Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
64,5 KB
Nội dung
QUẢNLÝVỐNODATRONGDỰÁN “CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC” THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tải đầy đủ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG VỐNODA VÀ QUẢNLÝVỐNODA 1.1 VỐNODA VÀ DỰÁNODA 1.1.1 Khái niệm vốnODADựánODA 1.1.2 Đặc điểm vốnODA 1.1.3 Phân loại ODA 1.1.4 Vai trò tác động ODA 1.2 QUẢNLÝVỐNODA 14 1.2.1 Nội dung quản lý, sử dụng vốnODA 14 1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu DựánODA 17 1.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng ODADựán 19 1.3 MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ VỀ QUẢNLÝODA VÀ DỰÁNODA Ở VIỆT NAM 24 1.3.1 Một số quy định pháp lýquảnlývốnODADựánODA 24 1.3.2 Một số kinh nghiệm nước giới quảnlýODADựánODA 24 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG QUẢNLÝODATRONGDỰÁN 29 “CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC” 29 Giai đoạn 2007-2013 29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ DỰÁN “CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC” 29 2.1.1 Thông tin tổng quanDựán 29 2.1.2.Nguồn vốn đầu tư Dựán 32 2.1.3 Cơ cấu quảnlýDựán 33 2.1.4 Cơ chế tài nước áp dụng Dựán hợp phần 34 2.2 THỰC TRẠNG QUẢNLÝ SỬ DỤNG VỐNODATRONGDỰÁN "CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC" 36 2.2.1 Hình thức quảnlýDựán 38 2.2.2 Tình hình tiến độ thực Dựán 38 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢNLÝ SỬ DỤNG VỐNODA CỦA NHẬT BẢN CHO DỰÁN "CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC" 51 2.3.1 Về mức độ phù hợp Dựán 51 2.3.2 Tính hiệu 53 2.3.3 Về tính tác động Dựán 54 CHƯƠNG 56 i GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNLÝVỐNODATRONGDỰÁN “CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC” 56 Giai đoạn 2014-2017 56 3.1 BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN DỰÁNTRONG THỜI GIAN TỚI 56 3.1.1 Bối cảnh Dựán giai đoạn 2014 – 2017 56 3.1.2 Phương hướng thực Dựán thời gian tới (2014 -2017) 58 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNLÝVỐNODATRONGDỰÁN “CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC” 60 3.2.1 Nhóm giải pháp tổng thể 61 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 69 3.2.3 Các giải pháp khác 72 1.1.4 Vai trò tác động ODA 1.1.4.1 Những mặt tích cực Trong số nguồn vốn từ nước chảy vào nước như: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn ODA, vốn đầu tư gián tiếp vốnODA tỏ có ưu điểm vượt trội Trước hết, nguồn vốn có mức độ ưu đãi cao so với việc huy động vốn từ nguồn khác lãi suất thấp, thời gian trả nợ lâu, lại có thời gian ân hạn có phần viện trợ không hoàn lại Chưa kể đến trợ giúp mặt tổ chức, kỹ thuật đào tạo cán trình thực Dựán Hơn nữa, vốnODA tài trợ cho công trình, dựán vào lĩnh vực đòi hỏi lượng vốn lớn, đồng thời ưu tiên cho mục tiêu mang tính xã hội cao mà không coi trọng mục tiêu lợi nhuận Do đó, vốnODA có vai trò lớn trình phát triển cách toàn diện kinh tế - xã hội quốc gia Điều thể hiện: Thứ nhất, Bổ sung nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội nước.