1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA trong dự án “chương trình bảo tồn rừng” do chính phủ nhật viện trợ làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình

80 260 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 528 KB

Nội dung

Học Viện Tài Chính i Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Phạm Thị Thơm SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính ii Luận Văn Tốt Nghiệp MỤC LỤC SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính iii Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ODA Hỗ trợ phát triển thức ADC Ủy ban hỗ trợ phát triển OECD Tổ chức hợp tác quốc tế phát triển WB Ngân hàng giới ADB Ngân hàng phát triển Châu Á IMF Quỹ tiền tệ quốc tế FPP Chương trình bảo tồn rừng QLDA Quản lý dự án CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân XDCB Xây dựng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UNFCCC Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu CBD Công ước đa dạng sinh học UNFCCCC Công ước Liên Hợp Quốc chống sa mạc hóa BNN-HTQT Bộ Nông nghiệp- Hợp tác quốc tế UBNN Ủy ban nhân dân MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn JISC Hệ thống hợp tác quốc tế Nhật Bản MBFB Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính iv Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê cháy rừng sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau Bảng 2.2: Giá trị thống kê đặc tính đất(n=381) Bảng 2.3: Bảng tổng hợp vốn dự án .Phụ lục Bảng 2.4: Bảng chi tiết vốn viện trợ không hoàn lại Dự án Phụ lục Bảng 2.5: Bảng chi tiết tổng hợp vốn đối ứng dự án “chương trình bảo tồn rừng” Phụ lục Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chi tiết vốn đối ứng dự án “chương trình bảo tồn rừng tỉnh Cà Mau Phụ lục Bảng 2.7: Bảng chi tiết vốn viện trợ không hoàn lại Dự án “chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau Phụ lục Bảng 2.8: Khối lượng vốn dự án FPP năm 2012 tỉnh Cà Mau Bảng 2.9: Tiến độ giải ngân vốn ODA dự án FPP Bảng 2.10: Báo cáo tiến độ giải ngân năm 2012 tỉnh Cà Mau Phụ lục Bảng 2.11: Khối lượng kết chào hàng cạnh tranh gói Thầu bàn ghế trang bị văn phòng làm việc thuộc dự án FPP Phụ lục Bảng 2.12: Khoán công tác phí tháng Phụ lục Bảng 2.13: Kế hoạch đấu thầu dự án FPP năm 2012 Phụ lục Bảng 2.14: Kế hoạch đấu thầu văn phòng ban 2012 Phụ lục 10 Bảng 3.1: Chi tiết khối lượng vốn dự án FPP tỉnh Cà mau năm 2013 SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế, lao động môi trường kiềng ba chân vững để có môt kinh tế phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, nay, ô nhiễm môi trường vấn đề nhức nhối, cấp bách xã hội quan tâm Nhận thức tầm quan trọng môi trường lành đời sống người, năm gần Chính phủ Việt Nam có nhiều sách để cải thiện môi trường phải kể đến sách thu hút nguồn viện trợ ODA từ tổ chức quốc tế, Chính Phủ nước phát triển cho mục tiêu bảo vệ môi trường thể thông qua số lượng dự án ODA cho lĩnh vực Lâm nghiệp tăng liên tục qua năm cho mục tiêu trồng rừng biết “ Rừng phổi xanh” điều hòa không khí, chống xói mòn sản phẩm từ rừng giữ vai trò, vị trí quan trọng kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, ổn định trị xã hội, thực tốt mục tiêu, định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Đối với tỉnh có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, số vụ cháy rừng cao, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, thu nhập thấp,…như tỉnh Cà Mau, Lâm Đồng đòi hỏi việc trồng rừng phủ kín đất trống đồi trọc, mang lại công ăn việc làm cho người dân nơi trở nên cấp thiết Để cải thiện tình trạng cháy rừng tại, đảm bảo cho người dân tỉnh Cà Mau tỉnh lân cận có sống an toàn, lành mạnh,…thì nguồn vốn cần cho việc trồng rừng, phủ kín đất trống đồi trọc, lớn Hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn đầu tư nước đóng góp phần quan trọng, cần thiết cho mục tiêu thời gian qua Việt Nam SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Nguồn vốn ODA nguồn ngoại lực có nhiều ưu đãi thời gian, lãi suất, thời gian vay, thời gian ân hạn, thời gian hoãn nợ, giãn nợ,… phù hợp để hỗ trợ nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, ODA không đơn khoản vay có nhiều ưu đãi, mà kèm với điều kiện ràng buộc kinh tế, trị Đặc biệt với Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp làm cho tỷ trọng vốn không hoàn lại giảm dần, vốn cho vay thương mại