Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận em hoàn thành nhờ giáp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Nghệthuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong trình hoc tập em vừa qua, đặc biệt nhờ giúp đỡ cô Trần Thị Tuyết Nhung giúp đỡ em trình làm bài, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô bạn giúp đỡ em trình học tập vừa qua Trong trình thực tiểu luận em có nhiều thời gian tìm hiểu học hỏi tránh khỏi sai sót kinh nghiệm thực tế Em mong nhận bảo thầy cô hội đồng tiểu luận em đạt kết cao Hà Nội ngày 27 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thúy Hà LỜI CAM ĐOAN Trong trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp bên cạnh giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn Tôi xin cam đoan đề tài tiểu luận tốt nghiệp làm, không chép, lấy lặp lại đề tài người khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Nguyễn Thúy Hà MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử nghệthuật tạo hình, người Việt sử dụng nhiều hìnhtượng linh vật khác nhau, phản ánh sâu sắc đời sống tâm linh, sắc văn hóa dân tộc phong cách nghệthuật qua thời kỳ Những linh vật truyền ý tưởng niềm tin vào tôn giáo với mong muốn người sống tốt đẹp Dân tộc ta từ thủa dựng nước giữ nước xuất nhiều linh vật: Long, Ly, Quy, Phượng Hìnhtượng linh vật thể ước mơ khát vọng nhân dân Đây nét văn hóa đặc sắc mà cần bảo tồn gìn giữ cho hệ mai sau Trongnghệthuật tạo hình Việt Nam, linh vật có nhiều loại khác Có loại người Việt Nam tự sáng tạo, có loại hình thành nên trình tiếp biến từ văn hóa bên Mỗi linh vật trình hình thành, phát triển vừa thể sắc riêng phù hợp với truyền thống văn hóa, vừa mang đặc điểm, phong cách thời kỳ Với tìm hiểu quan sát sống hàng ngày mình, đặc biệt với hìnhtượng linh vật Việt, NghêHìnhtượngNghê gần với sống hàng ngày người, dường Nghê ý so với linh vật khác Rồng, Phượng Người ta hay nhầm lẫn Nghê với linh vật khác Qua tìm hiểu, biết Nghê linh vật Việt, Việt Nam có Chính lý thúc nghiên cứu đề tài để giúp cho thân người có nhìn sâu sắc thấy vẻ đẹp độc đáo giá trị văn hóa quý báu Nghê, linh vật thiêng liêng dân tộc ta Đặc biệt sau tiểu luận này, mong muốn tất người nói chung sinh viên nói riêng không thờ với giá trị văn hóa truyền thống góp phần sức lực gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị HìnhtượngNghê ý nghĩa sống hàng ngày mà vô gia trị tác phẩm điêukhắcmỹthuật xung quanh Tìm hiểu hìnhtượngNghê thấy giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc thêm yêu quê hương đất nước Từ khơi gợi niềm tự hào sắc văn hóa Việt Nam, nâng cao ý thức văn hóa dân tộc việc sử dụng biểu tượng văn hóa Đó lý chọn nghiên cứu đề tài “Hình tượngNghêđiêukhắcMỹthuậtkỷ XVII- XVIII” Mục đích nghiên cứu Sau nghiên cứu tìm hiểu đề tài “Hình tượngNghêđiêukhắcMỹthuậtkỷ XVII- XVIII” cần hiểu làm sáng tỏ giá trị vẻ đẹp độc đáo hìnhtượng Nghê- linh vật Việt linh thiêng Qua giúp sinh viên Mỹthuật ứng dụng vào trình học tập công tác giảng dạy trường phổ thông để có hiệu tốt Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Hình tượngNghêđiêukhắcMỹthuậtkỷ XVII- XVIII” là: - Tìm hiểu hìnhtượng Nghê, lịch sử hình thành xuất hìnhtượngNghê Việt Nam - Bối cảnh lịch sử, đặc điểm