Đối với nước phát triển, vốn điều kiện tiên cho trình đầu tư phát triển Vốn đầu tư từ nguồn nước sở tích lũy nội kinh tế hạn chế Vì cần bổ sung nguồn vốn từ nước, vốnODA nguồn vốnquantrọng bổ sung cho nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chẳng hạn, thời kỳ đầu trình công nghiệp hoá nước Đông á, viện trợ nước có vai trò quantrọng đáp ứng nhu cầu cho vốn đầu tư thực Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH-HĐH) Đài Loan, thời kỳ đầu thực CNH-HĐH dùng viện trợ nguồn vốn nước để đáp ứng gần 50% tổng khối lượng vốn đầu tư nước Sau nguồn tiết kiệm nước tăng lên, Đài Loan giảm dần lệ thuộc vào viện trợ Còn Hàn Quốc nhờ có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có nguồn viện trợ lớn, từ năm 1953 đến 1961 Hàn Quốc nhận tỷ USD - ODA (tương đương 20 tỷ USD nay) Các khoản điều kiện quan trọng, tạo đà cho nước cất cánh vào năm 1980 Thứ hai, tăng khả thu hút FDI thúc đẩy đầu tư tư nhân nước.Để thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực phía nước nhận đầu tư phải đảm bảo cho họ có môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn như: sở hạ tầng vững chắc, giao thông đại, thuận tiện, hệ thống sách pháp luật ổn định đảm bảo cho nhà đầu tư có lợi với tỷ suất lợi nhuận đầu tư đạt hiệu cao Muốn vậy, Nhà nước cần phải tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện xây dựng sở hạ tầng, hệ thống tài ngân hàng Một môi trường đầu tư cải thiện tăng sức hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy đầu tư nước tăng dẫn đến phát triển bền vững kinh tế Mặt khác, việc sử dụng nguồn vốnODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện kích thích nhà đầu tư nước tập trung vào sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội đất nước Rõ ràng, ODA việc thân nguồn vốn bổ sung quantrọng cho nước phát triển chậm phát triển, có tác dụng nâng cao khả thu hút dòng vốn FDI, tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước cho nước tiếp nhận, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Thứ ba, Tạo điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại phát triển nguồn nhân lựcKèm theo dòng vốnODA cho nước tiếp nhận, khoản ODA đem lại công nghệ, kỹ thuật đại, trình độ chuyện môn phương thức quảnlý tiên tiến Đồng thời, nguồn vốn ODA, nhà tài trợ ưu tiên đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực mà đầu tư cho phát triển lâu dài Đây lợi ích bản, lâu dài mà ODA đem lại cho nước nhận tài trợ Thứ tư, Góp phần cải thiện thể chế cấu kinh tế Cải thiện thể chế cấu kinh tế nước phát triển chìa khoá tạo bước nhảy vọt chiến lược xoá đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc cải thiện thể chế cấu kinh tế nước chuyện không dễ dàng gì, nước phát triển, cần lượng vốn lớn để điều chỉnh Do đó, Chính phủ nước lại phải dựa nhiều vào nguồn vốnODA từ bên Thực tế cho thấy, ODA giúp đỡ nhiều nước phát triển việc cải cách thể chế cấu kinh tế Trong giai đoạn 1987-1989, Nhật Bản cung cấp 61.700 triệu JPY để hỗ trợ hoàn thiện thể chế cấu kinh tế cho 26 nước châu Phi, giai đoạn 1990-1992, Nhật bỏ 600 triệu USD viện trợ cho Mông Cổ, Peru nước khác Châu Á, Trung Nam Mỹ Trong giai đoạn từ 1993-1995, Nhật Bản dành khoản viện trợ tổng cộng khoảng gần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh thể chế cấu kinh tế nước phát triển Đây loại hình hỗ trợ giới thừa nhận Thứ năm, Thúc đẩy tăng trưởng, xoá đói giảm nghèo nâng cao tiêu xã hội - Thúc đẩy tăng trưởng Mối quan hệ ODA tăng trưởng bình quân đầu người nước phát triển dễ dàng nhìn thấy Trên thực tế, số nước nhận viện trợ nhiều tăng trưởng chậm chạp số khác nhận lại tăng trưởng nhanh Vì vậy, viện trợ có thúc đẩy tăng trưởng hay không phụ thuộc lớn vào khả sử dụng nguồn vốn thể chế quảnlý nước tiếp nhận tốt hay tồi Tác động tích cực ODA lớn nhiều nước tiếp nhận có sách đắn để đảm bảo cho khoản tiền sử dụng mục đích, đạt hiệu cao Chẳng hạn như, ưu tiên sử dụng nhằm tạo nguồn lực nguồn đầu tư cho dựán công cộng, góp phần tăng khả sinh lời đầu tư tư nhân đầu tư cho phát triển nguồn lực người không nên dùng để trang trải chi tiêu thường xuyên Chính phủ - Xoá đói giảm nghèoMột mục tiêu ODA giảm tình trạng đói nghèo quốc gia phát triển Các nước coi nguồn ODA giảm tình trạng đói nghèo quốc gia phát triển Các nước coi nguồn ODA “cơ hội” để nâng cao chất lượng sống số người nghèo Quá trình xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ chặt chẽ với tăng thu nhập đầu người Với nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội nhanh, thu nhập người nghèo nâng lên, mức độ nghèo đói giảm xuống - Nâng cao tiêu xã hộiODA tác động tới tăng trưởng từ làm nâng cao mức sống người dân, nâng cao chất lượng chăm sóc y tế, từ làm tăng tuổi thọ, giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh góp phần cải thiện tiêu xã hội Đặc biệt, tiêu xã hội quantrọng cải thiện có nguồn vốnODA tiêu phát triển người - HDI 1.1.4.2 Những ảnh hưởng tiêu cực có ODA Bên cạnh mặt tích cực, nguồn vốnODA có số mặt hạn chế sau: Một là, Đi kèm với khoản viện trợ ràng buộc bên viện trợ.ODA dù song phương hay đa phương công cụ bên viện trợ để buộc bên tiếp nhận phải có ràng buộc kèm theo mặt trị hay kinh tế Do đó, trình tiếp nhận, bên tiếp nhận cần phải tìm hiểu tường tận ràng buộc để cân nhắc đưa định đắn việc tiếp nhận sử dụng nguồn ODA cho có hiệu cao giảm thiểu ràng buộc lợi cho quốc gia Hai là, Có thể làm cân đối cấu kinh tế xã hội.Điều xảy số nước xuất tình trạng ODA tập trung nhiều vào khu vực trọng điểm Thành phố lớn, nơi tương đối phát triển, từ tạo cân đối nghiêm trọng cấukinh tế xã hội quốc gia làm cho khoảng cách thành thị với nông thôn, người giàu với người nghèo ngày tăng thêm Ba là, ODA kéo theo gánh nặng trả nợ.ODA nguồn vốn dễ kiếm khoản cho không Trong cấu ODA, phần viện trợ không hoàn lại chiếm tỷ lệ không lớn (25% tổng số tín dụng tối đa), lại khoản viện trợ có thời gian vay tương đối dài số lượng vay lại lớn nên số phải trả nhiều Đối với quốc gia biết sử dụng tốt hiệu nguồn vốn vay gánh nặng trả nợ không đáng kể quốc gia có hiệu sử dụng không cao nguồn vốnODA thật gánh nặng trả nợ nặng nề vay nhiều, sử dụng làm cho nguồn trả nợ không có, chưa kể đến nhân tố rủi ro tỷ giá hối đoái đồng tiền khoản viện trợ thường bên cung cấp quy định 1.2 QuảnlývốnODA 1.2.1 Nội dung quản lý, sử dụng vốnODA Để DựánODA hoạt động có hiệu quả, có tác dụng thiết thực việc hỗ trợ quốc gia phát triển kinh tế xã hội, không để lại gánh nợ nần, quốc gia thường tiến hành nội dung công việc sau: 1.2.1.1 Lập DựánODA Để nhận khoản ODA, cấp, đơn vị có liên quan phải lập Dựán cách chi tiết, cụ thể thông qua luận chứng kinh tế kĩ thuật, thiết kế chi tiết… Điều quantrọng thiết kế Dựán phải thẩm định chặt chẽ, toàn diện, khách quan, đánh giá hiệu trước mắt lâu dài Dựán Vì thế, nhiều Chính phủ yêu cầu bắt buộc phải phải trích tỉ lệ phần trăm định kinh phí Dựán trang trải cho khâu công việc nói trên, đặc biệt khâu thẩm định 1.2.1.2 Thực đấu thầu dựánODA Với công việc phần thi công, mua sắm máy móc, trang thiết bị dư án… phải đấu thầu để chọn nhà thầu tốt nhất.