Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
756 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh Mai, giảng viên môn Nhi, người trực tiếp hướng dẫn em cách thực nghiên cứu khoa học, kiến thức Nhi khoa, truyền cho em lịng nhiệt tình cơng việc tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn tồn thể thầy giáo môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình, tận tụy dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức Nhi khoa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, bác sỹ, điều dưỡng chuyên khoa Tâm bệnh- Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bệnh nhi gia đình bệnh nhi hợp tác tốt cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho em q trình thu thập số liệu để hồn thành khóa luận Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, gia đình bạn bènhững người bên cạnh động viên, giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Hồi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu tơi thu thập kết nghiên cứu thật chưa công bố trước Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Hồi CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC: Abberrant Behavior Checklist- Thang đánh giá hành vi bất thường ASD: Autism Spectrum Disorder- Rối loạn tự kỷ BN: Bệnh nhân CARS: Children Autism Rating Scale- Thang điểm tự kỷ trẻ em CDC: Centers of Disease Control CGI: Clinical Globa Impression- Thang Ấn tượng lâm sàng CS: Cộng DQ: Development Quotient- Chỉ số phát triển DSM IV-TR: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition, Text Revision ĐT: Điều trị ICD 10: International Classification of Diseases LS: Lâm sàng NC: Nghiên cứu PK: Phòng khám RL: Rối loạn RLHV: Rối loạn hành vi RLTK: Rối loạn tự kỷ RUPP: TDP: Tác dụng phụ edition LỤC LỤC MỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN TỰ KỶ .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ .3 1.1.3 Bệnh nguyên .4 1.1.4 Bệnh sinh: 1.1.5 Biểu lâm sàng : 1.1.6 Chẩn đoán phân loại tự kỷ : .10 1.1.7 Điều trị, can thiệp: 14 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ TỰ KỶ VÀ ĐIỀU TRỊ RLHV BẰNG RISPERIDONE 16 1.2.1 Risperidone [6] .16 1.2.2 Các nghiên cứu điều trị rối loạn hành vi Risperidone: .20 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, tiến cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Các biến nghiên cứu phương pháp đánh giá 24 2.4 Quy trình nghiên cứu .29 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu: .29 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu: .30 CHƯƠNG 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ TỰ KỶ 32 3.2.1 Tỷ lệ RLHV đánh giá theo ấn tượng lâm sàng (thang CGI) .32 3.2.3 Rối loạn hành vi đánh giá thang ABC: .32 3.2.3 CácRLHV kèm 35 3.3 Kết điều trị rối loạn hành vi Risperidone 37 3.3.1 Tình hình điều trị Risperidone 37 3.3.2 Tỷ lệ tuân thủ điều trị tác dụng phụ 40 3.3.3 Tác dụng phụ 41 CHƯƠNG 42 BÀN LUẬN 42 4.