nghệthuậtđiêukhắckỷ XVII- XVIII, từ tìm hiểu vẻ đẹp NghêđiêukhắcMỹthuậtkỷ XVII- XVIII Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hìnhtượngNghê thông qua cổ vật lưu giữ đến ngày 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu hìnhtượngNghênghệthuậtđiêukhắc giai đoạn kỷ XVII- XVIII Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp tra cứu tài liệu - Phương pháp sưu tầm hệ thống tài liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điền dã - Phương pháp điều tra Đóng góp đề tài Tiểu luận nghiên cứu hìnhtượngNghêđiêukhắcMỹthuậtkỷ XVII- XVIII Tuy đề tài không mẻ, nghiên cứu giúp tìm hiểu có nhìn nhận rõ ràng Nghê, linh vật vốn hay bị nhầm lẫn với linh vật khác Qua ta thấy đặc trưng vẻ đẹp Nghê giai đoạn kỷ XVII- XVIII Đây sở tài liệu trình học tập, nghiên cứu sáng tác sinh viên Mỹthuật trình giảng dạy giáo viên, đồng thời ứng dụng trình sáng tác Đặc biệt thấy giá trị thẩm mỹ văn hóa mà cần phải giữ gìn để bảo tồn phát huy văn hóa đặc sắc dân tộc ta B PHẦN NỘI DUNG Chương CÁC QUAN NIỆM VỀ HÌNHTƯƠNGNGHÊ VÀ NGHỆTHUẬTĐIÊUKHẮCTHẾKỶXVII - XVIII 1.1 Khái quát chung hìnhtượngnghệthuật quan niệm Nghê 1.1.1 Khái niệm hìnhtượngnghệthuậtHìnhtượngnghệthuật phương tiện đặc thù nghệthuật nhằm phản ánh sống cách sáng tạo, hình thức sinh động, cảm tính, thông qua nhằm lý giải khái quát đời sống gắn liền với ý nghĩa tư tưởng, cảm xúc định xuất phát từ lý tưởng thẩm mỹ người nghệ sĩ Mỗi hìnhtượng tế bào ghóp phần làm nên tác phẩm nghệthuật chứa đựng nội dung sống, thông tin đời sống, quan niệm tư tưởng cảm xúc tác giả TrongMỹ học, hìnhtượngnghệthuật hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa rộng đặc điểm chung phương thức phản ánh đời sống tất loại hìnhnghệ thuật, để phân biệt khoa học với nghệ thuậtvà hình thức xã hội khác Nghĩa hẹp khái niệm hìnhtượngnghệthuật dùng phạm vi tác phẩm, chủ yếu hìnhtượng cụ thể người, tập thể người, vật, đồ vật hay cảnh sắc thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lao động thường ngày… Tất thứ từ tầm thường vào nghệthuật trở thành hìnhtượng mang quan điểm sống, trải nghiệm đời, triết lý nhân sinh sâu sắc Để hìnhtượng tái tồn tại, người nghệ sỹ phải sử dụng phương tiện vật chất cụ thể ngôn từ, âm thanh, màu sắc Đằng sau lớp vỏ vật chất giới đời sống muôn hình muôn vẻ gắn liền với cung bậc cảm xúc tình cảm nghệthuật mà tác giả muốn gửi gắm Mỗi tác phẩm nghểthuật không đơn mô lại giới khách quan qua mắt tinh tế, nhạy cảm người nghệ sỹ mà mang thông điệp đẹp đẽ tư tưởng, triết lý sống, học hay, kinh nghiệm quý giá tác giả trải qua chiêm nghiệm từ đời Bởi mà nhìn vào tác phẩm nghệthuật người ta đánh giá tài tâm người nghệ sỹ sáng tác Nhờ đó, khám phá nghệthuât người ta không cảm thụ đẹp, tiếp xúc với văn hóa tri thức nhân loại mà hiểu chân lý đời sống Đây biểu đỉnh cao biểu tượngnghệ thuật, đích mà người nghệ sỹ suốt đời theo đuổi nghiệp nghệ thuật, theo đuổi đẹp mong muốn hướng tới Khi nhắc tới hìnhtượngnghệ thuật, người ta thường nhầm tưởng thân hoàn mỹ, diễm lệ, hoàn hảo… Nhưng thực chất nghệthuật liền với đời thực, bám sát sống Hơn hết nghệthuật gần gũi với đời Hìnhtượngnghệthuật tái sống lại không đơn chép y nguyên tượng có thật mà tái cách có chọn lọc, sáng tạo thông qua tài