Đấu thầu không bó hẹp với đối tác nước mà mở rộng cho đối tác nước theo Luật Đấu thầu phù hợp cam kết điều kiện thầu bên cung cấp ODA 1.2.1.3 Lập quan chuyên trách quảnlýODA Nhất thiết phải thành lập quan chuyên trách Chính phủ để quảnlýODA Kinh nghiệm cho thấy, để quảnlý sử dụng tốt khoản ODA chúng phải tập trung đầu mối thống nhất.Cơ quan vừa người tổng hợp nhu cầu ODA, vừa người thực phân phối giám sát trực tiếp việ sử dụng khoản ODA Đồng thời, người thu hồi khoản nợ Dựán sau Cơ quan nằm Bộ Tài Chính trực thuộc Chính phủ Trongquan có phận tham mưu, phận chuyên theo dõi viện trợ không hoàn lại, phận chuyên theo dõi khoản vay, phận quảnlý quỹ trả nợ Chính phủ 1.2.1.4 Thực phân cấp quảnlý kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng khoản ODAODADựán phải sử dụng mục tiêu nội dung phê duyệt Do vậy, chúng phải kiểm tra chặt chẽ thường xuyên để chống tượng sử dụng sai mục đích, lãng phí, tham nhũng… Đồng thời, qua kiểm tra, kiểm soát để nhằm đảm bảo cho cho khoản ODA giải ngân tiến độ Nếu tất khoản ODAquảnlý vào mối Chính phủ trung ương đảm bảo yêu cầu tập trung thông cao, dễ dẫn đến tình trạng thiếu sâu sát, cụ thể Đặc biệt điều kiện có nhiều DựánODA khác với quy mô lớn…thì việc quảnlý tập trung trở nên khó khăn Do đó, quảnlý ODA, nhiều quốc gia thực phân cấp cụ thể cho Bộ, ngành, địa phương…phổ biến là: - Chính phủ Trung ương quản lý: + Danh mục Dựán có sử dụng vốnODA hàng năm quốc gia + Quảnlý trực tiếp Dựánquantrọng (nhóm A) + Quảnlý trực tiếp Dựán có mức quy mô vốnODA lớn + Các dựán có liên quan đến số ngành lĩnh vực như: xây dựng thể chế sách, luật pháp… - Các ngành, địa phương quảnlý chủ yếu Dựán không quantrọng (Nhóm B), có quy mô tương đối nhỏ, ngành, lĩnh vực thông thường… - Các tổ chức đơn vị trực tiếp thụ hưởng ODA có trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành…các quy trình công việc cụ thể theo nội dung ghi cụ thể Dựán Bên cạnh đó, Dựán khác, DựánODA coi chuỗi hoat động hay quy trình có mục đích gồm giai đoạn: - Hình thành, chuẩn bị, thẩm định, phê duyệt - Chuẩn bị thực lập kế hoạch - Triển khai - Đánh giá, kết thúc Mỗi giai đoạn vòng đời Dựán lại chia nhiều giai đoạn hay quy trình phụ, chi tiết với mục đích nâng cao khả kiểm soát trình quảnlý Một số công việc hoàn thành hay mốc hoàn thành lập kế hoạch Dự án…đánh dấu ranh giới giai đoạn phụ Đây sở cho việc xem xét, đánh giá tiến độ Dựán Có thể hình dung giai đoạn phụ Dựán qua hình 1.1: Hình 1.1: Giai đoạn phụ Dựán ( Nguồn : Cẩm nang theo dõi đánh giá, Bộ kế hoạch đầu tư) Như vậy, để quảnlý hiệu Dựán cần thiết phải tiến hành là: • Thiết lập khung sở để phát triển tiến trình thực Dựán • Cung cấp tiếp cận hệ thông quảnlýDựán • Cung cấp “ ngôn ngữ” chung cho trình quảnlýDựán • Góp phần nâng cao hệ thống thông tin, phối hợp kiêm soát 1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu DựánODA Hiệu DựánODA bị ảnh hưởng nhiều nhân tố từ phía bên tài trợ bên nhận tài trợ Cụ thể: 1.2.2.1 Các nhân tố thuộc bên tài trợ: Việc cung cấp ODA thường kèm với điều kiện ràng buộc mặt kinh tế trị định Do đó, hiệu ODA chịu tác động chi phối nhân tố kinh tế - trị từ nhà tài trợ, cụ thể: Hình thành, thiết kế, thẩm định, phê duyệt Chuẩn bị thực hiện, lập kế hoạch Triển khai Đánh giá, kết thúc Thành lập Ban QuảnlýDựán Xây dựng cấu trúc tổ chức, quy trình Lập kế