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 4.1.1 Đặc điểm tuổi .42 4.1.3 Đặc điểm nơi 43 4.1.4 Đặc điểm tuổi chẩn đoán tự kỷ 44 4.1.5 Đặc điểm mức độ tự kỷ 45 4.1.6 Đặc bệnh lý kèm .45 4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HÀNH VI .46 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng RLHV đánh giá thang CGI 46 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng RLHV đánh giá thang ABC .47 4.2.3 Liên quan mức độ rối loạn hành vi mức độ rối loạn tự kỷ 50 4.2.4 Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi kèm: .50 4.3.2 Đánh giá hiệu Risperidone điều trị RLHV .52 4.3.3 Tìm hiểu tác dụng phụ Risperidone 54 4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng việc tuân thủ điều trị 55 KIẾN NGHỊ .58 MỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm xã hội .30 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý trẻ tự kỷ .31 Bảng 3.3 Đặc điểm RLHV Kích thích 33 Bảng 3.4 Mối liên quan tuổi mức độ RLHV 33 Bảng 3.5 Đặc điểm RLHV Thờ 33 Bảng 3.6 Đặc điểm RLHV Định hình 33 Bảng 3.7 Đặc điểm RLHV Tăng động 34 Bảng 3.8 Đặc điểm RLHV Lời nói khơng phù hợp .34 Bảng 3.9 Mối liên quan mức độ rối loạn hành vi mức độ tự kỷ .35 Bảng 3.10 Đặc điểm rối loạn ngủ 36 Bảng 3.11 Đặc điểm rối loạn ăn uống 36 Bảng 3.12 Mối liên quan mức độ tự kỷ mức độ RLHV kèm .36 Nhận xét:Khơng có khác biệt nhóm hành vi kèm nhóm tự kỷ CARS 40 40 .37 Bảng 3.13 Tình hình điều trị nhóm bệnh nhân điều trị Risperidone 37 N=79 .37 n 37 % 37 Có định điều trị .37 56 37 70,9 37 Điều trị theo định 37 39 37 69,6 37 Uống không 37 37 14,3 37 Bỏ hoàn toàn 37 37 16,1 37 Số trẻ đánh giá trước- sau điều trị 37 47 37 59,5 37 Nhận xét: 70,9 % trẻ có định điều trị Risperidone có, 69,6% tuân thủ uống theo định,14,3% trẻ uống khơng đều, chí có tới16,1% bỏ thuốc hồn tồn 37 Bảng3.14 Liều điều trị Risperidone 37 N=39 .37 n 37 % 37 Liều điều trị (mg) 37 0,25-0,33 37 26 37 66,7 37 0,50-0,66 37 12 37 30,8 37 37 37 2,6 37 Liều trung bình .37 Cách dùng .37 lần/ ngày 37 36 37 92,3 37 lần/ ngày 37 37 7,6 37 Nhận xét: Phần lớn trẻ dùng liều từ 0.25 đến 0,33mg (66,7%) Khoảng 1/3 số trẻ dùng liều 0.5mg/ ngày chiếm 30% Có trẻ sử dụng 2lần/ ngày, chiếm tỉ lệ 10% Số bệnh nhân lại dùng liều ngày 37 .38 Nhận xét: 1/ số bệnh nhân Risperidone có cải thiện mức độ nhiều (tương đương 25,6 %), khoảng 2/3 số bệnh nhân điều trị Risperidone có cải thiện Chỉ có 7,7 % bệnh nhân khơng cải thiện 38 Bảng 3.15 So sánh mức độ RLHV đánh giá thang ABC trước sau điều trị 38 Nhận xét: Điểm trung bình nhóm hành vi Tăng động,Kích thích, Thu mình, Thờ ơ, giảm sau điều trị rõ rệt với p0.05 38 Bảng 3.16 So sánh mức độ RLHV Kích thích trước sau điều trị 38 Nhận xét: Các biểu nhóm Hành vi Kích thích giảm sau điều trị