nào là PPDH tích cực? an |

PPDH tích cực là một thuật ngữ rút gon, dùng để chỉ những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học |

Nói cách khác, PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa

Trang 37

_ của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích c cực thì GV phải nỗ lực nhiều

hơn so với day theo phương pháp thụ động

| Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy Cách dạy chỉ đạo cách học, | nhưng ngược lại thói quen học tập của HS cũng ảnh hưởng tới cách dạy của GV 'Chắng hạn, có trường hợp HS đòi hỏi cách dạy tích cực nhưng GV chưa đáp ứng được, hoặc có trường hợp GV hãng hái áp dụng PPDH tích cực nhưng không _ thành công vì HS chưa thích ứng, vẫn quen với lối học tập thụ động Vị vậy, GV “ea ân phải kiên tri cách dạy thông qua tổ chức hoạt động để dần dần xây dựng cho

phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi -

¡ PPDH phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt g dạy với hoạt động học thì mới thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ Day va hoc tích cực” là dé phân biệt với "Dạy và học thụ động" |

~ 2.2.2 Mối quan hệ giữa phương Pháp “ey hoc tich cuc voi day hoc lay hoc

am trung tam _

Dạy học lấy HS làm trung tâm còn có một số thuật ngữ tương đương như: ạy học tập trung vào người học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng a0: người học, Các thuật ngữ này có chung một nội hàm là nhắn mạnh hoạt on x hoc va vai tro cua HS trong qua trinh day hoe, khac voi cach tiếp cận truyền lống 'lâu nay là nhắn mạnh hoạt động dạy và vai trò của GV

«Lich sử phát triển giáo dục cho thấy, trong nhà trường khi một GV day cho ot lớp đông HS, cùng lứa tuổi và trình độ tương đối đồng đều thì GV khó có iéu kiện chăm lo cho tung HS nên đã hình thành kiểu dạy "thông báo - đồng ạt" GV quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm của minh 1a truyền at cho hết nội dung quy định trong chương trình và SGK, cố găng làm cho mọi S hiểu và nhớ những điều GV giảng Cách dạy này sản sinh ra cách học tập thụ Ong; thién vé ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, cho nên đã hạn chế chất lượng, hiệu quả |

và học, không đáp ứng yêu cầu phát triển năng động của xã hội hiện đại Để lắc phục tình trạng này, các nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ

động của HS, thực hiện "day học phân hóa" quan tâm đến nhu cầu, khả năng của _ mỗi cá nhân HS trong tập thể lớp PPDH tích cực, đạy học lấy HS làm trung tâm

1a đời từ bối cảnh đó

- Trên thực tế, trong quá trình dạy học, người học vừa là đối tượng của hoạt

“động dạy, lại vừa là chủ thể của hoạt động học Thông qua hoạt động học, dưới sự -

chỉ đạo của thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến chính mình về kiến

: _ thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng ai làm thay cho mình được Vì ay, nếu người học không tự giác chủ động, không chịu học, không có phương

Trang 38

pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế |

- Nhu vay, khi đã coi trọng vị trí hoạt động và vai trò của người học thì

_ đương nhiên phải có cách dạy thích hợp dé phát huy tính tích cực chủ động của người học Ý? vậy PPDH tích cực là PPDH nhằm thực hiện tư tưởng dạy học ldy HS lam [rung tam

2.3 Dac điểm của phương pháp đạy học tích cực

2.3 1 Dạy học phải kích thích hứng thú và nhu cầu học tap cua học sinh Như trên đã nói, PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan mật thiết với động cơ, hứng thú và nhu câu học tập |

/ Hứng thu nhận thức là động cơ quan trọng của quá trình nhận thức và thường biểu lộ ra ngoài dưới dạng tính tò mò, lòng khao khát cái mới, Dưới ảnh

“hưởng của hứng thú nhận thức, các em tích cực tri giác hơn và tri giác sâu sắc |

hơn, tỉnh tế hơn, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh diễn ra tích cực hơn, tưởng _

tượng trở nên sáng tạo hơn và có hiệu quả hơn Như vậy, nhờ có hứng thú nhận - thức mà hoạt động học tập diễn ra thuận lợi hơn, lâu dài hơn và có hiệu quả hơn

_——- Việc thỏa mãn hứng thú còn tạo ra hứng thú mới, nâng cao mức độ hoạt dong nhận thức Độ bên vững của hứng thú, một mặt được thê hiện bằng thời gian

tồn tạ: và cường độ của hứng thú, mặt khác được xác định bằng: sự nỗ lực của cá nhân vượt qua khó khăn khi thực hiện hoạt động