tăng lên Vì đòi hỏi việc quản lý sử dụng vốn ODA ngày hiệu tránh để lại gánh nặng nợ nần cho hệ sau chi phối nước tài trợ ngày trở nên cấp thiết Tuy nhiên, quản lý sử dụng vốn ODA năm qua Việt Nam chưa thực mục đích hiệu Nhận thức tầm quan trọng việc quản lý sử dụng vốn ODA dự án em chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “Chương trình bảo tồn rừng” Chính phủ Nhật viện trợ làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài  Nghiên cứu làm rõ sở lý luận ODA hiệu quản lý, sư dụng vốn ODA dự án  Xem xét thực trạng hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “ Chương trình bảo tồn rừng”; đánh giá kết quả, thành tựu hạn chế; nguyên nhân hạn chế dự án  Đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quản quản lý sử dụng vốn ODA dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” nói riêng dự án tương tự nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp • Các lý luận ODA, hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án ODA, số vấn đề Lâm nghiệp tỉnh dự án • Thực trạng hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau, Lâm Đồng, Lai Châu  Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản lý sử dụng vốn ODA hiệu hoạt động dự án “chương trình bảo tồn rừng” Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp thống kế, so sánh, quy nạp, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, đánh giá sở nghiên cứu thực tiễn Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu khóa luận kết cấu gồm chương:  Chương 1: Một số vấn đề ODA hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án  Chương 2: Thực trạng hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “Chương trình bảo tồn rừng”  Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA cho dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” Kết luận Bài khóa luận em hoàn thành tốt hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tâm tập thể cán phòng tài – Ban quản lý dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” Qua đây, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, cô chú, anh chị cán phòng tài – Ban quản lý dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” giúp em hoàn thành tốt khóa luận Với nội dung khóa luận đòi hỏi tính thực tiễn cao trình độ, thời gian có hạn, kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận không tánh SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp khỏi thiết sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo giúp cho khóa luận em hoàn thiện SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ODA,DỰ ÁN ODA, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG DỰ ÁN 1.1 Những vấn đề chung ODA 1.1.1 Khái quát ODA 1.1.1.1 Khái niệm ODA ODA viết tắt Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức hay viện trợ phát triển thức Sự hình thành nguồn vốn ODA: Sau chiến tranh giới thứ II, để giúp đỡ đồng minh Tây Âu khôi phục kinh tế, đặc biệt khôi phục ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá, Mỹ triển khai “ Kế hoạch Marsahall” thông qua ngân hàng giới, chủ yếu BIRD Thông qua kế hoạch Mỹ thực tài trợ khoản vốn khống lồ “ Hỗ trợ phát triển thức - ODA” Năm 1967, Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (ADC) Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đưa khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (ODA) chuyển giao hỗ trợ thức mà mục tiêu xúc tiến phát triển kinh tế xã hội nước phát triển với điều kiện tài ưu đãi Năm 1972, DAC đưa định nghĩa vốn ODA đầy đủ hơn, theo định nghĩa vốn ODA dòng vốn từ bên dành cho nước phát triển, quan thức Chính phủ trung ương địa phương quan thừa hành phủ, tổ chức đa phương, tổ chức phi phủ tài trợ Nguồn vốn chuyển giao phải thỏa mãn: (1) Mục đích nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp phúc lợi nước phát triển; (2)Yếu tố không hoàn lại khoản cho vay ưu đãi chiếm 25% tổng vốn viện trợ Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển ban hành kèm theo Nghị định 87/CP ngày 05/08/1997 Chính phủ Việt Nam vốn ODA định nghĩa hợp tác phát triển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế Hình thức cung cấp vốn ODA bao gồm vốn ODA không hoàn lại, vốn ODA cho vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lại đạt 25% giá trị khoản vay Theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính Phủ Việt Nam Hỗ trợ phát triển kinh tế thức (ODA) hoạt