với p 45 điểm) chiếm phần lớn (21,5%) Mức độ tự kỷ nghiên cứu cao so với nghiên cứu cộng đồng Nguyễn Thị Hương Giang (2011) [11] nghiên cứu chọn lựa đối tượng nhóm bệnh trẻ tự kỷ điển hình, bệnh viện nên phần lớn mức độ nặng 4.1.6 Đặc bệnh lý kèm Trong nhóm nghiên cứu có đến 24,1% trẻ có chậm phát triển tinh thần vận động Các nghiên cứu chậm phát triển bệnh lý kèm theo phổ biến trẻ tự kỷ Tuy nhiên, nghiên cứu cịn chưa thống đánh giá chậm trí tuệ đơn trẻ tự kỷ Trong nghiên cứu này, đưa trường hợp đánh giá theo thang Denver II thấy chậm phát triển đồng lĩnh vực tinh thần lĩnh vực vận động Chậm phát triển tinh thần vận động mức nặng yếu tố phối hợp làm cho rối loạn hành vi trầm trọng khó điều chỉnh Tăng động giảm ý bệnh lý kèm đứng thứ với tỷ lệ 18,3% Đây biểu phối hợp cần ý để định điều trị risperidone Nhóm bệnh lý 45 kèm động kinh Trong nghiên cứu ghi nhận có 11,4% trường hợp trẻ có động kinh lâm sàng Trong y văn, khoảng phần số trẻ tự kỷ có động kinh kết hợp nhiên tuổi khởi phát thường 4-6 tuổi [4] Một số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có biến đổi ĐNĐ chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đốn bệnh động kinh khơng tính vào nhóm bệnh lý phối hợp 4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HÀNH VI 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng RLHV đánh giá thang CGI Thang đánh giá ấn tượng lâm sàng người nghiên cứu chấm điểm sau trình khám, quan sát, đánh giá biểu thời điểm khám ghi nhận qua mô tả người chăm sóc Trong nghiên cứu này, tỷ lệ trẻ có rối loạn hành vi mức độ nhẹ vừa chiếm 36,8%, mức độ nặng 35,5%, mức độ nghiêm trọng 27,6% Nghiên cứu gần tương tự RUPP 101 trẻ tự kỷ đến 17 tuổi đánh giá thang điểm cho kết gần tương tự với 18% trẻ mức độ vừa, 55% trẻ RLHV mức độ nặng, 27% trẻ RLHV mức độ nghiêm trọng Như vậy, dù lứa tuổi đến tuổi RLHV mức độ nghiêm trọng tương đương lứa tuổi 5-17 tuổi Tính chung RLHV mức độ nặng nghiêm trọng lên đến 63,1%, trẻ tự kỷ có trẻ có RLHV mức nặng nghiêm trọng Rối loạn hành vi gây nhiều khó khăn cho gia đình có trẻ tự kỷ môi trường xung quanh Nghiên cứu Manning cs [5] Martin Knapp cs [6] đưa số ảnh hưởng kinh tế tâm lý nặng nề cho gia đình xã hội Với RLHV mức độ nặng nghiêm trọng không điều trị sớm sẽ kéo dài đến tận tuổi trưởng thành Đây lý y học tiên tiến giới nghiên cứu nhiều thuốc để điều chỉnh, cải thiện RLHV trẻ tự kỷ Theo tổng quan hệ thống Trung tâm thực hành y học dựa chứng- Đại học Vanderbil- Hoa Kỳ ….về nghiên cứu điều trị thuốc điều chỉnh hành cho trẻ tự kỷ 46 Thang CGI-S phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm lâm sàng người đánh giá dễ bị ảnh hưởng cảm nhận chủ quan Tuy nhiên, 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng RLHV đánh giá thang ABC Thang ABC thang đánh giá cha mẹ tự điền, chia làm nhóm RLHV Kích thích, Tăng