_ Nhu cầu nhận thức được hiểu là lòng ham thích, sự: mong muốn tìm hiểu và nhận thức thế ĐIỚI xung quanh, được tạo ra bởi những đời hỏi tắt yếu của cá nhận dé tén tai và phát triển, là động lực tích cực của cá nhân đối với việc cải tạo hoàn cảnh xung quanh Như cầu nhận thức vừa là tiền để vừa là kết quả của quá trình nhận thức Có lòng ham muốn nhận thức là dấu hiệu tốt:song chưa đủ, mà cần phải làm cho lòng ham muốn đó vận động và chuyển hóa hành động bên ngoài _

thành động cơ bên trong Vì thế muốn hình thành tính tích cực nhận thức, trước hết cần hình thành cho trẻ lòng ham muốn, sự say mê và ý chí nỗ lực VƯỢT qua

khó khăn để hoản thành nhiệm vụ nhận thức |

_Theo nhà tâm lí học Xô Viết V P Simonov: Khi đứng trước một nhiệm vụ học tap can giải quyết, tính tích cực nhận thức của Hồ được xác định bằng công thức sau day:

7 T=N(Ker— Koc)

Trong dé: T là mức độ tính tích cực của HS; N là hứng thú và nhu cầu nhận

Trang 39

- hứng thú và nhu câu nhận thức (N > 0) Điều đó có nghĩa là tính tích cực học tập của HS phụ thuộc vào mức độ hấp dẫn và lôi cuốn của nhiệm vụ học tập và cách diễn đạt, dẫn dắt vấn đề của GV GV diễn đạt và dẫn đắt lớp học càng hấp dẫn, lôi

cuốn thì tính tích cực của HS càng cao Mặt khác, người GV cần chú ý đến điều kiện tương quan giữa hai yếu tô Ker va Kpc sao cho Ker nam trong “vung phat

triển gan nhất” của HS Cũng cần tránh sự đồng nhất giữa Kcr và Koc (Ker - Kpc

=0); đồng thời cũng tránh tạo ra sự khác biệt quá lớn giữa hai yếu tố này (Kcr -

Kpc —> ©), tức là khi nhiệm vụ học tập quá khó đối với HS

_ Sự kích thích nhu câu, hứng thú nhận thức trong quá trình học tập chủ yeu "vào nội dung đạy học Nếu nội dung học tập chứa đựng ‹ các yêu tố mới, hấp

thì sẽ càng kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của các em và thúc đây hoạt

| dong nhận thức phát triển

2.3.2 Dạy học thông qua tổ chức các hoại động: học tập của: a hoc sinh

PPDH t tích cực dựa trên cơ sở tâm lí học cho răng, nhân cách của trẻ được

1 thanh và phát triển thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các hành x động có ý thức Trí tuệ của trẻ phát triển nhờ sự “đối thoại” giữa chủ thể với đối tượng và môi trường Mối quan hệ giữa học và hành đã được nhiều tác giả lớn đề ˆ _cập: _ “Suy nghĩ tức là hành động” (J Piaget), “cach tốt nhất đề hiểu là làm” nhà (Kant), “Học để hành, học và hành phải đi đôi” (Ho Chi Minh)

Trong PPDH tích cực, người học - chủ thể của hoạt động học - được cuốn - hút` vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực ee khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri _ thức đã được GV sắp đặt Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, -người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra "theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm

được phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn

mâu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo

| Day theo cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt trí thức mà còn "Hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho từng HS biết hành

động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng 2.3.3 Dạy học chủ trọng rèn luyện phương pháp tự học

PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tap cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học

“Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự phát triển như vũ bão _của a khoa học công - thì không thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thức ngày càng nhiều Phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học ngay từ cấp Tiểu

Trang 40

Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn

- luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ

tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả

_ học tập sẽ được nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày nay người ta nhân mạnh mặt hoạt

động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyến biến /ừ học tập thụ -_ động sang tự học chủ động, đặt vẫn đề phát triển: tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mả tự học cả trong tiết học có sự

hướng dẫn của GV " |

2.3.4 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác | | Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thé đồng |

đều tuyệt đối thì khi áp dụng PPDH tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về

cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế _ thành một chuỗi công tác độc lập 1

Ap dụng PPDH tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hóa này càng lớn 4 Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng | yêu câu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu câu và khả năng của mỗi HS |

_ Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, ki năng, thái độ đều được hình thành băng những hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thay - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thong qua thao luận, tranh luận trong tap thé, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng

mình lên một trình độ mới Bài học vận dụng được vin hiểu biết và kinh nghiệm

sống của người thầy giáo — -

Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tô, lớp hoặc trường Được sử dụng phố biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cắn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tượng ở lại; tính cách năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tô chức, tinh than tương trợ Mô hỉnh hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường sẽ làm cho các thành viên quen dan - với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội | |

| Trong nén kinh té thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia,

liên quốc gia; năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho HS -

2.3.5 Kết hợp đánh giá của thây với tự đánh giá của trò |

_ Trong đạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà cén đồng thời tạo điều kiện nhận

_-định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy củathầy, ˆ' ” ¬

Ngày đăng: 22/04/2022, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w