động hợp tác Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ n ước ngoài, tổ chức tài trợ đa phương tổ chức liên quốc gia liên phủ Hình thức cung cấp vốn ODA bao gồm vốn ODA không hoàn lại, vốn ODA vay ưu đãi, vốn ODA hỗn hợp; khoản vay ưu đãi phải đảm bảo yếu tố không hoàn lại đạt 35% tổng giá trị khoản vay khoản vay có ràng buộc 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc Tóm lại, theo khái niệm định nghĩa thống nguồn vốn hỗ trợ thức khoản vốn vay ưu đãi từ quan thức bên hỗ trợ cho nước phát triển để t ạo điều kiện nước phát triển kinh tế xã hội Các khoản vốn vay ưu đãi đảm bảo yếu tố không hoàn lại chiếm 25% tổng giá trị khoản vay 1.1.1.2 Đặc điểm ODA  Thứ , ODA nguồn vốn có nhiều ưu đãi Đây đặc điểm phân biệt ODA với nguồn vốn khác SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 10 62 Luận Văn Tốt Nghiệp Trồng dặm Cây 500,000 Chăm sóc, bảo vệ Ha 366,35 Kiểm tra,bàn giao Ha 366,25 Bảo hành, bàn giao lần cuối Ha 366,25 Khác 11 Tháp canh lửa rừng II 3,466 3,466 814 744 70 Mua sắm chuẩn bị tiếp nhận thiết bị Gói thầu III 3.1 Ô tô bán tải xe Nguồn: Ban quản lý dự án FPP STT (1) IV V 10 11 VI VII Hợp phần/ hạng mục (2) Phí tư vấn Chi tư vấn kỹ thuật Chi quản lý Các khoản phụ cấp lương Chi phúc lợi tập thể Thanh toán dịch vụ công cộng Chi mua vật tư văn phòng Chi toán thông tin,tuyên truyền Chi hội nghị Chi công tác phí Chi thuê mướn Chi sửa chữa tài sản Chi mua sắm tài sản phục vụ quản lý Chi phí khác Chi khác Phí đại diện mua sắm Dự phòng Tổng cộng ĐVT (3) Lần Người Người Đơn vị Tháng Tháng Cuộc Người Tháng Lần Lần Lần Đơn vị Khối Kế hoạch vốn 2013 Vốn lượng Tổng ODA (4) (5) (6) 2,467 2,467 2,467 2,467 936 288 12 108 12 48 Vốn đối ứng (7) 936 288 108 48 12 48 48 40 210 79 10 0 0 40 210 79 10 10 10 90 1,457 1,457 20,441 1,457 1,457 19,435 90 0 1,006 Nguồn: Ban quản lý dự án FPP 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 63 Luận Văn Tốt Nghiệp 3.3.1 Đảm bảo tiến độ việc phê duyệt vốn đối ứng Để đảm bảo tính chủ động, tinh thần trách nhiệm cao việc quản lý sử dụng vốn dự án nước tiếp nhận viện trợ bên phía Việt Nam phải bỏ khoản tiền gọi nguồn vốn đối ứng tương ứng với số vốn ODA bên phủ Nhật Bản theo quy định chung Hai nguồn vốn giải ngân song song với thời gian hạng mục/ hợp phần dự án để đảm bảo dự án thực tiến độ đề kế hoạch Năm 2012 Ban quản lý dự án tỉnh Cà Mau bị chậm tiến độ việc phê duyệt vốn đối ứng dự án vào thực đầu quý năm 2012 nguyên nhân khách quan thời gian bắt đầu thực dự án gấp, nhiên năm tới đặc biệt năm 2013 hạng mục công trình dự án đóng vai trò chủ lực phức tạp nhiều so với năm 2012, thời gian kéo dài mà việc phê duyệt vốn đối ứng dự án vô quan trọng Vì việc giải ngân vốn đối ứng kịp thời giúp cho Ban quản lý dự án tỉnh Cà Mau dễ dàng việc cân vốn viện trợ không hoàn lại ODA dự án để hạng mục năm đạt được kế hoạch đề Vốn đối ứng nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn ngân sách địa phương để giải triệt để vấn đề phải phụ thuộc nhiều vào quan chức – nơi quản lý nguồn vốn ngân sách 3.3.2 Việc tổng hợp hoạt động viết báo cáo Ban QLDA cần đáp ứng kịp thời Tổng hợp hoạt động dự án việc thu thập tất thông tin liên quan đến tất hoạt động dự án triển khai thời điểm định theo quy định Ban quản lý dự án Tương tự báo cáo kết việc tổng hợp hoạt động dự án mặt hiệu quả, khó khăn, thuận lợi,… dự án để trình quan chức có thẩm quyền cao xem xét Việc vô quan trọng SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 64 Luận Văn Tốt Nghiệp hiệu quản lý sử dụng vốn dự án báo cáo thể hết thực trạng dự án từ tìm nguyên nhân, đưa giải pháp thích hợp để khắc phục mặt hạn chế dự án đồng thời phát huy mặt mạnh đạt dự án Năm 2012, Ban quản lý dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” chậm trễ việc tổng hợp viết báo cáo Vì sang năm tới dự án cần phải ban hành quy chế kịp thời, thống thời gian, nội dung, hình thức mẫu bảng biểu báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm dự án để cản dự án chủ động việc viết báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động dự án 3.3.3 Nâng cao lực cán dự án, xây dựng ban quản lý dự án chuyên nghiệp Về lực cán tham gia dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” đánh giá cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao nhiệt tình, nhiên dự án vào hoạt động chưa đầy năm cần phải phát huy điểm mạnh dự án cách