động, Thờ ơ, Hành vi định hình, Lời nói khơng phù hợp Nghiên cứu chúng tơi, điểm trung bình nhóm hành vi Kích thích 20,8±8,8 Qua quan sát thực tế, chúng tơi thấy cha mẹ, người chăm sóc thường quen với hành vi trẻ nên có xu hướng đánh giá nhẹ tình trạng trẻ Thêm vào đó, trẻ nhóm tuổi đến tuổi nên mức độ biểu thường chưa nặng nề nhóm trẻ lớn tuổi Trong nhóm hành vi trội lên biểu dễ cáu kỉnh có tần suất gặp cao nhất, sau biểu kêu khóc khơng phù hợp, thịnh nộ, kích động 70% Hành vi tự gây tổn thương thể tự đập đầu, tự cắn, gặm tay… gặp xấp xỉ nửa số trẻ, với mức độ vừa nặng 39,4 % Hành vi tính với người hành vi gây khó khăn cho trẻ học hoà nhập với trẻ khác làm cho cha mẹ trẻ khác có tâm lý sợ hãi, né tránh, chí thị trẻ khơng cho trẻ tiếp xúc với bạn.Hành vi biểu mức độ nặng chiếm 3,8 % mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao 37,3% mức độ này, hành vi chưa gây hậu nghiêm trọng lại gây cho người tiếp xúc cảm giác sợ hãi, tâm lý né tránh chí kỳ thị làm cho trẻ khơng có hội tiếp xúc, chơi, hịa nhập với bạn trường hợp thường người nghiên cứu tiếp xúc với cha mẹ để tư vấn định điều trị sớm biện pháp điều chỉnh hành vi Với nhóm RLHV thờ có biểu phản đối tiếp xúc thể, không đáp ứng hoạt động có cấu trúc, khó hiểu khó gần, cố ý khơng đáp ứng Nhóm hành vi khơng gây cho trẻ khó khăn 47 cấp thiết sống ảnh hưởng đến khả hòa nhập xã hội lâu dài sau Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn trẻ nghiên cứu có khó khăn (tỉ lệ 70%) Đây nhóm hành vi đặc trưng cho trẻ tự kỷ khó để can thiệp điều chỉnh Một nhóm hành vi đặc trưng trẻ tự kỷ hành vi định hình với biểu cử động thể vô nghĩa, hành vi rập khuôn, động tác định hình Nghiên cứu thực nhóm trẻ chẩn đốn Tự kỷ điển hình nên tỉ lệ bệnh nhân có biểu gần 100% Những hành vi khác đặc hiệu cho trẻ tự kỷ lắc vẫy chân tay lặp lặp lại, đu đưa người, hành vi kỳ quặc khó hiểu ghi nhận xấp xỉ 70% bệnh nhân Phân bố rối loạn nhóm hành vi đồng mức độ nặng, vừa, nhẹ Những hành vi bất thường trẻ tự kỷ thường không làm đau, gây hại hành vi tính, cơng lại gây cách nhìn khơng thiện cảm kỳ thị người trẻ tự kỷ Những hành vi định hình phân tích phần rối loạn giác quan, thêm vào rối loạn sinh hóa não gây nên [14] Các thuốc an thần kinh hệ coi có chế tác dụng lên rối loạn sinh hóa song hiệu điều trị chưa khẳng định Những hành vi tăng động ảnh hưởng trực tiếp rõ nét đến khả phát triển trí tuệ, ngơn ngữ trẻ 89,9% trẻ nhận xét bồn chồn ngồi không yên, hoạt động nhiều nơi lúc Những biểu làm cho giáo viên, người chăm sóc khó quản lý trẻ ngồi vào chỗ học ý quan sát hoạt động, vậy, gần hầu hết cha mẹ, người chăm sóc trẻ nhận xét trẻ tự kỷ khơng chịu nghe lời, khó dạy bảo (94,9%) Những trường hợp cần điều trị thuốc có tác dụng làm giảm tăng động dạy trẻ học Mức độ vừa nặng chiếm đến hai phần ba số trường hợp tương ứng