trí tưởngtượngnghệ sĩ Bằng khéo léo tinh tế mình, họ biến vật dù tầm thường nhấttrở thành hìnhtượng có sức truyền cảm mạnh mẽ mang lại ấn tượng sâu sắc cho người cảm nhận Có nhiều cách hiểu kháchìnhtượngnghệ thuật, số người quan niệm sau: Hìnhtượngnghệthuật phương thức đặc thù nghệthuật để miêu tả thực thể tư tưởng tình cảm người nghệ sỹ Đó thống phản ánh, sáng tạo cảm thụ nghệthuật Nó ranh giới phân định giới nghệthuật với giới thực Tronghìnhtượngnghệthuật dựa nguyên tắc, yếu tố quan trọng là: tính trìu tượng tính cụ thể cảm tính Nó thể cấp độ: trình độ tư tưởng, tâm lý vật chất (vật chất yếu tố ngôn ngữ, âm thanh, màu sắc) Hìnhtượngnghệthuật có thống giưuã yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Mọi tượng đưa vào tác phẩm nghệthuật có nội dung khách quan: khía cạnh đời sống thực, trạng thái bào tâm tư tình cảm người Những vật nghệ sỹ nhìn nhận từ vị trí xã hội định, từ thời đại chuyển vào tư tưởng tình cảm cá nhân Do hìnhtượngnghệthuật yếu tố khách quan chủ quan hóa nghệ sỹ Xây dựng hìnhtượngnghệthuật buộc người nghệ sỹ phải có lực tư xuất phát từ chỗ nghệ sỹ phải cảm thụ, có vốn sống phong phú, tìm nét chung, nét khái quát chúng Để sáng tác tác tác phẩm nghệthuậtnghệ sỹ phải có giới quan nhân sinh định, hệ thống quan điểm đạo đức xã hộ đánh giá xã hội Song hìnhtượngnghệthuật nguyên lý, sơ đồ giải pháp cứng nhắc mà trình bày cảm xúc cá nhân nghệ sỹ, trí tưởngtượng làm cho hìnhtượng vừa thực tế vừa mơ mộng Tóm lại hìnhtượngnghệthuật lý trí phải thể tình cảm tình cảm phải kiểm tra lý trí Tóm lại, hìnhtượngnghệthuật cách mô tả giới khách quan Hìnhtượngnghệthuật tư nghệ thuật, phương tiện đặc thù nghệthuật cách sáng tạo nhằm lí giải khái quát đời sống với ý nghĩa, cảm xúc định 1.1.2 Khái niệm hìnhtượngNghêTrong từ điển tiếng Việt phổ thông viện ngôn ngữ học (2002), nhà xuất phương Đông gọi Nghê là: “Tên vật tưởng đầu sư tử, thân có vảy thường tạc cột trụ hay nắp đỉnh đồng” Nghê vật biểu trưng mang yếu tố huyền thoại, dũng mãnh thiên biến vạn hóa, tượng trưng cho trí tuệ, biến thể từ sư tử chó dữ, có sức mạnh chúa tể muôn loài Chúng ta có thêm cách hiểu khác Nghê: Trong thuyết rồng sinh chín con, chín đứa Nghê, gọi Toan Nghê, Kim Nghê, Linh Nghê Việt Nam gọi vắn tắt NghêTrong dân gian, Nghê có hình dạng chó Nhưng cầu thiêng hóa, phát triển đa dạng linh vật tiến trình lịch sử nên có loại sư tử Nghê, kỳ lân Nghê, long Nghê, khuyển NghêNghê hóa rồng biểu cho qyền lực trực Nghê chó biểu cho lòng trung thành Nghê có đuôi vút cao liên tưởng đến ngọc ý Nghê đội giá sớ hay vị thường toát vẻ cam chịu ( Hình 2) Nghê ngậm ngọc biểu tượng cho khôn ngoan uốn lưỡi bảy lần trước nói (Hình 1) Nghê đứng chầu hai bên khán thờ uy nghiêm Nghê đeo lục lạc hay giỡn khí cầu thể tinh nghịch vui tươi Khi nghê có lông hình xoắn ốc đầu tượng Phật người ta thường gọi Phật ốc hay Bụt ốc thể toàn phi phàm Bằng nghệthuật tạo dáng chạm khắc tinh tế, người nghệ nhân thể cảm thức sáng tạo khiếu thẩm mỹ đặc sắc, văn hóa Việt Nam phục hồi sau hàng ngàn năm Bắc thuộc Nghê linh vật thần thoại người Việt ta Nghê thường đặt trước cổng, nhà, đình chùa đôi lúc sử dụng trang trí đồ vật, kiến trúc HìnhtượngNghê gắn liền với bảo vệ, canh giữ cho người cho mảnh đất 1.2 