hiệu không ngừng nâng cao lực cán thực dự án Nâng cao lực cán thực dự án vấn đề quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn dự án Để tăng lực quản lý Ban QLDA thời gian tới cần làm tốt nội dung sau:  Về đào tạo, trước mắt mời chuyên gia nước tới đào tạo, tập huấn công việc dự án cho cán hình thức đào tạo ngắn ngày theo kiểu tập trung đào tạo sở làm việc số nghiệp vụ đặc thù dự án Về lâu dài, cần xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng cán dự án kiến thức, pháp luật, quy trình thủ tục thu hút, sử dụng ODA, ngoại ngữ kiến SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 65 Luận Văn Tốt Nghiệp thức quản lý dự án theo chuẩn mực quốc tế; chuẩn hóa trình độ cán thực dự án  Bảo đảm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị định mức kinh phí hoạt động Ban QLDA ODA nhằm tạo điều kiện cho hoạt động Ban QLDA hiệu  Cần có sách, chế tài khen thưởng công tác quản lý điều phối dự án ODA  Chuyên môn hóa Ban QLDA Do đặc thù dự án ODA tồn theo vonf đời dự án, tính ổn định không cao nên thông thường có dự án thành lập đơn vị tổ chức thực giải thể kết thúc dự án Sức ép công việc cao thời gian thực ngắn, tổ chức thực dự án cần phải có cán giỏi chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm, thành thạo theo sách nhà tài trợ, bên cạnh đó, sách đãi ngộ không thỏa đáng không giữ cán bộ, cán cần phải nhiều thời gian đào tạo tới thạo việc kết thúc dự án không giữ Để khắc phục vấn đề cần xây dựng Ban QLDA chuyên nghiệp ổn định cao, chủ động công tác chuẩn bị dự án, khai thác tổ chức thực dự án Đồng thời, quản lý dự án cần xem chuyên ngành đào tạo, cán làm việc ban quản lý dự án phải đào tạo chuyên ngành quản lý dự án vị trí dự án Làm điều giúp cho hiệu quản lý sử dụng vốn cao Trong năm 2012, cán dự án tỉnh Cà Mau lúc kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, bận nhiều công việc nên hoàn thành báo cáo, tổng hợp hoạt động dự án chậm Vì chuyên môn hóa cán Ban quản lý dự án tỉnh Cà Mau điều cần thiết cho năm lại dự án 3.3.4 Hoàn thiện quy chế tài Cơ chế tài chưa đầy đủ rõ ràng, nhiều chồng chéo, bất cập nội dung Trong thời gian tới Ban quản lý dự án cần kiến SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 66 Luận Văn Tốt Nghiệp nghị lên quan chức để thống thời gian, mẫu, bảng, biểu báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm dự án đặc thù dự án “Chương trình bảo tồn rừng” Đồng thời cán dự án phải thường xuyên theo dõi, cập nhật thay đổi quy chế tài để hiểu nội dung ứng dụng kịp thời tránh tình trạng chậm trễ, không thống năm 2012 3.3.5 Phối hợp đạo, hướng dẫn thực dự án Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn với Ban quản lý dự án phải thường xuyên, kịp thời Tình hình thực tế thực dự án quản lý Ban quản lý dự án tỉnh Cà Mau ban quản lý dự án Trung ương Và hai chịu hướng dẫn đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Do cần phải có kết hợp chạt chẽ ban quản lý dự án quan thẩm quyền cao để thống nội dung, mục tiêu định hướng thời gian tới việc thực dự án cho phù hợp với mục tiêu chung ngành,phù hợp với định hướng chung toàn đất nước Định hướng, đạo kịp thời Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn giúp cho dự án thuận tiện mặt tiến độ mà đảm bảo chắn dự án đạt hiệu hơn, ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội 3.3.6 Hoàn thiện công tác giám sát Công tác giám sát giai đoạn cuối nên đóng vai trò quan trọng Chất lượng giám sát ảnh hưởng tới thời gian, chất lượng giải ngân dự án từ ảnh hưởng tới hiệu quản lý sử dụng vốn dự án Tuy nhiên, chưa có chế giám sát hoàn thiện Để khắc phục tình trạng thời gian tới cần phải áp dụng số cách sau:  Lựa chọn giám sát cách chặt chẽ theo tiêu chuẩn định phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật trồng rừng, xây dựng chòi canh lửa rừng, để đảm bảo yêu cầu chất lượng thời gian thực công việc SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 67 Luận Văn Tốt Nghiệp  Phải mạnh dạn quy rõ trách nhiệm công việc từ có biện pháp nhắc nhở, đôn thúc nhằm khắc phục tình trạng Biện pháp có tác dụng mặt pháp lý tâm lý tác động nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc cam kết thực hợp đồng kinh tế ký kết  Cần phải có sách, đãi ngộ phù hợp, thỏa đáng để khuyến khích tinh thần trách nhiệm làm việc, tạo điều kiện ổn định việc làm cho đội ngũ giám sát chế độ tiền lương, điều kiện làm việc , sinh hoạt, xe ô tô đưa đón, tạo điều kiện cho giám sát đến tận khu vực dự án thực để xem xét, khảo sát cho ý kiến cách chuẩn xác đem lại hiệu cao  Tuy nhiên, bên cạnh cần phải đưa hình thức kỷ luật nghiêm khắc công tác giám sát để nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ tư vấn, giám sát Hơn nữa, mở lớp đào tạo nâng cao kiến thức, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp để làm việc hiệu 3.3.7 Hoàn thiện thủ tục giải ngân Nguyên nhân chủ yếu làm chậm tiến độ giải ngân dự án thủ tục giải ngân phức tạp, kéo dài  Cần phải xây dựng hoàn thiện thủ tục giải ngân dự án theo hướng nhanh gọn mà kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn, đồng thời hài hòa thủ tục Việt Nam nhà tài trợ  Hoàn thành thủ tục giải ngân thông qua việc hoàn thiện phương pháp thực thủ tục, nhờ hệ thống mạng máy tính hướng tích cực nhằm giảm bớt thời gian chủ đầu tư giảm bớt phiền hà, nhũng nhiễu từ phía quan quản lý Nhà nước Thông qua hệ thống mạng, quan thực thủ tục dễ dàng nhanh chóng, tạo điều kiện cho hồ sơ rút vốn hoàn thiện sớm thông qua việc giảm thiểu thời gian luân chuyển chứng từ quan SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 68 Luận Văn Tốt Nghiệp  Giảm bớt đòi hỏi loại giấy tờ( giấy điện tử) nhu cầu cần thiết chủ đầu tư Về phía Nhà nước, cần xem xét rà soát lại để đánh giá xem loại giấy tờ, thủ tục thực cần thiết từ đưa thủ tục đơn giản, nhanh gọn khâu rút vốn Việc giảm bớt đòi hỏi góp phần giảm bớt khối lượng công việc phải tiến hành cho quan quản lý nhà nước Đó yếu tố nhanh thời gian rút vốn cho dự án 3.3.8 Hoàn thiện gói thầu thi công Hiện dự án ký gói thầu với nhà thầu Tokura nhà thầu Sirius vào hoạt động Tuy năm 2012 nhà thầu Tokura có chậm tiến độ hạng mục xây dựng chòi canh lửa tỉnh Cà Mau hứa đẩy nhanh tiến độ tháng Năng lực nhà thầu đánh giá cao kỹ thuật, có kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng tháp canh lửa Đây điểm mạnh dự án Do cần phải tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý, thủ tục đấu thầu thông thoáng, bên cạnh thủ tục hải quan phải nhanh gọn, miễn, hoàn thuế thực theo quy định tạo điều kiện cho việc nhập thiết bị từ nước vào nước nhằm đảm bảo tiến độ hoạt động dự án 3.3.9 Thực phân cấp quản lý, sử dụng vốn ODA Dự án “chương trình bảo tồn rừng” thành lập Ban quản lý dự án Trung ương Ban quản lý dự án tỉnh chịu trách nhiệm quản lý hoạt động dự án theo nhiệm vụ giao Trong dự án “chương trình bảo tồn rừng” phân cấp tương đối rõ ràng, chuyên nghiệp Chủ yếu công việc Ban quản lý dự án quản lý nguồn vốn đối ứng giám sát hoạt động dự án không trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại Chính phủ Nhật Vì phạm vi quản lý hẹp Tuy nhiên vốn đối ứng không hoàn toàn ngân sách tỉnh Cà Mau, nguồn vốn đối ứng tỉnh phụ thuộc không nhỏ vào Ngân SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 69 Luận Văn Tốt Nghiệp sách nhà nước thời gian tới đặc biệt năm 2013 nguồn vốn đối ứng tỉnh Cà Mau sử dụng tương đối nhiều cho hạng mục quan trọng dự án nên cần phối hợp rõ ràng với ban quản lý dự án trung ương khối lượng vốn, mục đích sử dụng vốn thời gian cấp vốn,… để ban quản lý dự án tỉnh Cà Mau chủ động việc lập kế hoạch quản lý, sử dụng chịu trách nhiệm khoản vốn giao 3.3.10 Đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật trồng rừng xây dựng chòi canh lửa Đối với hai hạng mục quan trọng trồng rừng xây dựng chòi canh lửa dự án ký hợp đồng với hai nhà thầu bên phía Nhật Bản Mặc dù có kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật trồng rừng chứng minh qua nhiều dự án tương tự trở ngại lớn họ không am hiểu điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất, địa hình,… tỉnh Cà Mau bên phía Việt Nam mà nhiệm vụ phía Việt Nam phải cung cấp thông tin cần thiết cho phía nhà thầu để thống quy định chung mặt kỹ thuật cho hai hạng mục quan trọng Đồng thời phải mạnh dạn đề xuất ý kiến thấy điều kiện kỹ thuật chưa thực phù hợp với điều kiện nước ta.Tương tự vậy, việc rà phá bom mìn địa bàn dự án tỉnh Cà Mau cần giúp đỡ lớn từ phía Việt Nam để đảm bảo cho dự án đạt tiến độ đề 3.3.11 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân tham gia trồng rừng bảo vệ rừng Dự án hoạt động vẻn vẹn vòng năm, sau dự án hoàn thành hiệu cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào người Việt Nam mặt chăm sóc, bảo vệ rừng việc sử dụng hiệu thiết bị