mức độ khó khăn để điều chỉnh hành vi 48 Hành vi làm ồn, quấy rầy người khác cho cha mẹ người chăm sóc mệt mỏi Gần 80% trẻ tự kỷ nghiên cứu có biểu này, may mắn nửa số mức độ nhẹ, khơng thường xun, trường hợp biểu mức độ nặng Nhóm hành vi cuối thangABC Lời nói khơng phù hơp Khoảng 60 % trẻ có biểu nhại lời, lặp lặp lại từ câu, thường mức độ nhẹ vừa (chiếm tổng số khoảng 90%) Hành vi nói nhiều gặp 20,3 %, thường trẻ bắt đầu có nói phát âm số từ vô nghĩa cách không thường xuyên, tương ứng mức độ nhẹ 61%.Biểu nói lớn tiếng chiếm 40,5% mức độ nhẹ chính, khơng có mức độ nặng Bảng sau tổng hợp so sánh mức độ nhóm rối loạn hành vi nhóm trẻ đến tháng nghiên cứu nhóm bệnh nhân 5đến 17 tuổi nghiên cứu RUPP Bảng 4.1: so sánh tổng điểm trung bình nhóm RLHV trẻ 36 tuổi trẻ 5-17 tuổi Nhóm hành vi RUPP- trẻ 5- tuổi Chúng tôi- trẻ 3- tuổi (N= 49) (N=79) Kích thích 26,2 ± 7,9 Thờ ơ, né tránh xã 16,4 ± 8,2 17,78 ± 8,74 23,33 ± 9,7 hội Hành vi định hình 9,76 ± 5,25 10,6 ± 4,9 Tăng động 31,8 ± 9,6 Lời nói khơng phù 4,8 4,1 28,64 ± 9,62 3,14 2,35 hợp Điểm trung bình nhóm Hành vi tăng động hành vi định hình nhóm trẻ tự kỷ 3-6 tuổi nghiên cứu không khác biệt nhiều so vơi trẻ 5-17 tuổi nghiên cứu RUPP chứng tỏ hành vi ổn định không giảm trẻ lớn lên, định điều trị khơng phụ 49 thuộc vào tuổi mà nên dựa mức độ biểu Nhóm hành vi Kích thích trẻ 3- tuổi có điểm số trung bình thấp nhiều nhóm trẻ 5-17 tuổi Như vậy, lớn lên hành vi Kích thích trầm trọng Điểm trung bình nhóm thờ ơ, né tránh xã hội nhóm trẻ nghiên cứu RUPP thấp nhiều so với nhóm với nhóm trẻ nghiên cứu lý giải trẻ nhóm nghiên cứu can thiệp thời gian cịn ngắn, đó, đối tượng nghiên cứu RUPP can thiệp thời gian dài nhiều 4.2.3 Liên quan mức độ rối loạn hành vi mức độ rối loạn tự kỷ Phân tích theo nhóm mức độ tự kỷ CARS ≤ 40 CARS > 40 cho thấy điểm trung bình nhóm RLHV Thờ ơ, Hành vi định hình, Tăng động cao rõ rệt với p< 0,05 Nhóm hành vi kích thích điểm trung bình tăng nhiên chưa có ý nghĩa thống kê Như điểm CARS> 40 tương ứng với tự kỷ mức độ nặng bậc trở nên rối loạn hành vi nặng cách rõ rệt cần ý đến việc điều trị thuốc điều chỉnh hành vi cho nhóm Nhóm Lời nói khơng phù hợp trẻ CARS > 40 thấp CARS trẻ ≤ 40 trẻ tự kỷ nặng bậc thường chưa nói có vài từ đơn 4.2.4 Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi kèm: Biểu đồ 3.4 cho thấy tỉ lệ trẻ có rối loạn hành vi kèm, tỉ lệ cao rối loạn ăn uống lên đến 57% Kết tương đồng với kết nghiên cứu Vũ Thương Huyền năm 2014, thực phòng khám khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung Ương, có 53,1% trẻ tự kỷ có rối loạn ăn uống, so với nhóm trẻ bình thường có 10% có vấn đề ăn uống Nghiên cứu tác giả nước Morag Maskey cs (2013 ) [18] đưa tỉ lệ cao đến 64,3 % trẻ tự kỷ có vấn đề ăn uống Đi tiếp 50 đến bảng 3.11 kết ghi nhận đặc điểm rối loạn ăn uống với 