hoạch lịch trình Dự ánSau duyệt cấp vốn(Giai đoạn phụ) - Chiến lược cung cấp ODA thời kì nước tài trợ dành cho nước nhận viện trợ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm nghèo đói nước phát triển tăng cường lợi ích chiến lược trị nhà tài trợ nước tiếp nhận viện trợ - Ngân sách hàng năm mà Chính phủ nước tài trợ dành cho nước nghèo thông qua đường hỗ trợ phát triển thức (ODA) Các chế, điều kiện cung cấp sách quảnlý nguồn ODA nước tài trợ tổ chức cung cấp ODA đa phương Khi chế sách thay đổi ảnh hưởng đến hiệu ODA quốc gia nhận tài trợ nước tổ chức tài trợ - Mối quan hệ kinh tế, trị nhà tài trợ nước nhận tài trợ Vì mối quan hệ thay đổi kéo theo hàng loạt thay đổi khác hoạt động tài trợ 1.2.2.2 Các nhân tố thuộc bên nhận tài trợ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức xét từ góc độ bao gồm nhân tố bản: - Thể chế trị: thể chế trị nước ổn định góp phần nâng cao hiệu quảnlý nguồn vốnODA Ngược lại thể chế trị nước thay đổi ảnh hưởng đến mối quan hệ vay mượn ODA bên, dẫn đến thay đổi số lượng ODA, cấu ODA.- Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô: Các sách kinh tế vĩ mô ổn định sách tài khóa, sách tiền tệ, sách thương mại, thuế, đầu tư… ổn định góp phần nâng cao hiệu ODA - Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến trình điều chỉnh luồng vốn ODA: Các văn ổn định, thay đổi, phù hợp với thông lệ quốc tế có hiệu lực thi hành cao giúp nâng cao hiệu ODA ngược lại 18 - Năng lực trình độ quảnlýODA cấp: Nếu lực quảnlý cấp nâng cao nâng cao hiệu quả, không cản trở hiệu nói chung - Nhận thức cấp ODA: Nhận thức ODA; ODA nguồn vay nợ, cho không điều cần thiết để nâng cao công tác quản lý, tính trách nhiệm quan cấp - Mô hình tổ chức quản trị, điều hành nguồn vốn ODA: Mô hình từ trung ương đến địa phương cần hợp lý phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn thông lệ quốc tế góp phần nâng cao hiệu ODA 1.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng ODADựán Nghị định 38/2013/NĐ-CP xác định: đánh giá Dựán hoạt động định kỳ, xem xét toàn diện, có hệ thống khách quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, tác động mức độ bền vững chương trình, Dựán để có điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm để áp dụng cho giai đoạn thực áp dụng cho chương trình, Dựán khác Các thông tin sử dụng để rút học kinh nghiệm hoạch định chiến lược, lập kế hoạch chuẩn bị cho Dựán đầu tư tương lai.Công tác đánh giá thực giai đoạn chu trình đầu tư: đánh giá ban đầu, đánh giá kì, đánh giá kết thúc đánh giá tác động Như vậy, có tiêu chí sử dụng đánh giá mức độ phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, tác động tính bền vững Mối quan hệ tương quan tiêu chí thể biểu sau: ... tin tổng quan Dự án 29 2.1.2.Nguồn vốn đầu tư Dự án 32 2.1.3 Cơ cấu quản lý Dự án 33 2.1.4 Cơ chế tài nước áp dụng Dự án hợp phần 34 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG DỰ ÁN "CẢI THIỆN... Trung ương quản lý: + Danh mục Dự án có sử dụng vốn ODA hàng năm quốc gia + Quản lý trực tiếp Dự án quan trọng (nhóm A) + Quản lý trực tiếp Dự án có mức quy mô vốn ODA lớn + Các dự án có liên quan... HIỆN DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI 56 3.1.1 Bối cảnh Dự án giai đoạn 2014 – 2017 56 3.1.2 Phương hướng thực Dự án thời gian tới (2014 -2017) 58 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN ODA TRONG DỰ