thông báo cháy mà dự án cung cấp Chính cần phải tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ rừng, trồng rừng, vai SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 70 Luận Văn Tốt Nghiệp trò rừng sống đặc biệt người dân chịu ảnh hưởng trực tiếp vụ cháy rừng cách tư vấn, mở hội thảo, trồng rừng bảo vệ rừng Định hướng cho người dân cách phát triển kinh tế từ việc trồng rừng từ giúp người dân cải thiện chất lượng sống 3.4 Một số kiến nghị để thực giải pháp Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn dự án “chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau cần có giúp đỡ, phối kết hợp từ nhiều phía, nhiều quan chức khác Nhà nước, nhà tài trợ, Ban quản lý dự án Trung ương Ban quản lý dự án địa phương tỉnh Cà Mau em xin có số kiến nghị sau: 3.4.1 Về phía nhà nước  Thứ nhất, Chính phủ cần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống pháp luật thể chế quản lý nợ nước ngoài, đảm bảo tính đồng với mục tiêu cuối cung nâng cao hiệu hoạt động quản lý vay, sử dụng trả nợ nước Thường xuyên ban hành quy chế hướng dẫn kịp thời, phù hợp với dự án thực nghiên cứu chiến lược, sách vay trả nợ quốc gia thời gian dài phương án xử lý nợ cũ  Thứ hai, Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện văn quy định rõ quyền hạn trách nhiệm bên tham gia dự án, đặc biệt bên liên quan đến trình giải ngân quan kiểm soát chi, Bộ tài Nhà nước cần rà soát lại văn ban hành vấn đề để phát sai sót, điểm chưa phù hợp Từ đó, kết hợp với việc đánh giá thực trạng quyền hạn việc chịu trách nhiệm bên tham gia thực thủ tục giải ngân để ban hành quy định cụ thể, sát với thực tiễn Các quy định phải mang tính đồng thống Nhà nước không nên ban hành nhiều văn quy định quyền hạn, trách nhiệm bên trình giải ngân vốn ODA, mà cần nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 71 Luận Văn Tốt Nghiệp văn thống kèm theo hướng dẫn cụ thể, không nên quy định quyền hạn, trách nhiệm bên văn khác dễ xảy tình trạng mâu thuẩn văn dẫn đến việc khó áp dụng quy định ban hành vào thực tiễn 3.4.2 Về phía nhà tài trợ  Mở lớp bồi dưỡng tập huấn quy trình, thủ tục cho cán dự án có chương trình Hội thảo, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm,…  Cần đơn giản hóa quy trình, thủ tục Dự án phù howpjj với tình hình thực tế quy định,thủ tục Việt Nam 3.4.3 Về phía UBNN tỉnh sở, ngành liên quan  Cần phối hợp chặt chẽ Tư vấn, nhà thầu Ban quản lý dự án FPP tỉnh Cà Mau để thưc hạng mục dự án hiệu tiến độ  Các Ban QLDA FPP cần tuân thủ quy chế dự án, đặc biệt gửi báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm  Nhà thầu cần cam kết đảm bảo thực hạng mục dự án theo hợp đồng  Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBNN tỉnh dự án cần bố trí đủ kịp thời vốn đối ứng cho ban quản lý dự án FPP Tóm lại, chương đề giải pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn để khắc phục khó khăn, hạn chế tồn chương Dự án vào hoạt động việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn quan trọng Chương đưa số kiến nghị đến Nhà nước quan có liên quan để nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 72 Luận Văn Tốt Nghiệp KẾT LUẬN Cho đến nay, dự án “ chương trình bảo tồn rừng” vốn ODA viện trợ không hoàn lại Chính phủ Nhật Bản vào hoạt động thời gian ngắn, nhiên đạt thành tựu bước đầu công tác quản lý sử dụng vốn Đề tài “ Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau” tập trung chủ yếu vào nội dung sau”  Trình bày tóm tắt nhận thức chung ODA, trình tự thực dự án ODA, trình quản lý sử dụng ODA, cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA  Phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn dự án, nhận thức kết đạt được, khó khăn hạn chế tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế  Từ thực trạng quản lý sử dụng vốn nguyên nhân phân tích đưa phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn thời gian tới Mặc dù có nhiều cố gắng trình làm khóa luận hiểu biết lực chưa nhiều, chưa đủ sâu sắc, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo để khóa luận em hoàn thiện Qua đây, em muốn gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tâm, cô chú, anh chị cán Ban quản lý dự án “ chương trình bảo tồn rừng” tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Định Trọng Thịnh, giáo trình tài quốc tế, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội -2010 PGS.TS Phan Duy