68,7% trẻ có kiểu ăn uống chọn lọc mức 10 trẻ tự kỷ có trẻ có hành vi ăn thứ đồ ăn, ví dụ ăn tóc, ăn giấy, ăn vơi tường, ăn dây cao su… Đây hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ đơi cha mẹ khó phát ý cần thơng tin cho cha mẹ để giám sát hành vi trẻ Tỉ lệ trẻ ăn không nhai nuốt theo nghiên cứu 59,4%, tương đồng với nghiên cứu nêu Vũ Thương Huyền Rối loạn ăn uống có liên quan đến rối loạn giác quan vận động vùng môi miệng, sâu sa cịn có liên quan đến rối loạn sinh hóa miễn dịch hệ thống hóa chất trung gian niêm mạc tế bào ruột [14] Tuy nhiên nay, nghiên cứu chế dừng lại mức giả thuyết Một số hướng dẫn chưa thống có khuyến nghị trẻ tự kỷ nên ăn chế độ ăn kiêng Gluten- casein (chế độ GFCF) chưa có nghiên cứu lâm sàng đủ chặt chẽ để khẳng định tác dụng Tỉ lệ trẻ có rối loạn ăn uống cách thường xuyên 62,3%, khó khăn lớn hàng ngày mà gia đình có trẻ tự kỷ gặp phải Rối loạn giấc ngủ theo ghi nhận từ phản hồi cha mẹ trẻ tự kỷ nghiên cứu 45,6% Một số nghiên cứu tác Morag Maskey cs (2013 )[18] với tỉ lệ 51,6 %, Dominick cs (2007) [35] với tỉ lệ 51,2% cho thấy tương đồng vấn đề rối loạn giấc ngủ trẻ tự kỷ dù trẻ văn hóa Điều ủng hộ cho giả thuyết bất thường sinh hóa thần kinh bệnh lý tự kỷ được nghiên cứu Phân tích đặc điểm rối loạn ngủ cho thấy phần lớn trẻ có vấn đề vào đầu giấc ngủ, tỉ lệ 83,3%, thường biểu khó ngủ, trằn trọc lâu, thức muộn chí thường xuyên đến đêm ngủ Một số trẻ có quấy khóc, kích thích vào giấc ngủ thức dậy chơi 51 giấc ngủ, 1-2 ngủ lại Chỉ có trẻ thường xuyên thức dậy sớm ngồi chơi Dạng rối loạn giấc ngủ cuối giấc trẻ nhỏ thường đặc trưng cho bệnh lý loạn thần cần theo dõi phân biệt Tỉ lệ trẻ có rối loạn ngủ hàng ngày chiếm tỉ lệ cao, 55,6% gây mệt mỏi cho gia đình cách thường xun, chí gây suy giảm khả lao động cách bình thường cha mẹ, người chăm sóc, gây thiệt hại kinh tế cho xã hội Các rối loạn khác thủ dâm Tíc gặp nghiên cứu này, tỉ lệ có hành vi thủ dâm 20%, biểu Tíc gặp 10% Các nghiên cứu lứa tuổi lớn cho thấy hành vi có tỉ lệ cao hơn, từ 50 đến 60%[ 34] Phân tích mối liên quan mức độ rối loạn hành vi kèm mức độ tự kỷ theo bảng 3.12 cho thấy khơng có khác biệt nhóm tự kỷ nặng bậc trở lên nhóm tự kỷ nhẹ Như vậy, dù mức độ tự kỷ nhẹ trẻ có vấn đề hành vi kèm cần điều trị 4.3.2 Đánh giá hiệu Risperidone điều trị RLHV Bảng 3.13 tổng hợp tình hình điều trị 79 bệnh nhân nghiên cứu 56 bệnh nhân bác sỹ khoa Tâm bệnh định điều trị Risperidone Tuy nhiên có 69,6% trẻ điều trị theo định, có đến 16,1% trẻ bỏ thuốc hồn tồn Trong số 39 bệnh nhân điều trị theo định, có 68,2 % trẻ đáp ứng với liều thấp từ 0,25 đến 0,33mg/ ngày, số trẻ phải sử dụng liều cao 5,2%, có trẻ sử dụng lần ngày, lần vào trước giấc ngủ trưa, lần vào trước giấc ngủ tối Đây trường hợp trẻ 5- tuổi, với rối loạn hành vi nặng nề nên tăng liều số lần uống thuốc, phần