HìnhtượngNghê văn hóa 1.2.1 HìnhtượngNghê văn hóa Như nơi giới, từ thủa xa xưa dân tộc đất Việt Nam thờ nhiều thần linh Các dân tộc thờ tất lực vô hình hữu hình mà thực chất tượng thiên nhiên xã hội chưa thể giải thích vào thời Nhờ phong tục, lễ hội biết nhiều sống vật chấtcũng tinh thần dân tộc Việt Nam cổ nói chung tín ngưỡng họ nói riêng Người xưa cho vật có linh hồn, nên người ta thờ đa thần vị thần thiên nhiên gắn liền với sống nông nghiệp họ Đi sâu vào sống hàng ngày họ thờ thần Nông thần trông coi việc đồng áng, thần Lúa với hy vọng nhà lúc C PHẦN KẾT LUẬN Trong năm gần đây, với hội nhập kinh tế, văn hóa nước ta dần bị mai một, hìnhtượng Nghê- linh vật Việt bị lai tạp nhiều Nghê không mang giá trị nghệthuật mà mang giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Tìm hiểu đề tài giúp có thêm kiến thức rõ ràng nâng cao ý thức giữ gìn giá trị văn hóa *Kiến nghị HìnhtượngNghê giá trị thẩm mỹ góp phần làm rạng danh văn hóa Việt Nam Để giữ gìn tài sản văn hóa quý báu phải ngăn chặn triệt để hành vi làm nhái, làm giả lai tạp hìnhtượngNghê với linh vật khác Hành động ghóp phần giữ nguyên giá trị nguyên Nghê Việt Nam Ngoài để nghềđiêukhắc truyền thống phát triển tthì cần có đạo ban ngành, dự án hỗ trợ làng nghề truyền thống, giúp họ có thêm niềm tin lao động nghệthuật có điều kiện ổn định sống niềm đam mê Những kiến thức kiến thức vô quý báu, quan trọng trình học tập giảng dạy, cần bổ xung vào giáo trình giảng dạy, giúp sinh viên hiểu rõ bảo tồn Nghê- linh vật Việt thiêng liêng 30 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Quang (2011), Ai Cập sinh tử kỳ thư, NXB Hồng Đức Wikipedia (2014), Nghê Lê Văn Dương (2010), Mỹ học đại cương, NXB Giáo dục Tư liệu bảo tàng Mỹthuật Việt Nam 31 PHỤ LỤC ẢNH HìnhNghê ngậm ngọc biểu trưng cho khôn ngoan HìnhNghê đội bảng sớ đền vua Lê (Hoa Lư- Ninh Bình) 32 Hình Một số hình ảnh chó đá 33 HìnhNghê đá kỷXVIII 34 HìnhNghê đá đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng 35 HìnhNghê đá lăng Dinh Hương 36 Hình7 Nghê gỗ đền thờ vua Lê Thánh Tông ( Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa)- kỷXVII 37 HìnhNghê gỗ đền thờ vua Lê Thánh Tông Hình Phù điêuNghê gỗ kỷXVIII 38 Hình 10 Nghê gỗ đền Độc Bộ, Nam Định ( kỷ XVII) 39 Hình 11 Nghê đồng thôn Hồng Tâm, Nam Định ( kỷ XVII) 40 Hình 12 Nghê đá lăng Dinh Hương 41 Hình 13 Nghê cốn đình làng An Hòa Hình 14 Nậm rượu hìnhNghê 42 Hình 15 Bình trầm hương hìnhNghêkỷXVII (gốm Chu Đậu) Bát hương hìnhNghê 43 Đỉnh gốm tráng men rạn có nắp thời Lê, niên hiệu Vịnh Hựu (1736) Nghê đầu đao đình làng Phù Lãng Bắc Giang (thế kỷ XVII) 44 ... tài Hình tượng Nghê điêu khắc Mỹ thuật kỷ XVII- XVIII là: - Tìm hiểu hình tượng Nghê, lịch sử hình thành xuất hình tượng Nghê Việt Nam - Bối cảnh lịch sử, đặc điểm nghệ thuật điêu khắc kỷ XVII-. .. biểu tượng văn hóa Đó lý chọn nghiên cứu đề tài Hình tượng Nghê điêu khắc Mỹ thuật kỷ XVII- XVIII Mục đích nghiên cứu Sau nghiên cứu tìm hiểu đề tài Hình tượng Nghê điêu khắc Mỹ thuật kỷ XVII-. .. QUAN NIỆM VỀ HÌNH TƯƠNG NGHÊ VÀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC THẾ KỶ XVII - XVIII 1.1 Khái quát chung hình tượng nghệ thuật quan niệm Nghê 1.1.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật phương