Minh, giáo trình quản trị đầu tư quốc tế, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội – 2011 TS Nguyễn Thị Minh Tâm, giáo trình quản trị vay nợ quốc tế, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội – 2011 Báo cáo tình hình thực tiến độ giải ngân vốn ODA dự án “chương trình bảo tồn rừng” Báo cáo kết giải ngân dự án “chương trình bảo tồn rừng” giai đoạn 2010-2012 Văn kiện dự án “chương trình bảo tồn rưng” Kế hoạch khối lượng vốn dự án năm 2013 dự án “chương trình bảo tồn rừng” 8.Hệ thống văn pháp lý liên quan đến dự án “ chương trình bảo tồn rừng” 9.Các định phê duyệt gói thầu dự án “chương trình bảo tồn rừng” SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên người nhận xét: Nguyễn Tiến Hải Chức vụ: Giám đốc dự án “Chương trình bảo tồn rừng” Nhận xét khóa luận thực tập: Sinh viên: Phạm Thị Thơm Lớp:08.01 Khóa: CQ47 Khoa: Tài Quốc tế Đề tài: Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “Chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau Nội dung nhận xét: Trong thời gian thực tập quan: Ban quản lý dự án “Chương trình bảo tồn rừng”, từ ngày 1/3/2013 đến ngày 3/5/2013; sinh viên Phạm Thị Thơm( Khoan Tài Quốc tế - Học viện Tài Chính) có ý thức chấp hành nội quy đơn vị, cố gắng học hỏi, hăng hái nghiên cứu tài liệu phục vụ cho khóa luận Những nội dung trình bày khóa luận sinh viên Phạm Thị Thơm phù với tình hình đơn vị Đề nghị khoa Tài Quố tế, Học viện Tài Chính tiếp tục giúp đỡ sinh viên Phạm Thị Thơm hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày…tháng năm 2013 Người nhận xét (ký ghi rõ họ tên) SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Tâm Nhận xét luận văn cuối khóa Sinh viên: Phạm Thị Thơm Lớp: 08.01 Khóa: CQ47 Khoa: Tài Quốc tế Đề tài: Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “Chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau Nội dung nhận xét: Điểm : - Bằng số - Bằng chữ Hà Nội, ngày…tháng… năm Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện khóa luận:………………………………………… Nhận xét luận văn cuối khóa Sinh viên: Phạm Thị Thơm Lớp: 08.01 Khóa: CQ47 Khoa: Tài Quốc tế Đề tài: Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “Chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau Nội dung nhận xét: Điểm : - Bằng số - Bằng chữ Hà Nội, ngày…tháng… năm Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 [...]... xét thực trạng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA của dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” do chính phủ Nhật viện trợ SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 30 Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG DỰ ÁN “CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN RỪNG” 2.1 Giới thiệu về dự án 2.1.1 Sự cần thiết của dự án 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Cà Mau... sát và mua sắm thiết bị văn phòng Trị giá vốn của các dự án hỗ trợ kỹ thuật thường không lớn 1.2 Một số vấn đề về hiệu quả quản lý và sử dụng ODA, dự án ODA 1.2.1 Nội dung quản lý vốn ODA Quản lý là sự tác động có tổ chức đối với đối tượng được quản lý thông qua cơ chế quản lý nhằm thực hiện được các mục tiêu đặt ra Phạm vi quản lý vốn ODA chủ yếu đề cập tới ở đây là quản lý Nhà nước  Quản lý vốn ODA. .. thiếu để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả Với những bài học xương máu được đúc kết từ thế hệ đi trước như đã nêu ở triên, hiện tại việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA là vô cùng cấp bách và quan trọng Tóm lại, nội dung chính của chương một là hệ thống hóa những nhận thức cơ bản về ODA, những vấn đề liên quan đến hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA trong dự án để làm tiền đề cho việc... các văn kiện dự án, kiểm tra, thanh tra việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng ODA, tổ chức nghiệm thu, quyết toán , bàn giao kết quả và đưa chương trình, dự án vào vận hành trong thực tế đời sống j Quản lý trả nợ vay ODA: ODA có thể để lại gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận Vì vậy, quản lý trả nợ vay ODA có ý nghĩa quan trọng 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng vốn của dự án ODA  Tiến... sử dụng chỉ tiêu số vụ tai nạn diễn ra trong năm, mức độ tắc đường, ; đối với những dự án liên quan đến y tế người ta dùng các chỉ tiêu liên quan đến tuổi thọ, mức sống,… để đánh giá hiệu quả của dự án, và cũng là kết quả của