lớn bệnh nhân ổn định với 1lần uống/ ngày Liều điều trị trung bình theo ngày là… Liều điều trị trung bình theo cân nặng … 52 Theo đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, có 25,6% trường hợp có cải thiện nhiều, 66,7% trường hợp có cải thiện ít, có 7,7% khơng cải thiện, khơng có trường hợp xấu Điểm trung bình nhóm RLHV giúp hình dung rõ mức độ cải thiện sau tháng điều trị Nhóm hành vi kích thích nhóm Thu mình, Thờ cải thiện mức điểm trung bình khoảng điểm, có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 So sánh với nghiên cứu RUPP [22] tổng hợp bảng sau: Bảng 4.2 So sánh trước sau điều trị tháng Điểm ABC RUPP (2002) Trước ĐT Sau tháng ĐT Kích thích 26,2± 7,9 11,3± 7,4 Thu 16,4± 8,2 8,9 ±6,4 HV định hình 10,6± 4,9 5,8 ±4,6 Tăng động 31,8± 9,6 17,0 ±9,7 Lời nói khơng phù hợp 4,8 ±4,1 3,0± 3,1 Chúng (2014) Trước ĐT Sau tháng ĐT 20,9±8,8 15,8±7,0 25,5±9,8 20,6±9,0 11,1±5,0 9,7±5,4 31,3±9,5 26,6±6,6 2,5±2,1 2,9±2,3 Như tổng hợp trên, nghiên cứu RUPP đưa mức cải thiện rõ rệt tất nhóm Hành vi theo ABC Tuy nhiên cần ý nhóm tuổi nghiên cứu RUPP lớn, từ đến đến 17 tuổi, với liều điều trị trung bình 1,5 mg/ ngày, cao so với liều điều trị nghiên cứu Nghiên cứu Sarah S có cấu trúc đánh giá tương tự cho thấy điểm ABCI giảm 14,9 điểm so với trước điều trị, với liều điều trị trung bình 1,48mg/ ngày, khoảng 0,05mg/kg/ngày [21] Như liều điều trị cao hơn, mức cải thiện hành vi Kích thích sau điều trị tăng lên rõ ràng Trên hành vi kèm, nghiên cứu cho thấy rối loạn giấc ngủ cải thiện với mức độ nhiều 33,3%, mức độ 56,3%, tỉ lệ khơng cải thiện 10% Hành vi thủ dâm cải thiện với tỉ lệ 40% Các rối loạn khác có tỉ lệ cải thiện thấp Tíc 2/6 trường hợp, rối loạn ăn 53 uống 3/ 36 trường hợp Như với rối loạn ăn uống, chưa có biện pháp điều trị cải thiện 4.3.3 Tìm hiểu tác dụng phụ Risperidone Trong số 56 bệnh nhân có định điều trị Risperidone ban đầu, tác dụng phụ gặp nhiều 1tuần đầu ngủ nhiều (chiếm 17,8%), số 39 trẻ có biểu lờ đờ, khó chịu, trẻ có triệu chứng khác ngạt mũi nhiều Khơng có trẻ bị dị ứng, nơn rối loạn tiêu hóa Sau điều trị tháng có 3/39 trẻ có biểu ăn nhiều, tăng cân ( chiếm 7,7%) có 2/39 trẻ có biểu ngủ nhiều, mệt mỏi, đái dầm (chiếm 5,1%) Khơng có trẻ có vận động bất thường vú to nhanh Hai bệnh nhân có biểu lờ đờ, bệnh nhân liều 0.33mg, bệnh nhân liều 0,25 mg, uống lần buổi tối Biểu làm cho gia đình lo lắng hai gia đình bỏ điều trị lo sợ thuốc có tác dụng độc hại lên hệ thần kinh, tư vấn việc điều chỉnh liều phù hợp Mười bệnh nhân có biểu ngủ nhiều sau vài ngày dùng thuốc phản hồi tư vấn theo dõi nên tiếp tục điều trị Khi theo dõi ngày tiếp theo, bệnh nhân đỡ biểu ngủ nhiều có bệnh nhân cha mẹ sợ thuốc ảnh hưởng trí tuệ nên ngừng thuốc Hai trẻ có biểu tình trạng kích thích khó chịu khơng rõ lý nên ngừng thuốc ngày để theo dõi, ngày ngừng thuốc trẻ đỡ dần biểu Sau 1gia đình cho trẻ sử dụng lại thuốc khơng thấy có tình trạng kích thích nên tiếp tục sử dụng thuốc đến hết tháng gia đình lo ngại nên bỏ điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân gặp tác dụng phụ nơn, táo bón, ỉa chảy, dị ứng thuốc Một bệnh nhân có biểu ngạt mũi nhẹ tuần đầu kéo dài suốt trình điều trị tiếp tục tuân thủ điều trị hết tháng có cải thiện đáng kể mặt hành vi 54 Tác dụng phụ sau tháng điều trị gặp nhiều tăng cân Tác dụng phụ thường kèm biểu trẻ tăng cảm giác ngon miệng nên ăn nhiều Có số 39 bệnh nhân, chiếm chưa đến 8% bệnh nhân xuất biểu ăn nhiều phải tư vấn gia đình kiểm sốt chế độ ăn So với kết nghiên cứu tương tự RUPP [22] tỉ lệ tăng cảm giác ăn ngon miệng 49%, nghiên cứu Sarah Shea [21] tỉ lệ 22,5%, nhóm bệnhnhân nhỏ tuổi gặp vấn đề ăn q nhiều tăng cân Ngược lại thực tế nhóm trẻ tự kỷ nhỏ tuổi thường có nhiều khó khăn ăn uống [34] nên số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi khơng có trẻ bị thừa cân, béo phì, mà ngược lại thường bị nhẹ cân, suy dinh dưỡng nên tác dụng gây tăng cảm giác ngon miệng, ăn nhiều thường không gây cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ lo ngại Những tác dụng phụ gặp nghiên cứu RUPP Sarah cs lại không t 4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng việc tuân thủ điều trị Ngoài trường hợp ngừng thuốc hai lý do: sợ độc hại lo lắng có tác dụng phụ (lờ đờ, ngủ nhiều, kích thích vơ cớ), bệnh nhân cha mẹ lo sợ đọc tác dụng phụ thuốc bỏ thuốc hoàn toàn Một bệnh nhân bỏ thuốc hồn tồn gia đình không tiếp tục điều trị mà chuyển sang phương pháp ghép tế bào gốc Có trường hợp người chăm sóc thường xun qn khơng cho trẻ uống thuốc hàng ngày trường hợp trẻ với ông bà, bố mẹ làm xa nên việc chăm sóc cho trẻ khơng tốt số có trẻ uống thuốc lần vào buổi trưa, lần vào buổi tối, thường bị quên liều buổi trưa, sau gọi điện thấy tình trạng uống thuốc khơng đều, người nghiên cứu điều chỉnh liều uống lần buổi tối bệnh nhân có xuất tác dụng phụ mức độ nhẹ (ngủ nhiều, đái dầm) nên cha mẹ không cho uống thuốc ngày thấy trẻ mệt ho sốt Như vậy, tuần Risperidone có số tác dụng phụ tức thì, thường tác dụng phụ thần kinh trung ương Trong 55 ... óc trẻ nên vi? ??c tuân thủ điều trị chưa tốt Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi trẻ tự kỷ 36- 72 tháng tuổi điều trị khoa Tâm bệnh- Bệnh vi? ??n Nhi Trung. .. Ương Nhận xét kết điều trị rối loạn hành vi trẻ tự kỷ 36- 72 tháng tuổi Risperidone- khoa Tâm bệnh- Bệnh vi? ??n Nhi TƯ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN TỰ KỶ 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ tự kỷ. .. để điều trị rối loạn hành vi trẻ tự kỷ [7] Khoa Tâm thần- Bệnh vi? ??n Nhi Trung Ương sở khám, can thiệp sớm điều trị cho trẻ tự kỷ đầu ngành khu vực miền Bắc Khoa áp dụng số phương pháp điều trị,