quá trình quản lý và sử dụng vốn của dụ án  Khả năng cân đối vốn đối ứng và vốn ODA của dự án Đối với những dự án ODA thì nguồn vốn thường có 2 loại chính là vốn đối ứng và vốn. .. nợ,… chính vì vậy cần phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA để tận dụng lợi thế cạnh tranh từ nguồn vốn này so với các nguồn vốn khác Mặt khác, nguồn vốn ODA thường đi kèm nhiều điều kiện ràng buộc, và có khả năng gây nợ, để lại gánh nặng nợ nần trong tương lại nếu không có biện pháp quản lý và sử dụng vốn ODA tốt Việc không tạo ra nguồn thu trong quá trình sử dụng vốn ODA( tức là quản lý. .. vốn viện trợ ODA, mỗi loại nguồn vốn này thì có khối lượng và mục đích sử dụng khác nhau, chúng được sử dụng trải dài suốt thời gian của dự án từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc chính vì vậy mà việc quản lý sử dụng làm sao cho ăn khớp giữa vốn đối ứng và vốn ODA để đảm bảo tiến độ dự án là rất khó nhưng nếu cân đối được tốt hai nguồn vốn này chứng tỏ năng lực quản lý và sử dụng vốn tương đối tốt Việc... chậm trễ tiến độ, kết quả không đạt theo kế hoạch, vốn ODA chưa được sử dụng đúng mục đích, năng lực quản lý của cán bộ dự án còn nhiều yếu kém, vốn quản lý chưa chặt chẽ còn nhiều thất thoát,…Trước thực trạng đó, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA là điều cấp bách và thực sự cần thiết  Thứ tư, xuất phát từ bài học kinh nghiệm trong quá trình quản lý ODA của các địa phương... Việc sử dụng hai loại vốn này cũng có kế hoạch chi tiết, cụ thể về thời gian và từng hạng mục công trình theo kế hoạch SV: Phạm Thị Thơm Lớp: CQ47/08.01 Học Viện Tài Chính 19 Luận Văn Tốt Nghiệp của ban quản lý dự án và nhiệm vụ quản lý của cán bộ dự án là đảm bảo nguồn vốn này chạy song song với nhau, đúng mục đích sử dụng và tránh thất thoát trên cơ sở kế hoạch đã đề ra  Định mức chi tiêu Quản lý. .. quan) vì đây là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến khâu lập kế hoạch vốn đối ứng hàng năm của Ban QLDA Như vậy, việc thống nhất, đồng bộ các chính sách tài chính, chính sách thuế, sẽ thuận tiện hơn rất nhiều cho quá trình quản lý và sử dụng vốn ODA 1.2.6 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA Vốn ODA là nguồn vốn tương đối lớn và quan trọng, chủ yếu phục vụ cho các chương trình phúc lợi, ... vấn đề ODA hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án  Chương 2: Thực trạng hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “Chương trình bảo tồn rừng”  Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA cho. .. rừng” Chính phủ Nhật viện trợ làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài  Nghiên cứu làm rõ sở lý luận ODA hiệu quản lý, sư dụng vốn ODA dự án  Xem xét thực trạng hiệu quản lý sử dụng. .. Nghiệp • Các lý luận ODA, hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án ODA, số vấn đề Lâm nghiệp tỉnh dự án • Thực trạng hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án “ Chương trình bảo tồn rừng” tỉnh Cà Mau, Lâm

Ngày đăng: 15/04/2016, 07:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Báo cáo tình hình thực hiện và tiến độ giải ngân vốn ODA của dự án “chương trình bảo tồn rừng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình bảo tồn rừng
5. Báo cáo kết quả giải ngân của dự án “chương trình bảo tồn rừng” giai đoạn 2010-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình bảo tồn rừng
6. Văn kiện dự án “chương trình bảo tồn rưng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình bảo tồn rưng
7. Kế hoạch khối lượng và vốn của dự án năm 2013 của dự án “chương trình bảo tồn rừng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình bảo tồn rừng
8.Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến dự án “ chương trình bảo tồn rừng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình bảo tồn rừng
9.Các quyết định phê duyệt các gói thầu của dự án “chương trình bảo tồn rừng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình bảo tồn rừng
1. PGS.TS. Định Trọng Thịnh, giáo trình tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội -2010 Khác
2. PGS.TS. Phan Duy Minh, giáo trình quản trị đầu tư quốc tế, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội – 2011 Khác
3. TS. Nguyễn Thị Minh Tâm, giáo trình quản trị vay và nợ quốc tế, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội – 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w